Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý công tác xã hội đối với người có công với cách mạng từ thực tiễn tỉnh hà...

Tài liệu Quản lý công tác xã hội đối với người có công với cách mạng từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh

.PDF
118
436
110

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG CÔNG NAM QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN THỊ THUẬN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Quản lý Công tác xã hội đối với Người có công với cách mạng từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” là do tôi thực hiện một cách nghiêm túc, hoàn toàn khách quan, trung thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Thuận và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này./. Tác giả Luận văn Đặng Công Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 Chư ng 1: MỘT S U N VỀ QU N C NG T C X HỘI Đ I VỚI NG ỜI C C NG VỚI C CH M NG ................................................... 9 1.1. Các khái niệm ............................................................................................... 9 1.2. Nội dung quản l công tác xã hội đối với người c công với cách mạng . 14 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác xã hội đối với người c công với cách mạng ................................................................................................... 22 Chư ng 2. TH C TR NG QU N C NG T C X HỘI Đ I VỚI NG ỜI C C NG VỚI C CH M NG T TH C TI N TỈNH H T NH . 25 2.1. Đặc đi m về tự nhiên, kinh tế -xã hội của tỉnh Hà Tĩnh ............................ 25 2.2. Thực trạng, nhu cầu của Người c công với cách mạng ........................... 26 2.2. Nhu cầu của Người c công với cách mạng .............................................. 31 2.3. Thực trạng quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng tại tỉnh Hà Tĩnh ................................................................................................. 34 2.4. Đánh giá kết quả đạt đư c trong quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng tại tỉnh Hà Tĩnh; những hạn chế và nguyên nhân. ........... 49 Chư ng 3. GI I PH P N NG C O HIỆU QU X HỘI Đ I VỚI NG ỜI C QU N C NG T C C NG VỚI C CH M NG T I TỈNH H T NH ................................................................................................................. 54 3.1. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ các cấp, các ngành, người dân về nghề công tác xã hội và các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng ........................................................ 55 3.2. Ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình thực hành công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng và những yêu cầu, điều kiện, kỹ năng cần thiết của nhân viên công tác xã hội khi làm việc với Người c công với cách mạng ... 56 3.3. Xây dựng kế hoạch hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng sát thực, phù h p điều kiện thực tiễn của địa phư ng .................... 57 3.4. Đa dạng h a các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng ................................................................................................... 58 3.5. Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng h p l đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội đủ về số lư ng, đảm bảo về chất lư ng, đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện đầy đủ các chính sách và các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng. ........ 59 3.6. Thiết lập, củng cố hồ s quản l đối tư ng đảm bảo đầy đủ, chặt chẽ, c tính pháp lý cao ................................................................................................. 61 3.7. Tăng cường huy động tối đa các nguồn lực, xã hội h a hoạt động tr giúp công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng..................................... 62 KẾT U N ....................................................................................................... 66 D NH MỤC T I IỆU TH M KH O .......................................................... 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NCC Người c công NCCVCM Người c công với cách mạng NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội BHYT Bảo hi m y tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Độ tuổi của Người c công với cách mạng………………………32 Bảng 2.2. Mức độ quan trọng của việc xây dựng kế hoạch…………………40 Bảng 2.3. Mức độ thực hiện các hoạt động tr giúp công tác xã hội………..43 Bảng 2.4. Mức độ đáp ứng của nhân viên công tác xã hội…………………..48 Bảng 2.5. Kết quả tập huấn nghiệp vụ cho NVCTXH trong năm…………..49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bi u 2.1. Tần suất khám chữa bệnh của Người c công với cách mạng.............35 Bi u 2.3. Kết quả hỗ tr nhà ở cho Người c công với cách mạng................33 Bi u 2.3. Mức độ đáp ứng yêu cầu của hoạt động hỗ tr công tác xã hội.….44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. ãnh đạo các sở, ngành, địa phư ng thăm hỏi, tặng quà cho NCCCVCM dịp tết Nguyên Đán 2017………………………………………42 Hình 2.2. ãnh đạo Sở ao động- Thư ng binh và Xã hội Hà Tĩnh thăm, ki m tra công tác chăm s c các phần mộ iệt sỹ tại Nghĩa trang Quốc gia Trường S n trước dịp tết Nguyên Đán 2017…………………………………..……..42 Hình 2.3. Người c công với cách mạng ngâm chân thuốc bắc tại Trung tâm Điều dưỡng Người c công và Bảo tr xã hội Hà Tĩnh….………………….45 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm qua, bên cạnh phát tri n kinh tế, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo, thực hiện các chính sách ưu đãi đối với Người c công với cách mạng; đây không chỉ là nhiệm vụ mang nghĩa chính trị xã hội mà còn th hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền n đáp nghĩa”, tri ân đối với người c công. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Máu đào của các liệt sĩ ấy đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ ch i. Sự hy sinh anh dũng của liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do”. Vì vậy, nhân dân ta luôn ghi nhớ công lao của những người đã hy sinh cho Tổ quốc. Sinh thời, Người t ng căn dặn: “ nh em thư ng binh đã hy sinh một phần xư ng máu đ giữ gìn Tổ quốc, bảo vệ đồng bào, đã tận trung với nước, tận hiếu với dân. nh em đã làm tròn nhiệm vụ, anh em không đòi hỏi gì cả.… Song đối với những người con trung hiếu ấy, Chính phủ và đồng bào phải báo đáp thế nào cho xứng đáng”. Cả nước hiện c h n 8,8 triệu người c công với cách mạng, chiếm trên 10 dân số cả nước, trong đ trên 1,5 triệu Người c công đang hưởng tr cấp ưu đãi hàng tháng. Họ là những người đã t ng tham gia chiến đấu anh dũng trên các chiến trường, c nhiều cống hiến, hy sinh xư ng máu vì độc lập tự do của dân tộc. Nhiều người đ lại thư ng tật suốt đời, chịu nhiều thiệt thòi, đau đớn vì thư ng tật, bệnh tật. Việc thực hiện các chính sách ưu đãi của Đảng, Nhà nước th hiện quan đi m, đường lối, chính sách ưu việt của nhà nước ta đối với Người c công với cách mạng. Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 của Đảng ta về định hướng chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 nêu rõ: “Không ng ng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Người c công và bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội” [3] ; đồng thời, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ư ng kh a XI về “Một số vấn đề về cải cách chính sách tiền 1 lư ng, bảo hi m xã hội và ưu đãi Người c công, định hướng cải cách đến năm 2020” tiếp tục khẳng định: “Nghiên cứu cải cách chính sách ưu đãi Người c công, sớm điều chỉnh mức chuẩn bảo đảm tư ng ứng với mức chi tiêu bình quân toàn xã hội đ Người c công c mức sống trung bình khá trong xã hội” [4]; điều đ th hiện các chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta đối với thư ng binh, gia đình liệt sĩ và Người c công với cách mạng. Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, là địa phư ng chịu sự đánh phá ác liệt của địch trong các cuộc chiến tranh; toàn tỉnh c trên 359.000 người c công đã đư c xác nhận và giải quyết chính sách qua các thời k , chiếm trên 27,6 dân số. Mặc dù còn nhiều kh khăn nhưng Hà Tĩnh đã tri n khai thực hiện đồng bộ các chính sách về y tế, nhà ở, giáo dục, văn h a xã hội, tr cấp, chăm s c người c công, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong phong trào đền n đáp nghĩa, 100 xã, phường đư c công nhận làm tốt công tác thư ng binh, liệt sỹ, người c công; 98 công c cuộc sống bằng hoặc cao h n mức sống n i cư trú; 100 Người c Mẹ Việt Nam anh hùng đư c chăm s c, phụng dưỡng; g p phần quan trọng t ng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người c công. Tuy vậy, quá trình thực hiện các chính sách còn nhiều kh khăn, hạn chế; việc lãnh đạo, chỉ đạo, nhất là ở cấp c sở chưa thật sự sâu sát, hiệu quả chưa cao, còn nhiều sai s t; quản l , hồ s , dữ liệu còn nhiều bất cập; các dịch vụ công tác xã hội đối với người c công chưa phong phú, đa dạng, chất lư ng chưa đáp ứng yêu cầu; c sở vật chất, nguồn ngân sách phục vụ chăm s c, nuôi dưỡng Người c công còn hạn hẹp; kỹ năng, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ phụ trách còn hạn chế; một bộ phận Người c công chưa đư c hưởng chính sách đầy đủ, kịp thời, gặp không ít kh khăn trong cuộc sống; vì vậy, việc xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản l CTXH, thực hiện tốt các chính sách đối với Người c công với cách mạng là nhiệm vụ hết sức cần thiết. T những l do nêu trên, học viên quyết định lựa chọn đề tài “Qu n công t c hội đối với Người c công với c ch m ng từ thực tiễn tỉnh Hà 2 T nh với mong muốn tìm hi u thực trạng, nhu cầu và các giải pháp nâng cao hiệu quả, chất lư ng quản l công tác xã hội, thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thực hiện chế độ, chính sách đối với Người c công không chỉ là nhiệm vụ thường xuyên, hết sức quan trọng của hệ thống chính trị t trung ư ng đến c sở mà còn th hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền n đáp nghĩa tốt đẹp của dân tộc. Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm ban hành đồng bộ các c chế, chính sách, chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn h a, tinh thần cho Người c công. Tổng kết l luận, thực tiễn quản l , không ng ng sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật, văn bản quy định, bảo đảm Người c công đư c tiếp cận, thụ hưởng đầy đủ các chính sách, các dịch vụ công tác xã hội (viết tắt là CTXH). Trong lĩnh vực khoa học, đã c một số đề tài, công trình nghiên cứu về Người c công với cách mạng, đi n hình như đề tài: “Quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng t thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” của tác giả Đặng Thị Phấn. Đề tài đã chỉ ra thực trạng, nhu cầu của Người c công trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến công tác quản l ; t đ , đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản l chính sách, dịch vụ CTXH đối với Người c công. Đề tài “Công tác xã hội đối với thư ng binh t thực tiễn xã P ng Drang, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk ắk” của tác giả Vũ Thị Vân nh; đề tài cũng đã chỉ ra đư c thực trạng, những tồn tại, hạn chế của CTXH đối với thư ng binh; phân tích các đặc đi m, nhu cầu của thư ng binh, kiến nghị, đề xuất các giải pháp khả thi thực hiện tại địa phư ng. Cùng đề cập, nghiên cứu về công tác xã hội nhưng đi sâu nghiên cứu dịch vụ CTXH c đề tài “Dịch vụ Công tác xã hội đối với Người cao tuổi t thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” của tác giả Ngô Thị Tâm Tình. Đề tài đã chỉ ra các nhu cầu, đặc đi m của người cao tuổi; thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH đối 3 với người cao tuổi và các định hướng, giải pháp nâng cao chất lư ng, hiệu quả cung cấp dịch vụ CTXH đối với người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu, báo cáo chuyên đề của Bộ ao động- Thư ng binh và Xã hội đề cập về Người c công với cách mạng, các bài viết về thực trạng thực hiện chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng (viết tắt là NCCVCM)… đư c nhìn nhận, xem xét ở nhiều khía cạnh nhưng các đề tài nghiên cứu về quản l CTXH đối với NCCVCM còn hết sức khiêm tốn, chưa nghiên cứu toàn diện về quản l CTXH đối với NCCVCM; đặc biệt, tại Hà Tĩnh chưa c đề tài nào đề cập vấn đề này. Chính vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Qu n công t c hội đối với Người c công với c ch m ng từ thực tiễn tỉnh Hà T nh nhằm nghiên cứu c sở l luận, các khái niệm, thực trạng quản l CTXH đối với NCC, làm tư liệu, cẩm nang tham khảo bổ ích cho các cấp, các ngành, cán bộ thực hiện chính sách trong quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện các chính sách đối với NCCVCM. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu c sở l luận và thực trạng quản l CTXH, các dịch vụ CTXH đối với Người c công với cách mạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản l ; t đ , đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản l công tác xã hội và thực hiện tốt h n các chế độ, chính sách cho Người c công. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các vấn đề l luận về quản l CTXH đối với NCCVCM - Thực trạng, nhu cầu của NCCVCM. - Nội dung quản l CTXH đối với NCC. - Các hoạt động hỗ tr , các dịch vụ CTXH đối với NCC. 4. Đối tượng, ph m vi, câu hỏi nghiên cứu, gi thuyết nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng. 4 4.2. Khách th nghiên cứu Nghiên cứu đư c thực hiện trên 120 khách th , gồm: 20 cán bộ quản l cấp tỉnh, 50 cán bộ phụ trách chính sách người c công tại cấp tỉnh, cấp huyện, c sở; 50 Người c công với cách mạng. 4.3. Phạm vi nghiên cứu 4.3.1. Phạm vi nghiên cứu về đối tượng: Nghiên cứu quy trình quản l công tác xã hội; các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản l ; thực trạng, nhu cầu và các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng. 4.3.2. Phạm vi về không gi n: 13 13 hu n th xã thành phố trên đ àn tỉnh Hà Tĩnh. 4.3.3. Phạm vi về thời gi n: Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác xã hội đối với Người có công với cách mạng gi i đoạn các i n ngh , đề xu t cho gi i đoạn 11-2016, giải pháp và 16-2020. 4.4. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 4.4.1. Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng tại tỉnh Hà Tĩnh diễn ra như thế nào? Yếu tố nào ảnh hưởng đến quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng? àm gì đ nâng cao hiệu quả quản l công tác xã hội và thực hiện tốt các chính sách đối với Người c công với cách mạng? 4.4.2. Giả thu t nghiên cứu Hiện tại hoạt động quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh gặp nhiều kh khăn do đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội v a thiếu về số lư ng, v a hạn chế về kỹ năng, kinh nghiệm. Hiệu quả quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: năng lực đội ngũ cán bộ, nhân viên; Đ nâng cao hiệu quả quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như: Đẩy mạnh tuyên 5 truyền nâng cao nhận thức; ban hành bộ tài liệu hướng dẫn quy trình thực hành CTXH đối với NCCVCM; xây dựng kế hoạch, đa dạng h a các hoạt động hỗ tr CTXH; kiện toàn tổ chức, bộ máy nhân sự; thiết lập, củng cố hồ s quản l ; huy động xã hội h a các nguồn lực tr giúp. 5. Phương ph p uận và phương ph p nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu uận văn sử dụng phư ng pháp duy vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh về thư ng binh, liệt sỹ và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với Người c công với cách mạng; đồng thời, vận dụng l thuyết hệ thống, l thuyết nhu cầu đ phân tích, luận giải các vấn đề liên quan. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phư ng pháp phân t ch tài li u (analytical method) Phân tích là việc phân chia đối tư ng nhận thức thành nhiều bộ phận, t đ xem xét cụ th theo t ng bộ phận đ chỉ ra mối quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. Phân tích là kỹ năng quan trọng trong đời sống, là phư ng pháp thường xuyên đư c sử dụng trong nghiên cứu khoa học; trong phạm vi đề tài này, học viên sử dụng phư ng pháp phân tích tài liệu đ đọc, tìm hi u, thu thập thông tin, số liệu trong các nguồn tài liệu đã đư c công bố cả những ưu đi m và hạn chế; làm rõ đư c nhu cầu của Người c công với cách mạng; t đ , đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản l , thực hiện tốt h n các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng; cụ th : - Đọc, nghiên cứu các khái niệm về quản l , về công tác xã hội, về Người c công với cách mạng, hệ thống các văn bản pháp luật, nghị định, thông tư liên quan đến công tác xã hội, chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng; - Đọc, nghiên cứu các văn bản, chư ng trình, kế hoạch, báo cáo của các cấp, các ngành tại địa phư ng; c sở; 6 - Đọc, nghiên cứu các công trình nghiên cứu, các bài viết, tài liệu c liên quan. 5.2.2. Phư ng pháp qu n sát (observe method) Quan sát là phư ng pháp nghiên cứu khoa học hết sức quan trọng, nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ th đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tư ng. Bằng việc sử dụng phư ng pháp này, học viên đã quan sát một số Người c công với cách mạng đư c nuôi dưỡng, điều dưỡng tại Trung tâm Điều dưỡng Người c công với cách mạng và Bảo tr xã hội tỉnh, học viên nhận thấy, qua quan sát, thu thập đư c nhiều thông tin quan trọng phản ánh đời sống, th i quen sinh hoạt hàng ngày, đặc đi m, nhu cầu, những tâm tư, tình cảm của Người c công với cách mạng; t đ , đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hỗ tr công tác xã hội và thực hiện các chính sách đối với NCCVCM. 5.2.3. Phư ng pháp phỏng v n sâu. Phỏng vấn là phư ng pháp thu thập thông tin dựa trên c sở quá trình giao tiếp, đối thoại bằng lời n i giữa cá nhân phỏng vấn (chủ th ) và đối tư ng đư c phỏng vấn nhằm đạt mục đích đề ra; cách thức tiến hành c th phỏng vấn trực tiếp hoặc gián tiếp; c 2 loại phỏng vấn là phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nh m. Phỏng vấn sâu là quá trình đối thoại, giao tiếp trong đ đi sâu tìm hi u vào một vấn đề cụ th nào đ đư c xác định t trước; trong phạm vi đề tài này, học viên đã phỏng vấn sâu 03 Người c công đ hi u đời sống, tâm tư, tình cảm và các vấn đề Người c công với cách mạng quan tâm. 5.2.4. Phư ng pháp điều tr ằng ảng hỏi Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi đư c sắp đặt trên c sở các nguyên tắc: tâm l , logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người đư c hỏi th hiện đư c quan đi m, kiến của mình với những vấn đề thuộc đối tư ng nghiên cứu và người nghiên cứu thu nhận đư c các thông tin đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu. Học viên đã xây dựng phiếu trưng cầu kiến và thực hiện điều tra bằng bảng hỏi đối với 3 nh m đối tư ng: Người c công với cách mạng; cán bộ, 7 nhân viên công tác xã hội và cán bộ quản l cấp tỉnh, huyện, xã; trên c sở kết quả điều tra, tổng h p, phân tích các thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu. 6. Ý ngh a uận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận Đề tài làm phong phú thêm các khái niệm về CTXH, quản l CTXH đối với NCCVCM; phân tích, làm rõ thực trạng, những kết quả đạt đư c cũng như tồn tại, hạn chế t đ , đưa ra các giải g p phần nâng cao hiệu quả quản l , thực hiện tốt h n các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng trên địa bàn tỉnh. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cán bộ quản l các cấp, các ngành và người dân c thêm thông tin phong phú, đa dạng về thực trạng, nhu cầu của NCC, hi u h n về các dịch vụ công tác xã hội và các chế độ, chính sách đối với NCCVCM. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản l , thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng. Là tài liệu tham khảo về chuyên môn nghiệp vụ cho các cộng tác viên, nhân viên công tác xã hội và cán bộ tại địa phư ng, c sở. 7. Kết cấu của uận văn uận văn c 73 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, các phụ lục, bảng bi u, danh mục tài liệu, luận văn đư c kết cấu gồm 3 chư ng: Chư ng 1: Một số l luận về quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng. Chư ng 2: Thực trạng quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng t thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh. Chư ng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 8 Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI C CÔNG VỚI CÁCH MẠNG 1.1. Các kh i niệm 1.1.1. Ngư i c c ng v i cách mạng Theo Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi Người c công với cách mạng [21] xác định Người có công với cách mạng bao gồm 12 nh m đối tư ng: a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; b) Người hoạt động cách mạng t ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; c) iệt sĩ; d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng; đ) nh hùng ực lư ng vũ trang nhân dân; e) nh hùng ao động trong thời k kháng chiến; g) Thư ng binh, người hưởng chính sách như thư ng binh; h) Bệnh binh; i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc h a học; k) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; l) Người hoạt động kháng chiến giải ph ng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; m) Người c công giúp đỡ cách mạng. T m tại, Người c công với cách mạng là những người đã trực tiếp hoặc gián tiếp chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giành lại độc lập tự do cho dân tộc; họ là những người c nhiều đ ng g p, hy sinh, mất mát về người, tài sản cho đất nước trong các cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, đư c Đảng, Nhà nước công nhận. 9 Chính sách ưu đãi đối với Người c công với cách mạng là một phần quan trọng trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội đư c thực hiện t 70 năm nay, ngày càng đư c mở rộng đối tư ng thụ hưởng, chính sách đãi ngộ. 1.1.2. C ng tác xã hội Công tác xã hội là một nghề nghiệp c lịch sử phát tri n hàng thế kỷ ở các nước trên thế giới; ở Việt Nam, công tác xã hội là một ngành mới mẻ nên n đã và đang đư c nhìn nhận dưới nhiều g c độ khác nhau; c kiến cho rằng, Công tác xã hội là việc thực hiện các công việc t thiện, nhân đạo nhưng bên cạnh đ , nhiều người cũng cho rằng, công tác xã hội là một nghề nghiệp chuyên môn nhằm tr giúp những đối tư ng yếu thế trong xã hội khi họ không tự giải quyết đư c vấn đề của mình. Hiện c rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về công tác xã hội; theo Hiệp hội công tác xã hội quốc tế và các trường đào tạo công tác xã hội quốc tế (2011): “Công tác xã hội là nghề nghi p th m gi vào giải qu t v n đề liên qu n tới mối qu n h củ con người và thúc đẩ sự th đổi xã hội tăng cường sự tr o qu ền và giải phóng qu ền lực nhằm nâng c o ch t lượng sống củ con người. Công tác xã hội sử dụng các học thu t về hành vi con người và lý luận về h thống xã hội vào c n thi p sự tư ng tác củ con người với môi trường sống”. Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW-1970): “Công tác xã hội là một chu ên ngành để giúp đỡ cá nhân nhóm người hoặc cộng đồng trong vi c tăng cường h hôi phục vi c thực hi n chức năng xã hội củ họ và tạo những điều i n th ch hợp trong vi c đạt được mục tiêu đó”. Theo PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai, Công tác xã hội là một nghề một hoạt động chu ên nghi p nhằm trợ giúp các cá nhân gi đình và cộng đồng nâng c o năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội đồng thời thúc đẩ môi trường xã hội về ch nh sách nguồn lực và d ch vụ nhằm 10 giúp cá nhân gi đình và cộng đồng giải qu t và phòng ngừ các v n đề xã hội góp phần đảm ảo n sinh xã hội [12]. Đối tư ng (thân chủ) của nghề công tác xã hội là các đối tư ng yếu thế, gặp các kh khăn trong thực hiện các chức năng xã hội và đáp ứng nhu cầu cá nhân như: trẻ em, người già, người khuyết tật, người bị HIV/AIDS, người bị bạo hành… 1.1.3. C ng tác xã hội đối v i ngư i c c ng v i cách mạng Việt Nam là nước trải qua nhiều cuộc chiến, các đối tư ng thư ng binh, liệt sỹ…và thân nhân của họ đư c nhà nước quan tâm chăm lo, thực hiện các chính sách ưu đãi nên công tác xã hội c thêm đối tư ng đặc thù, đ là Người c công với cách mạng. Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng c th hi u là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ, hỗ tr Người c công với cách mạng và gia đình của họ, cộng đồng n i họ sinh sống nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và chức năng xã hội; đồng thời, là công cụ, phư ng tiện đ chuy n tải, thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với Người c công với cách mạng; g p phần hoàn thiện th chế chính sách, nâng cao hiệu quả quản l , chất lư ng cuộc sống vật chất, tinh thần cho Người c công, thực hiện mục tiêu tiến bộ, công bằng xã hội. Công tác xã hội đối với NCCVCM gồm nhiều nội dung, bi u hiện ở nhiều khía cạnh, g c độ khác nhau, do vậy, cần nhìn nhận, đánh giá các nội dung trong các bối cảnh, điều kiện cụ th . 1.1.4. Quản lý, quản lý c ng tác xã hội C rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về quản l ; theo cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức (c quan quản l nhà nước, đ n vị sự nghiệp, doanh nghiệp…) đều c th đư c xem như một hệ thống gồm hai phân hệ: chủ th quản l và đối tư ng quản l ; mỗi hệ thống bao giờ cũng hoạt động trong môi trường nhất định (khách th quản l ). 11 C th hi u, quản l là sự tác động c tổ chức, c mục đích của chủ th quản l lên đối tư ng và khách th quản l nhằm sử dụng c hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời c của tổ chức đ đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động. Đôi khi trong một số trường h p, quản l và quản trị đư c hi u như nhau; một số người cho rằng quản l cũng chính là quản trị, ngư c lại, một số kiến lại khẳng định quản l c tầm bao quát rộng h n quản trị; học viên nhận thấy rằng, giữa quản l và quản trị c những đi m tư ng đồng; đ là cùng hướng đến mục tiêu phát huy các nguồn lực, xây dựng tổ chức, cộng đồng phát tri n vững mạnh; nhưng giữa hai khái niệm này cũng c những khác biệt về phạm vi nội hàm của n ; quản l c tầm bao quát rộng h n quản trị, quản l bao hàm các nội dung quản trị ở trong đ . Spencer cho rằng: “Quản trị là sự lãnh đạo c thức những hoạt động và quan hệ nội bộ của doanh nghiệp đ đạt đư c những mục đích đề ra”; Stein cho rằng: “Quản trị là một tiến trình xác định và đạt tới những mục tiêu của một tổ chức thông qua một hệ thống phối h p và h p tác các nỗ lực”. Còn Duham mô tả quản trị như là “Tiến trình hỗ tr hoặc tạo thuận l i cho những hoạt động cần thiết và thứ yếu đối với việc cung cấp trực tiếp dịch vụ của một c sở xã hội”. Hoạt động quản trị bao gồm việc xác định chức năng hoạt động, các chính sách, lãnh đạo điều hành đến các hoạt động tác nghiệp thông thường như lưu trữ hồ s , kế toán nhằm duy trì việc cung cấp các dịch vụ xã hội”; là tiến trình chuy n đổi chính sách xã hội thành các dịch vụ xã hội”. C th hi u đây là tiến trình hai chiều: một mặt, chuy n đổi chính sách thành các dịch vụ xã hội, mặt khác, dùng kinh nghiệm, thực tiễn đ khuyến nghị chỉnh sửa chính sách; nhiều nhà quản trị cho rằng, trong nhiều trường h p, hai t quản l và quản trị không c khác biệt nào đáng k ; 12 Trên thực tế rất kh phân biệt chức năng quản l và chức năng quản trị bởi vì bất k một nhà quản trị nào cũng thực hiện các chức năng của quản l và bất k một nhà quản l nào cũng thực hiện các chức năng của quản trị; như vậy, trong phạm vi đề tài này, c th hi u quản l cũng chính là quản trị. T m lại, quản l (quản trị) công tác xã hội là một tiến trình làm việc của nhân viên xã hội sử dụng các kiến thức, kỹ năng quản l đ chuy n đổi các chính sách xã hội thành các dịch vụ xã hội sao cho các chính sách xã hội c hiệu quả nhằm thực hiện mục đích cung cấp cho đối tư ng những chư ng trình và dịch vụ cần thiết, g p phần giải quyết các vấn đề xã hội, đáp ứng các nhu cầu phát tri n của các cá nhân, nh m và cộng đồng. Chủ th của quản trị công tác xã hội là cán bộ nắm giữ các chức vụ lãnh đạo, quản l , điều hành và các nhân viên thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của quản trị công tác xã hội. Các tiến trình căn bản đư c sử dụng trong quản trị công tác xã hội là: lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện, công tác nhân sự, lãnh đạo, ki m tra còn gọi là ki m huấn, s kết, tổng kết… Quản l công tác xã hội phân theo nhiều cấp độ: Quản lý công tác xã hội ở cấp độ cá nhân va quản l công tác xã hội ở cấp độ tổ chức. Ở cấp độ cá nhân, mỗi nhân viên công tác xã hội xét tới các khía cạnh mang tính th a hành, tác nghiệp về quản l ca, điều phối các nguồn lực trong quá trình giúp đỡ thân chủ. Quản l công tác xã hội ở cấp độ tổ chức xét tới việc thực hiện chức năng quản l của nhà quản l ở vị trí người lãnh đạo, quản l tổ chức. Vai trò của nhà quản l ở cấp độ tổ chức thực hiện chức năng quản l nghiêng về các khía cạnh liên quan đến vận hành hoạt động của tổ chức, bao gồm việc hoạch định các chính sách và các khía cạnh liên quan đến cấu trúc của tổ chức, công tác quản l nhân lực, ki m soát xung đột, ki m huấn, tìm kiếm nguồn lực (nhân lực, tài chính) cũng như điều phối các nguồn lực trong tổ chức sao cho sử dụng các nguồn lực đ c hiệu quả. 13 Quản l công tác xã hội c chức năng: (1) Là phư ng tiện giải quyết các nhu cầu xã hội đư c nhận diện thông qua các dịch vụ xã hội công hoặc tư; (2) Là hành động xã hội đ cải tiến hoặc đưa ra các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của các nh m thân chủ cụ th hay của một cộng đồng; (3) Ra quyết định ở mọi cấp quản l . 1.1.5. Quản lý c ng tác xã hội đối v i Ngư i c c ng v i cách mạng C th hi u quản l (quản trị) công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng là hoạt động đư c thực hiện bởi các c quan, tổ chức c thẩm quyền nhằm hỗ tr Người c công với cách mạng nâng cao năng lực, tiếp cận, thụ hưởng đầy đủ các chế độ, chính sách và các dịch vụ xã hội. Quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng là sự kết h p đ đạt đư c mục tiêu công bằng trong chăm s c, hỗ tr , nâng cao mức sống cho Người c công với cách mạng, tạo điều kiện đ Người c công tham gia g p , hoàn thiện chính sách, theo dõi, ki m tra quá trình thực hiện chính sách. Bên cạnh đ , quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng cũng nhằm mục đích đưa công tác hoạch định, tổ chức nhân sự, tổ chức hoạt động công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng vào chư ng trình hoạt động cụ th , làm c sở cho công tác ki m tra, đánh giá mức độ thực hiện chính sách trên địa bàn. 1.2. Nội dung qu n Công t c hội đối với Người c công với c ch m ng 1.2.1. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ C ng tác xã hội đối v i Ngư i c c ng v i cách mạng Khi thực hiện một công việc gì chúng ta muốn đạt đư c kết quả đều phải có chư ng trình, kế hoạch; đối với việc hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng cũng vậy, đòi hỏi cán bộ, nhân viên công tác xã hội phải xây dựng kế hoạch cụ th , c nghĩa là xác định cần phải làm những 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan