Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý giáo dục quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm c...

Tài liệu Quản lý giáo dục quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học giáp bát, quận hoàng mai, thành phố hà nội (klv02722)

.PDF
34
1
127

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ------------ NGUYỄN THỊ MAI ANH QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC GIÁP BÁT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8 14 01 14 HÀ NỘI – 2021 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hương Phản biện 1:………………………………………………. Phản biện 2:………………………………………………. Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp tại Học viện Quản lý Giáo dục vào hồi …………giờ…….. ngày……..tháng …….năm 20… CÓ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xã hội luôn luôn biến động không ngừng, con người ngoài việc nắm vững tri thức thì cần phải trang bị cho mình những kỹ năng để hòa nhập, ứng phó với những tình huống gặp phải trong cuộc sống. Kỹ năng sống đóng góp đến 85% sự thành công của mỗi cá nhân do đó việc giáo dục kỹ năng sống là rất cần thiết đối với thế hệ trẻ trong đó có học sinh tiểu học. Để đáp ứng nhu cầu và sự phát triển của xã hội, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, GDPT đã và đang được đổi mới mạnh mẽ theo bốn trụ cột của GD thế kỉ XXI, đó là: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định mình và Học để cùng chung sống. Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT chỉ ra rằng: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học” [27]. Trong đó các phẩm chất và năng lực của HS sẽ được hình thành và phát triển thông qua các môn học và hoạt động GD trải nghiệm. Cùng với các biện pháp để nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS trong nhà trường, GDKNS cho HS là yêu cầu vô cùng quan trọng, một nội dung không thể tách rời của quá trình GD. Mục đích của quá trình GDKNS là nhằm trang bị cho HS những kỹ năng cơ bản, cần thiết nhất để các em có thể thích ứng với cuộc sống của xã hội hiện đại. Trong hệ thống GD, GD tiểu học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ. HS tiểu học đang ở độ tuổi có nhiều biến động về tâm sinh lý và dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường sống bên ngoài. Việc GDKNS cho các em là rất cần thiết bởi vì lứa tuổi này đã hình thành những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách. Hơn nữa, GDKNS giúp các em có kỹ năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống; rèn luyện những hành vi tích cực cho bản thân, gia đình và xã hội; giúp các em xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh; sống an toàn, lành mạnh. 3 Thực tế cho thấy, việc GDKNS thông qua HĐTN cho HS trường tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn những hạn chế nhất định. Có thể kể tới như: Chưa có những tiêu chí cụ thể đánh giá công tác GDKNS để tham chiếu; Việc học vẫn còn nặng về lý thuyết gây nên sự nhàm chán và thiếu thực tế áp dụng; Sự phối hợp giữa các lực lượng GD và PHHS vẫn còn những hạn chế nhất định… Mà nguyên nhân cơ bản là do công tác quản lý của hiệu trưởng có sự ảnh hưởng nhất định đến chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung cũng như giáo dục kỹ năng sống nói riêng. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3. Phương pháp nghiên cứu bổ trợ 8. Đóng góp của đề tài 9. Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học. Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Ở nước ngoài 1.1.2. Ở Việt Nam 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1. Kỹ năng sống Kỹ năng sống chính là năng lực của mỗi cá nhân được hình thành trong quá trình học tập và làm việc giúp họ giải quyết những nhu cầu và thách thức trong cuộc sống một cách hiệu quả. 1.2.2. Hoạt động trải nghiệm HĐTN là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình GDPT. Thông qua hoạt động này giúp các em phát triển phầm chất, năng lực cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. 1.2.3. Giáo dục kỹ năng sống Giáo dục kỹ năng sống là một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch trên cơ sở kiến thức, thái độ và kỹ năng phù hợp, từ đó giúp cá nhân hình thành những hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong cuộc sống; tạo cơ hội cho mỗi cá nhân ứng phó hiệu quả với các yêu cầu thách thức trong cuộc sống hàng ngày. 1.2.4. Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm là hoạt động có tính hướng đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác dựa trên sự tác động đến phương thức trải nghiệm được áp dụng trong quá trình giáo dục kỹ năng sống, huy động tối đa các nguồn lực xã hội để đạt được mục tiêu giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh theo mục tiêu đã đề ra. 5 1.3. Giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.3.1. Tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.3.2. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Mục tiêu kiến thức Mục tiêu kỹ năng Mục tiêu thái độ 1.3.3. Nội dung giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Chương trình GDKNS cho HS TH gồm các nhóm kỹ năng cơ bản sau: Nhóm kỹ năng nhận thức Nhóm kỹ năng giao tiếp Nhóm kỹ năng tự phục vụ Nhóm kỹ năng tự bảo vệ bản thân Nhóm kỹ năng phát triển bản thân 1.3.4. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.3.4.1. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề 1.3.4.2. Phương pháp động não 1.3.4.3. Phương pháp thảo luận nhóm 1.3.4.4. Phương pháp đóng vai 1.3.4.5. Phương pháp trò chơi 1.3.5. Hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.3.5.1. Tổ chức trò chơi 1.3.5.2. Hoạt động câu lạc bộ 1.3.5.3. Sân khấu tương tác 6 1.3.5.4. Diễn đàn 1.3.5.5. Các cuộc thi/ hội thi 1.3.5.6. Hoạt động giao lưu 1.3.5.7. Tổ chức sự kiện 1.3.5.8. Tham quan, dã ngoại 1.3.5.9. Hoạt động chiến dịch 1.3.5.10. Hoạt động xã hội, thiện nguyện, nhân đạo 1.4. Nội dung quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.4.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Xây dựng kế hoạch GDKNS là một phần quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trường học. Nhà quản lý cần xây dựng kế hoạch GDKNS đảm bảo tính vừa phải, tính bao quát, tính cụ thể, tính khả thi, huy động tối đa lực lượng, sự hỗ trợ trong và ngoài nhà trường để tạo nên sức mạnh tổng thể trong việc GDKNS cho HS. 1.4.2. Tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Tổ chức GDKNS chính là quá trình thực hiện những ý tưởng đã được nêu trong bản kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng GD trong nhà trường. 1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.4.3.1. Chỉ đạo việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống vào các môn học 1.4.3.2. Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua các hoạt động giáo dục 1.4.3.3. Chỉ đạo đội ngũ tham gia giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 1.4.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng nhưng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình quản lý. Nhà quản lý cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch; xác định mức độ thực hiện đạt được so với kế hoạch; kịp thời phát hiện những sai sót, những công việc đã làm nhưng chưa hiệu quả hoặc chưa làm được 7 và tìm hiểu nguyên nhân đồng thời xử lý những vấn đề mới phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch kịp thời, phù hợp. 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học 1.5.1. Văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục 1.5.2. Năng lực của đội ngũ quản lý 1.5.3. Trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên 1.5.4. Nhận thức của cán bộ quản lý và các lực lượng khác về giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm 1.5.5. Sự quan tâm của cha mẹ học sinh 1.5.6. Điều kiện cơ sở vật chất 1.5.7. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học 1.5.8. Môi trường giáo dục 8 Tiểu kết chương 1 GDKNS có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của HS. Nếu không được GDKNS, các em dễ bị lôi kéo vào những tệ nạn xã hội, có những hành vi tiêu cực, bạo lực, lối sống ích kỉ và dễ bị lệch lạc trong việc hình thành và phát triển nhân cách. Vì vậy, GDKNS và quản lý GDKNS cho người học nói chung và cho HS TH nói riêng là một nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đối với các cấp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GD, đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện về phẩm chất và năng lực. Quản lý hoạt động GDKNS thông qua HĐTN, nhà quản lý cần chú ý đến những nội dung: xây dựng kế hoạch GDKNS; tổ chức GDKNS; chỉ đạo việc thực hiện GDKNS; kiểm tra, đánh giá việc thực hiện GDKNS. Ngoài ra, còn cần chú ý đến những yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý GDKNS thông qua HĐTN cho HS như: trình độ, năng lực của cán bộ quản lý và đội ngũ GV; sự quan tâm của gia đình, nhà trường, xã hội; đặc điểm tâm sinh lý của HS; điều kiện cơ sở vật chất... Chương 1 đã trình bày về cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. Vậy trong chương 2, chúng tôi xin trình bày thực trạng GDKNS thông qua HĐTN, quản lý GDKNS thông qua HĐTN cho HS TH. 9 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC GIÁP BÁT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình Giáo dục đào tạo của quận Hoàng Mai, Hà Nội và Trường tiểu học Giáp Bát 2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của quận Hoàng Mai 2.1.2. Khái quát về tình hình Giáo dục – Đào tạo của quận Hoàng Mai 2.2. Khái quát về Trường tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà trường 2.2.2. Khái quát về cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên 2.2.3. Học sinh 2.3. Tổ chức hoạt động khảo sát 2.4. Thực trạng về giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát. Bảng 2.3. Tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát Đối tượng khảo sát Tầm STT quan trọng 1 2 3 Chuy ên CBQ viên L GV PHHS PGD Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng SL 5 0 0 % 100 0 0 SL % 3 100 0 0 0 0 SL 37 5 0 % 88 12 0 SL 43 16 11 % 61.4 22.8 15.8 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 10 2.4.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát. Bảng 2.4. Mức độ thực hiện giáo dục nhóm kỹ năng nhận thức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát Các Chuy kỹ STT ên CBG năng viên V sống PGD thuộc ĐTB nhóm 1 2 3 4 kỹ Kỹ năng tự nhận thức Kỹ năng xác định giá trị Kỹ năng xác định mục tiêu Kỹ năng tư duy phê phán PHHS Thứ HS ĐTB bậc Thứ bậc ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 4.2 1 4.09 1 4.04 2 3.87 1 4 2 3.89 3 3.54 3 3.81 4 4.2 1 3.91 2 4.47 1 3.83 3 3.4 3 3.18 4 3.16 4 3.84 2 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Bảng 2.5. Mức độ thực hiện giáo dục nhóm kỹ năng giao tiếp thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát Các kỹ STT Chuy ên CBG năng viên V sống PGD thuộc 1 2 nhóm Kỹ năng chào hỏi Kỹ năng cảm ơn, xin lỗi ĐTB PHHS Thứ bậc ĐTB HS Thứ bậc ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 4.6 1 4.28 1 3.85 1 3.7 1 4.2 2 4.08 2 3.58 2 3.5 4 11 3 4 5 6 7 Kỹ năng lắng nghe tích cực Kỹ năng chia sẻ, cảm thông Kỹ năng hợp tác Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng làm việc nhóm 3.6 4 3.6 4 3.47 5 3.6 3 3.6 4 3.4 5 3.52 3 3.5 4 3.8 3 3.8 3 3.6 6 3.6 3 3.4 5 3.08 6 3.41 7 3.4 5 3.4 5 3.8 3 3.48 4 3.65 2 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Bảng 2.6. Mức độ thực hiện giáo dục nhóm kỹ năng tự phục vụ thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát Các Chuy kỹ STT ên CBG năng viên V sống PGD thuộc 1 2 ĐTB nhóm Kỹ năng vệ sinh cá nhân Kỹ năng tự học PHHS Thứ bậc HS ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 3.4 1 3.95 1 3.85 1 3.87 1 2.8 3 3.48 4 3.48 4 3.2 5 3.4 1 3.7 2 3.71 2 3.5 3 2.8 3 3.5 3 3.4 5 3.48 4 3.2 2 3.7 2 3.68 3 3.78 2 Kỹ năng giữ 3 4 5 gìn đồ dùng học tập, sách vở Kỹ năng sắp xếp thời gian Kỹ năng dọn dẹp nhà cửa Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 12 Bảng 2.7. Mức độ thực hiện giáo dục nhóm kỹ năng tự bảo vệ bản thân thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát Chuy Các STT ên CBG viên V PHHS HS PGD ĐTB kỹ nhó năng m kỹ sống năng thuộc tự bảo Thứ bậc ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc vệ bản thân 1 2 Kỹ năng từ chối Kỹ 3.4 3 3.08 9 3.15 9 3.4 7 3.4 3 3.5 7 3.48 4 3.35 8 3.6 2 3.4 8 3.47 5 3.32 9 3.8 1 3.8 4 3.6 2 3.8 2 năng phòng tránh đuối nước Kỹ năng 3 phòng tránh hỏa hoạn Kỹ năng 4 phòng tránh và xử trí khi bị lạc Kỹ năng 5 phòng tránh 3.6 2 3.82 3 3.5 3 3.64 4 6 bắt cóc Kỹ năng 3.6 2 3.93 2 3.41 6 3.68 3 phòng tránh 13 xâm hại tình dục Kỹ 7 năng phòng tránh và xử trí khi 3.6 2 3.75 5 3.4 7 3.3 10 3.4 3 3.73 6 3.2 8 3.41 6 3.8 1 3.97 1 3.85 1 3.85 3.6 2 3.75 5 3.2 8 3.58 bị bỏng Kỹ năng 8 9 10 phòng tránh điện giật Kỹ năng đề nghị giúp đỡ Kỹ năng phòng chống bạo lực học 1 5 đường Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả Bảng 2.8. Mức độ thực hiện giáo dục nhóm kỹ năng phát triển bản thân thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát Các kỹ STT Chuy ên CBG năng viên V sống PGD thuộc ĐTB nhóm 1 2 3 4 kỹ Kỹ năng thể hiện sự tự tin Kỹ năng kiểm soát cảm xúc Kỹ năng ứng phó với căng thẳng Kỹ năng ra quyết PHHS Thứ bậc HS ĐTB Thứ bậc Th ĐTB ứ ĐTB bậc Thứ bậc 3.8 1 3.71 1 3.62 2 3.84 1 3.4 3 3.62 3 3.8 1 3.22 3 3.4 3 3.6 4 3.22 5 3.15 5 3.6 2 3.53 5 3.41 4 3.2 4 định và giải quyết 14 vấn đề 5 Kỹ năng tư duy sáng tạo 3.6 2 3.66 2 3.58 3 3.71 2 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.4.3. Thực trạng thực hiện phương pháp giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát. Bảng 2.9. Phương pháp giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát STT Các Chuy phươ ên CBG ng viên V pháp PGD giáo dục Phương 1 2 3 4 5 6 ĐTB quyết vấn đề Phương pháp pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp trò chơi Phương pháp nêu gương Thứ bậc ĐTB HS Thứ bậc ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc pháp phát hiện và giải động não Phương PHHS 3 4 3.46 6 3.15 6 3.2 6 3 4 3.73 5 3.2 5 3.78 2 3.6 3 3.75 4 3.62 2 3.67 3 4.2 2 3.95 3 3.54 4 3.52 5 4.4 1 4.08 2 3.55 3 3.82 1 4.4 1 4.31 1 3.87 1 3.55 4 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.4.4. Thực trạng thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát. 15 Bảng 2.10. Mức độ vận dụng hình thức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát STT Các Chuyê hình n viên CBGV PHHS thức PGD giáo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 dục kỹ Thông qua ĐTB hoạt động câu lạc bộ Thông qua tổ chức trò chơi Thông qua diễn đàn Thông qua sân khấu tương tác Thông qua tham quan dã ngoại Thông qua các cuộc thi/ hội thi Thông qua hoạt động giao lưu Thông qua tổ chức sự kiện Thông qua hoạt động chiến dịch Thông qua hoạt động xã hội, thiện Thứ bậc HS ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 3.8 1 4.13 1 3.78 2 3.9 1 3.6 2 4.04 2 4.04 1 3.74 2 3.2 4 3.08 10 3.07 9 3.28 7 3.4 3 3.17 9 3.28 6 3.2 9 3.6 2 3.71 5 3.35 4 3.4 3 3.6 2 3.75 3 3.45 3 3.35 4 3.4 3 3.68 6 3.2 8 3.3 6 3.4 3 3.53 7 3.32 5 3.32 5 3.4 3 3.48 8 3.25 7 3.28 7 3.4 3 3.73 4 3.28 6 3.25 8 nguyện, nhân đạo Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 16 2.5. Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 2.5.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học. Bảng 2.11. Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học STT Nội dung ĐTB Thứ bậc 4.15 1 4.13 2 4.06 3 3.91 5 3.82 7 4 4 3.88 6 Lập kế hoạch GDKNS thông qua HĐTN cho HS một 1 cách chi tiết theo từng tuần, từng tháng, từng học kỳ, từng năm học Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình, 2 3 4 5 6 7 phương pháp, hình thức GDKNS thông qua HĐTN cho HS Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV tham gia GDKNS thông qua HĐTN cho HS Lập kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể cho các lực lượng tham gia GDKNS thông qua HĐTN cho HS Xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ GDKNS thông qua HĐTN cho HS Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá GDKNS thông qua HĐTN cho HS Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường trong công tác GDKNS thông qua HĐTN cho HS Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 17 2.5.2. Thực trạng tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học. Bảng 2.12. Thực trạng tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học STT 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung ĐTB Thành lập Ban chỉ đạo triển khai kế hoạch GDKNS thông qua HĐTN cho HS Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho từng bộ phận, từng thành viên tham gia GDKNS thông qua HĐTN cho HS Giám sát các hoạt động của các lực lượng tham gia GDKNS Động viên, khích lệ và có sự điều chỉnh, uốn nắn việc thực hiện kế hoạch kịp thời sao cho phù hợp Phân bổ nguồn kinh phí phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch GDKNS thông qua HĐTN một cách hợp lý Xây dựng, củng cố đội ngũ GVCN thành lực lượng GD KNS nòng cốt Phối hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường trong việc GDKNS cho HS Thứ bậc 3.95 3 3.88 5 3.91 4 3.97 2 3.8 6 3.7 7 4.02 1 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.5.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học. Bảng 2.13. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học STT 1 2 Nội dung Chỉ đạo GDKNS qua hoạt động dạy học của GV bộ môn Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp trong hoạt động GDKNS cho HS 18 ĐTB Thứ bậc 3.93 3 3.84 5 3 4 5 6 7 8 Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động Đội Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động sinh hoạt tập thể Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn Chỉ đạo GDKNS thông qua hoạt động tham quan, dã ngoại Chỉ đạo việc quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện GDKNS Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia GDKNS 3.95 2 4.02 1 3.8 6 3.91 4 3.73 7 3.71 8 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.5.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học. Bảng 2.14. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học STT 1 2 3 4 5 6 Nội dung ĐTB Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá rõ ràng, cụ thể Kiểm tra đánh giá việc xây dựng kế hoạch GDKNS thông qua HĐTN cho HS Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch GDKNS thông qua HĐTN cho HS Kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện KNS thông qua HĐTN của HS Kiểm tra việc phối hợp GDKNS cho HS của các lực lượng trong và ngoài nhà trường Đánh giá, tuyên dương, khen thưởng cá nhân thực hiện tốt và nhắc nhở, kiểm điểm những cá nhân thực hiện chưa tốt Thứ bậc 3.73 6 3.82 2 3.75 5 3.93 1 3.8 3 3.77 4 Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 19 2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát Bảng 2.15. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát CBGV STT PHHS Nội dung ĐTB 1 2 3 Văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý GD Năng lực của đội ngũ quản lý Trình độ, năng lực của đội ngũ GV Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 4.24 4 3.84 3 4.26 3 3.87 2 4.31 2 3.92 1 4.2 5 3.58 7 4.44 1 3.77 4 4.04 7 3.44 8 3.97 8 3.67 6 4.08 6 3.72 5 Nhận thức của cán bộ quản lý và 4 5 6 7 8 các lực lượng GD khác về GDKNS thông qua HĐTN Sự quan tâm của cha mẹ HS Điều kiện cơ sở vật chất Đặc điểm tâm sinh lý của HS TH Môi trường GD Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả 2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Giáp Bát 2.7.1. Điểm mạnh 2.7.2. Những hạn chế, tồn tại 2.7.3. Nguyên nhân hạn chế 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất