Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích về tình hình sản xuất kinh doanh của các đại lý thu mua cà phê tại xã ...

Tài liệu Phân tích về tình hình sản xuất kinh doanh của các đại lý thu mua cà phê tại xã phú lộc huyện krông năng tỉnh đăk lăk

.DOCX
84
151
126

Mô tả:

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BQGT : Bình quân giá trị BVTV : Bảo vệ thực vật CNTT : Công nghệ thông tin CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ DT : Doanh thu LN : Lợi nhuận KH&ĐT : Kế hoạch và đầu tư KHCN : Khoa học công nghệ NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển Nông thôn NSLĐ : Năng suất lao động THCS : Trung học cơ sở SXKD : Sản xuất kinh doanh XHCN : Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các khâu trung gian trong hệ thống Marketing nông sản…………. ……….12 Bảng 3.1. Bảng cơ cấu sử dụng đất đai tại xã Phú Lộc năm 2011 ....................... ......... 20 Bảng 3.2 Tình hình chăn nuôi tại xã Phú Lộc năm 2011 ..................................... ......... 21 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động tại xã Phú Lộc năm 2011 ........................................... ......... 22 Bảng 4.1 Các loại hình kinh doanh của đại lý trên địa bàn xã ............................. ......... 28 Bảng 4.2 Giới tính và tuổi của chủ các đại lý ...................................................... ......... 29 Bảng 4.3 Quy mô lao động của các đại lý ............................................................ ......... 30 Bảng 4.4 Trình độ của lao động của đại lý............................................................ ........ 31 Bảng 4.5 Tài sản của các đại lý năm 2011 ........................................................... ......... 32 Bảng 4.6 Tình hình trang thiết bị công nghệ của đại lý ....................................... ......... 33 Bảng 4.7 Số lượng máy móc thiết bị của các đại lý thu mua có sản xuất cà phê. ......... 34 Bảng 4.8 lượng máy móc thiết bị của các đại lý thu mua và buôn bán vật tư ..... ......... 34 Bảng 4.9 Vốn chủ sở hữu bình quân của đại lý.................................................... ......... 35 Bảng 4.10 Kênh tiếp cận thông tin của đại lý ...................................................... ......... 35 Bảng 4.11. Tình hình doanh thu bình quân của các đại lý trong xã ..................... ......... 36 Bảng 4.12 Tình hình chi phí sản xuất bình quân của các đại lý tại xã ................ .......... 37 Bảng 4.13 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đại lý trên địa bàn xã ............. ......... 38 Bảng 4.14 Chi phí của các đại lý vừa thu mua vừa sản xuất cà phê .................... ......... 399 Bảng 4.15 Hiệu quả sản xuất kinh doanh đại lý vừa thu mua vừa sản xuất cà p hê ...... 4040 Bảng 4.16 Tình hình tồn kho của các đại lý thu mua kiêm sản xuất.................... ......... 4040 Bảng 4.17 Chi phí phát sinh của các đại lý vừa thu mua vừa buôn bán vật tư ... .......... 411 Bảng 4.18 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đại lý vừa thu mua vừa buôn bán vật tư ...................................................................................................................... ........ 422 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN........................................................................................... ..................... Error! Bookm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................... ..................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................... ..................... ii PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................ ..................... 1 1.1.Tính cấp thiết của đề tài...................................................................... ..................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... ...................... 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... ...................... 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .............................. ...................... 3 2.1. Cơ sở lý luận...................................................................................... ..................... 3 2.1.1. Lý luận về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh .................... ...................... 3 2.1.2 Các lý luận liên quan đến hộ kinh doanh cá thể ............................. ...................... 9 2.1.3 Lý luận liên quan đến đại lý thu mua cà phê. ................................. ...................... 12 2.1.3.1 Các tác nhân trong hệ thống Marketing nông sản ....................... ...................... 12 2.1.3.2 Sự hình thành các đại lý mua bán cà phê .................................... ...................... 12 2.1.3.3 Sự cần thiết hình thành đại lý cà phê............................................ ..................... 133 2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................... ..................... 155 2.2.1 Vấn đề phát triển các đại lý trong những năm gần đây. ................. ...................... 155 2.2.1.1 Thực trạng phát triển của đại lý.................................................... ..................... 155 2.2.1.2 Những khó khăn của các đại lý .................................................... ..................... 155 2.2.2 Các chính sách của Nhà nước liên quan đến các đại lý.................. ...................... 16 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U ................... 18 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................................................ ...................... 18 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên............................................................................ ..................... 18 3.1.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................... ..................... 18 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình......................................................................... ..................... 18 3.1.1.3 Thời tiết, khí hậu .......................................................................... ..................... 18 3.1.1.4. Các nguồn tài nguyên .................................................................. ..................... 19 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................ ..................... 19 3.1.2.1 Lĩnh vực kinh tế............................................................................ ..................... 19 3.1.2.2 Lĩnh vực văn hóa - xã hội ............................................................. ..................... 21 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... ..... 23 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin ...................................................... ..... 23 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu và thông tin ........................................................... ..... 24 3.2.3 Phương pháp phân tích ..................................................................................... .... 24 3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................ .... 25 3.2.4.1 Chỉ tiêu giá trị sản xuất.................................................................................. .... 25 3.2.4.2 Chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ - doanh thu bán hàng.............. ..... 25 3.2.4.3 Chỉ tiêu giá trị gia tăng ................................................................................. ..... 25 3.2.4.4 Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp .......................................... ..... 26 3.2.4.5 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ..................................................... ..... 26 3.2.4.6. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nhân lực ............................................................. ..... 26 3.2.4.7. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn ..................................................................... ..... 27 3.2.4.8. Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí ............................................................... ..... 27 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................................... ..... 28 4.1 Đặc điểm của các đại lý trên địa bàn xã ............................................................. ..... 28 4.1.1 Thông tin về chủ các đại lý............................................................................... .... 28 4.1.1.1. Loại hình kinh doanh của các đại lý ............................................................ ..... 28 4.1.1.2 Chủ đại lý....................................................................................................... .... 28 4.1.2 Lao động của các đại lý ................................................................................... ..... 30 4.1.3 Tài sản của các đại lý........................................................................................ .... 32 4.1.4 Tình hình về trang thiết bị, công nghệ của đại lý ............................................ ..... 32 4.1.5 Tình hình tài chính của các đại lý..................................................................... .... 34 4.1.6 Khả năng tiếp cận thông tin thị trường của các đại lý ..................................... ..... 35 4.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đại lý ................................... ..... 36 4.2.1 Tình hình chung................................................................................................ .... 36 4.2.1.1 Doanh thu chung........................................................................................... .... 36 4.2.1.2 Chi phí chung ................................................................................................ .... 37 4.2.2 Tình hình cụ thể ................................................................................................ .... 38 4.2.2.1 Các đại lý vừa thu mua vừa sản xuất cà phê ................................................ ..... 39 4.2.2.2 Các đại thu mua và cho vay vật tư sản xuất ................................................. ..... 41 4.3 Thông tin về thị trường của các đại lý thu mua cà phê ...................................... ..... 43 iv 4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cá c đại lý trên địa bàn xã ................................................................................................. .... 43 4.4.1 Phân tích ma trận SWOT đối với các đại lý trên địa bàn xã ........................... ..... 43 4.4.2 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đạ i lý trên địa bàn xã............................................................................................................ .... 45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. ..... 46 5.1 Kết luận................................................................................................................ .... 46 5.2 Kiến nghị ............................................................................................................. .... 47 5.2.1 Đối với nhà nước .............................................................................................. .... 47 5.2.2. Đối với các đại lý............................................................................................. .... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ ..... 49 v PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, vào tháng 12/1986 Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam đã thông qua đường lối đổi mới và mở rộng nền kinh tế. Đất nước ta từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các ngành nghề sản xuất trong nước cũng đã có những bước phát triển tích cực nhất là trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực thực phẩm đã trở thành một nước có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu đứng hàng đầu trên thế giới như cà phê, gạo, tiêu, điều… Để có được những thành quả như trên phải kể đến sự nỗ lực của Chính ph ủ trong việc cải cách và ban hành những chính sách phát triển môt cách phù hợp. Bên cạnh đó là những chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nông sản như các đại lý thu mua, những doanh nghiệp chế biến, những doanh nghiệp xuất khẩu… trong đó đặc biệt là những đại lý thu mua nông sản. Các đại lý thu mua nông sản hay còn được gọi là các hộ thu mua hay các doanh nghiệp thu mua đóng vai trò quan trọng trong việc lưu thông các loại hàng hóa nông sản. Bên cạnh chức năng chính là tập trung những đầu mối cung lẻ nông sản để sau đó đóng vai trò là nguồn cung sĩ cho các doanh nghiệp chế biến thì họ còn góp phần vào việc hỗ trợ, cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. Qua đó tạo điều kiện cho những người nông dân thiếu vốn sản xuất có thể sản xuất một cách liên tục. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nền kinh tế Đăk Lăk cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực nhờ những thế mạnh của sản xuất nông nghiệp của tỉnh và cây cà phê chính là thế mạnh đó. Với nhu cầu sử dụng ngày càng lớn của cả thị trường trong và ngoài nước thì sản xuất cà phê đã và đang đem lại thu nhập ổn định cho người sản xuất liên quan đến cà phê mà trong đó các đại lý thu mua cà phê được xem là một mắc xích trung gian quan trọng đem cà phê từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế đang ngày càng phát triển 1 theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì các đại lý thu mua đang gặp phả i nhiều khó khăn, thách thức trong việc thu mua và chế biến cà phê như: vốn kin h doanh, khoa học công nghệ, trình độ quản lý… Xã Phú Lộc thuộc huyện Krông Năng - tỉnh Đăk Lăk với điều kiện thỗ nhưỡn g thích hợp trồng các loại cây công nghiệp dài ngày, và cây cà phê chính là loại cây ch ủ lực của xã. Vì vậy việc tạo điều kiện thuận lợi cho cà phê có thể lưu thông thuân l ợi thông qua các đại lý thu mua là vấn đề luôn được chính quyền xã quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề đã nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài "Phân tíc h về tình hình sản xuất kinh doanh của các đại lý thu mua cà phê tại xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk" làm đề tài nghiên cứu. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động sản xuất kinh doanh của các đại lý thu mua cà phê tại xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk.  Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các đại lý, từ thực tiễn đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại x ã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các đại lý thu mua cà phê tại xã Phú Lộc. Các đại lý ở đây thực chất là những hộ kinh doanh mua bán cà phê vừa và nhỏ. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài:  Nội dung  Những vấn đề về hiệu quả sản xuất kinh doanh của đại lý.  Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các đại lý.  Một số đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đại lý thu mua.  Không gian: xã Phú Lộc, huyện Krông Năng, tỉnh ĐăkLăk  Thời gian:  Thời gian số liệu pháp sinh trong 3 năm từ 2009 - 2011  Thời gian thực tập: từ ngày 20/03/2012 đến 15/06/2012. 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Lý luận về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh a. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh ật Sản xuất kinh doanh là việc sử dụng nguồn nhân lực để biến đổi những nguồn v chất và tài chính thành của cải và dịch vụ. Những của cải và dịch vụ này phải phù hợ p với nhu cầu của thị trường. Sự kết hợp các nhân tố sản xuất phải thực hiện trong nhữn g điều kiện có hiệu quả nhât.[1] Sau đó thực hiện một hay một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc cung ứng trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.[3] b. Khái niệm về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. à Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình v các kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành. Trên cơ sở đó, bằng các phươn g pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xu hướn g phát triển của các hiện tượng nghiên cứu.[4] c. Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế được mọi người qua n tâm tới. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, chẳng hạn như: - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sán h giữ kết quả với chi phí. - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất r a tức là gía trị sử dụng của nó, hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sa u quá trình kinh doanh. Ngoài ra nó còn nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, nhưng khái niệ m sau đây có thể là tổng quát nhất: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung s ự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực và trình đ ộ chi phí các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất kinh doanh là một yếu tố qua n trọng để đánh giá sự tăng trưởng và thực hiện các mục tiêu về kinh tế doanh nghiệ p trong từng thời.[1] 3 d. Vị trí và chức năng của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, người ta sử dụng phân tích để nhận thức được cá c hiện tượng và kết quả kinh tế, để xác định quan hệ cấu thành, quan hệ nhân quả cũn g như phát hiện nguồn gốc hình thành và tính quy luật phát triển của chúng, trên cơ sở đ ó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn cho tương lai. Nằm trong hệ thống các môn khoa học quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kin h doanh thực hiện một chức năng cơ bản đó là dự toán và điều chỉnh các hoạt độn g kinh tế. Bởi vì trước hết doanh nghiệp được quan niệm như một hệ thống và h ệ thống này là đối tượng của quản lý. Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phận cấu thàn h (phòng, ban, phân xưởng, tổ đội sản xuất…) và mỗi một bộ phận cấu thành có chứ c năng, nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thường trên co n đường đã đặt ra thì đòi hỏi từng bộ phận cấu thành, dù là nhỏ nhất trong hệ thốn g phải hoạt động bình thường theo đúng chức năng, nhiệm vụ của chúng. Như vậy ch ỉ cần ở một bộ phận nào đó của hệ thống hoạt động không bình thường sẽ làm ch o hoạt động của cả hệ thống không bình thường. Trong trường hợp này, đòi hỏi người quản lý trên cơ sở phát hiện được tình hình cần phải đề ra các biện pháp loại tr ừ "điểm nóng" đó, điều chỉnh và khôi phục lại sự hoạt động của bộ phận đó, đảm bả o cho cả hệ thống trở lại hoạt động bình thường. e. Đặc điểm của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh. t - Khác với hoạt động tự túc tự cấp phi kinh doanh, động cơ và mục đích của hoạ động kinh doanh là sản xuất sản phẩm vật chất hay dịch vụ không phải để tự tiêu dùn g mà để phục vụ cho nhu cầu của người khác nhằm thu lợi nhuận. - Hoạt động kinh doanh phải hạch toán được chi phí sản xuất, kết quả sản xuất v à hạch toán được lãi (lỗ) trong kinh doanh. - Sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh có thể cân, đong, đo đếm được, đ ó là sản phẩm hàng hoá để trao đổi trên thị trường. Người chủ sản xuất phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm của mình sản xuất ra. - Hoạt động kinh doanh phải luôn luôn nắm được các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường như các thông tin về số lượng, chất lượng, giá cả sản phẩm, thông tin về xu hướng tiêu dùng của khách hàng, thông tin về kỹ thuật công nghệ để chế biến sản phẩm, về chính sách kinh tế tài chính, pháp luật Nhà nước có liê n 4 quan đến sản phẩm của doanh nghiệp. - Hoạt động kinh doanh luôn thúc đẩy mở rộng sản xuất và tiêu dùng xã hội, tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật, mở rộng quan hệ giao lưu hàng hoá, tạo ra sự phân công lao động xã hộ i và cân bằng cơ cấu sản xuất trong nền kinh tế. f. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh  Các nhân tố chủ quan. Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp . Trong thời đại ngày nay, hàm lượng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì trình độ chuyên môn của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động củ a doanh nghiệp, nhất là các cán bộ quản lý. Họ là những lao động gián tiếp tạo r a sản phẩm nhưng lại rất quan trọng bởi họ là những người điều hành và định hướn g cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trên thực tế, mỗ i một doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý khác nhau, trình đ ộ chuyên môn của công nhân cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuấ t kinh doanh. Công nhân có tay nghề cao sẽ làm ra sản phẩm đạt chất lượng cao, tiết kiệm thưòi gian và nguyên vật liệu, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh củ a doanh nghiệp. Vì vậy, trong nhân tố con người trình độ chuyên môn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải c ó kế hoạch tỉ mỉ từ khâu tuyển dụng tới việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trìng đ ộ chuyên môn cho người lao động, nhất là đội ngũ các cán bộ quản lý.  Nhân tố vốn Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuất ki nh doanh mà không có vốn. Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực ti ếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp được hìn h thành từ 3 nguồn chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay: đư ợc phân bổ dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động. Tùy đặc điểm của từ ng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngân sách nhà nước cấp là chủ yế u, doanh nghiệp tư nhân vốn chủ sở hửu và vốn vay là chủ yếu. 5  Nhân tố về khả năng áp dụng kỹ thuật Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh. Ngày nay vai trò của kỹ thuật và công nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao. Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh vực này, nhất là đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.  Các nhân tố khách quan Đó là những nhân tố tác động từ bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta có thể khái quát thành 2 nhóm:  Môi trường vĩ mô: Bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên, về dân số và lao động, xu hướng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách của nhà nước và các yếu tố khác có liên quan. * Yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế có vai trò quan trọng quyết định đối với việc hình thàn h và hoàn thiện môi trường kinh doanh, đồng thời các yếu tố này cũng góp phần quyế t định năng suất sản xuất, khoa học công nghệ, khả năng thích ứng của doanh nghiệp . Nó có thể trở thành cơ hội hay nguy cơ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củ a doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế bao gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lã i suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của nhà nước…Chúng không chỉ ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng tới môi trường vi mô củ a doanh nghiệp. Trong thời đại nền kinh tế mở cửa, tư do cạnh tranh như hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có vị thế nhất định đảm bảo chống lại những tác độn g tiêu cực từ môi trường, mặt khác các yếu tố kinh tế tương đối rộng nên các doan h nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất đế n doanh nghiệp từ đó có các giải pháp hạn chế những tác động xấu. * Yếu tố chính trị, pháp luật Nhà nước có thể chế chính trị, hệ thống luật pháp rõ ràng, đúng đắn và ổ n định sẽ là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nướ c hoạt động SXKD và thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài. Hiện nay, các doanh 6 nghiệp hoạt động SXKD theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nh à
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan