Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nhà nước về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế tại việt nam...

Tài liệu Quản lý nhà nước về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế tại việt nam

.PDF
100
158
122

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐÀO THU PHƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- TÁC GIẢ LUẬN VĂN: ĐÀO THU PHƢƠNG ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Đào Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về hoạt động nhập khẩu trang thiết bị y tế tại việt nam”, Tôi đã nhận đƣợc nhiều sự ủng hội, động viên và giúp đỡ cũng nhƣ sự chỉ bảo tận tình chu đáo từ phía giáo viên hƣớng dẫn, bạn bè và gia đình. Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo/ giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Chu Đức Dũng – công tác tại Viện Kinh tế Chính trị Thế giới. Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để ra đƣợc kết quả là luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban chủ nhi ệm ngành Kinh tế chuyên nghành Quản lý kinh tế – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c kinh t ế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i trang bi ̣về kiế n thƣ́c và ki ̃ năng để tôi có thể hoàn thành lu ận văn của mình theo hƣớng chuyên nghiệp. Đồng thời tôi xin cảm ơn tới các cán bộ ban ngành Y tế, cục thuế xuất nhập khẩu và các anh chị tại tạp chí Thƣơng mại, tạp chí Lao động – xã hội và một số tạp chí khác đã cung cấp những thông tin quan trọng hỗ trợ tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng Tôi xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, những ngƣời đã luôn ở bên, khích lệ tôi có thể hoàn thành cuộc luận văn này. Do hạn chế về mặt thời gian nên luận văn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và những ngƣời quan tâm tới luận văn này. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. ii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. iii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cƣ́u .................................................................2 2.1 Mục tiêu ............................................................................................................2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................2 3.1 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2 3.2 Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2 4. Kết cấu luận văn ..............................................................................................3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QLNN VỀ NK THIẾT BỊ Y TẾ. .............................................................4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .......................................................................4 1.2 QLNN về hoạt động NK thiết bị y tế. ............................................................8 1.2.1 Khái niệm công cụ ........................................................................................8 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về hoạt động NK thiết bị y tế. .........10 1.2.3 QLNN về hoạt động NK thiết bị y tế. .........................................................14 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHÊN CỨU. ...........................23 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................23 2.1.1 Nghiên cứu dựa trên tiếp cận hệ thống. ..................................................23 2.1.2 Nghiên cứu dựa trên Quy luật cung – cầu – giá cả.................................24 2.1.3 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính .........................................................24 Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................25 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ Y TẾ TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. ..........................27 3.1 Khái quát tình hình trang thiết bị y tế và nhập khẩu thiết bị y tế ở nƣớc ta trong thời gian qua. ............................................................................................27 3.1.1 Tình hình thiết bị y tế tại Việt Nam thời gian qua. ...................................27 3.1.2 Hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế ở Việt Nam thời gian qua...................29 3.2 Hiện trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế thời gian qua. ...................................................................................................................35 3.2.1 Quá trình xây dựng và ban hành hệ thống luật pháp về hoạt động NK thiết bị y tế. ................................................................................................................35 3.2.2 Thực trạng quản lý về các tiêu chí nhập khẩu TBYT. ..............................37 3.2.3 Quản lý quá trình làm thủ tục nhập khẩu thiết bị y tế. ............................43 3.2.4 QLNN trong thanh tra, giám sát nhập khẩu thiết bị y tế. ........................45 3.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế................................................................................................................49 3.3.1 Mặt đạt được trong QLNN về hoạt động NK thiết bị y tế. ........................49 3.3.2 Mặt hạn chế, bất cập trong quá trình quản lý...........................................52  Việc quản lý nhập khẩu trang thiết bị y tế thiếu chặt chẽ ...........................52 3.4 Nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém lĩnh vực này và vấn đề cần giải quyết. .................................................................................................................55 3.4.1 Nguyên nhân chủ quan ..............................................................................55 3.4.2 Nguyên nhân khách quan ..........................................................................55 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG NK TTYT Ở VIỆT NAM. ........................................56 4.1 Thách thức đặt ra cho quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế tại việt Nam trong thời gian tới. .....................................................................56 4.1.1 Thách thức đối với ngành y tế nói chung ..................................................56 4.1.2 Thách thức đối với sự phát triển hoạt động trao đổi thương mại của nước ta với các nước trên thế giới. ...................................................................................57 4.2 Quan điểm và phƣơng hƣớng phát triển ngành y tế ở Việt Nam trong thời gian tới. .............................................................................................................58 4.2.1 Quan điểm của Đảng và nhà nước về phát triển nhập khẩu trang thiết bị y tế. .....................................................................................................................58 4.2.2 Phương hướng phát triển trang thiết bị ngành y tế ở Việt Nam trong thời gian tới. .....................................................................................................................59 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế ở Việt Nam. ..........................................................................................62 4.3.1 Giải pháp trước mắt ....................................................................................62 4.3.2 Giải pháp lâu dài. .......................................................................................65 KẾT LUẬN ..............................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................73 PHỤ LỤC:................................................................................................................78 PHỤ LỤC 01:DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ Y TẾ PHẢI CẤP GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU ..........................................................................................................78 PHỤ LỤC 02: MẪU GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU TRANG THIẾT BỊ Y TẾ82 PHỤ LỤC 03: Bảng kết quả thực hiện các chỉ số y tế của nƣớc ta qua các năm. ...................................................................................................................................84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 QLNN 2 XK Xuất khẩu 3 NK Nhập khẩu 4 NK TBYT 5 DN 6 NSNN Quản lý nhà nƣớc Nhập khẩu thiết bị y tế Doanh nghiệp Ngân sách nhà nƣớc. i DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1 Nội dung Trang Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm kim ngạch nhập Bảng 3.1 khẩu của Việt Nam theo châu lục, thị 53 trƣờng/khối thị trƣờng năm 2015 2 Bảng 3.2 Số lƣợng thị trƣờng theo mức kim ngạch năm 2015 ii 56 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Tỷ trọng NSNN cho Y tế từ 2002 – 2006 18 2 Hình 3.1 Diễn biến kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng 31 hóavà cán cân thƣơng mại giai đoạn 2006-2015 3 Hình 3.2 Kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn 32 nhất năm 2015 và so với năm 2014 4 Hình 3.3 Một số mặt hàng nhập khẩu hàng hoá của doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc iii 34 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nƣớc, con ngƣời với vai trò nhân tố trung tâm, cốt lõi của sự phát triển. Ngành Y tế là nền tảng đảm bảo sự vững chắc trong quá trình xây dựng kinh tế - xã hội của nƣớc ta.Trong đó, để đáp ứng đƣợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe con ngƣời ngày càng tăng, ngoài việc xây dựng đầu tƣ và mở rộng đội ngũ y bác sỹ có chuyên môn tay nghề cao. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng trang thiết bị y tế hiện tại hết sức cấp thiết và ngày càng quan trọng. Tuy nhiên điều kiện trang thiết bị y tế trong nƣớc vẫn chƣa đáp ứng đƣợc hết nhu cầu chăm sóc sức khỏe con ngƣời. Chính vì vậy nhà nƣớc đã triển khai và đẩy mạnh hoạt động trao đổi, xuất nhập khẩu các trang thiết bị y tế hiện đại từ các nƣớc phát triển trên thế giới. Hoạt động này đã giải quyết phần lớn vấn đề đang gặp phải trong ngành y tế. Không chỉ tăng khả năng khám chữa bệnh, nâng cao sức khỏe con ngƣời, nó còn tạo động lực để Việt Nam nâng cao chỉ số phát triển con ngƣời trong sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Sự tham gia quản lý trên nhiều phƣơng diện của nhà nƣớc giúp hoạt động nhập khẩu trang thiết bị y tế ngày càng phát triển và mở rộng. Tuy nhiên mỗi cơ chế đều tồn tại hai mặt song song và bên cạnh những mặt đạt đƣợc, quản lý nhà nƣớc về nhập khẩu thiết bị y tế còn gặp những vấn đề bất cập, vẫn chƣa triệt để đƣợc tình trạng nhập lậu, hay nhập khẩu các trang thiết bị không rõ nguồn gốc cũng nhƣ chƣa kiểm chứng đƣợc chất lƣợng, gây ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển ngành y tế. Vì vậy để phát triển hơn nữa hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế cũng nhƣ sự phát triển chung của ngành y tế, việc hoàn thiện và nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu rất cần thiết và cần đƣợc tập trung quan tâm hơn nữa. Nhận thấy vai trò, tầm quan trọng cũng nhƣ tính cấp thiết của vấn đề tôi chọn thực hiện đề tài “Quản lý nhà nước về hoạt động nhập khẩu trang thiết bị y tế tại việt nam” với mong muốn đóng góp một phần công sức trong sự phát triển chung của đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cƣ́u 2.1 Mục tiêu Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế tại Việt Nam từ năm 2002 đến nay, luận án đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế trong giai đoạn đến 2020 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu và làm rõ vai trò, nội dung của quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế tại Việt Nam. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu Thiết bị y tế tại Việt Nam. - Phân tích, làm rõ thực trạng quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế tại Việt Nam từ năm 2002 đến nay, đánh giá những thành công, hạn chế, chỉ ra nguyên nhân. - Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế trong giai đoạn đến 2020 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nƣớc về hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu *Phạm vi không gian:Nghiên cứu thực hiện trong phạm vi không gian tại Việt Nam *Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực hiện trong phạm vi thời gian của hoạt động nhập khẩu từ năm 2002 đến nay, phƣơng hƣớng cho giai đoạn đến 2020. 2 4. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở khoa học về QLNN về NK thiết bị y tế. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng QLNN về NK thiết bị y tế. Chƣơng 4: Phƣơng hƣớng và giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về NK TBYT. 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QLNN VỀ NK THIẾT BỊ Y TẾ. 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1.1 Nghiên cứu trong nước Thực hiện nghiên cứu về lĩnh vực y tế - một vấn đề liên quan trực tiếp đến cuộc sống con ngƣời và đƣợc nhiều ngƣời quan tâm hiện nay. Với tầm quan trọng của mình, Y tế trở thành chủ đề đƣợc nhiều quan tâm và tham gia nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. Thực hiện nghiên cứu này, luận văn tham khảo và thừa kế kết quả nghiên cứu của một số nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc. Cụ thể sau:  Nghiên cứu ”Thực trạng và quy trình nhập khẩu thiết bị y tế tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu máy Hà Nội.” năm 2013 thuộc trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Trong nghiên cứu này, thông qua khảo sát tình trạng thực tế của công ty cổ phần nhập khẩu máy Hà Nội, tác giả tiến hành tìm hiểu sâu về thực trạng và quy trình nhập khẩu thiết bị y tế tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu máy Hà Nội. Thông qua thực tiễn cùng kết quả công ty đạt đƣợc trong hoạt động nhập khẩu, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động nhập khẩy thiết bị y tế tại đây. Trên cơ sở tìm hiểu những bất cập, nguyên nhân và để ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu TBYT của công ty cổ phần xuất nhập khẩu máy Hà Nội. Thực hiện nghiên cứu này, tác giả thông qua những hoạt động của công ty trong quy trình nhập khẩu nhằm nêu lên vai trò của các đơn vị doanh nghiệp trong hoạt động này. Tuy nhiên nghiên cứu này còn mang tính thực hành, quy mô phạm vi nhỏ nên chƣa thể thể hiện những khía cạnh trong hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế tại nƣớc ta. Song quy nghiên cứu này giúp cho luận văn thực hiện nắm rõ đƣợc những giai đoạn, lƣu ý của quá trình nhập khẩu trang thiết bị y tế trong thực tiễn đồng thời cơ hội đển kiểm chứng quyền và nghĩa vụ của đơn vị nhập khẩu đƣợc quy định trong các văn bản vào thực tiễn.  Trong Báo cáo và Thống kê tài chính về Tình hình xuất nhập khẩu năm 2013 của Bộ Công Thƣơng đã mang lại cách nhìn tổng quát về quá trình phát triển của 4 hoạt động xuất nhập khẩu tại nƣớc ta. Cùng xu hƣớng chung đó, nhập khẩu thiết bị y tế cũng có những biến động nhất định.  Nghiên cứu ” Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị y tế tại công ty TNHH Thiết bị Minh Tâm do Trần Mạnh Hùng thực hiện vào năm 2010 của Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh” Thực hiện nghiên cứu này tác giả nhằm tìm hiểu về thực trạng nhập khẩu thiết bị y tế tại Công ty TNHH Minh Tâm. Trên cơ sở làm rõ tổng quan, khái quát chung về đơn vị doanh nghiệp, tác già đã chỉ ra những điều kiện quan trong trong quá trình nhập khẩu và quyền, nghĩa vụ của các bên trong một quy trình nhập khẩu thiết bị y tế. Trong quá trình nghiên cứu thực tiễn nhập khẩu tại đây, tác giả chỉ ra những thành tích đạt đƣợc va bất cập trong quy trình nhập khẩu công ty mắc phải. Từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu y tế của con ngƣời. Cũng tƣơng tự các nghiên cứu khác, nghiên cứu tại công ty Minh tâm vẫn còn hạn chế nội dung ở một đơn vị doanh nghiệp, chƣa có sự so sánh quy trình nhập khẩu giữa các đơn vị doanh nghiệp với nhau, chƣa làm rõ đƣợc vai trò của nhập khẩu thiết bị y tế trong phạm vi lớn. Dù vậy nghiên cứu cũng có nhiều đóng góp trong phát triển thực tiễn hoạt động nhập khẩu thiết bị y tế ở nƣớc ta và bổ sung thêm nguồn tài liệu thực hành cho những đối tƣợng quan tâm đến lĩnh vực này.  Ngoài ra, Trong Nghiên cứu ” Đổi mới quản lý thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu của ngành Hải quan hiện nay” do Trần Thành Tô thực hiện vào năm 2012 tại Học Viện Chính Trị Quốc Gia đã nêu lên vai trò của ngành Hải Quan đối với hiệu quả phát triển xuất nhập khẩu của đất nƣớc nói chung và Thiết bị y tế nói riêng. Trong nghiên cứu của mình, tác giả thông qua làm rõ, giải thích từ ngữ về lĩnh vực này, trên cơ sở đó đi sâu tìm hiểu về thực trạng quản lý thuế xuất nhập khẩu của hải quan, những nhân tố tác động. Căn cứ vào những văn bản lý luận, mục tiêu đề ra và kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu chỉ ra những bất cập và nguyên nhân trong quá trình thực hiện. Từ nguyên nhân và những điều kiện thực tiễn, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm đổi mới cơ chế quản lý thuế xuất nhập khẩu tại hải quan nhằm nâng cao hiệu của của ngành này trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc. 5  Nghiên cứu ” Báo cáo chung tổng quan ngành y tế vào năm 2008 (JAHR 2008) của Bộ Y Tế do Nguyễn Quốc Triệu chủ biên đã có nhiều đóng góp trong sự phát triển hiện nay của ngành y tế và nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực này. Trong báo cáo, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra cơ cấu phân bố tài chính của ngân sách nhà nƣớc đối với ngành y tế, thông qua so sánh với thực trạng đầu tƣ cho y tế của nƣớc ta và các nƣớc trên thế giới, nghiên cứu đã đề xuất ra những vấn đề cần ƣu tiên trong lĩnh vực tài chính y tế tại Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành trên phạm vi rộng, cơ sở lý luận rõ ràng cung cấp một nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho ngƣời học. Từ báo cáo của nhóm nghiên cứu tạo tiền đề cho những cải cách, chỉnh sửa các văn bản luật phù hợp hơn đối với phát triển lĩnh vực y tế của nƣớc ta. 1.1.1.2 Nghiên cứu ngoài nước  Trong “Báo cáo Nghiên cứu tự do thương mại quốc tế ở Việt Nam được thực hiện vào năm 2014 của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam. Với nghiên cứu này thông qua giải thích những khái niệm chuyên môn, nhóm nghiên cứu tiến hành tìm hiểu quá trình gia nhập tổ chức WTO của Việt Nam và những cơ hội và thách thức khi tham gia tổ chức này. Nghiên cứu còn tìm hiểu về mối quan hệ giữa Việt nam trong giao lƣu, hợp tác kinh tế với các khu vực kinh tế khác. Các kim nghạch xuất nhập khẩu và loại hình sản phẩm trao đổi giữa Việt Nam và các khu vực đƣợc làm rõ, thông qua đó nêu lên những thị trƣờng thuận lợi và khó khăn của Việt nam trong thời kỳ hội nhập. Trên cơ sở đó đƣa ra những đánh giá chung về quá trình tham gia WTO của Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế, trao đổi hàng hóa. Từ nghiên cứu đã cung cấp nhiều kiến thức tổng quát về WTO và hội nhập của Việt Nam cho ngƣời học, cơ sở để Việt Nam có nhiều điều chỉnh trong chính sách, quy định phù hợp hơn với thực tiễn trong thời kỳ toàn cầu hóa.  Trong Nghiên cứu ” Import and market development for dental X – Ray equipment in Viet Nam.” of Laghti university of applied sciences của Nguyễn Minh Hạnh on 02/2010. Trong nghiên cứu của mình tác giả đã nêu lên những vai trò quan trọng của thiết bị tia X trong nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh cho con ngƣời. Đồng thời thực trạng 6 phát triển và sử dụng tia X trong khám chữa bệnh tại Việt Nam. Từ những bất cập về sử dụng công cụ này trong khám chữa bệnh, nghiên cứu chỉ ra nhu cầu cần thiết phải nhập khẩu thiết bị này về Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu về hoạt động này, tác giả chỉ ra những thị trƣờng nhập khẩu tia X chủ yếu của Việt Nam cũng nhƣ nhƣng trở ngại trong quá trình tiếp cận những thị trƣờng mới. Từ đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp mở rộng và nâng cao thị trƣờng nhập khẩu của Việt Nam trên lĩnh vực y tế. Nghiên cứu đã có vai trò quan trọng trong tạo cơ sở nền tảng cho những nghiên cứu kế tiếp trong phát triển thị trƣờng về y tế và đƣa ra những điều kiện quan trọng về xuất nhập khẩu đối với Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hóa. Ngoài ra, luận văn còn tham khảo và học hỏi, kế thừa từ một số nghiên cứu khác nhƣ: Nghiên cứu ” Exploring medical representatives strategies to influence doctor’s prescribing decisions in Viet Nam.” on 2012 of Department of public health and clinical medicine epidemiology and global health umea university, Sweden; Nghiên cứu ” Medical device laws and regulation in Viet Nam.” of Andaman medical on 07/2015. Nhƣ vậy thông qua tham khảo các nghiên cứu trên đã giúp cho tôi có những cơ sở nền tảng trong quá trình thực hiện nghiên cứu của bản thân. Với các nghiên cứu chuyên sâu về y tế, TBYT tại các doanh nghiệp, đơn vị y tế giúp phần nào hiểu thêm về những đặc trƣng cần lƣu ý của thiết bị y tế, đó cũng là lý do khiến cho TBYT đƣợc quan tâm trong các khâu nhập khẩu nhƣ vậy. Ngoài ra, các nghiên cứu về ngoại thƣơng, trao đổi xuất nhập khẩu mang lại cách nhìn khách quan và đƣa lại cách nhìn nhận tổng quát hơn về hệ thống hành chính cũng nhƣ bối cảnh xuất nhập khẩu nƣớc ta. Cùng nghiên cứu nƣớc ngoài nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của một số sản phẩm y học tiên tiến trong phát minh của con ngƣời, thông qua phản chiếu với thực trạng thực hành y học tại Việt nam cho thấy nhu cầu cấp thiết của nƣớc ta trong xây dựng và phát triển y học hội nhập cùng thế giới. Nhƣ vậy thông qua tham khảo các nghiên cứu trên bản thân tác giả đã nhìn nhận đƣợc tầm quan trọng của thiết bị y tế, nhu cầu bức thiết cần nhập khẩu TBYT tại Việt Nam. Đồng thời cũng trong các nghiên cứu cũng nói 7 qua về quán lý nhà nƣớc trong các hoạt động khác, với nghiên cứu của mình tác giả muốn làm rõ thực trạng quản lý nhà nƣớc về nhập khẩu TBYT và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả quản lý hơn nữa. 1.2 QLNN về hoạt động NK thiết bị y tế. 1.2.1 Khái niệm công cụ 1.2.1.1 Quản lý nhà nước về kinh tế Quản lý Nhà nƣớc về kinh tế là một khoa học vì nó có đối tƣợng nghiên cứu riêng và có nhiệm vụ phải thực hiện riêng. Đó là các quy luật và các vấn đề mang tính quy luật của các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp giƣã các chủ thể tham gia các hoạt động kinh tế của xã hội. Trong quản lý nhà nƣớc về kinh tế, phƣơng pháp kinhh tế đƣợc xem là phƣơng pháp tác động vào đối tƣợng quản lý thông qua các lợi ích kinh tế để cho đối tƣợng bị quản lý lựa chọn phƣơng án hoạt động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động. Các phƣơng pháp kinh tế chính là các phƣơng pháp tác động của nhà nƣớc thông qua sự vận dụng các phạm trù kinh tế, các đòn bẩy kinh tế và các định mức kinh tế kỹ thuật. Đặc điểm của các phƣơng pháp kinh tế là nó tác động lên đối tƣợng quản lý không bằng cƣỡng bức hà khắc chính mà bằng lợi ích, tức đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phải đạt, đƣa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế những phƣơng tiện vật chất có thể sử dụng để họ tự tổ chức thực hiện nhiệm vụ. 1.2.1.2 Hoạt động nhập khẩu Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nƣớc ngoàI phục vụ cho nhu cầu trong nƣớc hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nƣớc ngoàI và 8 tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trƣờng nội địa hoặc táI xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng1.  Vai trò của hoạt động nhập khẩu trong sự phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, hoạt động nhập khẩu đang ngày càng phát triển và thể hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế đất nƣớc. Thể hiện trên các khía cạnh sau :  Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa đất nƣớc.  Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển cân đối và ổn định.  Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. Đối với ngƣời tiêu dùng, nhập khẩu mang lại cơ hội tiếp cận với hàng hóa đa dạng, hiện đại và giá thành thấp hơn so với hàng sản xuất trong nƣớc. Đối với sản xuất, nhập khẩu là nguồn đảm bảo đầu vào cho hoạt động sản xuất, đảm bảo về công nghệ thiết bị cho quá trình hiện đại hóa sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngƣời lao động.  Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Với những trang thiết bị sản xuất hiện đại, những tƣ liệu sản xuất mà nhập khẩu đem lại sẽ làm tăng chất lƣợng của hàng hóa, làm cho hàng xuất khẩu của ta tiến gần hơn với nhu cầu của thế giới, tạo điều kiện thuận lợi để hàng Việt Nam có thể xuất ra thị trƣờng thế giới. 1.2.1.3 Trang thiết bị y tế Theo điều 2 của thông tƣ 24/2011/TT – BYT của Bộ y tế về hƣớng dẫn nhập khẩu trang thiết bị y tế. Giáo trình những lý luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập khẩu – nxb đại học kinh tế quốc dân,2010. 1 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan