Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp của việt nam sang campuchia ...

Tài liệu Quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp của việt nam sang campuchia

.PDF
101
260
119

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- TRẦN NAM TRUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o-------- TRẦN NAM TRUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐINH VĂN THÔNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PGS.TS. Đinh Văn Thông XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS. Nguyễn Trúc Lê Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả, trích dẫn đƣợc sử dụng trong luận văn là chính xác, trung thực có nguồn gốc rõ ràng và đáng tin cậy. Hà Nội, ngày …. tháng… năm 2016 Tác giả Trần Nam Trung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , đã tận tình hƣớng dẫn , giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đinh Văn Thông đã dành nhiều thời gian hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 AVIC Hiệp hội các nhà đầu tƣ Việt Nam sang Campuchia 2 BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh 3 BOT Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao 4 BT 5 CHXHCN 6 CPC Campuchia 7 FDI OFDI nƣớc ngoài 8 GCN Giấy chứng nhận đăng ký OFDI 9 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 10 KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tƣ 11 M&A Mua bán và sáp nhập 12 NĐ 13 NHNN 14 NN&PNT 15 OFDI OFDI ra nƣớc ngoài 16 QLNN QLNN 17 TMCP Thƣơng mại Cổ phần 18 TQ 19 UBND 20 VN 21 WTO Hợp đồng xây dựng-chuyển giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nghị định Ngân hàng Nhà nƣớc Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trung Quốc Ủy ban nhân dân Việt Nam Tổ chức Thƣơng mại thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1 Bảng 1 Nội dung Trang Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tƣ ra nƣớc ngoài đố i với dƣ̣ án thuô ̣c diê ̣n phải có quyế t đinh ̣ chủ trƣơng đầ u tƣ ra nƣớc ngoài 21 2 Bảng 3.1 OFDI của VN sang CPC phân theo năm 38 3 Bảng 3.2 40 Đầu tƣ của VN sang CPC đến hết năm 2015 phân theo lĩnh vực 4 Bảng 3.3 Quy trình cấp giấy chứng nhận đầu tƣ ra nƣớc ngoài đố i với dƣ̣ án không thuô ̣c diê ̣n phải có quyế t đinh ̣ chủ trƣơng đầ u tƣ ra nƣớc ngoài ii 69 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. i DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................................. ii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 4 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 4 5. Những đóng góp của luận văn .................................................................................... 5 6. Kết cấu luận văn .......................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI ............................................................................................... 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................. 6 1.1.1. Các nghiên cứu trƣớc đây liên quan đến đề tài ..................................................... 6 1.1.2. Những nội dung cần nghiên cứu bổ sung.............................................................. 9 1.2. Cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ................... 9 1.2.1. Khái niệm về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ....................................... 9 1.2.2. Đặc điểm pháp lý của hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ....................... 10 1.2.3. Các hình thức đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài ...................................................... 12 1.3. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ............................................................................................................................. 15 1.3.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. 15 1.3.2. Mục tiêu quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài..................... 16 1.3.3. Phƣơng pháp quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài..................... 17 1.3.4. Vai trò của Nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ........................... 18 1.3.5. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ................... 19 1.3.6. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ............................................................................................................................. 22 1.3.7. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. ............................................................................................................................. 23 1.4. Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. . 23 1.4.1. Kinh nghiệm của Quốc tế. ................................................................................... 23 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. ................................................................... 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 31 2.1. Nguồn tài liệu ......................................................................................................... 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 31 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích tài liệu............................................... 31 2.2.2. Phƣơng pháp logic kết hợp với phƣơng pháp lịch sử. ........................................ 33 2.2.3. Phƣơng pháp thống kê, mô tả.............................................................................. 34 2.2.4. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp ...................................................................... 34 2.2.5. Phƣơng pháp kế thừa........................................................................................... 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA................................................ 36 3.1. Quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia về lĩnh vực đầu tƣ ................................... 36 3.2. Tình hình đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia .................................... 37 3.2.1. Đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia theo thời gian ......................... 37 3.2.2. Đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia phân theo ngành ..................... 39 3.2.2.1. Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp ...................................................................... 41 3.2.2.2. Lĩnh vực tài chính – ngân hàng........................................................................ 41 3.2.2.3. Trong lĩnh vực điện tử - viễn thông .................................................................. 42 3.2.2.4. Trong lĩnh vực vận tải ...................................................................................... 42 3.2.2.5. Trong lĩnh vực sản xuất.................................................................................... 43 3.2.2.6. Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại............................................................ 43 3.2.2.7. Trong lĩnh vực khai khoáng ............................................................................. 43 3.2.2.8. Trong lĩnh vực năng lượng............................................................................... 43 3.2.2.9. Các dự án khác................................................................................................. 44 3.2.3. Sự thay đổi quan điểm của Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài nói chung và đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia nói riêng ............................ 44 3.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia ..................................................................................................................... 46 3.3.1. Thực trạng hệ thống pháp luật, chính sách chung về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài của Việt Nam và đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia ..................... 46 3.3.1.1. Thực trạng hệ thống pháp luật, chính sách chung về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam ....................................................................................................... 46 3.3.1.2. Thực trạng hệ thống pháp luật, chính sách điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia .............................................................................. 50 3.3.2. Thực trạng cơ chế chính sách, hỗ trợ đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia ..................................................................................................................... 52 3.3.3. Thay đổi các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam sang Campuchia ..................................................................... 59 3.3.4. Công tác xúc tiến đầu tƣ của Việt Nam sang Campuchia ................................... 61 3.3.5. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp Việt Nam ở Campuchia ..................................................................................................................... 62 3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia ..................................................................................... 63 3.4.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................................. 63 3.4.2. Hạn chế................................................................................................................ 65 3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế ................................................................................... 67 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA......................................................................................... 71 4.1. Quan điểm chung .................................................................................................. 71 4.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia .................................................. 72 4.2.1. Lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ và địa bàn đầu tƣ ........................................................ 72 4.2.2. Kiện toàn khuôn khổ pháp lý của hoạt động OFDI ............................................ 75 4.2.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách: ......................................................................... 76 4.2.4. Giải pháp về cải cách thủ tục hành chính: .......................................................... 78 4.2.5. Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ sang Campuchia của các cơ quan chức năng và các địa phƣơng. ................................................................................................ 80 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 83 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ................................ 1 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Campuchia là địa bàn đầu tƣ truyền thống của các doanh nghiệp Việt Nam. Vào những 1990, sau khi Việt Nam lần đầu tiên ban hành chủ trƣơng thúc đẩy đầu tƣ ra nƣớc ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã triển khai dự án đầu tiên về sản xuất, chế biến bột mỳ tại Campuchia. Đến năm 2002, Việt Nam mới có 02 dự án đầu tƣ trực tiếp sang Campuchia, nhƣng kể từ năm 2005, đầu tƣ của Việt Nam vào Campuchia gia tăng về số lƣợng dự án và quy mô vốn đầu tƣ. Tính đến 31/12/2015, Việt Nam đã cấp phép cho 179 dự án đầu tƣ trực tiếp sang Campuchia với tổng vốn 3,6 tỷ USD trong 15 lĩnh vực. Ngoài ra, Việt Nam còn tiến hành viện trợ ODA cho Campuchia để đào tạo lƣu học sinh Campuchia tại Việt Nam và thực hiện nhiều dự án khác góp phần phát triển kinh tế - xã hội nƣớc bạn. Lĩnh vực đầu tƣ của các doanh nghiệ p Viê ̣t Nam theo 15 ngành, nhiề u nhấ t là nông nghiê ̣p (chiế m 54% tổ ng vố n đầ u tƣ), tiế p theo là năng lƣơ ̣ng, tài chính – ngân hàng, viễn thông, công nghiê ̣p chế biế n - chế ta ̣o, dịch vụ kho vận , y tế , xuấ t nhâ ̣p khẩ u, thƣơng ma ̣i , du lịch, bấ t đô ̣ng sản . Các dự án đầu tƣ của Việt Nam có tại 15/24 tỉnh, thành phố của Campuchia , chủ yếu tập trung tại thủ đô Phnom Penh tiế p đế n là các tỉnh giáp biên giới Viê ̣t Nam , (Rattanakiri, Kratie, Mondulkiri, Kompong Cham, Kandal, Svay Rieng) Hoạt động đầu tƣ của Việt Nam tại Campuchia đã góp phần đáng kể đem lại những lợi ích kinh tế to lớn cho cả hai nƣớc: Đối với Việt Nam, đầu tƣ vào Campuchia giúp doanh nghiệp trong nƣớc mở rộng thị trƣờng kinh doanh láng giềng nhiều tiềm năng, đồng thời, Việt Nam có thể tranh thủ, khai thác lợi thế so sánh, tiến hành nhập khẩu những nguyên vật liệu cần thiết cho việc phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp cho GDP và kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam, từ đó, góp phần tăng cƣờng quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam và Campuchia. Đối với Campuchia, vốn đầu tƣ của Việt Nam đã góp phần phát triển kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm và cải thiện đời sống của một bộ phận lao động nƣớc 1 bạn. Campuchia cũng còn nhận đƣợc sự hỗ trợ của Việt Nam trong các dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là tại khu vực biên giới hai nƣớc, phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, góp phần xây dựng đƣờng biên giới hữu nghị, hợp tác theo chủ trƣơng của chính phủ hai nƣớc. Nhận thức đƣợc lợi ích to lớn từ hoạt động đầu tƣ của Việt Nam sang Campuchia, công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ của Việt Nam sang Campuchia đã đƣợc tăng cƣờng trên nhiều phƣơng diện, từ việc xác định mục tiêu, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ đến công tác xúc tiến đầu tƣ, kiểm tra, giám sát thực hiện dự án… Công tác quản lý Nhà nƣớc trong hoa ̣t đô ̣ng đầ u tƣ của Viê ̣t Nam sang Campuchia cũng phản ánh mô ̣t sự thay đổ i trong tƣ duy, trong quan điể m của Nhà nƣớc Viê ̣t Nam đố i với đầ u tƣ ra nƣớc ngoài nói chung và đầu tƣ sang Campuchia nói riêng, khuyế n khić h doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá tri ̣ sản xuất, kinh doanh toàn cầ u , nâng cao vi ̣thế của Viê ̣t Nam trên trƣờng quố c tế . Ngoài ra, công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ của Việt Nam sang Campuchia còn đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực trong các khâu kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ của Việt Nam ra nƣớc ngoài, công tác xúc tiến đầu tƣ… góp phần quan trọng tạo chuyển biến căn bản về số lƣợng, chất lƣợng các dự án đầu tƣ của Việt Nam sang Campuchia. Các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia đầu tƣ sang Campuchia cũng có thêm cơ hội thuận lợi để gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng đầu tƣ quốc tế, tích lũy kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, mở rộng không gian hoạt động, hội nhập vào thị trƣờng khu vực. Bên cạnh những kết quả tích cực, công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ của Việt Nam sang Campuchia bộc lộ nhiều hạn chế, nên chƣa thể phát huy đƣợc hiệu quả, góp phần khai thác tiềm năng và thuận lợi của thị trƣờng đầu tƣ Campuchia, nhất là trong bối cảnh thành lập Cộng đồng Kinh tế Đông Nam Á từ cuối năm 2015. Hê ̣ thố ng pháp lý hỗ trơ ̣ doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam đầ u tƣ ra nƣớc ngoài đang trong quá trình hoàn thiện còn thiếu sự thố ng nhấ t , quy đinh ̣ còn chồ ng chéo, chƣa phù hơ ̣p thƣ̣c tiễn trong nƣớc và thông lê ̣ quố c tế ; công tác quản lý , giám sát các dự án đầu tƣ sang Campuchia thiếu quy định cụ thể về chế độ báo cáo , cung 2 cấ p thông tin về tiǹ h hình triển khai dự án ... Điề u này xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng nguyên nhân khách quan về sƣ̣ thiế u đồ ng bô ̣ trong viê ̣c điề u chỉnh cơ chế , chính sách của các cơ quan chức năng Việt Nam , đồ ng thời, còn có nguyên nhân chủ quan từ chính thƣ̣c tiễn năng lƣ̣c ca ̣nh tranh còn ha ̣n chế của các doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam trong môi trƣờng đầ u tƣ quố c tế . Trong bối cảnh tình hình trên, đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu khoa học tại Việt Nam về hoạt động đầu tƣ trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam ra nƣớc ngoài nói chung và đầu tƣ của Việt Nam sang Campuchia nói riêng. Tuy nhiên, phần lớn các công trình, đề tài tập trung đánh giá một cách tổng thể hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia, chƣa phân tích sâu các góc độ từ chính sách vĩ mô, đến các chính sách cụ thể áp dụng trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia, cụ thể hóa đƣợc các nội dung then chốt nhƣ: Phân tích đặc điểm môi trƣờng đầu tƣ của Campuchia và đánh giá thực trạng hoạt động đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia; Phân tích thực trạng công tác quản lý đầu tƣ trực tiếp sang Campuchia, từ đó, đúc kết, bổ sung lý luận về đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài đi đôi với việc khuyến nghị những giải pháp đồng bộ tăng cƣờng công tác quản lý đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia phù hợp với bối cảnh tình hình mới. Vì vậy, luận văn “Quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia” là cần thiết để góp phần nâng cao nhận thức về quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam, đồng thời, khuyến nghị những giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp của Việt Nam sang Campuchia trong tình hình mới. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của các DN VN sang CPC giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2015, luận văn đề ra các giải pháp để tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của các DN VN sang CPC giai đoạn 2016 - 2020. Để thực hiện đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: 3 - Làm rõ cơ sở lý luận về OFDI và công tác QLNN đối với hoạt động OFDI. - Phân tích thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2015. - Đề xuất những giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của DN VN sang CPC giai đoạn 2016 – 2020. 3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của các DN VN sang CPC giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2015 nhƣ thế nào? Đồng thời, cần có giải pháp gì nhằm tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của DN VN sang CPC giai đoạn 2016 - 2020? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của DN VN sang CPC. Luận văn phân tích các cơ chế và chính sách QLNN đối với hoạt động OFDI sang CPC của các DN VN giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2015, để thấy sự cần thiết phải tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của DN VN sang CPC giai đoạn 2016 – 2020. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn nghiên cứu công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC (các quan điểm, định hƣớng, quy định, chính sách QLNN điều tiết trong lĩnh vực OFDI…). - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2015. Năm 1999 là năm đầu tiên VN có dự án đầu tƣ sang CPC. Năm 1999 cũng là mốc thời gian bắt đầu ban hành Nghị định 22/1999, là văn bản đƣợc coi là đặt nền móng cho hoạt động QLNN trong lĩnh vực OFDI. - Về nội dung nghiên cứu: Học viên tiếp cận trên góc độ nội dung QLNN để phân tích hoạt động QLNN trong lĩnh vực OFDI của DN VN sang CPC giai đoạn từ 4 năm 1999 đến năm 2020, từ đó, đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC giai đoạn 2016 - 2020. 5. Những đóng góp của luận văn Trên cơ sở các phƣơng pháp nghiên cứu về công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của Việt Nam sang Campuchia, Luận văn có một số đóng góp mới, cụ thể nhƣ sau: - Hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận về hoạt động OFDI của các DN; phân tích, đánh giá ảnh hƣởng của OFDI đối với lợi ích và sự phát triển của DN VN và chỉ ra những hạn chế thuộc về chính sách, pháp luật, công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC. - Tổng kết một số bài học thành công và chƣa thành công từ kinh nghiệm QLNN đối với OFDI của Trung Quốc, Hàn Quốc. Đây là cơ sở quan trọng để các cơ quan chức năng của VN nghiên cứu tham khảo trong công tác QLNN đối với OFDI của các DN VN. - Đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của DN VN sang CPC giai đoạn 2016 - 2020. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu gồm 4 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC. Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng công tác QLNN đối với OFDI của VN sang CPC. Chương 4: Giải pháp tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài Luận án Tiến sỹ: “Chiến lƣợc OFDI ra nƣớc ngoài của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Nguyễn Hữu Huy Nhựt, 2011. Trên cơ sở lý luận và các kinh nghiệm đầu tƣ ra nƣớc ngoài của các nƣớc Đông Á, tác giả đã phân tích tình hình và những thuận lợi, khó khăn đối với OFDI ra nƣớc ngoài của Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả thực hiện khảo sát đối với một số DN đã đầu tƣ và đang có dự định đầu tƣ ra nƣớc ngoài, từ đó phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của hoạt động OFDI ra nƣớc ngoài của Việt Nam. Đồng thời, đƣa ra các giải pháp mang tính vĩ mô cũng nhƣ vi mô để đẩy mạnh đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam. Đây cũng là một công trình nghiên cứu khá chi tiết trong lĩnh vực OFDI ra nƣớc ngoài. Song, góc độ tiếp cận của công trình này vẫn chỉ đứng chung chung, các phân tích đa số đứng dƣới góc độ của DN [30]. Luận án Tiến sỹ: “Đầu tƣ của các DN Việt Nam ra nƣớc ngoài trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Nguyễn Hải Đăng, 2013, tiếp cận lĩnh vực này dƣới góc độ Kinh tế chính trị. Tác giả phân tích chi tiết hơn tình hình đầu tƣ ra nƣớc ngoài của một số DN cụ thể để thấy đƣợc xu hƣớng đầu tƣ hiện nay của các DN Việt Nam. Tác giả cũng phân tích hoạt động OFDI ra nƣớc ngoài gắn với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Phần giải pháp đã đƣa ra định hƣớng đầu tƣ trọng điểm. Tuy nhiên, trong công trình này, hầu nhƣ tác giả cũng chỉ đề cập đến hoạt động OFDI dƣới góc độ của DN, chƣa đứng dƣới góc độ QLNN để tiếp cận với lĩnh vực OFDI ra nƣớc ngoài [28]. Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về hoạt động OFDI ra nƣớc ngoài nhƣ: “OFDI ra nƣớc ngoài của các DN Việt Nam” của Ths Phan Tiến Ngọc, 2011; “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả OFDI ra nƣớc ngoài của Việt Nam” của Ths Hoàng Thị Bích Loan, 2011; “OFDI ra nƣớc ngoài của Việt Nam: Thành công 6 và hạn chế” của Ths Đoàn Thanh Nghị, 2012; “Đầu tƣ ra nƣớc ngoài của Việt Nam: vấn đề và giải pháp” của TS. Nguyễn Xuân Dũng, 2010; “Cơ cấu OFDI ra nƣớc ngoài của Việt Nam” của Ths Nguyễn Thị Nhung, 2014; “Một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác thƣơng mại và đầu tƣ Việt Nam - Campuchia giai đoạn 2013-2020” của TS. Nguyễn Huy Hoàng, 2014; “Đầu tƣ của Việt Nam ở Campuchia từ năm 1993 đến nay: Thực trạng và một số vấn đề đặt ra” của TS. Nguyễn Thành Văn, 2015; “Đánh giá tình hình đầu tƣ của DN Việt Nam tại Campuchia”, 2016 của Trần Nam Trung. Các công trình nghiên cứu trên chủ yếu đi vào phân tích thực trạng tình hình hoạt động OFDI ra nƣớc ngoài của các DN VN theo các đối tác nhận đầu tƣ và theo các lĩnh vực đầu tƣ, từ đó đề xuất xây dựng các quan điểm đẩy mạnh hoạt động này, đồng thời dự báo về khả năng OFDI ra nƣớc ngoài của VN. Tuy nhiên, các đề tài, công trình nghiên cứu này mới chỉ dừng lại ở việc mô tả tình hình đầu tƣ, kết quả của hoạt động đầu tƣ và đƣa ra những thành công, hạn chế của hoạt động đầu tƣ. Về nghiên cứu mang tính tổng hợp các vấn đề lý thuyết, đáng chú ý là nghiên cứu của TS. Đinh Trọng Thịnh, 2006 với đề tài “Thúc đẩy DN VN đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài”, tác giả đã nghiên cứu tổng quan các lý thuyết về đầu tƣ nƣớc ngoài, hệ thống hóa các chính sách điều chỉnh hoạt động OFDI ra nƣớc ngoài của VN, đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt động OFDI ra nƣớc ngoài trong bối cảnh hội nhập. Tuy nhiên, đề tài này chỉ mang tính tiền đề, đặt dấu mốc cho những nghiên cứu ban đầu về OFDI của các DN VN. Thực tế hoạt động OFDI cũng nhƣ các chính sách về OFDI của VN đã có rất nhiều thay đổi trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến nay [7]. Bài viết “Thúc đẩy hoạt động đầu tƣ từ các tỉnh duyên hải miền Trung vào khu vực tam giác phát triển Campuchia, Lào, Việt Nam: Định hƣớng và giải pháp” của TS. Nguyễn Đình Hiền, 2013 đã khẳng định liên kết, hợp tác phát triển kinh tế vùng trên phạm vi quốc tế là xu hƣớng ngày càng phổ biến trên thế giới. Cũng theo xu thế đó, chính phủ ba nƣớc Lào, CPC, VN đã thành lập khu vực tam giác phát triển gồm 13 tỉnh có biên giới chung của ba nƣớc vào năm 2004. Tác giả trên cơ sở 7 đánh giá tổng quan về khu vực tam giác phát triển Lào, CPC, VN đã khẳng định cần tiến hành xây dựng chiến lƣợc xúc tiến đầu tƣ vào khu vực tam giác phát triển, cần gắn kết hoạt động đầu tƣ với hoạt động thƣơng mại, du lịch [26]. Về QLNN đối với hoạt động đầu tƣ: Các nghiên cứu về vấn đề này đƣợc đề cập đến trong một số công trình của các tác giả nhƣ Trần Văn Nam, 2000; Nguyễn Thị Mão, 2001; Ngô Hoài Anh, 2006; Ngô Văn Hiền, 2008. Các nghiên cứu trên đã đề cập về mặt lý luận và thực tiễn về hoạt động quản lý của nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, các công trình này chƣa đề cập đến QLNN đối với hoạt động OFDI, mới chỉ đề cập đến góc độ đầu tƣ trong nƣớc. Về khía cạnh QLNN trong lĩnh vực OFDI, có nhiều công trình nghiên cứu đã đƣợc thực hiện bởi các chuyên gia kinh tế, đồng thời cũng có nhiều công trình do các cơ quan quản lý thực hiện nhằm đƣa ra những giải pháp cụ thể và hiệu quả cho công tác quản lý hoạt động OFDI. Cụ thể nhƣ: - Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Bộ KH&ĐT hàng năm đều thực hiện các báo cáo và đánh giá hoạt động OFDI, trình lên Chính phủ, và công bố rộng rãi trên cổng thông tin của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài. Các báo cáo gần đây nhất bao gồm: “Một số giải pháp thúc đẩy OFDI của Việt Nam” năm 2012; “OFDI của Việt Nam - Thành công và hạn chế” năm 2012; “Báo cáo về đầu tƣ của Việt Nam ra nƣớc ngoài” năm 2013... Trong các báo cáo, bài viết, Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài đã đƣa ra nhiều quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này. - Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Công thƣơng trong năm 2013 cũng đã tổng kết công tác quản lý liên quan đến hoạt động OFDI, trong đó đánh giá sự phối hợp giữa các cơ quan QLNN nhƣ Bộ KH&ĐT, Bộ Công thƣơng, đặc biệt là trong khâu hậu kiểm. Tất cả các quan điểm, giải pháp mà các Bộ, Ngành đƣa ra để quản lý hoạt động OFDI đều chỉ đứng dƣới góc độ quản lý của chính Bộ, Ngành đó. Chính vì vậy, trong nhiều trƣờng hợp, quan điểm quản lý của các Bộ, Ngành không đƣợc sự đồng tình ủng hộ của các DN. Với bài viết “Chính sách thúc đẩy OFDI - Xu hƣớng, kinh nghiệm thế giới và hàm ý cho Việt Nam” của tác giả Lê Xuân Sang, 2011, bài viết “QLNN đối với hoạt 8 động OFDI của Việt Nam” của TS. Phạm Thị Hồng Điệp, 2011 và bài viết “Một số giải pháp thúc đẩy OFDI ở Việt Nam”, 2015 của Trần Nam Trung. Tác giả đã có những đánh giá khá toàn diện về những ƣu điểm cũng nhƣ hạn chế của dòng vốn OFDI, đồng thời chỉ ra các giải pháp quản lý mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động OFDI. Các nghiên cứu trên đã đề cập về mặt lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý của nhà nƣớc trong lĩnh vực OFDI, nói chung chƣa có công trình nào đi sâu nghiên cứu riêng về công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của VN sang CPC. 1.1.2. Những nội dung cần nghiên cứu bổ sung. Nhƣ vậy, điểm qua tình hình nghiên cứu về OFDI, có thể thấy, mặc dù có một vài nghiên cứu và quan điểm của các cá nhân, tổ chức về QLNN đối với hoạt động OFDI. Tuy nhiên, hiện chưa có đề tài, công trình nghiên cứu nào nghiên cứu đến QLNN về OFDI của Việt Nam sang Campuchia một cách tổng thể, phân tích trên các góc độ từ chính sách chung về vĩ mô, đến các chính sách cụ thể áp dụng trong lĩnh vực quản lý OFDI. Đồng thời, không có một đề tài hoặc công trình nghiên cứu nào trùng lặp với nội dung và phạm vi nghiên cứu của Luận văn. Vì vậy, có thể khẳng định, đề tài: “QLNN về OFDI của Việt Nam sang Campuchia” là đề tài mới. Chính vì vậy, luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của Việt Nam sang Campuchia giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2015, luận văn đề ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN đối với hoạt động OFDI của Việt Nam sang Campuchia giai đoạn 2016 - 2020. 1.2. Cơ sở lý luận và pháp lý về hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài. 1.2.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Theo WTO: “OFDI xuất hiện khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài sản ở một nƣớc khác (nƣớc tiếp nhận đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó”. [60]. Theo IMF đƣa ra năm 1977. “OFDI là số vốn đầu tƣ đƣợc thực hiện để thu đƣợc lợi ích lâu dài trong một DN hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tƣ. Mục đích của nhà đầu tƣ là giành đƣợc tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lý DN đó”. Khái niệm này nhấn mạnh động cơ đầu tƣ và phân biệt FDI với 9 đầu tƣ gián tiếp (Foreign Portfolio Investment). Trong đó, đầu tƣ gián tiếp có đặc trƣng cơ bản là nhằm thu đƣợc lợi nhuận từ việc bán các tài sản, tài chính ở nƣớc ngoài, nhƣng nhà đầu tƣ không quan tâm đến quá trình quản lý DN. Trong khi đó với FDI, các nhà đầu tƣ vẫn giành quyền kiểm soát các quá trình quản lý. Tại Việt Nam, theo Luật Đầu tƣ số 67/2014/QH13 đƣợc Quốc hội VN thông qua tháng 12/2014, có hiệu lực từ ngày 01/07/2015: theo Điều 3, khoản 5 “ Đầu tƣ kinh doanh là việc nhà đầu tƣ bỏ vốn đầu tƣ để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế, đầu tƣ góp vốn, mua cổ phần, phần góp vốn của tổ chức kinh tế; đầu tƣ theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tƣ”. [44, tr5]. Nhà đầu tƣ là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tƣ theo quy định của pháp luật VN, bao gồm: DN thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật DN; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã; DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập trƣớc khi Luật này có hiệu lực; Hộ kinh doanh, cá nhân; Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài; ngƣời VN định cƣ ở nƣớc ngoài; ngƣời nƣớc ngoài thƣờng trú ở VN; Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật VN. Theo Nghị định số 83/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 29/9/2015, thay thế Nghị định số 78/2006/NĐ-CP: “OFDI là việc nhà đầu tƣ chuyển vốn; hoặc thanh toán mua một phần hoặc toàn bộ cơ sở kinh doanh; hoặc xác lập quyền sở hữu để thực hiện hoạt động đầu tƣ kinh doanh ngoài lãnh thổ VN; đồng thời trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ đó”[20; 5]. Như vậy, OFDI là một loại hình đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng mới hoặc mua lại một phần hay toàn bộ cơ sở kinh doanh ở nước ngoài. Chủ đầu tư sẽ là người trực tiếp quản lý, điều hành cũng như chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. 1.2.2. Đặc điểm pháp lý của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 1.2.2.1. Về chủ thể của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan