Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phép nối...

Tài liệu Phép nối

.DOCX
3
299
108

Mô tả:

Phép nối trong ngữ pháp tiếng việt
Dùng các phương tện nốối kếốt Để duy trì tnh mạch lạc của văn bản, các phát ngốn còn phải được liến kếốt với nhau theo những quan hệ gọi là quan hệ lố gích. Đó là những kiểu quan hệ khác nhau giữa các sự kiện, ví dụ như: quan hệ liến hợp, quan hệ phủ định, quan hệ lựa chọn, quan hệ loại trừ, quan hệ bao hàm, quan hệ nhânquả, quan hệ thời gian, v.v. Đốối với sự liến kếốt lố gích giữa các phát ngốn của văn bản thì các phương tện nốối kếốt như các kếốt từ (ví dụ: và, còn, nhưng, song, mặc dù, dù, dâẫu, thì,…), phụ từ (ví dụ: cũng, lại, cứ, luốn,…) hay những từ ngữ chuyến dùng để nốối kếốt (ví dụ: như vậy, quả vậy, quả thật, âốy thếố nhưng, cuốối cùng, rốốt cuộc, khống những thếố,…) được sử dụng nhiếều nhâốt để nốối các phát ngốn hoặc các phâền nội dung (ví dụ: các đoạn văn) của văn bản theo các quan hệ lố gích. Trong tếống Việt, biện pháp này được gọi chung là ‘phép nốối’, tức là sử dụng các phương tện nốối kếốt (xem chẳng hạn: Trâền Ngọc Thếm 2006) . Các phương tện nốối kếốt có tác dụng bộc lộ rõ ràng nhâốt sự liến kếốt gi ữa các phát ngốn, vì vậy đây là phương thức được sử dụng phổ biếốn trong những loại văn bản đòi hỏi sự liến kếốt lố gích rõ ràng: văn bản khoa học, văn bản chính luận và văn bản hành. Trong khẩu ngữ, các phương tện nốối kếốt cũng được sử dụng nhiếều để bảo đảm cho thống tn được truyếền đạt chính xác. Ví dụ: (i) Dùng kếốt từ: Căn hộ được thuế với giá thỏa thuận là 500 USD/tháng (năm trăm đốla/tháng). Thời gian hợp đốềng là 02 (hai) năm kể từ ngày kí. Nhưng ngày 15 tháng 5 năm 1996, bà Trâền Thị Bích đã đưa ra đếề nghị với chúng tối là muốốn rút ngăốn thời gian hợp đốềng đếốn hếốt tháng 10 năm 1996. (cống văn) hoặc: Nói riếng vếề doanh nhân Á châu, phâền lớn người Trung Quốốc và Việt Nam gặp phải một vâốn đếề là sĩ diện. Có leẫ vì mặc cảm thối. (PL TP HCM) (ii) Dùng phụ từ: Trước đó, bốố của Phú là ống La Phúc Thống đang bình thường khoẻ mạnh bốẫng muốốn chếốt vì lúc nào cũng tưởng tượng cảnh bị người khác đuổi giếốt. Rốềi một ngày, ống Thống kếốt liếẫu đời mình băềng chính cây lá ngón có trong vườn nhà.(Kienthuc.net.vn) (iii) Dùng từ ngữ chuyến dùng: “Xưa nay, khống ai chếốt đếốn lâền thứ hai để được bài học kinh nghiệm vếề cách chếốt. Bởi vậy, vâẫn có nhiếều người chếốt một cách ngờ nghệch.” (Nguyếẫn Cống Hoan) 4.2.2. Săốp xếốp các phát ngốn theo một trật tự lố gích Các quan hệ lố gích giữa các phát ngốn khống chỉ được thể hiện băềng các phương tện nốối kếốt mà còn có thể băềng sự săốp xếốp các phát ngốn theo một trật tự phù hợp với quan hệ lố gích giữa các sự kiện mà các phát ngốn đó biểu đạt. Cách săốp xếốp các phát ngốn theo một trật tự nhâốt định để tạo ra sự liến kếốt được gọi là phép tuyếốn tnh. Biện pháp này hay được sử dụng trong các tác phẩm văn học chứ ít được dùng trong các văn bản khoa học, chính luận hay hành chính, bởi nó có thể gây nến những cách hiểu khác nhau. Chẳng hạn, trong ví dụ sau: “Nó khuỵu cẳng. Một củ khoai ở mẹt biếốn mâốt.”, ta có thể giải thích mốối quan hệ ở đây là quan hệ nhân-quả (‘Vì nó khuỵu cẳng nến củ khoai ở mẹt biếốn mâốt’) nhưng cũng có thể hiểu đó là quan hệ thời gian (‘Sau khi nó khuỵu cẳng thì củ khoai ở mẹt biếốn mâốt’), hay quan hệ liến hợp (‘Nó khuỵu cẳng và một củ khoai ở mẹt biếốn mâốt’). Thống thường, ta chỉ nhận ra biện pháp này khi khống có các biện pháp liến kếốt khác được sử dụng. Sau đây là một sốố trường hợp sử dụng điển hình: (i) Săốp xếốp theo quan hệ thời gian–nhân quả: Sau bữa tốối, khống một ai muốốn chơi đùa vui vẻ nữa. Chẳng mâốy chốốc tểu thư Rita và Terestka ra vếề. (CH) (ii) Săốp xếốp theo quan hệ thời gian thuâền túy: Đếốn lúc tốối trời Phan mới vếề đếốn nhà. Anh treo bức tranh con mèo lến cái đinh năềm một góc phòng khách rốềi bật đèn ngủ. (BTCM) (iii) Săốp xếốp theo quan hệ nhân-quả thuâền túy: Cổng ra vào đã khóa. Tối tm đếốn nơi có một cái cây mọc sát tường, leo lến cây rốềi đu qua tường, xong nhảy ra ngoài. (QLCTC) (iv) Săốp xếốp theo quan hệ bao hàm: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiếềng xích thực dân gâền 100 năm nay để xây dựng nước Việt Nam độc lập.” (HCM). ______________________________
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan