Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình tài chính tại chi nhánh tư ván kỹ thuật – thiết kế công trìn...

Tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại chi nhánh tư ván kỹ thuật – thiết kế công trình

.DOC
57
94
52

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI CÔNG NGHIỆP TP.HCM BỘHỌC CÔNG THƯƠNG KHOA ĐẠI KINH TẾ CÔNG -CƠ SỞNGHIỆP THANH TP.HCM HÓA TRƯỜNG HỌC KHOA KINH TẾ -CƠ SỞ THANH HÓA   BÁO CÁO THỰC TẬP BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH TƯ VÁN KỸ THUẬT – THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH. GVHD : ThS. Nguyễn Thị Phương GVHD SVTH ThS. Nguyễn Thị Phương : Trịnh Thị Hồng SVTH MSSV Trịnh Thị Hồng : 10005273 MSSV Lớp 10005273 : CDTD12TH Lớp : CDTD12TH Thanh Hóa, tháng 3 năm 2013 Thanh Hóa, tháng 3 năm 2013 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Thanh hóa, tháng 3 năm 2013 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Phân tích tình hình tài chính chi nhánh tư vấn kỹ thuật thiết kế công trình ( công ty cổ phần đầu tư xây dựng cầu đường). Ngành: Tài chính ngân hàng. Chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp. GVHD: Th.s Nguyễn Thị Phương. SVTH: Trịnh Thị Hồng. MSSV: 10005273 Lớp: CDTD12TH TP. Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại cơ sở chi nhánh tư vấn kỹ thuật thiết kế công trình, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Thanh Hóa, ngày tháng năm 2013 Tác giả Trịnh Thị Hồng Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH....................................................3 DOANH NGHIỆP.....................................................................................................3 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.........................................3 1.1.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu tài chính doanh nghiệp............................3 1.1.2 Chức năng....................................................................................................3 1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp..............................................................4 1.1.4 Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp..........................5 1.1.4.1 Mục tiêu.......................................................................................................5 1.1.4.2 Ý nghĩa........................................................................................................5 1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP............................6 1.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn..........................................................6 1.2.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán....................................7 1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP...................8 1.4 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.....................8 1.4.1 Các hệ số về khả năng thanh toán...................................................................8 1.4.2 Các hệ số về cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư.......................................10 1.4.3 Các chỉ số về tình hình hoạt động.................................................................11 1.4.4 Các chỉ số khả năng sinh lợi.........................................................................14 1.5 . CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP...................................................................................................15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH TVKT-TK CÔNG TRÌNH “TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG – CTCP”.........................................................................................16 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty..........................................16 2.1.1. Tên công ty: Tổng công ty đầu tư xây dựng Cầu Đường – Công ty cổ phần. 16 2.1.2. Địa chỉ trụ sở chính:......................................................................................16 2.1.3. Nước và năm thành lập..................................................................................16 2.1.4 Lãnh đạo công ty............................................................................................16 SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương 2.1.5. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Tổng Công ty....................................17 2.1.6. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty.........................18 2.1.7. Tổ chức công tác kế toán của Tổng Công ty..................................................18 2.2. CHI NHÁNH TƯ VẤN KỸ THUẬT VÀ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH............22 2.2.1 Tổng quan về chi nhánh.............................................................................22 2.2.2.1 Tình hình kinh doanh của chi nhánh trong những năm hân đây..................23 2.2.2.2 Phân tích tình hình tài chính.......................................................................23 2.2.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính............................................................25 2.2.3.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn và mối quan hệ giữa chúng............26 2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán của Chi nhánh............................................33 2.2.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh....................................................................35 2.2.3.4 Phân tích rủi ro tài chính đối với chi nhánh.................................................38 2.2.3.5. Phân tích chỉ tiêu khả năng sinh lời............................................................40 2.2.4. Đánh giá chung thực trạng về phân tích tình hình tài chính tại Chi nhánh.....41 2.2.4.1. Những thành tựu.........................................................................................41 2.2.4.2. Những hạn chế............................................................................................43 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHO CHI NHÁNH.............................................................44 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển........................................................................44 3.1.2 Mục tiêu..........................................................................................................44 3.1.2 Định hướng phát triển của chi nhánh trong những năm tới.............................44 3.1.2.1 Hoàn thiện về tài liệu phân tích..................................................................44 3.1.2.2 Hoàn thiện về phương pháp phân tích.........................................................44 3.1.2.4 Các kiến nghị khác......................................................................................48 KẾT LUẬN.............................................................................................................51 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................52 SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương DANH MỤC BẢNG BIỂU BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ 1: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY...................................................17 SƠ ĐỒ 2: TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN CỦA HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG....19 SƠ ĐỒ 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN............................................20 BẢNG 1: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN CỦA CHI NHÁNH.........27 ( NĂM 2009 và 2010).............................................................................................27 BẢNG 3: PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CÙA CHI NHÁNH...................30 ( NĂM 2009 và 2010).............................................................................................30 BẢNG 4: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN...........................32 BẢNG 5: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN...........................................34 BẢNG 6: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CHI NHÁNH....................40 SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị BKS Ban kiểm soát TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vô hình CPXDCBDD Chi phí xây dựng cơ bản dở dang CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp TSNH Tài sản ngắn hạn LNST Lợi nhuận sau thuế GVHB Giá vốn hàng bán SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Trong điều kiện kinh tế thị trường, tài chính doanh nghiệp không chỉ phân phối thu nhập mà còn phân phối tài chính khai thông các luồng tài chính trong xã hội đảm bảo vốn cho doanh nghiệp hoạt động. Hoạt động phân phối có thể tiến hành: Trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp: phân phối điều tiết vốn cho các bộ phận, cho các đơn vị thành viên, cho những giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Giữa hai chủ thể khác nhau: doanh nghiệp vay vốn của các tổ chức kinh tế khác, của tập thể, các cá nhân trong và ngoài nước. Chức năng giám đốc tài chính: Là khả năng giám sát, dự báo tính hiệu của quá trình phân phối. Nhờ khả năng này doanh nghiệp có thể nhìn thấy những khuyết tật trong kinh doanh để kịp thời diều chỉnh nhằm thực hiện các mục đích kinh doanh được hoạch định. Chủ yếu là “giám đốc” bằng đồng tiền thông qua chỉ tiêu về tài chính như hiệu quả, mục đích sản xuất kinh doanh hoặc phản ánh một cách tổng hợp bằng tiền thông qua các chỉ tiêu tài chính. Vì thế thông qua các chỉ tiêu này để kiểm tra giám sát hoặc phát huy, khắc phục, điều chỉnh các mặt và các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hợp ly, đạt mục tiêu đã định. Giám đốc là chức năng quan trọng của tài chính. Giám đốc tài chính mang tính toàn diện, có hiệu quả, thường xuyên và liên tục. Các tổ chức thực hiện: Cơ quan tài chính nhà nước, tín dụng, quản lý cấp trên, tự giám đốc ( quan trọng nhất, doanh nghiệp tự giám sát hoạt động của mình). Hai chức năng trên có quan hệ mật thiết với nhau. I.1.3Vai trò của tài chính doanh nghiệp. Đảm bảo huy động vốn đầy đủ và kịp thời cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Vai trò này thể hiện qua việc lựa chọn phương pháp, hình thức SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 0 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương huy động vốn thích hợp đảm bảo nhu càu vốn cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp được nhịp nhàng, lien tục với chi phí huy động vốn thấp nhất. Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả. Thể hiện qua việc đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư tối ưu, bố rí cơ cấu hợp lý, sử dụng các biện pháp để tang nhanh chóng vòng quay vốn nhằm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn, tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh. Vai trò này thể hiện qua việc tạo ra sức mua hợp lý để thu hút vốn đầu tư, lao động, vật tư, dịch vụ. Đồng thời xác định giá bán hợp lý khi tiêu thụ hàng hóa, cung cấp dịch vụ và thông ua hoạt động phân phối thu nhập của doanh nghiệp, phân phối quỹ khen thưởng, quỹ lương, thực hiện các hợp đồng kinh tế. Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng những quyết định tài chính của chủ sở hữu và chủ thể kinh doanh phát hiện kịp thời những vướng mắc tồn tại từ đó có những quyết định điều chỉnh đạt tới mục tiêu đã định. I.1.4Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp I.1.4.1Mục tiêu Chỉ ra những biến động chủ yếu. Nhận dạng những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi và khó khăn về mặt tài chính theo những tiêu chí nhất định. Tìm hiểu, giải thích những nguyên nhân đứng sau thực trạng đó. Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. I.1.4.2Ý nghĩa Hoạt động tài chính là một trong những bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Bái cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạt dộng của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo định kỳ nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những người sử dụng chúng. Nhưng không thể dễ dàng xác định được những điểm mạnh, điểm yếu hay khả năng thanh toán, khả năng sinh lời…của doanh nghiệp nếu chỉ xem qua báo cáo tài chính này. Do vậy để có thông tin cần thiết thì phải tiến hành phân tích báo cáo tài chính. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà đầu tư và các khoản nợ, những người sử dụng khác thấy được thực trạng, tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp và xác định nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng để từ đó họ có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và phù hợp nhất. I.2NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. Phân tích tài chính là một qua trình tính toán các chỉ số mà còn là qua trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về kết quả tài chính hiện tại so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính doanh nghiệp. Đánh giá những gì đã làm được, nắm vững tiềm năng, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các giải pháp để tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Phân tích tình hình tài chính bao gồm: Phân tích các báo cáo tài chính: Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn và mối quan hệ giữa chúng. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu. I.2.1Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Trong nền kinh tế thị trường, thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào nguồn lực về vốn và quy mô tài sản. Song việc phân bổ tài sản như thế nào mới là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa là chỉ với số vốn nhiều không thôi sẽ không đủ mà phải đảm bảo sử dụng nó như thế nào để nâng cao hiệu quả. SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 2 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Muốn vậy chúng ta phải xem xét kết cấu tài sản (vốn) của doanh nghiệp có hợp lý hay không. Phân tích cơ cấu tài sản: Để tiến hành phân tích cơ cấu tài sản ta tiến hành lập bảng cơ cấu tài sản. Ngoài việc so sánh tổng tài sản cuối kỳ so với đầu kỳ vẫn còn phải xem xét tỷ trọng loại tài sản chiếm trong tổng số tài sanr và xu hướng biến động của việc phân bổ tài sản. Điều này được đánh giá trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận. Tùy theo loại hình kinh doanh để xem xét từng tỷ trọng trong tổng số là cao hay thấp. Khi đánh giá sự phân bổ tài sản cố địnhvà đầu tư dài hạn trong tổng tài sản càn kết hợp với tỷ xuất đầu tư để phân tích chính xác và rõ nét hơn. TSCĐ đã và đang đầu tư Tỷ xuất đầu tư = x 100 Tổng tài sản Tỷ xuất này phản ánh trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và doanh nghiệp sử dụng vừa để bù lỗ vừa để trang trãi tài sản cho hoạt động. I.2.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán Tình hình công nợ và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán cao, ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, hoạt động tài chính kém sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ sẽ kéo dài, dơn vị mất tính chủ động trong kinh doanh và không còn khả năng thanh toán nợ đến hạn dẫn đến doanh nghiệp bị phá sản. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán lập bảng phân tích tình hình thanh toán, khi phân tích cần đưa ra những tính hợp lý của những khoản chiếm dụng và đi chiếm dụng để có kế hoạch thu hồi nợ và thanh toán đúng lúc, kịp thời. Tổng số nợ phải thu SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 3 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Tỷ lệ KPThu/tỷ lệ KPTrả = x 100 Tổng số nợ phải trả SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 4 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương I.3PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Các công cụ chủ yếu để phân tích tài chính doanh nghiệp: Trên bảng cân đối kế toán với tổng tài sản, tổng nguồn vốn để đánh giá từng khoản mục so với quy mô chung. Phân tích thao chiều ngang: Phản ánh sự biến động khác của từng chỉ tiêu làm nổi bật các xu thế và tạo nên mối quan hệ của các chỉ tiêu phản ánh trên cùng một dòng của báo cáo so sánh. Phương pháp so sánh: so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích. Vì vậy, để tiến hánh so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh và xác định mục tiêu so sánh. Điều kiện so sánh: Chỉ tiêu kinh tế được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau, phải thống nhất về mặt nội dung và phương pháp tính toán, phải cúng đơn vị đo lường, cùng quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tương tự nhau. Các phương pháp thường được sử dụng: So sánh tương đối: phản ánh kết cấu mối quan hệ tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. So sánh tuyệt đối: cho biết khối lượng, quy mô, doanh nghiệp đạt được từ các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. I.4CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I.4.1 Các hệ số về khả năng thanh toán Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Tổng tài sản Hệ số khả năng = SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 5 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Thanh toán TQ Tổng nợ phải trả Chỉ tiêu này cho biết, với tổng số tài sản hiện có của DN có đảm bảo trang trải được các khoản NPT hay không. Về lý thuyết: nếu k ≥1 DN đảm bảo được khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại nếu k<1 DN không đảm bảo được khả năng trang trải các khoản nợ. Trên thực tế, hệ số này phải ≥2 các chủ nợ mới có khả năng thu hồ các khoản nợ. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh = toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn Về mặt lý thuyết, nếu k≥1 DN có đủ khả năng thanh toán khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan. Nếu k<1 DN không đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán nhanh phản ánh khả năng thanh toán toàn bộ các khản nợ ngắn hạn mà chưa thể hiện được khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn. TSNH - HTK Hệ số khả năng thanh = toán nhanh Nợ ngắn hạn Về mặt lý thuyết nếu k≥1 DN đảm bảo thừa khả năng thanh toán nhanh, nếu <1 DN không đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh. Hệ số khả năng thanh toán tức thời SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 6 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho biết với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, DN có đủ khả năng tang trải các khoản nợ ngắn hạn, đặc biện là nợ ngắn hạn đến hạn hay không. Tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số khả năng thanh = toán tức thời Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn là chỉ tiêu cho biết với số tài sản dài hạn hiện có, DN có đủ khả năng trang trải nợ dài hạn hay không. Tài sản dài hạn Hệ số khả năng thanh = toán nợ DH Nợ dài hạn I.4.2 Các hệ số về cấu trúc tài chính và tình hình đầu tư Hệ số nợ Hệ số nợ phản ánh 1 đồng vốn hiện nay DN đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ. Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn Hệ số tự tài trợ Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ = Tổng nguồn vốn Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 7 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Hệ số nợ vốn chủ sở hữu phản ánh 1 đồng vốn chủ sở hữu có mấy đồng nợ phải trả. Nợ phải trả Hệ số sinh nợ so = với VCSH Tổng số nợ phải trả Tỷ suất đầu tư TSCĐ Tỷ suất đầu tư TSCĐ phản ánh vị trí của TSCĐ trong tổng tài sản. Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất đầu tư = TSCĐ x 100 Tổng tài sản Tỷ suất tài trợ TSCĐ Tỷ suất tài trợ TSCĐ cho biết số VCSH của doanh nghiệp dung để trang bị TSCĐ là bao nhiêu. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = x 100 TSCĐ Giá trị TSCĐ và ĐTDH I.4.3 Các chỉ số về tình hình hoạt động Số vòng uay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho là số ần hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Tổng doanh thu thuần Số vòng quay HTK = Hàng tồn kho bình quân Trong đó: HTK đầu kỳ + HTK cuối kỳ Hàng tồn kho BQ = 2 SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 8 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Vòng quay hàng tồn kho nói lên 1 đồng vốn tồn kho tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ số này càng cao càng tốt. Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Tổng doanh thu thuần Vòng quay các KPT = Số dư bình quân các KPT Trong đó: Tổng số nợ phải thu Số dư bình quân = các KPThu 2 Vòng quay khoản phhair thu nói lên 1 đồng vốn bán chịu tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần, chỉ số này càng cao càng tốt. Kỳ thu tiền bình quân Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. 360 Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay các khoản phải thu Vòng quay tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản phản ánh trong kỳ tổng tài sản quay được mấy vòng. Doanh thu thuần Vòng quay tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 9 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Trong đó: Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ Tổng tài sản bình quân = 2 Vòng quay tài sản dài hạn Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Có nghĩa là cứ đầu tư trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao hiêu đồng thanh toán. Doanh thu thuần Vòng quay tài sản DH = Tài sản dài hạn bình quân Trong đó: TSDH đầu kỳ + TSDH cuối kỳ Tài sản dài hạn BQ = 2 Vòng quay tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu này phản anhsTSNH của doanh nghiệp trong kỳ quay được bao nhiêu vòng. Doanh thu thuần Vòng quay tài sản NH = Tài sản ngắn hạn bình quân Trong đó: TSNH đầu kỳ + TSNH cuối kỳ Tài sản ngắn hạn BQ = SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 10 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương 2 SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 11 Báo cáo thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương I.4.4 Các chỉ số khả năng sinh lợi Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hoặc trên một dơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất. Mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được tính trên một đơn vị càng cao thì khả năng sinh lợi càng cao, đẫn đến hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Để đánh giá khái quát khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, các nhà phân tích thường sủ dụng các chỉ tiêu khác nhau, trong đó chủ yếu là các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH, khả năng sinh lợi kinh tế củ tài sản và khả năng sinh lợi của doanh thu. Tỷ suất sinh lợi trên VCSH ( ROE ) Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết: 1 đơn vị VCSH đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tieu này càng lớn, mức sinh lợi của VCSH càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS ) Lợi nhuận sau thuế ROS = Doanh thu thuần Chủ tiêu này cho biết: 1 đơn vị doanh thu thuần thu được từ kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, mức sinh lợi của doanh thu thuần kinh doanh càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại. Tỷ xuất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = SVTH: Trịnh Thị Hồng - 10005273 ×100 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan