Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Phát ngôn có vị từ ba diễn tố trong tiếng việt...

Tài liệu Phát ngôn có vị từ ba diễn tố trong tiếng việt

.PDF
165
1120
118

Mô tả:

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các ngữ liệu nêu trong luận án là xác thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Đỗ Thị Hiên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Kim Phượng và GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, những thầy cô đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong Tổ bộ môn Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. . Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Đỗ Thị Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 0.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 1 0.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 2 0.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................3 0.4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN .................................................................................3 0.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................4 0.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN .......................................................................................6 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .....7 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...........................................................7 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu câu trên ba bình diện.............................................................. 7 1.1.3. Lịch sử nghiên cứu vị từ ......................................................................................10 1.1.4. Lịch sử nghiên cứu vị từ ba diễn tố .....................................................................17 1.2. CÂU VÀ PHÁT NGÔN .........................................................................................20 1.3. LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN NGHIÊN CỨU CÂU ............................................22 1.3.1. Bình diện kết học (ngữ pháp) ..............................................................................22 1.3.2. Bình diện nghĩa học (ngữ nghĩa) .........................................................................26 1.3.3. Bình diện dụng học (ngữ dụng) ...........................................................................37 1.3.4. Mối quan hệ giữa ba bình diện ngữ nghĩa - ngữ pháp - ngữ dụng ......................43 1.4. TIỂU KẾT .............................................................................................................43 Chƣơng 2: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ VÀ PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT .......................................................................45 2.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ ................................................................ 45 2.1.1. Xác lập hái niệ vị từ ba diễn tố .......................................................................45 2.1.2. Đặc trƣng của vị từ ba diễn tố .............................................................................45 2.1.3. Phân loại vị từ ba diễn tố .....................................................................................52 2.1.4. Các thủ pháp xác định diễn tố của vị từ ba diễn tố..............................................63 2.2. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ ..................................72 2.2.1. Xác lập hái niệ phát ngôn có vị từ ba diễn tố .................................................72 2.2.2. Cấu trúc cú pháp cơ sở của phát ngôn có vị từ ba diễn tố ...................................74 2.2.3. Cấu trúc ngữ nghĩa cơ sở .....................................................................................77 2.3. TIỂU KẾT .............................................................................................................77 Chƣơng 3: CÁC THÀNH TỐ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA MIÊU TẢ CỦA PHÁT NGÔN CÓ VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG TIẾNG VIỆT ........................... 79 3.1. VỊ TỪ TRUNG TÂM (PREDICATE) ...................................................................79 3.1.1. Khái niệ ............................................................................................................79 3.1.2. Đặc điể ..............................................................................................................79 3.1.3. Sự chế định của vị từ đối với các diễn tố ............................................................ 83 3.2. DIỄN TỐ ................................................................................................................88 3.2.1. Diễn tố thứ nhất ...................................................................................................88 3.2.2. Diễn tố thứ hai .....................................................................................................96 3.2.3. Diễn tố thứ ba ....................................................................................................102 3.2.4. Mối tƣơng quan giữa các diễn tố .......................................................................109 3.3. CHU TỐ ...............................................................................................................111 3.3.1. Đặc điể ngữ pháp ............................................................................................111 3.3.2. Đặc điể ngữ nghĩa ...........................................................................................112 3.4. TIỂU KẾT ...........................................................................................................114 Chƣơng 4: SỰ HIỆN THỰC HÓA CẤU TRÚC NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ BA DIỄN TỐ TRONG PHÁT NGÔN TIẾNG VIỆT ......................116 4.1. KHẢ NĂNG HIỆN DIỆN CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÖC NGHĨA TRONG PHÁT NGÔN ..............................................................................................................117 4.1.1. Khả năng hiện diện đầy đủ ................................................................................117 4.1.2. Khả năng hiện diện hông đầy đủ .....................................................................119 4.2. KHẢ NĂNG HIỆN THỰC HÓA TRONG VAI TRÕ CÁC CHỨC VỤ CÖ PHÁP CỦA CÁC YẾU TỐ CẤU TRÖC TRONG PHÁT NGÔN ........................................123 4.2.1. Khả năng hiện thực hóa trong vai trò các chức vụ cú pháp của chu tố ....................123 4.2.2. Khả năng hiện thực hóa trong vai trò các chức vụ cú pháp của các diễn tố ...............125 4.2.3. Khả năng hiện thực hóa trong vai trò các chức vụ cú pháp của vị từ trung tâ ........ 134 4.3. KHẢ NĂNG HIỆN THỰC HÓA THEO TRẬT TỰ SẮP XẾP CỦA CÁC DIỄN TỐ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGỮ PHÁP HỌC TRI NHẬN ...........................................135 4.3.1. Một số vấn đề của Ngữ pháp học tri nhận .........................................................135 4.3.2. Trật tự của các diễn tố .......................................................................................138 4.4.1. Biến đổi về đặc trƣng.........................................................................................141 4.4.2. Biến đổi về số lƣợng diễn tố ..............................................................................143 4.5. TIỂU KẾT ...........................................................................................................145 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 147 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..........................................................................................................151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................152 QUY ƢỚC VIẾT TẮT BN : Bổ ngữ V : Vế câu ChT : Cách thức VN : Vị ngữ CN : Chủ ngữ VNP : Vị ngữ phụ CT : Chu tố VT : Vị từ CTCP : Cấu trúc cú pháp VTBDT : Vị từ ba diễn tố CTĐT : Cấu trúc Đề Thuyết VTBH : Vị từ biến hóa CTNBH: Cấu trúc nghĩa biểu hiện VTBP : Vị từ ban phát Đ–T : Đề - Thuyết VTBX : Vị từ bình xét ĐN : Định ngữ VTDC : Vị từ dời chuyển DT : Diễn tố VTNK : Vị từ nối kết KĐ : Khung đề VTNN : Vị từ nói năng KN : Khởi ngữ VTPN : Vị từ phát nhận TC : Tin cũ VTSK : Vị từ sai khiến TM : Tin mới VTSS : Vị từ so sánh TN : Trạng ngữ VTTN : Vị từ tiếp nhận TT : Tham thể VTTT : Vị từ trung tâm TTN : Tình thái ngữ 1 MỞ ĐẦU 0.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 0.1.1. Ngữ pháp chức năng ra đời đ đe đến ột cách nh n, ô h nh nghiên cứu ngôn ngữ trên cả ba b nh diện ột cách tiếp cận ới đối với ngôn ngữ. “Mô hình l thuyết ba bình diện này đã được d ng đ soi sáng các hiện tượng ngôn ngữ mọi cấp độ nhưng đầu tiên và trước nhất là cấp độ câu” [1] bởi “câu ch nh là đơn v nhỏ nhất của ngôn từ trong đ ba bình diện đều được th hiện” [46, tr.19]. Với lý thuyết này, câu đ đƣợc xem xét ở cả b nh diện ngữ pháp, ngữ nghĩa v ngữ dụng trong sự tƣơng tác l n nhau. V thực tế nghiên cứu đ cho thấy, dƣới ánh sáng của ngữ pháp học chức năng, các vấn đề về câu đều đƣợc l giải ột cách th a đáng. 0.1.2. N trong hệ thống ba b nh diện, b nh diện ngữ nghĩa của câu cũng đ nhận đƣợc sự quan tâ th ch đáng của các nh hoa học, đặc biệt l th nh phần nghĩa iêu tả. Th nh phần nghĩa iêu tả l th nh phần nghĩa phản ánh các vật, việc, hiện tƣợng - gọi chung l sự việc hay sự t nh ngo i thực tế hách quan v o câu thông qua lăng nh chủ quan của ngƣời nói (viết). Tạo nên cấu trúc nghĩa iêu tả của câu l hai th nh tố: th nh tố cốt l i l ột vị từ trung tâ biểu thị sự t nh, th nh tố thứ hai l các tha thể xoay quanh vị từ. Tha thể l những thực thể tha gia v o sự t nh nhƣ l ột bộ phận cần thiết của sự t nh. Tha thể thƣờng chia l hai loại: tha thể bắt buộc (tha thể cơ sở, diễn tố) l loại tha thể sự hiện diện của nó l do nội dung nghĩa của từ trung tâ đòi h i, v tha thể hông bắt buộc (tha thể ở rộng, chu tố) l loại tha thể sự hiện diện của nó nh bổ sung thê ột phƣơng diện nghĩa n o đó cho cấu trúc vị từ - tha thể, chúng hông do bản chất của vị từ trung tâ quy định. 0.1.3. Khi phân chia vị từ theo số lƣợng diễn tố đi è , thông thƣờng, ngƣời ta chia thành các loại: vị từ một diễn tố, vị từ hai diễn tố, vị từ ba diễn tố (những vị từ hông đòi h i diễn tố nào và vị từ đòi h i bốn diễn tố, về cơ bản, rất hiếm gặp). Xuất phát từ hệ thống trên, chúng tôi lựa chọn loại vị từ ba diễn tố (VTBDT) làm vấn đề khởi điểm cho việc nghiên cứu. Bởi đây l loại vị từ có số lƣợng lớn, khả năng hoạt động phong phú. Hơn nữa, chúng cũng l loại vị từ có cấu trúc nội tại khá phức tạp do có nhiều diễn tố xoay quanh đối tƣợng càng phức tạp thì càng có nhiều vấn đề thú vị để khai thác. 0.1.4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đ h ng định các sự vật,hiện tƣợng trong thế giới hông thể t n tại ột cách cô lập chúng l ột thể thống nhất v t n tại b ng cách tác động, r ng buộc, quy định v chuyển hóa l n nhau. Điều n y cũng đ đƣợc Ăng-ghen nhấn ạnh: “Tất c thế giới mà chúng ta c th nghiên cứu được là 2 một hệ thống, một tập hợp gồm các vật th khăng kh t với nhau... Việc các vật th ấy đều c liên hệ qua lại với nhau c ngh a là các vật th này tác động lẫn nhau và sự tác động ấy ch nh là sự vận động” [95]. Ngôn ngữ l ột thực thể, do đó ngôn ngữ cũng phải vận động theo những quy luật chung ấy. Trọng tâ của vấn đề đƣợc xe x t trong luận án l các VTBDT. Nhƣng hông thể nghiên cứu chúng ột cách cô lập, siêu h nh cần phải đặt chúng trong những ối quan hệ để xe x t. Cho nên VTBDT đƣợc đặt v o những phát ngôn cụ thể - phát ngôn có VTBDT - để chúng tự bộc lộ bản chất. Theo đó, những vị từ ba diễn tố hông chỉ l những vị từ đơn thuần trong cấu trúc chúng đ trở th nh những vị từ “sống”, xuất hiện trong những ngữ cảnh cụ thể, từ đó ang những nghĩa cụ thể. Chỉ có nhƣ vậy ới có thể xe x t các vị từ ba diễn tố ột cách to n diện, th a đáng v sâu sắc. Và thực tế, phát ngôn có VTBDT đ v đang đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong đời sống h ng ng y nhƣng lại chƣa có ột công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về chúng. Đây thực sự là một miền đất hứa để khám phá những điều thú vị. Với những nghĩa trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề Ph t ng n vị t iễn t trong ti ng Việt l đề t i nghiên cứu của nh. 0.2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu của luận án là phát ngôn có vị từ ba diễn tố trong tiếng Việt. Thuật ngữ phát ngôn (utterance) ở đây đƣợc xác định trong mối quan hệ với thuật ngữ câu. “Trong ngôn ngữ học, câu là đơn v ngôn ngữ trừu tượng của hệ thống ngôn ngữ. Nó chỉ có th nhận thức được thông qua các biến th trong lời n i, đ là các phát ngôn. Phát ngôn là đơn v hiện thực của câu trong giao tiếp. Quan hệ giữa câu với phát ngôn cũng tương tự như quan hệ giữa từ với các từ hình, giữa hình v với hình tố. Khi chúng ta n i, đúng ra, chúng ta không tạo ra các câu mà chỉ tạo ra các phát ngôn” [43, tr. 339-340]. Phát ngôn có VTBDT xuất hiện đa dạng trong các tác phẩ văn chƣơng. Vì vậy, ngu n ngữ liệu mà chúng tôi khảo sát chủ yếu n m trong loại h nh văn bản này. Ngoài ra, ngữ liệu còn đƣợc thu thập từ một số báo, tạp chí, lời bài hát, ngu n internet. Việc thu thập ngữ liệu từ nhiều kênh thông tin khác nhau nh m tạo cho ngữ liệu sự phong phú để phản ánh chân thực các đặc tính của đối tƣợng nghiên cứu. Nói đến phát ngôn là nói đến bình diện nghĩa học của câu. Chính vì vậy, khi nghiên cứu, chúng tôi cũng xuất phát từ cấu trúc ngữ nghĩa (cấu trúc nghĩa miêu tả) để xem xét, làm sáng t đặc trƣng của từng yếu tố trong cấu trúc. Đ ng thời, từ cấu trúc ngữ nghĩa sẽ soi chiếu sang các cấu trúc hác nhƣ cấu trúc chủ - vị, cấu trúc đề - 3 thuyết và cấu trúc thông tin để thấy mối quan hệ hăng h t giữa các kiểu cấu trúc này, cũng chính là mối quan hệ hăng h t giữa ba bình diện nghiên cứu câu ngữ pháp ngữ nghĩa - ngữ dụng. 0.3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 0.3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đ ch của luận án là nghiên cứu một cách toàn diện phát ngôn có VTBDT để làm sáng t đặc trƣng của chúng trên cả ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa v ngữ dụng. Thông qua đó, nhận diện và khu biệt phát ngôn có VTBDT với các kiểu loại phát ngôn khác trong tiếng Việt trên những đặc trƣng ngữ nghĩa, ngữ pháp của chúng. Đ ng thời góp phần cung cấp những luận điểm lý thuyết cơ bản nhất của nhóm VTBDT trong mối tƣơng quan với các nhóm vị từ còn lại (vị từ một diễn tố, vị từ hai diễn tố) từ bình diện ngữ nghĩa. 0.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc những mục đ ch trên đây, luận án phải hoàn thành những nhiệm vụ sau: - Làm rõ các khái niệ liên quan đến đề tài: khái niệm VTBDT, phát ngôn có VTBDT, cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc đề - thuyết, và cấu trúc thông tin. - Thống kê, phân loại các phát ngôn có VTBDT trong tiếng Việt. - Phân tích và mô tả đặc điểm ngữ pháp của nhóm VTBDT và vai trò của VTBDT trong cấu trúc cú pháp. - Phân tích và mô tả đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm VTBDT trong cấu trúc vị từ - tham thể. Đặc biệt, xe x t, phân t ch các vai nghĩa của các tham thể trong cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm vị từ này. - Phân tích khả năng hiện thực hóa cấu trúc ngữ nghĩa trong phát ngôn có VTBDT. Từ đó rút ra kết luận về vai trò hành dụng của các VTBDT trong quá trình hiện thực hóa ở lời nói. 0.4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 0.4.1. Về mặt lí luận - Góp phần kh ng định và làm phong phú thêm quan niệm về ba bình diện của ngôn ngữ, đ ng thời lí giải những “hạn chế” của ngữ pháp truyền thống. - Thông qua việc nghiên cứu các kiểu cấu trúc của phát ngôn có VTBDT cùng với những đặc trƣng của nó, luận án kh ng định sự t n tại đa dạng các kiểu cấu trúc trong khuôn khổ một phát ngôn, từ đó thấy đƣợc vai trò và vị trí của loại phát ngôn này trong hoạt động giao tiếp của con ngƣời. 4 - Góp phần xác định cách thức nhận diện các kiểu cấu trúc ngữ pháp, cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc đề - thuyết, cấu trúc thông tin khi tiếp nhận văn bản và cách thức tổ chức chúng trong tạo lập văn bản. - Góp phần xác định cách thức nhận diện các vai nghĩa của các diễn tố trong phát ngôn. 0.4.2. Về mặt thực tiễn - VTBDT là nhóm vị từ phong phú, phức tạp, đƣợc sử dụng thƣờng xuyên trong các tác phẩ văn học cũng nhƣ trong đời sống hàng ngày. Trong hoạt động hành chức, khi các vị từ này làm vị từ trung tâm của phát ngôn thì sẽ tạo ra các phát ngôn có VTBDT. Thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng những tƣ liệu và kết quả nghiên cứu có đƣợc sẽ giúp cho những ngƣời nghiên cứu về cú pháp, đặc biệt là sinh viên ngành Ngữ văn có đƣợc cái nhìn sâu sắc hơn về VTBDT và phát ngôn có VTBDT tố trên cả ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng. Đ ng thời l định hƣớng cho việc đi sâu nghiên cứu một trong các tiểu loại của nhóm vị từ này. - Góp phần vào việc phân tích, giải thích ngữ nghĩa của các vị từ ba diễn tố trong việc biên soạn từ điển, sách dạy tiếng Việt cho ngƣời Việt Na v ngƣời nƣớc ngoài. 0.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phƣơng pháp phân t ch ngữ cảnh, phƣơng pháp miêu tả v phƣơng pháp phân t ch cú pháp kết hợp với thủ pháp so sánh và thủ pháp thống kê, phân loại. 0.5.1. Phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh Ngữ cảnh (context), “trong cách hi u chung nhất” l “cái môi trường chung quanh một yếu tố ngôn ngữ đang xét, được phân biệt thành ba trường hợp cụ th : ngữ c nh ngữ âm, ngữ c nh của phát ngôn (hay đồng văn b n), ngữ c nh tình huống (hay tình huống)” [9, tr. 369]. Bởi v đối tƣợng đƣợc nghiên cứu trong luận án là phát ngôn chứ không phải câu, cho nên phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh là một phƣơng pháp quan trọng đƣợc sử dụng, bao g m phân tích ngữ cảnh của phát ngôn và ngữ cảnh tình huống. Ngữ cảnh của phát ngôn (đ ng văn bản), “trong ngh a học, là cái diễn ngôn chung quanh một từ hay một bi u thức ngôn ngữ có tác dụng làm rõ ngh a cho từ hay bi u thức ngôn ngữ ấy trong chu c nh cụ th đ ” [9, tr. 369]. Phƣơng pháp phân t ch ngữ cảnh (ngữ cảnh của phát ngôn) đƣợc áp dụng để xác định và phân tích cấu trúc vị từ - tham thể của VTBDT. Bởi nhƣ đ nói, VTBDT đƣợc khai thác trƣớc hết là ở bình diện ngữ nghĩa. V ch nh tên gọi VTBDT luôn luôn tiền giả định vị từ đó n m trong một cấu trúc ngữ nghĩa bao g m vị từ trung tâm và các diễn tố xoay quanh. Cho nên, 5 khi muốn xác định vị từ n o đó thuộc hay không thuộc loại VTBDT thì không chỉ dựa vào cấu trúc nghĩa của bản thân vị từ mà còn phải dựa vào ngữ cảnh của phát ngôn, tức là các từ ngữ đứng trƣớc và sau vị từ đó trong phát ngôn. Từ đó sẽ xác định đƣợc những trƣờng hợp bất thƣờng khi một vị từ vốn không đòi h i ba diễn tố nhƣng khi đƣợc hiện thực hóa trong một phát ngôn cụ thể thì lại hoạt động nhƣ ột VTBDT. Hoặc ngƣợc lại, có vị từ vốn đòi h i ba diễn tố nhƣng lại hoạt động trong phát ngôn nhƣ ột vị từ hai diễn tố. Bên cạnh đó, phƣơng pháp phân t ch ngữ cảnh (ngữ cảnh của phát ngôn) còn đƣợc vận dụng để xác định cấu trúc thông tin của phát ngôn có VTBDT. Muốn xác định trong phát ngôn, đâu l cái cho sẵn, đâu l cái ới, phải dựa vào ngữ cảnh, cụ thể là những phát ngôn đứng trƣớc hay đứng sau phát ngôn đang x t. Ngữ cảnh tình huống, “trong ngh a học, cái c nh huống bên ngoài ngôn ngữ của một phát ngôn hay những thông tin không được diễn đạt bằng ngôn ngữ mà có tác dụng góp phần vào ngh a của phát ngôn đ ” [9, tr. 369]. Khi xác định và phân tích các vai nghĩa các diễn tố có thể đảm nhiệm, cần phải áp dụng phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh. Tức là dựa vào tình huống cụ thể mà phát ngôn xuất hiện để xác định vai nghĩa cho các diễn tố. Theo đó, cùng ột diễn tố nhƣng xuất hiện trong những tình huống khác nhau lại mang những vai nghĩa khác nhau. 0.5.2. Phƣơng pháp miêu tả Phương pháp miêu t là hệ thống những thủ pháp nghiên cứu đƣợc vận dụng để thể hiện đặc tính của các hiện tƣợng ngôn ngữ trong một giai đoạn phát triển n o đó của nó. Những thủ pháp thuộc phƣơng pháp iêu tả ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong luận án là: - Thủ pháp phân tích ngữ trị: Các từ trong ngôn ngữ có xu hƣớng kết hợp với nhau. Sự kết hợp đó hông phải tùy tiện mà theo một kiểu nhất định. Xu hƣớng kết hợp đó đƣợc gọi là ngữ trị. Ngữ trị (valence) trƣớc hết đƣợc hiểu là khả năng ết hợp tiềm tàng của các đơn vị từ vựng. Thủ pháp n y giúp xác định số diễn tố mà một vị từ có thể chi phối, cũng ch nh l hả năng ết hợp cú pháp của vị từ đó. - Thủ pháp thay th : Đây l ột phép thử để xem xét khi yếu tố biểu đạt này thay thế cho một yếu tố khác trong cùng một cấp độ có l thay đổi nội dung của cấu trúc hay không. Thủ pháp n y giúp xác định một tham thể là diễn tố hay chu tố trong phát ngôn. - Thủ pháp cải bi n: Đây l thủ pháp thay đổi chức năng ngữ pháp trong khi v n giữ lại vốn từ. Thủ pháp n y giúp xác định diễn tố v vai nghĩa của các diễn tố trong phát ngôn. 6 - Thủ pháp phân tích vị t - tham thể: Thủ pháp này giúp phân tích cấu trúc nghĩa iêu tả của các VTBDT trong phát ngôn. 0.5.3. Phƣơng pháp phân tích cú pháp V đối tƣợng nghiên cứu l phát ngôn cho nên đối tƣợng cần phải đƣợc tiếp cận, xem xét, nghiên cứu trên cả ba bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng trong sự tƣơng tác l n nhau. Phƣơng pháp phân t ch cú pháp sẽ giúp giải mã những vấn đề của phát ngôn về mặt hình thức cấu trúc, từ đó l cơ sở để tiếp tục nghiên cứu và giải mã các vấn đề về mặt ngữ nghĩa v ngữ dụng. Việc phân t ch cú pháp luôn đƣợc đặt trong mối tƣơng quan với việc phân tích phát ngôn ở bình diện ngữ nghĩa v ngữ dụng để thấy đƣợc mối quan hệ và sự tác động qua lại giữa chúng. Trong quá trình tiến h nh đề tài theo các phƣơng pháp trên, chúng tôi sử dụng thủ pháp so sánh để nhận diện và khu biệt các kiểu cấu trúc của phát ngôn có vị từ ba diễn tố xét theo từng bình diện và thủ pháp th ng kê, phân loại ngu n ngữ liệu để tìm ra các kiểu cấu trúc của phát ngôn có vị từ ba diễn tố xét trên từng bình diện. 0.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và danh mục ngu n ngữ liệu, nội dung chính của luận án đƣợc trình bày trong 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ s lí luận (g m 37 trang) Chƣơng 2: Khái quát về v từ ba diễn tố và phát ngôn có v từ ba diễn tố trong tiếng Việt (g m 34 trang) Chƣơng 3: Các thành tố trong cấu trúc ngh a miêu t của phát ngôn có v từ ba diễn tố trong tiếng Việt (g m 35 trang) Chƣơng 4: Sự hiện thực hóa cấu trúc ngữ pháp và ngữ ngh a của v từ ba diễn tố trong phát ngôn tiếng Việt (g m 34 trang) 7 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN Ở chƣơng 1, chúng tôi trình bày hai nội dung cơ bản: (1) Điể lại những công tr nh v những th nh tựu liên quan đến luận án) v (2) Tr nh b y những nội dung l thuyết l tiền đề để giải quyết các vấn đề đƣợc đặt ra trong luận án. 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU nă 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu câu trên ba bình diện Câu l ột đơn vị đƣợc nghiên cứu từ há sớ - từ thời cổ đại cách đây 2000 hơi ngu n l Aristotle. Mặc dù đ đƣợc nhiều huynh hƣớng, trƣờng phái ngôn ngữ học trên thế giới nghiên cứu nhƣng chỉ đến hi ngữ pháp chức năng với l thuyết ba b nh diện soi sáng th câu th a đáng. ới đƣợc xe x t ột cách to n diện, sâu sắc v Xuất phát từ l luận về t n hiệu học của C.S. Peirce v Ch.W. Morris, câu bắt đầu đƣợc nghiên cứu trên ba b nh diện: ết học, nghĩa học v dụng học. - Kết học (Syntactics): nghiên cứu t n hiệu trong ối quan hệ với các t n hiệu hác. - Nghĩa học (Semantics): nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với hiện thực bên ngoài mà tín hiệu biểu thị. - Dụng học (Pragmatics): nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu và việc sử dụng tín hiệu (ngƣời sử dụng, mục đ ch, ho n cảnh sử dụng…). Theo quan điểm của ngữ pháp chức năng, câu với tƣ cách l ột loại tín hiệu, cũng cần đƣợc xem xét từ ba bình diện là kết học, nghĩa học và dụng học. “Câu chính là đơn v nhỏ nhất của ngôn từ trong đ c ba bình diện đều được th hiện” [46, tr.19]. Đây l sự khác biệt rất lớn so với quan niệm của ngữ pháp truyền thống vốn chỉ xe xét câu ở phƣơng diện cú pháp (ngữ pháp hình thức) chƣa quan tâ tới b nh diện nghĩa v b nh diện sử dụng. Cho nên, có thể coi thành tựu lớn nhất của ngữ pháp chức năng l đ phân giới đƣợc ba bình diện khác nhau: bình diện kết học (cấu trúc hình thức của câu), bình diện nghĩa học (nghĩa của câu), bình diện dụng học (phƣơng diện sử dụng câu). Giữa ba bình diện này, vừa có t nh độc lập, vừa có mối quan hệ hăng khít với nhau nhƣ Cao Xuân Hạo nhận xét “Các bình diện ấy tồn tại vì nhau và nhờ có nhau, cho nên không th hi u thấu đáo bất cứ bình diện nào nếu không liên hệ với hai bình diện kia, và nhiệm vụ của ngữ pháp chức năng là xác minh mối quan hệ giữa c ba bình diện” [46, tr.19]. 8 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu câu trên bình diện ngữ nghĩa tâ B nh diện ngữ nghĩa, đặc biệt l nghĩa biểu hiện, đƣợc các nh hoa học quan nghiên cứu từ há sớ . Trên thế giới, việc nghiên cứu câu trên phƣơng diện nghĩa bắt đầu từ những luận đề chính yếu của L.Tesnière về cấu trúc tham tố của câu. Cấu trúc n y đƣợc ông xây dựng vào những nă 30 của thế kỉ XX với tên gọi Lí thuyết diễn tr (valence). Quan niệm của L.Tesnière là một bƣớc tiến đáng ể trong cố gắng tách ngôn ngữ học ra kh i ảnh hƣởng của logic học v đặt nền óng cho ngữ nghĩa học của cú pháp. Bởi ngữ pháp truyền thống, do chịu ảnh hƣởng của chủ nghĩa duy l nên đ chủ trƣơng phân t ch câu theo cấu trúc của mệnh đề, g m hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, tƣơng đƣơng với chủ thể (S) và vị thể (P) của mệnh đề. Trong hi đó, đối với Tesnière, ngữ pháp là vấn đề của ngôn ngữ chứ không phải là của logic. Theo ông, “cấu trúc cú pháp của câu xoay quanh v từ và các diễn tố (actants) làm bổ ngữ cho nó. Chủ ngữ chẳng qua là một trong các bổ ngữ đ . Mỗi v từ bi u hiện “một màn k ch nhỏ”, n c một diễn tr (valence) riêng được th hiện trong số lượng các diễn tố của nó” [D n theo 46, tr. 81-82]. Nhƣ vậy, theo quan điểm của Tesnière thì “khái niệm chủ ngữ trong quan niệm của ngữ pháp truyền thống đã b hạ cấp: chủ ngữ không còn đ ng vai trò là một trong hai thành phần trung tâm của câu nữa, mà chỉ đ ng vai trò tương đương với các bổ ngữ” [55, tr. 37]. Tức là, cả chủ ngữ và bổ ngữ đều là các diễn tố của vị từ vị ngữ và chịu sự quy định của vị từ vị ngữ. Với lí thuyết n y, ông đ gợi ra một giải pháp nghĩa học độc lập cho việc phân tích câu và do đó, có thể xe Tesnière l ngƣời đ đặt nền óng cho nghĩa học của cú pháp. Tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, C. Fillmore (1968) l ngƣời đầu tiên đƣa ra quan niệ khung cách (case fra e). Ông gọi cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu l cấu trúc cơ sở. V ông quan niệ r ng câu bao g ột động từ v ột hay nhiều danh ngữ, i danh ngữ liên hệ với động từ theo ột quan hệ cách cụ thể v i quan hệ cách chỉ xuất hiện ột lần trong câu đơn. Nhƣ vậy, Fill ore cũng l ột trong những nhà ngôn ngữ học đầu tiên quan tâm tới cấu trúc nghĩa của câu và coi cấu trúc nghĩa biểu hiện là yếu tố quyết định tới cấu trúc cú pháp của câu. Quan điểm của Chafe (1970) về cấu trúc nghĩa của câu cũng tƣơng tự nhƣ Fill ore. Chafe cũng coi trung tâm của câu l động từ, quanh nó là các tham thể thể hiện các đối tƣợng khác nhau mà nó chi phối thông qua các quan hệ nghĩa hác nhau. J. Lyons (1978) lại đƣa ra ột danh sách lƣợc đ câu (cấu trúc hạt nhân) mà ông thấy có thể phát hiện, trên cơ sở thuần túy ngữ pháp, trong một số rất lớn các ngôn ngữ không có quan hệ thân thuộc gì với nhau, bao g m các yếu tố vị từ, danh từ và tính từ. Còn theo quan điểm của J. 9 Lyons (1978), “một cấu trúc chủ - v hạt nhân (nuclear predication) xét toàn bộ bi u th một sự tình (state of affairs) được xác đ nh b i cái thuộc tính hay mối quan hệ do v ngữ bi u th liên kết các thực th do các danh tố bi u th ” [46, tr. 91]. Một tác giả khác, C. Hagège (1982), cho r ng không thể phân loại câu theo tiêu chuẩn hình thức cú pháp chủ - vị v ông đƣa ra lƣợc đ một bên là sự tình, một bên là tham tố. M.A.K. Halliday (1985) đ trở thành nhà ngôn ngữ học ngƣời Anh nổi tiếng thế giới v đ xây dựng đƣợc lí thuyết chức năng hệ thống, một lí thuyết đ thu hút sự quan tâ đáng ể và có tầm ảnh hƣởng lớn đến nhiều nhà ngôn ngữ học trên thế giới, trong đó có các nhà ngôn ngữ học ở Việt Nam. Ông gọi bình diện nghĩa b ng thuật ngữ ch nh xác hơn là bình diện biểu hiện (representation) “tức là cái phần nằm trong nội dung ngh a được coi là ph n ánh một sự tình được rút ra từ cái thế giới được miêu t , bên cạnh những bình diện nội dung khác của câu khi n được xem xét như một thông điệp” [46, tr. 93]. Theo ông, “xét trên bình diện bi u hiện, câu diễn đạt một quá trình (process), được c m thụ như một th trọn vẹn, nhưng khi bi u hiện nó trong lời nói, ta lại phân tích nó thành một mô hình ngh a (semantic configuration) gồm có ba yếu tố: b n thân quá trình, các tham tố (participants) trong quá trình, và cái hoàn c nh (cirumstances) có liên hệ với quá trình” [46, tr. 93]. Ở Việt Nam, các nhà ngôn ngữ học đ tiếp thu chọn lọc những thành tựu nghiên cứu về bình diện nghĩa của các nhà ngôn ngữ học trên thế giới. Tiêu biểu là tác giả Cao Xuân Hạo (1991), theo ông nghĩa của câu hông đơn giản là phép cộng nghĩa của các từ ngữ trong câu. Nghĩa của câu có nhiều tầng bậc. Ông nhấn mạnh cấu trúc đề thuyết (theme - rhe e) v tiêu điểm thông báo của câu. Tác giả Đinh Văn Đức (2001) lại không trực tiếp đề cập đến cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu mà bàn về một khía cạnh quan trọng: ngữ tr của động từ, v động từ hay vị từ là cái cốt lõi của câu, là trung tâm của câu. Tác giả Lý Toàn Thắng (2002), về cơ bản, ủng hộ quan điểm của Cao Xuân Hạo về cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu. Tuy nhiên, ông cũng nhận định thêm r ng “một cấu trúc ngữ ngh a của ngôn ngữ này có th không c tương đương tuyệt đối trong một ngôn ngữ khác, mặc dù cùng mô t một sự tình như nhau, một “k ch c nh” như nhau. Sự khác nhau đ th hiện số lượng tham tố [bắt buộc] và vai ngh a/quan hệ ngh a của các tham tố đ với động từ” [78, tr. 25]. Quan điểm của tác giả Diệp Quang Ban (2004) về nghĩa biểu hiện của câu vừa có n t tƣơng đ ng lại vừa có nét khác biệt so với các tác giả trên. Ông không dùng thuật ngữ v từ mà thay b ng v tố (predicator) là yếu tố chính, là đỉnh của câu. Ông nhận định “câu (hay cú) là đơn v lớn nhất của mặt cấu trúc trong tổ chức ngữ pháp của một ngôn ngữ, được làm 10 thành từ một khúc đoạn ngôn ngữ tập trung chung quanh một v tố, và được d ng đ diễn đạt một sự th (hay một sự việc)” [7, tr. 17]. “Cấu trúc ngh a bi u hiện gồm có phần nêu đặc trưng hay quan hệ, gọi gọn là sự th , và các vai ngh a, chúng hợp lại tạo nên sự th của câu (sự việc được ph n ánh)” [7, tr. 23]. Ngoài các tác giả kể trên, Nguyễn Thiện Giáp [39], Bùi Minh Toán [93], Nguyễn Văn Hiệp [55],… cũng quan tâ v nghiên cứu về bình diện nghĩa của câu. Nhìn chung, trong các công trình của mình, các tác giả đ cung cấp cho ngƣời đọc một bức tranh cần thiết v đầy đủ về cấu trúc ngữ nghĩa của câu. Dù diễn đạt b ng nhiều cách khác nhau, song về cơ bản, họ đều thống nhất: cái sự t nh đƣợc phản ánh vào trong câu qua điểm nhìn, sự tri nhận của ngƣời nói đƣợc gọi là ngh a miêu t . M i sự tình là một cấu trúc nghĩa g m một v từ trung tâm và quây quần xung quanh là các vai ngh a, trong đó có những vai nghĩa tất yếu, bắt buộc phải có, do bị chi phối, bị quy định bởi bản chất ngữ nghĩa của vị từ trung tâm và những vai nghĩa hông tất yếu, có tính tùy thuộc. Nhƣ vậy, có thể hiểu cấu trúc nghĩa iêu tả chính là cấu trúc giữa vị từ v các vai nghĩa của nó. Cũng thông qua các công tr nh nghiên cứu của mình, các nhà ngôn ngữ học đ rút ra ột danh sách há phong phú các vai nghĩa hầu nhƣ ngôn ngữ n o cũng có cách thể hiện. Tuy nhiên, tên gọi các vai nghĩa trong cấu trúc nghĩa của câu thực sự v n chƣa có sự thống nhất. Song, các tham thể có tính tất yếu, bắt buộc phải có thƣờng đƣợc các tác giả gọi theo chức năng nghĩa (vai nghĩa) vị từ ấn định cho nó trong cấu trúc vị từ - tham thể. Ch ng hạn, tác giả Cao Xuân Hạo gọi b ng các tên: vai tác th , vai hành th , vai động th , vai lực th , vai đương th , vai đối th , vai tiếp th , vai đ ch... [46]; còn tác giả Diệp Quang Ban gọi là động th , đương th , c m th , phát ngôn th , đ ch th , tiếp th , đắc lợi th ... [7]; hay tác giả Nguyễn Thiện Giáp lại gọi b ng các tên: người hành động, người tác động, lực tác động, người th nghiệm, người nhận, người hư ng lợi, người/ vật b tác động, vật tạo tác... [39]. 1.1.3. Lịch sử nghiên cứu vị từ Vị từ cũng l ột đối tƣợng đƣợc các nh ngôn ngữ học trên thế giới v ở Việt Na quan tâ nghiên cứu từ há sớ . Xung quanh thuật ngữ n y có nhiều quan điể v cách nh n nhận hác nhau. 1.1.3.1. Trên th giới Đầu tiên phải kể đến L. Tesnière với cuốn Eléments de syntaxe structural (Các yếu tố của cấu trúc cú pháp) (1969). Với công trình khoa học n y, L. Tesnière đ trở th nh ngƣời đặt nền móng cho ngữ nghĩa học cú pháp. Khác với quan niệm của hầu hết các tác giả đi trƣớc, ông cho r ng cấu trúc câu xoay quanh vị từ và các diễn tố 11 (actants) làm bổ ngữ cho nó. Theo ông, vị từ là yếu tố trung tâm, là cái nút (noeud) quyết định số lƣợng cũng nhƣ t nh chất của các diễn tố. Chủ ngữ của câu, theo ngữ pháp truyền thống, là một trong hai thành phần quan trọng nhất thì nay, với L. Tesnière, chỉ là một trong số các bổ ngữ của vị từ. Vị trí trung tâm và cao nhất của vị từ đƣợc ông thể hiện trong các lƣợc đ cú pháp của câu. Ví dụ: (1) Câu “Alfred peut donner le livre à Charles.” (Alfred có th cho Charles cuốn sách ấy.) đƣợc biểu diễn nhƣ sau: peut Alfred donner Le livre à Charles (2) Câu “Alfred frappe Bernard.” (Alfred đánh Berneard.) đƣợc biểu diễn nhƣ sau: frappe Alfred Bernard Trong khi ngữ pháp truyền thống biểu diễn câu n y nhƣ sau: Alfred frappe Bernard [D n theo 44, tr. 10] Tiếp đến là C.J. Fillmore trong bài viết The case of case (Tác dụng của cách) (1968) đ tập trung làm rõ mối quan hệ cách giữa vị từ và các tham tố (arguments) của nó. Theo ông, nghĩa của câu là cái lõi sự t nh đƣợc thể hiện đƣợc thể hiện b ng vị từ và các tham thể xoay quanh nó, trong đó vị từ làm trung tâm. Vị từ là cái lõi xâu chu i, liên kết quan hệ giữa các tham thể với nhau để thể hiện một sự t nh n o đó. Các tha tố của vị từ là những ngữ đoạn biểu thị những cách ngữ nghĩa hay vai nghĩa (Se antic 12 Roles) n o đó. “Ông đã đề ngh các cách sâu (deep case) hay cách ngữ ngh a sau đây: Tác th (Agentive), Công cụ (Instrument), Tặng cách (Dative), Tạo cách (Factitive), V tr (Locative), Đối th (Objective”) [55, tr. 41 - 42]. Danh sách các vai nghĩa (hay các cách sâu, cách ngữ nghĩa) về sau đ đƣợc nhiều nhà ngôn ngữ học bổ sung và là một danh sách hiện nay v n còn để ng . Tuy nhiên, một số vai nghĩa cơ bản đ đƣợc hầu hết các nhà nghiên cứu thừa nhận. S.C. Di cũng l ột trong những nhà ngôn ngữ đề cao vai trò của vị từ trong cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ pháp của câu. Theo ông “các đơn v c t nh “nội dung” đơn gi n (động từ, tính từ, danh từ) được xử l như những v từ cơ b n theo quy tắc của Bach (1986). Chúng được cho sẵn trong vốn từ vựng, và đ được cung cấp tất c những thông tin quan yếu đối với thái độ ngữ ngh a và cú pháp của chúng trong các bi u thức ngôn ngữ học” [29, tr. 29]. Những thông tin đƣợc chứa đựng trong khung vị từ này g m có: hình thức từ vựng của vị từ; phạm trù cú pháp của vị từ; một số tham tố mà vị từ đòi h i; các chức năng ngữ nghĩa của tham tố (S.C. Di đ nêu 14 chức năng ngữ nghĩa hạt nhân) [29, tr. 54-63]. Minh họa cho quan điểm của nh ông đ đƣa ra hung vị từ cơ bản sau: givev (xi: human (x1))Ag (x2)go (x3: animate (x3)) Rec [29, tr. 29] Trong khung vị từ trên, v cho biết give là một vị từ - động từ (verbal predicate); các biến xi: đánh dấu các tham tố, Ag (agent: Tác thể), Go (go: Đ ch), Rec (recipient: Tiếp thể) đánh dấu chức năng ngữ nghĩa của các tham tố. Các biểu thức human (x1), và animate (x3) (ngƣời v động vật) chỉ định những hạn lệ lựa chọn ở Tác thể và Tiếp thể. Thuật ngữ tham tố (arguments) mà S.C. Dik sử dụng đƣợc hiểu là yếu tố bắt buộc, cần thiết của vị từ v nhƣ vậy nó tƣơng đƣơng với khái niệm diễn tố (actants) chứ không tƣơng đƣơng với khái niệm tham tố (participants) bao g m diễn tố (actants) và chu tố (circontants) theo quan điểm của L. Tesnière. Còn S.C. Di đ đƣa ra 18 cấu trúc kết hợp các chức năng ngữ nghĩa hạt nhân gắn với bốn kiểu sự t nh cơ bản: hành động, tư thế, quá trình, trạng thái. Các cấu trúc hạt nhân nếu đƣợc bổ sung chu tố (satellites) sẽ cho các cấu trúc mở rộng. Chu tố là sự mở rộng tùy chọn của kết cấu vị ngữ hạt nhân. S.C. Di cũng h ng định vai trò của vị từ trong cấu trúc cú pháp của câu khi ấn định các vai chủ ngữ và bổ ngữ. Trƣớc hết, ông cho r ng: “Về mặt hình thức, sự ấn đ nh chủ ngữ và bổ ngữ được th hiện trong ngữ pháp chức năng đơn gi n chỉ như là việc thêm chức năng chủ ngữ và bổ ngữ cho các tham tố với chức năng ngữ ngh a đã được xác đ nh” [29, tr. 98]. Theo ông, việc gán các vai chủ ngữ và bổ ngữ trong các ngôn ngữ khác nhau có thể khác nhau ở những điểm sau: “i/ loại thành tố có th đ m nhận vai chủ 13 ngữ, ii/ điều kiện đ các thành tố có th đ m nhận vai chủ ngữ, iii/ kết qu hình thức của việc ấn đ nh chủ ngữ, iv/ quy tắc ngữ pháp có tính chất hệ qu đòi hỏi quy chiếu chủ yếu đối với chức năng chủ ngữ” [29, tr. 97-98]. Thê v o đó, “kh năng ấn đ nh bổ ngữ b giới hạn nhiều hơn so với kh năng ấn đ nh chủ ngữ, c trong nội bộ một ngôn ngữ cũng như giữa các ngôn ngữ với nhau. Sự ấn đ nh bổ ngữ nói chung tùy thuộc vào sự ấn đ nh chủ ngữ” [29, tr. 98]. Từ đó ông đƣa ra đánh giá về vai trò của vị từ trong việc xác định các thành phần cú pháp của câu: “Việc lựa chọn chủ ngữ và bổ ngữ sẽ thường được mã hóa động từ dưới hình thức thái (chủ động - b động) của động từ tương liên với những lựa chọn chủ ngữ và bổ ngữ khác nhau” [29, tr. 100]. Tóm lại, mô hình cấu trúc ngữ nghĩa của S.C. Dik bao g m kết cấu vị ngữ hạt nhân và kết cấu vị ngữ mở rộng. Kết cấu vị ngữ hạt nhân bao g m vị từ và các tham tố. Vị từ là yếu tố quyết định số lƣợng cũng nhƣ đặc điểm của các tham tố. Các tham tố do các ngữ định danh biểu thị và là yếu tố cần thiết, yếu tố bắt buộc của khung vị ngữ. Thuật ngữ tham tố (arguments) của S.C. Di tƣơng đƣơng với thuật ngữ diễn tố (actants) của L. Tesnière. Kết cấu vị ngữ hạt nhân có thể đƣợc diễn đạt b ng các cấu trúc cú pháp khác nhau. Và trong cấu trúc cú pháp, vị từ là yếu tố quyết định việc lựa chọn cũng nhƣ gán các vai cú pháp cho các vai nghĩa của câu. Kết cấu vị ngữ mở rộng đƣợc hình thành nhờ bổ sung các chu tố vào kết cấu vị ngữ hạt nhân. Các chu tố cũng do các ngữ định danh biểu thị nhƣng nó hông phải là yếu tố bắt buộc của khung vị từ và gắn liền với bản chất của sự tình. M.A.K. Halliday, trong cuốn Dẫn luận ngữ pháp chức năng, cho r ng câu luôn chứa ba kiểu nghĩa hu biệt l nghĩa thông điệp, nghĩa trao đổi v nghĩa thể hiện. Nghĩa thể hiện hay biểu hiện của câu (clause as representation) có nghĩa l câu l “một sự gi i thích, một quá trình nào đ trong kinh nghiệm đang diễn ra của con người” [45, tr.102]. Hay nói một cách khác, một trong những nội dung ngữ nghĩa của câu là phản ánh thể giới kinh nghiệ . Đó l những cái “đang diễn ra” (goings – on) như: sự kiện, hành động, c m giác, ngh a, tồn tại và đang tr thành” [45, tr. 205]. Thế giới kinh nghiệ n y đƣợc hệ thống chuyển tác (transitivity) phân chia thành một tập hợp các kiểu quá trình (process type). Trong tiếng Anh, theo ông, có sáu quá trình: 1/ Quá trình vật chất (material processes); 2/ Quá trình tinh thần (mental processes); 3/ Quá trình quan hệ (relational processes); 4/ Quá trình hành vi (behavioural processes); 5/ Quá trình phát ngôn (verbal processes); 6/ Quá trình hiện hữu (existential processes). Mỗi quá trình bao gồm ba thành phần: chính quá trình; các tham th trong quá trình; các chu c nh liên quan đến quá trình [45, tr. 208]. M i quá 14 tr nh đƣợc biểu thị b ng một biểu thức ngôn ngữ gọi là cấu trúc vị từ - tham thể g m một vị từ và các tham thể của nó. Trong cấu trúc này, vị từ giữ vai trò là yếu tố trung tâm quyết định số lƣợng cũng nhƣ đặc điểm của các tham thể đi è với nó. Ví dụ: The mayor Resigend The mayor dissolved the committee Hành thể Quá trình Hành thể Quá trình Đ ch thể Ông th trư ng từ chức. Ông th trư ng gi i tán ủy ban. [45, tr. 211] 1.1.3.2. Ở Việt Nam Vị từ đƣợc nhìn nhận theo hai huynh hƣớng: (1) coi vị từ là một phạm trù từ loại, và (2) coi vị từ là một phạm trù chức năng. a. Khuynh hƣớng coi vị từ là một phạm trù từ loại Đại diện tiêu biểu l Lê Văn Lý và Nguyễn Kim Thản. Các tác giả này coi vị từ (thuật từ) là một phạm trù từ loại (đối lập với thể từ) bao g động từ và tính từ. Lê Văn L đ dựa vào khả năng ết hợp và không kết hợp với những từ chứng (mot - t oin) để chia từ trong tiếng Việt thành ba loại chính A, B, C. Trong loại B có hai loại nh hơn: B l động từ v B’ l t nh từ. Các từ thuộc loại B có những đặc điểm sau: 1. có khả năng đặt trƣớc nhiều, lắm, bao nhiêu và không thể đặt sau những từ ấy; 2. đặt sau những từ chỉ loại nhƣ người, kẻ, sự, đồ, việc, cái, con thì trở thành loại A; 3. có thể đặt trƣớc một từ chỉ định, một từ chỉ phẩm chất, qua các từ trung gian, nhƣ cách…; 4. có thể đặt sau những từ chỉ vị tr , nhƣng phải có một từ môi giới, nhƣ: lúc, khi, chỗ, nơi; 5. có thể đặt sau những từ chỉ ngôi và những từ nghi vấn; 6. có thể đặt sau những từ hãy, cứ, hẵng, kẻo, chớ gì, ước gì, vẫn, vốn, đang, đương, sẽ, sắp, đã, chỉ, b , ch u, đều, thà, đành; 7. có thể đặt sau những hình vị phủ định: không, chưa, ch , chẳng, đừng, chớ; 8. có thể đặt trƣớc những hình vị phủ định, hi đó, câu đƣợc tạo ra sẽ là câu nghi vấn. Đặc điểm khiến B hác B’ l những từ thuộc B thì không thể đặt sau rất, khá, kh , hơi, còn những từ thuộc B’ th có thể đƣợc. [D n theo 77, tr. 15] Quan điể n y đ ảnh hƣởng đến nhiều nhà Việt ngữ học trong một thời gian d i. Phƣơng pháp phân loại vị từ tiếng Việt của Lê Văn L đ hắc phục đƣợc đặc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan