Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế từ việc trồng lúa của nông hộ ở...

Tài liệu Phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế từ việc trồng lúa của nông hộ ở xã cần đăng huyện châu thành tỉnh an giang

.PDF
107
132
132

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ VIỆC TRỒNG LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ CẦN ĐĂNG - HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: LÊ QUANG VIẾT Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ KIM SANG MSSV: 4054247 Lớp : Kinh tế nông nghiệp 1 Cần Thơ, 05/2009 LỜI CẢM TẠ Trong suốt quá trình học tập tại khoa Kinh Tế QTKD – trường Đại học Cần Thơ. Em đã được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô và đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân, đặc biệt là trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa Kinh Tế QTKD – trường Đại học Cần Thơ. Đặc biệt là thầy Lê Quang Viết đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài luận văn này. Em xin gởi cám ơn chân thành đến các chú, anh chị ở phòng Nông Nghiệp huyện và các anh chị ở xã Cần Đăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em khảo sát thực tế và thu thập số liệu tại địa phương, cám ơn các bạn cùng nhóm đã giúp em trong việc trao đổi kinh nghiệm cũng như trong học tập. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, cùng các chú, anh chị ở phòng Nông Nghiệp huyện và xã Cần Đăng ngày càng dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong cuộc sống. Ngày…… tháng…….năm 2009 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Kim Sang i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Đề tài này không trùng với bất kỳ đề tài khoa học nào. Ngày…..tháng……năm 2009 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Kim Sang ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Châu Thành, ngày…..tháng……năm 2009 Thủ trưởng đơn vị iii NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ và tên người hướng dẫn: LÊ QUANG VIẾT Học vị: Chuyên ngành: Cơ quan công tác: Bộ môn Marketing, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Họ và tên sinh viên: PHẠM THỊ KIM SANG. Mã số sinh viên: 4054247 Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Tên đề tài: Phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế từ việc trồng lúa của nông hộ ở xã Cần Đăng huyện Châu Thành tỉnh An Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 2. Về hình thức ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ iv 5. Nội dung và các kết quả đạt được ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 6. Nhận xét khác ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 7. Kết luận ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Lê Quang Viết v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2009 Giáo viên phản biện vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .............................................................................. 1 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................. 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 1 1.2.1. Mục tiêu chung................................................................................... 1 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................... 2 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 2 1.3.2. Không gian........................................................................................... 2 1.3.3. Thời gian.............................................................................................. 2 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................ 2 CHƯƠNG 24: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 4 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ............................................................................ 4 2.1.1. Khái niệm kinh tế nông hộ .................................................................. 4 2.1.2. Một số khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính khác ........................................................................................................... 5 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa............................................... 6 2.1.4. Những mô hình khoa học được người dân áp dụng trong sản xuất........ 8 2.1.5. Lịch thời vụ........................................................................................ 11 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 12 2.2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu ............................................................... 12 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 12 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu............................................................ 13 2.2.4. Phương trình hồi quy tuyến tính ........................................................ 14 CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 16 3.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN CHÂU THÀNH TỈNH AN GIANG ............ 16 3.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN CHÂU THÀNH – vii TỈNH AN GIANG .......................................................................................... 17 3.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA HUYỆN PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP .................................................................................. 20 3.3.1. Về cơ giới hóa công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch........................ 20 3.3.2. Về điện khí hóa các trạm bơm tưới tiêu .............................................. 20 3.4. THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, THỦY SẢN CỦA HUYỆN CHÂU THÀNH .............................................................. 21 3.4.1 Trồng trọt ........................................................................................... 21 3.4.2. Chăn nuôi........................................................................................... 25 3.4.3. Thủy sản ............................................................................................ 27 3.5. KẾ HOẠCH SẢN XUẤT LÚA CỦA XÃ TỪ NĂM 2006 – 2010 ........... 28 3.5.1. Vị trí địa lý......................................................................................... 29 3.5.2. Địa hình ............................................................................................. 29 3.5.3. Khí hậu .............................................................................................. 29 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TỪ VIỆC TRỒNG LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở XÃ CẦN ĐĂNG -HUYỆN CHÂU THÀNH - TỈNH AN GIANG ............................................................. 31 4.1. PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ............................................ 31 4.1.1. Các giai đoạn của quá trình sản xuất................................................... 32 4.1.2. Phân tích các yếu tố đầu vào .............................................................. 34 4.1.3. Phân tích các yếu tố đầu ra ................................................................. 35 4.1.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nâng suất lúa ............................ 36 4.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT LÚA .............................................. 43 4.2.1. Chi phí sản xuất vụ Đông Xuân ........................................................ 44 4.2.2. Chi phí sản xuất vụ Hè Thu ................................................................ 44 4.2.3. Chi phí sản xuất vụ Thu Đông ........................................................... 45 4.3. PHÂN TÍCH VỀ HÀM LỢI NHUẬN SẢN XUẤT LÚA ....................... 51 4.3.1. Hàm lợi nhuận sản xuất vụ Đông Xuân .............................................. 51 4.3.2. Hàm lợi nhuận sản xuất vụ Hè Thu .................................................... 53 4.3.3. Hàm lợi nhuận sản xuất vụ Thu Đông................................................ 54 4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ .............. 56 4.4.1. Hiệu quả sản xuất giữa vụ Đông Xuân và vụ Hè Thu ........................ 56 viii 4.4.2. Hiệu quả sản xuất giữa vụ Đông Xuân và vụ Thu Đông .................... 57 4.4.3. Hiệu quả sản xuất giữa vụ Hè Thu và Thu Đông ............................... 59 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 65 5.1. PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ ĐE DỌA CỦA MA TRẬN SWTO TỪ VIỆC TRỒNG LÚA CỦA NÔNG HỘ ....................................................................................................... 65 5.1.1. Điểm mạnh......................................................................................... 65 5.1.2. Điểm yếu............................................................................................ 66 5.1.3. Cơ hội ................................................................................................ 66 5.1.4. Đe dọa................................................................................................ 67 5.2. MA TRẬN SWOT .................................................................................... 68 5.3. GIẢI PHÁP HIỆN TẠI ............................................................................ 69 5.3.1. Thông tin thị trường ........................................................................... 69 5.3.2. Các chính sách tín dụng hỗ trợ ........................................................... 69 5.3.3. Gặp gỡ bốn nhà .................................................................................. 69 5.4. GIẢI PHÁP CÓ TÍNH LÂU DÀI............................................................ 69 5.4.1. Đào tạo nguồn nhân lực...................................................................... 69 5.4.2. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật .............................................. 70 5.4.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế ......................................................... 70 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 71 6.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 71 6.2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 72 ix DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Thực trạng và hiệu quả sản xuất lúa ba vụ của huyện Châu Thành....... 21 Bảng 2 : Thực trạng và hiệu quả sản xuất cây màu của huyện Châu Thành ....... 23 Bảng 3: Thực trạng và hiệu quả chăn nuôi của huyện Châu Thành.................... 25 Bảng 4: Thực trạng và hiệu quả nuôi trồng thủy sản của huyện Châu Thành ............................................................................................ 27 Bảng 5. Diện tích gieo trồng, năng suất và sản lương lúa của xã giai đoạn 2006 – 2010 ...................................................................................... 28 Bảng 6: Tỷ lệ (%) hộ áp dụng khoa học kỹ thuật............................................... 31 Bảng 7: Hình thức cắt, suốt lúa của nông hộ ..................................................... 34 Bảng 8:Kết quả phân tích các yếu tố chi phí ảnh hưởng đến năng suất lúa của nông hộ năm 2007 - 200837 Bảng 9. Kết quả phân tích các yếu tố chi phí ảnh hưởng đến năng suất lúa của nông hộ năm 2007 – 2008 ................................................................................. 38 Bảng 10. Kết quả phân tích các yếu tố chi phí ảnh hưởng đến năng suất lúa của nông hộ năm 2007 – 2008 ................................................................................. 40 Bảng 11: Các khoản chi phí đầu tư bình quân gữa các vụ Đôngg Xuân, Hè Thu và Thu Đông ..................................................................................................... 43 Bảng 12: Các khoản chi phí trung bình cả năm giữa các vụ Đông Xuân, hè thu và Thu Đông .......................................................................................................... 46 Bảng 13. Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất lúa của nông hộ 2007 – 2008......................................................................................... 52 Bảng 14: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất lúa của nông hộ 2007 – 2008......................................................................................... 54 Bảng 15: Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất lúa của nông hộ 2007 – 2008......................................................................................... 54 Bảng 16: Hiệu quả sản xuất lúa giữa vụ Đông xuân và Hè Thu......................... 56 Bảng 17: Hiệu quả sản xuất lúa giữa vụ Đông xuân và Thu Đông..................... 57 Bảng 18: Hiệu quả sản xuất lúa giữa vụ Hè Thu và Thu Đông .......................... 59 Bảng 19: Một số chỉ tiêu tài chính về hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ giữa vụ Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông............................................................................................ 62 x DANH MỤC HÌNH Trang Biểu đồ 1: Chi phí sản xuất giữa vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu và vụ Thu Đông .......................................................................................................... 43 Biểu đồ 2: So sánh tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu....................................................................................... 56 Biểu đồ 3: So sánh tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận giữa vụ Đông Xuân và Thu Đông ............................................................................................ 58 Biểu đồ 4: So sánh tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận giữa vụ Hè Thu và Thu Đông........................................................................................ 59 xi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  Tiếng Việt CK Chứng khoán. NĐT Nhà đầu tư. SGDCK Sở giao dịch chứng khoán. TNHH Trách nhiệm hữu hạn. TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh. TTCK Thị trường chứng khoán. TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán. TTLKCK Trung tâm lưu ký chứng khoán. UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. VN Việt Nam. Tiếng Anh HOSE Hochiminh Stock Exchange (sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh). OTC Over The Counter (thị trường phi tập trung). GVHD: Lê Quang Viết Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đồng bằng sông Cửu Long được tạo thành bởi sự bồi đắp phù sa của chín nhánh sông – dòng sông Mê Kông huyền thoại, là dựa lúa lớn nhất của Viêt Nam. Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh và tỉnh An Giang là khu vực có diện tích trồng lúa lớn nhất so với các tỉnh với những điều kiện thuận lợi, được thiên nhiên ưu đãi như hệ thống sông ngòi, kênh gạch chằn chịt, phù sa quanh năm được bồi đắp bởi hệ thống sông Hậu đất đai màu mỡ thích hợp cho việc trông lúa, người dân xã Cần Đăng - huyện Châu Thành – tỉnh An Giang đã tận dụng những gì thiên nhiên ban tặng để đưa vào quá trình sản xuất của họ. Mặt khác, nơi đây còn có được truyền thống trồng lúa lâu đời nên người dân đã tích lũy được bề dày kinh nghiệm trong sản xuất. Hiện nay trình độ dân trí ngày được nâng cao thì người sản xuất luôn nghỉ đến việc khai thác hiệu quả các nguồn lực đất, nước, lao động... Từ kinh nghiệm thực tiễn, từ gợi ý của các trung tâm khuyến nông, từ các cơ quan phổ biến thông tin đại chúng nên hiện nay nhiều khu vực của huyện ngoài trồng lúa hai vụ cũng đã áp dụng trồng lúa ba vụ. Trong ba vụ Đông Xuân, Hè Thu, Thu Đông năm 2008 vừa qua, xã đã đạt được năng suất cao so với năm trước. Vậy quá trình sản xuất này diễn ra như thế nào?, mô hình sản xuất lúa có đạt hiệu quả kinh tế không? Để hiểu rõ hơn vấn đề này, nên em đã chọn đề tài “Phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế từ việc trồng lúa của nông hộ ở xã Cần Đăng huyện Châu Thành tỉnh An Giang” 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là miêu tả và phân tích tình hình sản xuất, hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa hai vụ và lúa ba vụ của nông hộ ở xã Cần Đăng huyện Châu thành tỉnh An Giang. Từ đó đánh giá được hiệu quả kinh tế từ việc trồng lúa của nông hộ và đề xuất được các giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế của địa bàn nghiên cứu. SVTH: Phạm Thị Kim Sang -1- GVHD: Lê Quang Viết Luận văn tốt nghiệp 1.2.2. Mục tiêu cụ thể  Phân tích các yếu tố đầu vào và đầu ra của việc trồng lúa hai vụ và ba vụ của nông hộ.  Phân tích về chi phí và lợi nhuận sản xuất từ việc trồng lúa của nông hộ  Những điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội, rủi ro trong quá trình trồng lúa của nông hộ ở địa phương  Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa của nông hộ cùng với việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất.  Đề xuất một số giải pháp cụ thề nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất lúa hai vụ và ba vụ 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình sản xuất và hiệu quả kinh tế từ việc trồng lúa của nông hộ ở xã Cần Đăng huyện châu Thành tỉnh An Giang. 1.3.2. Không gian Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi của xã Cần Đăng, huyện Châu Thành, An Giang trong năm 2007-2008 1.3.3. Thời gian Dựa vào số liệu do phỏng vấn từ các hộ trồng lúa ở xã Cần Đăng, huyện Châu thành, An Giang trong năm 2007-2008. 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Châu Thị Kim Lan (2007). Phân tích các chỉ tiêu tài chính của mô hình lúa đơn và lúa cá ở xã trường xuân huyện châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Qua đề tài tác giả đã dùng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phương pháp so sánh và phương pháp phân tích hồi quy tương quan, bên cạnh đó tác giả xử lý số liệu bằng phần mềm Excel để nhằm thấy được hiệu quả kinh tế của mô hình như: các chỉ tiêu tài chính của mô hình, so sánh hiệu quả kinh tế của mô hình, đề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn chế trong quá trình sản xuất lúa của nông hộ. Nguyễn Thị Thu Hương (2006). Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng”. SVTH: Phạm Thị Kim Sang -2- GVHD: Lê Quang Viết Luận văn tốt nghiệp Qua đề tài tác giả đã dùng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh (So sánh các loại chi phí, thu nhập, thu nhập ròng trước và sau khi áp dụng mô hình 3 giảm – 3 tăng, mô hình IPM, mô hình giống mới) và phương pháp phân tích hồi quy bằng cách chạy số liệu thông qua phần mềm SPSS để nhằm thấy được: Mô tả thực trạng sản xuất của nông hộ liên quan các nguồn lực sẵn có, phân tích sự lựa chọn áp dụng khoa học kỹ thuật mới của nông hộ, nhận định và phân tích chính sách liên quan đến việc hỗ trợ ứng dụng kỹ thuật mới, đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ đối với việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới, đề xuất các giải pháp phát huy các mặt tích cực và khắc phục những hạn chế trong quá trình triển khai và ứng dụng kỹ thuật đối với nông hộ sản xuất. SVTH: Phạm Thị Kim Sang -3- GVHD: Lê Quang Viết Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Khái niệm kinh tế nông hộ Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,... hoặc kết hợp làm nghề. Sử dụng lao động tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh. Nông hộ (hộ nông dân) là gia đình sống bằng nghề nông, họ có những đặc trưng riêng có một cơ chế vận hành khá đặc biệt không giống như nhũng đơn vị kinh tế khác như: ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất có sự thống nhất giữa quá trình sản xuất trao đổi, phân phối sử dụng và tiêu dùng. Nông hộ tiến hành sản xuất nông lâm ngư nghiệp,... để phục vụ cuộc sống và người ta gọi đó là kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu quả kinh tế- xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Kinh tế nông hộ phát triển tạo ra sản lượng đa dạng, có chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhập cho mỗi gia đình nông dân, cải thiện đời sống mọi mặt ở nông thôn, cung cấp sản xuất cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngay từ kinh tế hộ. Kinh tế nông hộ là thành phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, ở nước ta hiện nay dân số và lao động sống ở nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng cao. Số lượng hộ gia đình ở nông thôn nói chung cũng như số hộ nông dân không ngừng tăng lên. Kinh tế nông hộ có những đặc điểm khác với các thành phần kinh tế khác như: vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng, các thành viên trong nông hộ thống nhất với nhau về hành động đều làm hết sức mình để có thu nhập cao cho gia đình. Sự phân công lao động lao động trong nông hộ có ưu điểm mà các thành phần kinh tế khác không thể có được: đó là tính tự nguyện, tự giác cao và tận dụng tối đa khả năng của mỗi người trong lao động. Trong quá trình quản lý phân phối sản phẩm được xử lý nhanh, kịp thời và các quyết định đều hành được đúng đắn. SVTH: Phạm Thị Kim Sang -4- GVHD: Lê Quang Viết Luận văn tốt nghiệp Tóm lại, kinh tế hộ nông dân phát triển với tư cách là những đơn vị tự chủ, trong quá trình trao đổi mới đã có những đóng góp to lớn vào sản xuất của nước ta tạo ra sự tăng trưởng liên tục về lương thực và các ngành sản xuất khác trong nông nghiệp. Kinh tế hộ ở nông thôn là loại hình sản xuất có hiệu quả về kinh tế xã hội tồn tại và phát triển lâu dài, có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế hộ phát triển. Kinh tế hộ nông dân trong thời kỳ đổi mới không chỉ dừng lại ở kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc mà đang tự thân vận động theo quy luật phát triển kinh tế khách quan phục vụ công nghiệp hóa đất nước. Các hộ nông dân về kinh tế còn yếu kém từ chỗ sản xuất tự túc thiếu ăn vươn lên mức đủ ăn, từ sản xuất đủ ăn vươn lên sản xuất thừa ăn. Đặc biệt, là hiện nay các hộ nông dân đã thâm canh tăng vụ kết hợp xen canh tăng vụ dẫn đến hiệu quả ngày càng cao. 2.1.2. Một số khái niệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các chỉ tiêu tài chính khác  Doanh thu Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Doanh thu = Năng suất x Đơn giá x Đơn vị viện tích  Chi phí Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của nông hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.  Lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của sản xuất kinh doanh đó chính là phần chênh lệch thu nhập và chi phí.  Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu Thu nhập / chi phí: là chỉ số được tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia cho tổng chi phí. Tỉ số này cho biết một đồng chi phí đầu tư, chủ thể đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng thu nhập. Được tính như sau: SVTH: Phạm Thị Kim Sang -5- GVHD: Lê Quang Viết Luận văn tốt nghiệp TN / CP = Thu nhập Chi phí Lợi nhuận / Chi phí: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho tổng chi phí. Tỉ số này nói lên một đồng chi phí bỏ ra thì chủ thể đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Được biểu hiện bởi công thức sau: LN / CP = Lợi nhuận Chi phí Lợi nhuận / Thu nhập: là tỉ số được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho tổng thu nhập. Tỉ số này thể hiện một đồng thu nhập có bao nhiêu đồng lợi nhuận nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng chi phí. Được biểu hiện bởi công thức sau: LN / TN = Lợi nhuận Thu nhập Lợi nhuận/ngày: là tỷ số (tính cho suốt vụ): Chỉ tiêu này phản ánh trong một ngày sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. TN/Ngày = Lợi nhuận Ngày 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa Nước: hòa tan các chất dinh dưỡng và vận chuyển chúng trong đất để cung cấp cho cây. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây hầu hết là chất khoáng nếu không được hòa tan trong nước thì rễ cây không hút được. Nước trong đất góp phần vào việc cải tạo đất, nó tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động phân giải các chât hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu của đất. Trong quá trình sinh trưởng cây trồng cần nhiều nước cho bộ rễ phát triển mạnh hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. SVTH: Phạm Thị Kim Sang -6- GVHD: Lê Quang Viết Luận văn tốt nghiệp Giống: Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học các loại giống mới được tạo ra ngày càng nhiều nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên mỗi loại giống có những đặc điểm riêng, có giống chịu hạn tốt, có giống khán bệnh tốt và khán sâu tốt,... Những đặc tính này nếu được khai thác phù hợp với từng loại đất và khí hậu thì nó sẽ mang lại năng suất cao và phẩm chất tốt hơn cho cây trồng giúp người nông dân bán được giá cao hơn. Phân bón: có 16 dưỡng chất cần thiết cho cây trồng. Trong đó có 3 nguyên tố do nước và không khí cung cấp ( C, H, O). Mười ba nguyên tố khác do đất đai và phân bón do con người cung cấp. Phân bón được chia thành các lọa phân sau đây gắn liền và với tác dụng của chúng lên cây trồng. + Phân đạm (URE):là chất tạo hình cho cây lúa là thành phần chủ yếu của Protein. + Phân lân: Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào thành phần các enzim, các prôtêin, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã. Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều. Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại v.v… + Phân Kali: Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất dinh dưỡng của cây Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên ngoài và chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây. Kali làm tăng hàm lượng đường trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tươi, làm SVTH: Phạm Thị Kim Sang -7-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng