Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích thị trường chứng khoán việt nam năm 2008 - diễn biến thị trường và ngu...

Tài liệu Phân tích thị trường chứng khoán việt nam năm 2008 - diễn biến thị trường và nguyên nhân của sự sụt giảm. dự báo xu hướng trong năm 2009

.PDF
114
122
90

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 - DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM. DỰ BÁO XU HƢỚNG TRONG NĂM 2009 Sinh viên thực hiện : Lê Thị Ánh Hằng Lớp : Trung 3 Khóa : 44H Giáo viên hướng dẫn : ThS. Dƣơng Thị Hồng Vân Hà Nội, 05 - 2009 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................... 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ............ 4 I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ......................... 4 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI .................................................................................................4 2. CÁC KHÁI NIỆM ...............................................................................5 2.1. CHỨNG KHOÁN ..............................................................................5 2.2. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ......................................................7 2.2.1. ĐỊNH NGHĨA .............................................................................7 2.2.2. PHÂN LOẠI THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN......................... 8 2.3. CHỈ SỐ CHỨNG KHOÁN .............................................................. 10 3. CHỦ THỂ THAM GIA VÀO THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN .. 10 3.1. NHÀ PHÁT HÀNH .......................................................................... 11 3.2. NHÀ ĐẦU TƢ ................................................................................. 11 3.3. CÁC TỔ CHỨC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................................................. 12 3.4. CÁC TỔ CHỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................................................. 12 II. CƠ CHẾ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN . 15 1. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN .................................................................................................. 15 1.1. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ............................................................. 15 1.2. CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH VÀ GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................................................. 16 2. HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................. 17 2.1. CÁC NGHIỆP VỤ TRỰC TIẾP CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................................................. 18 2.2. CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ...................................................... 19 3. CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................ 20 3.1. NGUYÊN TẮC TRUNG GIAN MUA BÁN CHỨNG KHOÁN .......... 20 3.2. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ CỦA MUA BÁN CHỨNG KHOÁN ....... 21 3.3. NGUYÊN TẮC CÔNG KHAI CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................................................................................................. 21 4. GIAO DỊCH TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................. 21 III. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 22 1. CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ................. 22 1.1. HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO NỀN KINH TẾ .......................... 22 1.2. ĐIỀU TIẾT CÁC NGUỒN VỐN ..................................................... 23 1.3. CHỨC NĂNG TẠO TÍNH THANH KHOẢN CHO CÁC CHỨNG KHOÁN ................................................................................................. 23 1.4. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN LÀ PHONG VŨ BIỂU CỦA NỀN KIMH TẾ ............................................................................................... 24 1.5. TẠO MÔI TRƢỜNG GIÚP CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ .................................................................................25 1 2. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN ........................ 25 2.1. TẠO VỐN CHO NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN ................................. 25 2.2. TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CÁC DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG VỐN LINH HOẠT VÀ CÓ HIỆU QUẢ HƠN ..................................................... 25 2.3. THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN LÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIỆP, DỰ ĐOÁN TƢƠNG LAI ............................................ 26 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 – DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM ............................................................................. 27 I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ......... 27 1. SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ........................................................................................................ 27 1.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ............................................................................................. 27 1.2. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN HOẠT ĐỘNG TỐT ....................................................................................................... 29 2. TỔNG KẾT TTCK VIỆT NAM SAU 08 NĂM HOẠT ĐỘNG ...... 30 II. DIỄNBIẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 31 1. KHÁI QUÁT KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 .............................. 31 2. TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM NĂM 2008 .............. 33 2.1. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ ...................................................... 34 2.2. TĂNG TRƢỞNG, ĐẦU TƢ XÃ HỘI VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ............................................................................................................... 36 2.3. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ ................................................................... 40 2.4. GIÁ CẢ VÀ LẠM PHÁT ................................................................. 42 2.5. CÁN CÂN THANH TOÁN ............................................................... 43 3. DIỄN BIẾN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2008 ......................................................................................................... 45 3.1. THỊ TRƢỜNG CỔ PHIẾU .............................................................. 47 3.1.1. GIAI ĐOẠN HAI QUÝ ĐẦU NĂM 2008: THỊ TRƢỜNG SỤT GIẢM .................................................................................................. 47 3.1.2. GIAI ĐOẠN THÁNG 07 VÀ THÁNG 08: THỊ TRƢỜNG PHỤC HỒI ..................................................................................................... 50 3.1.3. GIAI ĐOẠN 4 THÁNG CUỐI NĂM: THỊ TRƢỜNG TRỞ LẠI VỚI XU THẾ GIẢM ........................................................................... 53 3.2. THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU ........................................................... 57 3.3. GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI ........................... 58 III. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỤT GIẢM ................................................... 60 1. NGUYÊN NHÂN TỪ SỰ KHỦNG HOẢNG TTCK THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC ........................................................................................ 60 2. NGUYÊN NHÂN XUẤT PHÁT TỪ NỀN KINH TẾ VĨ MÔ ......... 62 3. NGUYÊN NHÂN TỪ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG ..... 63 4. NGUYÊN NHÂN TỪ CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................................................. 64 5. NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA CUNG ................................................. 65 5.1. KHẢ NĂNG KẾT QUẢ KINH DOANH KHÔNG THUẬN LỢI TRONG NĂM 2008 CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ............... 65 1 5.2. CÚ “SỐC” CUNG TỪ GIẢI CHẤP ............................................... 66 5.3. TÁC ĐỘNG IPO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỚN ...................... 67 5.4. HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGÀY CÀNG ĐA DẠNG .......... 68 6. NGUYÊN NHÂN TỪ PHÍA CẦU .................................................... 68 6.1. SỨC HẤP DẪN TỪ CÁC THỊ TRƢỜNG KHÁC ............................. 68 6.2. TÂM LÝ NHÀ ĐẦU TƢ ................................................................... 71 6.3. TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ................. 71 6.4. LUỒNG VỐN NƢỚC NGOÀI CHUYỂN VÀO TTCK VIỆT NAM BỊ HẠN CHẾ .............................................................................................. 72 CHƢƠNG III: DỰ BÁO XU HƢỚNG THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ... 73 I. DỰ BÁO XU HƢỚNG NĂM 2009 ............................................................... 73 1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ........................................................... 73 1.1. CƠ HỘI .......................................................................................... 73 1.2. THÁCH THỨC ............................................................................... 75 2. DỰ BÁO XU HƢỚNG NĂM 2009 ................................................... 77 2.1. DỰ BÁO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2009 ............................. 77 2.2. DỰ BÁO THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NĂM 2009 80 II. GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ......................................................................................... 82 1. NHÓM GIẢI PHÁP VĨ MÔ ............................................................. 82 1.1. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ................................................ 82 1.2. GIẢI PHÁP TỪ PHÍA CƠ QUAN QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG .......... 84 1.2.1. GIẢI PHÁP TRONG NGẮN HẠN .............................................. 84 1.2.2. GIẢI PHÁP DÀI HẠN ............................................................... 86 2. NHÓM GIẢI PHÁP VI MÔ ............................................................. 88 2.1. ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT ............................................. 88 2.2. ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN .................................. 90 2.3. VAI TRÒ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ........................ 94 2.4. ĐỐI VỚI NHÀ ĐẦU TƢ ................................................................. 96 3. KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 97 3.1. ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CHÍNH PHỦ ......................................... 97 3.2. ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG ............................... 99 KẾT LUẬN .......................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG 01: CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2007 – 2008 .................................................................................................................. 34 BẢNG 02: SO SÁNH TỶ LỆ ROE 3 QUÝ ĐẦU NĂM 2008 SO VỚI CÙNG KỲ NĂM 2007 ................................................................................... 56 BẢNG 03: MỘT SỐ CP PHÁT HÀNH THÊM VÀ NIÊM YẾT LẦN ĐẦU VỚI KHỐI LƢỢNG LỚN VÀO THÁNG 8, THÁNG 9 NĂM 2008 ......................... 56 BẢNG 04: TOÀN CẢNH THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI NĂM 2008 .................................................................................................................. 61 BẢNG 05: BIẾN ĐỘNG BIÊN ĐỘ GIAO DỊCH TRÊN SÀN HOSE, HASTC 64 BẢNG 06: IPO CÁC DOANH NGHIỆP LỚN NĂM 2008 ............................... 67 BIỂU ĐỒ 01: TĂNG TRƢỞNG GDP QUA CÁC NĂM................................... 37 BIỂU ĐỒ 02: GDP THEO NGÀNH NĂM 2008 (THEO GIÁ THỨC TẾ) ........ 38 BIỂU ĐỒ 03: TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƢ CÁC KHU VỰC KINH TẾ NĂM 2007 – 2008....................................................................................................... 39 BIỂU ĐỒ 04: BIẾN ĐỘNG VỐN FDI TRONG 10 NĂM QUA (TỪ NĂM 1999 - 2008) ............................................................................................................... 40 BIỂU ĐỒ 05: DIỄN BIẾN LẠM PHÁT TOÀN CẢNH VIỆT NAM (TỪ NĂM 2000 - 2008) ...................................................................................................... 42 BIỂU ĐỒ 06: DIỄN BIẾN TỶ GIÁ USD/VND NĂM 2008 ............................. 44 BIỂU ĐỒ 07: CHỈ SỐ DOLLAR INDEX NĂM 2008....................................... 44 BIỂU ĐỒ 08: CƠ CẤU XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂM 2008 ....................... 45 BIỂU ĐỒ 09: DIỄN BIẾN VN-INDEX, HASTC-INDEX NĂM 2008 .............. 45 BIỂU ĐỒ 10: GIÁ TRỊ GIAO DỊCH ĐẶT BÁN, ĐẶT MUA TẠI SÀN HOSE 48 BIỂU ĐỒ 11: GIÁ TRỊ GIAO DỊCH, ĐẶT MUA, ĐẶT BÁN PHÂN THEO NGÀNH ............................................................................................................ 49 BIỂU ĐỒ 12: KHỐI LƢỢNG GIAO DỊCH BÌNH QUÂN PHIÊN THEO CÁC THÁNG ............................................................................................................ 51 BIỂU ĐỒ 13: P/E MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG NGÀY 20/06/2008 ....................... 52 BIỂU ĐỒ 14: P/E MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG NGÀY 27/08/2008 ....................... 55 BIỂU ĐỒ 15: DIỄN BIẾN GTGD CỦA KHỐI ĐTNN (%GTGD TOÀN THỊ TRƢỜNG) ........................................................................................................ 58 BIỂU ĐỒ 16: TỶ TRỌNG MUA BÁN RÒNG THEO NGÀNH (%GTGD TOÀN THỊ TRƢỜNG) ................................................................................................. 59 1 MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BVSC Công ty Cổ phần chứng khoán Bảo Việt CPI Chỉ số giá tiêu dùng CTCK Công ty chứng khoán ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục thống kê Việt Nam FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FII Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài HoSE Së giao dÞch chøng kho¸n Thµnh phè Hå ChÝ Minh HaSTC Trung t©m giao dÞch chøng kho¸n Hµ Néi ICOR Tỷ suất đầu tƣ cho tăng trƣởng IPO Phát hành lần đầu ra công chúng M2 Cung tiền rộng (broad money) MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại ODA Vốn hỗ trợ phát triển chính thức P/E Hệ số giữa thị giá cổ phiếu và thu nhập mà nó mang lại SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TTCK Thị trƣờng chứng khoán UBCKNN Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc LỜI NÓI ĐẦU Bƣớc vào năm 2008, kinh tế Mỹ và cả thế giới vẫn hứa hẹn sự tăng trƣởng dù những lo ngại về một sự bất ổn nền tài chính Mỹ đang manh nha bộc lộ. Thực tế thì GDP của Mỹ, Nhật và nền kinh tế 15 nƣớc sử dụng chung đồng Euro vẫn đạt mức tăng trƣởng dƣơng trong Quý I/2008. Thế nhƣng những diễn biến phức tạp trên thị trƣờng hàng hóa cơ bản khi giới đầu cơ gia tăng lũng đoạn đã khiến giá dầu, giá lƣơng thực - thực phẩm tăng vọt... đẩy lạm phát ở mức cao. Tiếp đó, nhu cầu hàng hóa bắt đầu suy giảm, sản xuất đình trệ, xuất khẩu giảm mạnh. Một cuộc suy thoái kinh tế đã lộ rõ khi bƣớc vào Quý III/2008. Chính sách tiền tệ của nhiều Ngân hàng trung ƣơng đã thay đổi chóng vánh, trong đó FED1 đã 6 lần hạ lãi suất cơ bản, đƣa mặt bằng lãi suất đồng USD từ 4,25% xuống 0 -0,25%; Nhật hạ lãi suất đồng Yên xuống còn 0,1%; ECB2 hạ lãi suất đồng Euro từ 4,75% xuống 2,5%;... Kinh tế Mỹ nói riêng và thế giới nói chung cũng chịu tác động nghiêm trọng từ việc “bong bóng” thị trƣờng bất động sản Mỹ “xì hơi”, với rủi ro lan tỏa từ Mỹ sang các nƣớc phát triển và toàn cầu, với hệ quả là sự đổ vỡ dây chuyền của hệ thống tài chính. Hệ lụy của những thƣơng vụ đầu tƣ trên thị trƣờng nợ dƣới chuẩn ở Mỹ là một kết cục tồi tệ tất yếu của nền tài chính Mỹ. Khủng hoảng cũng gây nên những hệ lụy đau đớn cho thế giới tài chính châu Âu, bên cạnh đó thì châu Á cũng không tránh khỏi cơn bão. Không chỉ thiệt hại hàng nghìn tỷ USD trên thị trƣờng tài chính, nền kinh tế của các nƣớc phát triển lần lƣợt rơi vào suy thoái. Các chính sách kích cầu trị giá nhiều tỷ USD đƣợc liên tiếp đƣa ra nhƣng vẫn chƣa mấy phát huy tác dụng. Trƣớc triển vọng không mấy sáng sủa của nền kinh tế, nhiều ngƣời bắt đầu lo ngại và tỏ ra bi quan về tƣơng lai, họ liên tƣởng tới một cuộc Đại Suy thoái kinh tế lần thứ 2 sắp cận kề khi mà bối cảnh đen tối của thời kỳ Đại Suy thoái 1929 - cuôc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử phát triển của Chủ nghĩa tƣ bản - vẫn còn ám ảnh. Trong bối cảnh chung ấy, năm 2008 qua đi với đầy những biến động đối với kinh tế vĩ mô cũng nhƣ TTCK Việt Nam. Trong những tháng đầu năm, Việt Nam đã FED (Tiếng Anh: Federal Reserve System) Cục dự trữ liên bang Mỹ là Ngân hàng Trung ƣơng của Mỹ. Bắt đầu hoạt động từ năm 1915 theo “Đạo luật Dự trữ Liên bang ”của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913. 2 ECB (Tiếng Anh: European Central Bank) Ngân hàng Trung ƣơng về đồng tiền chung Châu Âu, đồng Euro. Nhiệm vụ chính của Ngân hàng này là duy trì sức mua của đồng tiền Euro, qua đó sẽ giúp bình ổn giá cả trong khu vực Châu Âu. ECB bao gồm 18 thành viên trong Hội đồng Quản trị. 1 1 bộc lộ những yếu điểm và hạn chế của một nền kinh tế phát triển nóng với những biểu hiện: lạm phát cao, thâm hụt thƣơng mại kỷ lục, rủi ro thanh khoản ngân hàng, thị trƣờng ngoại tệ biến động bất thƣờng... Vốn FDI đạt mức kỷ lục trên 64 tỷ USD và kết quả về tăng trƣởng xuất khẩu 30% là những điểm khá tích cực trong năm 2008. Mặc dầu vậy, nỗi lo lớn nhất của Việt Nam hiện nay lại là nguy cơ suy thoái kinh tế. Cuộc khủng hoàng tài chính thế giới vẫn đang lan rộng và chƣa có dấu hiệu dừng lại. Trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam chắc chắn sẽ chịu nhiều ảnh hƣởng khi tổng cầu thế giới sụt giảm. Xuất nhập khẩu những tháng cuối năm chững lại là dấu hiệu bắt đầu của sự suy giảm kinh tế. Trƣớc tình hình đó, Chính phủ cũng đang có những nỗ lực rất lớn trong việc chống lại đà suy thoái bằng việc sử dụng kết hợp cả chính sách tài khóa và tài chính, cụ thể: nới lỏng chính sách tiền tệ, hạ lãi suất, giảm thuế, tăng cƣờng chi tiêu công… Đối với TTCK, năm 2008 cũng là một năm đáng ghi nhớ khi VN-Index giảm tới 66% và HaSTC-Index giảm tới 68%. Nếu nhƣ sự sụt giảm trong 6 tháng đầu năm chủ yếu là do những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô trong nƣớc và các yếu tố nội thì giai đoạn sụt giảm 4 tháng cuối năm lại xuất phát chủ yếu từ cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu và yếu tố nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Xen vào giữa 2 giai đoạn sụt giảm này, thị trƣờng cũng có sự phục hồi trong 2 tháng 07 và 08, khi mà những yếu tố vĩ mô trong nƣớc đã bắt đầu đƣợc cải thiện và TTCK lấy lại tính hấp dẫn vốn có của nó, đặc biệt khi giá cổ phiếu đang ở mức khá thấp nếu so sánh tƣơng quan với các thị trƣờng khác trong khu vực. Tuy nhiên, có thể nói, 2 tháng phục hồi là chƣa đủ để cải thiện bức tranh ảm đạm cả năm 2008 trên TTCK Việt Nam. Sang năm 2009, TTCK Việt Nam vẫn đƣợc dự báo sẽ còn tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn khi bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn chứa đựng đầy rủi ro, bài toán lợi nhuận của Doanh nghiệp còn chƣa sáng tỏ và các rủi ro từ hệ thống ngân hàng vẫn tiềm ẩn. Tuy nhiên, thị trƣờng cũng có những cơ hội khi mặt bằng lãi suất đang trong đà giảm mạnh, các gói kích cầu bắt đầu đƣợc kích hoạt và cổ phiếu thuộc nhiều ngành đã bị bán thái quá nên có khả năng sẽ phục hồi. Trên đây cũng là những nội dung chính sẽ đƣợc đề cấp đến trong bài luận văn tốt nghiệp của em với đề tài: “Phân tích thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2008 - Diễn biến thị trường và nguyên nhân của sự sụt giảm. Dự báo xu hướng trong năm 2009”. Luận văn tốt nghiệp đƣợc thực hiện trong bối cảnh nền 2 kinh tế và TTCK đang bƣớc vào một giai đoạn “thiếu nhiệt”, vì vậy, em hi vọng thông qua luận văn này có thể đƣa đến cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc về các vấn đề kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là những diễn biến chính của TTCK Việt Nam năm 2008. Luận văn đƣợc chia ra làm 3 phần với bố cục nhƣ sau: Chƣơng I: Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán. Chƣơng II: Phân tích thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2008 Diễn biến thị trƣờng và nguyên nhân của sự sụt giảm. Chƣơng III: Dự báo xu hƣớng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam năm 2009 và giải pháp nhằm ổn định và phát triển thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Nội dung luận văn đƣợc triển khai từ những vấn đề khái quát đến cụ thể chi tiết với những phân tích kỹ lƣỡng có kèm bảng biểu và biểu đồ minh họa, số liệu cập nhật. Đầu tiên là cái nhìn khái quát nhất, chung nhất về hoàn cảnh ra đời, đặc điểm và vai trò chức năng của một TTCK đối với nền kinh tế của một quốc gia. Tiếp theo, khi phân tích nền kinh tế vĩ mô, luận văn chủ yếu tập trung vào những vấn đề của nền kinh tế vĩ mô trong mối liên hệ chặt chẽ với TTCK. Trọng tâm luận văn là phân tích diễn biến và xu hƣớng vận động của TTCK Việt Nam, bên cạnh đó đã chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm của thị trƣờng trong 6 tháng đầu năm và 4 tháng cuối năm 2008. Cuối cùng sẽ phân tích những cơ hội và thách thức đối với TTCK trong thời kỳ mới để từ đó làm cơ sở để dự báo thị trƣờng trong năm 2009 và đƣa ra những giải pháp nhằm ổn định và phát triển TTCK trong ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn hạn hẹp, kinh nghiệm còn ít ỏi, những thông tin thu đƣợc còn chƣa phong phú cộng với thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Song em cũng đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt nhất bài luận văn trong khả năng có thể. Vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý và sửa chữa của quý thày cô và các bạn để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Dƣơng Thị Hồng Vân - Giảng viên Khoa Tài chính Ngân hàng đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Lê Thị Ánh Hằng 3 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Lịch sử hình thành thị trƣờng chứng khoán thế giới TTCK là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng hiện đại. Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có TTCK. TTCK đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đƣợc trong đời sống kinh tế của những nƣớc theo cơ chế thị trƣờng. Vào khoảng giữa thế kỷ XV tại những thành phố trung tâm buôn bán của phƣơng Tây, các thƣơng gia thƣờng tụ tập tại các quán cà phê để thƣơng lƣợng việc mua bán, trao đổi các loại hàng hoá nhƣ: nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá khoán động sản… Điểm đặc biệt là trong những cuộc thƣơng lƣợng này là các thƣơng gia chỉ dùng lời nói để trao đổi với nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giá khoán động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộc thƣơng lƣợng này nhằm thống nhất với nhau các "Hợp đồng" mua bán, trao đổi thực hiện ngay, kể cả những hợp đồng cho tƣơng lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới thực hiện. Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ có một nhóm nhỏ, dần dần số ngƣời tăng lên. Đến cuối thế kỷ XV "khu chợ riêng" này trở thành một "thị trƣờng" và thời gian họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đó là hàng ngày. Trong các phiên chợ này họ thống nhất với nhau những quy ƣớc cho các cuộc thƣơng lƣợng. Dần dần những quy ƣớc đó đƣợc tu bổ hoàn chỉnh thành những quy tắc có giá trị bắt buộc đối với những ngƣời tham gia. Từ đó TTCK bắt đầu hình thành. Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại đai Vanber của Bỉ sau đó đƣợc xuất hiện ở Anh năm 1773, ở Đức 1778, ở Mỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ở Pháp 1801, ở Hƣơng Cảng 1946, ở Indonesia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở Thái Lan 1962, ở Malaysia và Phillipine 1963. Quá trình hình thành và phát triển của các TTCK thế giới đã trải qua những bƣớc thăng trầm. Thời kỳ huy hoàng vào những năm 1975 - 1913 cùng với sự phát triển thịnh vƣợng của nền kinh tế. Cũng có lúc TTCK rơi vào đêm đen nhƣ “ngày thứ năm đen tối” tức ngày 29/10/1929, TTCK Tây Âu, Bắc Âu và Nhật Bản khủng hoảng; rồi “ngày thứ hai đen tối” năm 1987 do hệ thống thanh toán kém cỏi, không 4 đảm đƣơng đƣợc yêu cầu của giao dịch, sụt giá chứng khoán mạnh, gây mất lòng tin và phản ứng dây chuyền mà hậu quả của nó còn nặng hơn cuộc khủng hoảng 1929; đến tháng 07/1997 TTCK ở các nƣớc Châu Á sụt giá, mất lòng tin bắt đầu từ Thái Lan, có tính chất lây lan, tạo ra sự suy giảm ghê gớm chỉ số giá chứng khoán. TTCK đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nƣớc công nghiệp hàng đầu Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp… Bên cạnh đó hơn 40 nƣớc phát triển đã thiết lập TTCK cũng đã hình thành ở các nƣớc láng giềng Việt Nam nhƣ Singapore, Malaysia, Thái Lan, Phillipine và Indonesia và Việt Nam cũng đã có trung tâm giao dịch TTCK thành phố Hồ Chí Minh (tháng 07/2000). TTCK các nƣớc đang phát triển mạnh mẽ về số lƣợng TTCK lên đến hàng trăm sở giao dịch, chất lƣợng hoạt động thị trƣờng ngày càng đáp ứng cho số đông những nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc, tiến tới một TTCK hội nhập khu vực và quốc tế. 2. Các khái niệm 2.1. Chứng khoán Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhƣợng, xác định số vốn đầu tƣ (tƣ bản đầu tƣ); chƣớng khoán xác định quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó. Chứng khoán là một tài sản tài chính có các đặc điểm cơ bản sau : Tính thanh khoản (tính lỏng): Tính lỏng của tài sản là khả năng chuyển tài sản đó thành tiền mặt. Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và chi phí cần thiết cho việc chuyển đổi và rủi ro của việc giảm sút giá trị của tài sản đó do chuyển đổi. Chứng khoán có tính lỏng cao hơn so với các tài sản khác, thể hiện qua khả năng chuyển nhƣợng trên thị trƣờng và nói chung, các chứng khoán khác nhau có khả năng chuyển nhƣợng khác nhau. Tính rủi ro: Chứng khoán là tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống. Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị trƣờng là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản. Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung nhƣ: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất vv… Rủi ro không có hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động tới một tài sản hoặc một nhóm các tài sản. Loại rủi ro này thƣờng liên quan tới điều 5 kiện của nhà phát hành. Các nhà đầu tƣ thƣờng quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó đề ra các quyết định trong việc lựa chọn, nắm giữ hay bán các chứng khoán, điều này phản ánh mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro hay sự cân bằng về lợi tức - ngƣời ta sẽ không chịu rủi ro tăng thêm nếu không đƣợc bù đắp bằng lợi tức tăng thêm. Tính sinh lợi: Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu tƣ mong muốn nhận đƣợc một thu nhập lớn hơn trong tƣơng lai. Thu nhập này đƣợc đảm bảo bằng lợi tức đƣợc phân chia hằng năm và việc tăng giá trên thị trƣờng. Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản, thể hiện trong nguyên lý - mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn. Tuỳ theo cách chọn tiêu thức, ngƣòi ta có thể phân loại khứng khoán thành nhiều loại khác nhau, có ba loại tiêu thức chủ yếu, đó là theo tính chất của chứng khoán, theo khả năng chuyển nhƣợng và theo khả năng thu nhập . Tuy nhiên, ở đây ta chỉ giới thiệu sơ qua về các loại chứng khoán thƣờng thấy nhất trên TTCK là cổ phiếu và trái phiếu. Cổ phiếu là một loại chứng khoán vốn đƣợc phát hành dƣới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với tài sản hoặc vốn của một công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụ tài chính có thời hạn thanh toán là vô hạn. Khi tham gia mua cổ phiếu, các nhà đầu tƣ trở thành các cổ đông của các công ty cổ phần. Cổ đông có quyền hạn và trách nhiệm đối với công ty cổ phần, đƣợc chia lời (cổ tức) theo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần: đƣợc quyền bầu cử, ứng cử vào ban quản lý, ban kiểm soát. Cổ phiếu có thể đƣợc phát hành vào lúc thành lập công ty, hoặc lúc công ty cần thêm vốn để mở rộng, hiện đại hoá sản xuất kinh doanh. Một đặc điểm của cổ phiếu là cổ đông đƣợc chia cổ tức theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cổ đông có thể đƣợc hƣởng lợi nhuận nhiều hơn giá trị của cổ phiếu và cũng có thể bị mất trắng khi công ty làm ăn thua lỗ. Cổ đông không đƣợc quyền đòi lại số vốn mà ngƣời đó đã góp vào công ty cổ phần, họ chỉ có thể thu lại tiền bằng cách bán cổ phiếu đó ra trên TTCK theo quy định pháp luật. 6 Trái phiếu, điển hình của chứng khoán nợ là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của ngƣời phát hành (ngƣời đi vay) phải trả cho ngƣời đứng tên sở hữu chứng khoán (ngƣời cho vay) một khoản tiền nhất định bao gồm cả vốn lẫn lãi trong những khoảng thời gian cụ thể. Nhờ phát hành trái phiếu mà Chính phủ, các tổ chức công cộng (có tƣ cách pháp nhân), các công ty cổ phần tạo ra đƣợc các nguồn vốn ổn định. Với loại chứng khoán này, do rủi ro thấp hơn so với chứng khoán có thu nhập biến đổi nên sự thay đổi về giá là thấp hơn, tỷ lệ lợi tức quyết định chủ yếu tới khả năng sinh lời của chứng khoán. Bị ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất, cả ngƣời mua và ngƣời bán đều quan tâm tới tỷ lệ lợi tức ở từng thời điểm. Ngoài ra trên TTCK còn có một số các loại chứng khoán khác nhƣ: Chứng chỉ quỹ đầu tƣ, Chứng khoán có khả năng chuyển đổi và Chứng khoán phái sinh. 2.2. Thị trường chứng khoán 2.2.1. Định nghĩa Thị trường chứng khoán (tiếng latinh là Bursa - nghĩa là cái ví tiền) là nơi mà cung và cầu của các loại chứng khoán gặp nhau để xác định giá cả. Số lƣợng của từng loại chứng khoán đƣợc giao dịch trên thị trƣờng. Cụ thể hơn TTCK có thể đƣợc định nghĩa nhƣ là nơi tập trung các nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho ngƣời muốn sử dụng những nguồn tiết kiệm đó theo giá mà ngƣời sử dụng sẵn sàng trả. Nói cách khác TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn đầu tƣ này, có thêm nhiều vốn hơn để đƣa vào sản xuất trong nền kinh tế vì vậy có thể làm cho nền kinh tế tăng trƣởng và tạo nên sự thịnh vƣợng. Theo định nghĩa nêu trên, TTCK không phải là cơ quan mua vào hoặc bán ra các loại chứng khoán. TTCK chỉ là nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán đƣợc thực hiện bởi những ngƣời môi giới chứng khoán. Nhƣ vậy TTCK không phải là nơi giao dịch (mua - bán) chứng khoán của những ngƣời muốn mua hay bán chứng khoán mà là của những nhà môi giới. Nếu một ngƣời muốn mua hay bán chứng khoán, ngƣời này sẽ thông qua ngƣời môi giới chứng khoán của anh ta trên TTCK để tiến hành việc mua bán chứ không trực tiếp tham gia mua bán. Giá cả chứng khoán đƣợc hình thành một cách khách quan theo hệ thống bán đấu giá hai chiều. Ngƣời môi giới mua cạnh tranh với những ngƣời môi giới mua khác để mua 7 đƣợc với giá thấp nhất, ngƣời môi giới bán cạnh tranh với những ngƣời môi giới bán khác để bán đƣợc giá cao nhất. Vì thế mà TTCK là thị trƣờng có tính tự do cao nhất trong các loại thị trƣờng. TTCK không giống với các thị trƣờng các hàng hoá thông thƣờng khác vì hàng hoá của TTCK là loại hàng hoá đặc biệt, là quyền sở hữu về tƣ bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Nhƣ vậy, có thể nói, bản chất của TTCK là thị trƣờng thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tƣ nào đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tƣ. TTCK là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lƣu thông hàng hoá. 2.2.2. Phân loại thị trƣờng chứng khoán Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, TTCK được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.  Thị trường sơ cấp (Primary Market): là thị trƣờng phát hành các chứng khoán hay là nơi mua bán chứng khoán đầu tiên. Tại thị trƣờng này, giá cả các chứng khoán là giá phát hành. Việc mua bán chứng khoán trên thị trƣờng sơ cấp làm tăng vốn của nhà phát hành. Thông qua việc phát hành chứng khoán, Chính phủ có thêm nguồn thu để tài trợ cho các dự án đầu tƣ hoặc chi tiêu dùng cho Chính phủ, các Doanh nghiệp huy động vốn trên thị trƣờng nhằm tài trợ cho các dự án đầu tƣ.  Thị trường thứ cấp (Secondary Market): là thị trƣờng giao dịch, mua bán, trao đổi những chứng khoán đã đƣợc phát hành nhằm kiếm lời, di chuyển vốn đầu tƣ hay di chuyển tài sản xã hội. Quan hệ giữa thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp thể hiện trên các góc độ sau: Thứ nhất, thị trƣờng thứ cấp làm tăng tính lỏng của các chứng khoán đƣợc phát hành. Việc này làm tăng sự ƣa chuộng của chứng khoán và làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ sẽ dễ dàng hơn trong việc sàng lọc, lựa chọn, thay đổi kết cấu trong danh mục đầu tƣ, trên cơ sở đó làm giảm chi phí cho các nhà phát hành trong việc huy động và sử dụng vốn. Việc tăng tính lỏng của tài sản sẽ tạo điều kiện tách biệt giữa sở hữu và quản lý, làm tăng hiệu quả quản lý doanh nghiệp. Việc tăng tính lỏng cho các chứng khoán tạo điều kiện cho việc chuyển đổi thời hạn vốn, từ vốn ngắn hạn sang vốn trung hạn và dài hạn, đồng thời tạo điều kiện cho việc 8 phân phối vốn một cách có hiệu quả. Sự di chuyển vốn trong nền kinh tế đƣợc thực hiện thông qua cơ chế “bàn tay vô hình”, cơ chế xác định giá chứng khoán và thông qua hoạt động thâu tóm, sáp nhập doanh nghiệp trên thị trƣờng thứ cấp. Thứ hai, thị trƣờng thứ cấp xác định giá của chứng khoán đã đƣợc phát hành trên thị trƣờng sơ cấp. Thị trƣờng thứ cấp đƣợc xem là thị trƣờng định giá các công ty. Thứ ba, thông qua việc xác định giá, thị trƣờng thứ cấp cung cấp một danh mục chi phí vốn tƣơng ứng cho các mức độ rủi ro khác nhau của từng phƣơng án đầu tƣ, tạo cơ sở tham chiếu cho các nhà phát hành cũng nhƣ các nhà đầu tƣ trên thị trƣờng sơ cấp. Điểm khác nhau căn bản giữa thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp không phải là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích của từng loại thị trƣờng. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trƣờng sơ cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tƣ và tiết kiệm vào công cuộc phát triển kinh tế. Còn ở thị trƣờng thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp có hàng chục, hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đô la chứng khoán đƣợc mua đi bán lại, nhƣng không làm tăng thêm qui mô đầu tƣ vốn, không thu hút thêm đƣợc các nguồn tài chính mới. Nó chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khoán. Do đó, mục đích cuối cùng của các nhà quản lý là phải tăng cƣờng huy động vốn trên thị trƣờng sơ cấp, vì chỉ có tại thị trƣờng này, vốn mới thực sự hoạt động từ ngƣời tiết kiệm sang ngƣời đầu tƣ, còn sự vận động vốn trên thị trƣờng thứ cấp chỉ là tƣ bản giả, không tác động trực tiếp tới việc tích tụ, tập trung vốn. Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường, TTCK được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). Tại sở giao dịch chứng khoán, các giao dịch đƣợc tập trung tại một địa điểm, các lệnh đƣợc chuyển tới sàn giao dịch và tham gia vào quá trình ghép lệnh để hình thành nên giá giao dịch. Còn thị trƣờng OTC là thị trƣờng không có trung tâm giao dịch chứng khoán tập trung, đó là một mạng lƣới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tƣ, các hoạt động giao dịch của thị trƣờng OTC đƣợc diễn ra tại các quầy (sàn giao dịch) của các ngân hàng và các công ty chứng khoán. Đặc điểm quan trọng nhất của thị trƣờng chứng khoán OTC để phân biệt với thị trƣờng chứng khoán tập trung (tại các Sở giao dịch chứng 9 khoán) là cơ chế xác lập giá bằng hình thức thƣơng lƣợng và thoả thuận song phƣơng giữa ngƣời bán và ngƣời mua là chủ yếu. Căn cứ vào hàng hóa trên thị trường, TTCK cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu… 2.3. Chỉ số chứng khoán Khi nói đến TTCK không thể không nói đến chỉ số chứng khoán. Ngƣời ta thƣờng coi chỉ số chứng khoán là chiếc "phong vũ biểu" của TTCK mà ở dạng này hay dạng khác ngƣời ta dùng chỉ số chứng khoán để thể hiện sự phát triển của thị trƣờng và các thành phần của nó. Các chỉ số này thƣờng đƣợc thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và các tờ nhật báo lớn ở các nƣớc. Chỉ số chứng khoán phản ánh tình hình hoạt động của các công ty trên thị trƣờng. Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứng khoán của các công ty đó sẽ tăng và làm tăng theo chỉ số chứng khoán. Ngƣợc lại, chỉ số chứng khoán sẽ giảm. Dựa vào chỉ số chứng khoán, các nhà đầu tƣ có thể xác định đƣợc hiệu quả của một cổ phiếu hoặc một danh mục các chứng khoán để đầu tƣ vào. Bất kỳ một TTCK nào cũng có một chỉ số chứng khoán của riêng nó. Ví dụ TTCK New York có chỉ số Dow Jones, TTCK Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ số Hang - xieng, Singapore áp dụng chỉ số "Strai taime"... Một loại chỉ số chứng khoán đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhất là chỉ số Dow Jones ra đời vào năm 896. Chỉ số này đƣợc coi nhƣ một cột mốc của TTCK thế giới. Chỉ số này do hai nhà kinh tế Mỹ Edward David Jones và Charles Hery Dow đề xuất đo lƣờng mức độ biến động của thị giá cổ phiếu trên TTCK New York. Chỉ số Dow Jones bao gồm 65 loại cổ phiếu đƣợc chia thành 3 nhóm chỉ số bình quân nhỏ nhƣ sau: - Chỉ số Dow Jones công nghiệp bao gồm giá cổ phiếu của 30 công ty hàng đầu ngành công nghiệp công lại rồi chia cho 1504 (con số này có khi giảm). - Chỉ số Dow Jones vận tải bao gồm giá cổ phiếu của 20 công ty hàng đầu ngành giao thông vận tải cộng lại chia cho 2785 (con số này có khi tăng). - Chỉ số Dow Jones dịch vụ công cộng bao gồm giá cổ phiếu của 15 công ty hàng đầu ngành dịch vụ công cộng. 3. Chủ thể tham gia vào thị trƣờng chứng khoán 10 3.1. Nhà phát hành Nhà phát hành là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua TTCK. Nhà phát hành là ngƣời cung cấp các chứng khoán - hàng hóa của TTCK. - Chính phủ và chính quyền địa phƣơng là ngƣời phát hành các trái phiếu Chính phủ và trái phiếu địa phƣơng. - Công ty là nhà phát hành các cổ phiếu và trái phiếu công ty. - Các tổ chức tài chính là nhà phát hành các công cụ tài chính nhƣ các trái phiếu, chứng chỉ thụ hƣởng… phục vụ cho hoạt động của họ. 3.2. Nhà đầu tư Nhà đầu tƣ là những ngƣời thực sự mua và bán chứng khoán trên TTCK. Nhà đầu tƣ có thể đƣợc chia thành hai loại: nhà đầu tƣ cá nhân và nhà đầu tƣ có tổ chức.  Các nhà đầu tư cá nhân: Nhà đầu tƣ cá nhân là những ngƣời có vốn nhàn rỗi tạm thời, tham gia mua bán trên TTCK với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, trong đầu tƣ thì lợi nhuận lại luôn gắn với rủi ro, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn và ngƣợc lại. Chính vì vậy các nhà đầu tƣ cá nhân luôn phải lựa chọn các hình thức đầu tƣ phù hợp với khả năng cũng nhƣ mức độ chấp nhận rủi ro của mình.  Các nhà đầu tư có tổ chức: Nhà đầu tƣ có tổ chức hay còn gọi là các định chế đầu tƣ, thƣờng mua bán chứng khoán với số lƣợng lớn trên thị trƣờng. Các tổ chức này thƣờng có các bộ phận chức năng bao gồm nhiều chuyên gia có kinh nghiệm để nghiên cứu thị trƣờng và đƣa ra các quyết định đầu tƣ. Một số nhà đầu tƣ chuyên nghiệp chính trên TTCK là các công ty đầu tƣ, các công ty bảo hiểm, các quỹ lƣơng hƣu và các quỹ bảo hiểm xã hội khác. Đầu tƣ thông qua các tổ chức đầu tƣ có ƣu điểm nổi bật là có thể đa dạng hóa danh mục đầu tƣ và các quyết định đầu tƣ đƣợc thực hiện bởi các chuyên gia có kinh nghiệm. Một bộ phận quan trọng của các tổ chức đầu tƣ là các công ty tài chính. Các công ty tài chính đƣợc phép kinh doanh chứng khoán, có thể sự dụng nguồn vốn của mình vào đầu tƣ chứng khoán nhằm mục đích sinh lợi. Bên cạnh các CTCK, các NHTM cũng có thể trở thành những nhà đầu tƣ chuyên nghiệp khi họ mua bán chứng khoán cho chính mình. 11
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan