Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích chiến lược kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của công ty thép pomina...

Tài liệu Phân tích chiến lược kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của công ty thép pomina

.DOC
24
212
148

Mô tả:

Phân tích chiến lược kinh doanh và đối thủ cạnh tranh của công ty thép POMINA I. Tổng quan về Công ty cổ phần thép POMINA: 1. Ngành nghề kinh doanh: Công ty cổ phần thép Pomina được chuyển đổi từ Công ty TNHH thép Pomina. Khi mới thành lập, Công ty TNHH thép Pomina là một công ty TNHH được thành lập theo giấy phép thành lập số 17GP/TLDN do Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương cấp ngày 16/08/1999; Ngày 01/08/2008, công ty đã chính thức chuyển thành công ty cổ phần và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 3700321364 do Sở KH&ĐT Bình Dương cấp ngày 17/7/2008. Vốn điều lệ: 500.000.000.000 VND và công ty cổ phần sẽ kế thừa toàn bộ quyền và nghĩa vụ của Công ty TNHH thép Pomina. Văn phòng và nhà máy công ty được đặt tại Khu công nghiệp Sóng Thần II, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. + Ngày 20/4/2010 tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM đã công bố cổ phiếu Công ty Cổ phần thép Pomina chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán và phiên giao dịch. Tên chính thức của cổ phiếu Thép Pomina là: “Cổ phiếu Công ty Cổ phần Thép Pomina” với mã chứng khoán là POM - là cổ phiếu thứ 251 niêm yết trên SGDCK Tp HCM. Loại cổ phiếu mà công ty niêm yết là loại cổ phiếu phổ thông có mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu. Với vốn điều lệ 1.630.000.000.000 (Một ngàn sáu trăm ba mươi tỷ đồng), số cổ phiếu của Thép Pomina sẽ tương ứng với 163.000.000 (Một trăm sáu mươi ba triệu) cổ phiếu. Công ty con: Công ty cổ phần thép - Thép Việt có trụ sở tại Khu công nghiệp Phú Mỹ 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ngành nghề kinh doanh: -Sản xuất sắt thép gang -Tái chế phế liệu kim loại -Kinh doanh các sản phẩm từ thép. Các sản phẩm dịch vụ chính: -Phôi thép -Thép xây dựng các loại, chủ yếu là dòng sản phẩm thép SD 390 (sản phẩm chất lượng cao và thích hợp với các công trình xây dựng lớn) 2. Cơ cấu tổ chức: 3. Tình hình hoạt động: -Thị trường chính: Thị trường chính các sản phẩm của công ty bao gồm toàn bộ khu vực miền trung trở vào, các tỉnh đồng bằng sông cửu long, toàn bộ tỉnh cao nguyên Trung Bộ. Ngoài ra POMINA còn là phân phối thép uy tín nhất Campuchia. Sản phẩm của thép Pomina là sản phẩm thép xây dựng chất lượng với mác thép cao SD390 và Gr60 nên hiện nay chủ yếu được sử dụng tại các công trình lớn như thuỷ điện, cầu, đường, các cao ốc, khu dân cư hiện đại… -Thị phần: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của thị trường thép Việt Nam hiện nay, công ty vẫn đạt mức thị phần 30% thị trường khu vực phía nam và chiếm xấp xỉ 16% thị trường cả nước. Trong những năm gần đây đều có mức độ tăng trưởng từ 5 dến 7%... -Định hướng phát triển: Trong những năm sắp tới, Pomina sẽ tiếp tục đầu tư phát triển tập trung chuyên ngành thép, vừa đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, vừa đầu tư mở rộng hệ thống: + Đầu tư mở rộng quy mô sản suất: -Dự án luyện thép 1,0 triệu tấn sẽ đưa vào sản suất quý 4/2011; dự án này chỉ bắt đầu đưa vào tính kết quả kinh doanh từ năm 2012. -Dự án cán 0,5 triệu tấn sẽ đưa vào sản xuất từ cuối năm 2012; dự án này chỉ tính vào kết quả kinh doanh 2013. + Đầu tư mở rộng hệ thống: -Dự án cảng 3 triệu tấn sẽ đưa vào vận hành cuối năm 2013 -Thành lập công ty phân phối Pomina. II. Phân tích môi trường ngành thép: 1. Qúa trình phát triển: Ngành thép Việt Nam còn rất non trẻ, được xây dựng từ những năm 60 của thế kỷ 20, với sự ra đời mẻ gang đầu tiên vào năm 1963, nhưng phải tới năm 1975 mới có mẻ thép đầu tiên ra đời tại công ty gang thép Thái Nguyên. Trong giai đoạn 1975 đến 1990, ngành thép Việt Nam đã phát triển rất chậm. Phần lớn sử dụng nguồn từ các nước Đông Âu và Liên Xô cũ, sản lượng trong giai đoạn này duy trình ở mức 40.000-80.000 tấn/năm. Từ năm 1990 đến nay ngành thép Việt Nam có nhiều đổi mới và tăng trưởng mạnh. Sự ra đời của Tổng Công ty thép Việt Nam năm 1990 đã góp phần quan trọng vào sự bình ổn và phát triển của ngành. Năm 1996 là năm đánh dấu sự chuyển mình của ngành thép với sự ra đời của 4 công ty liên doanh sản xuất thép là, the thi liên doanh thép Việt Nhật (Vinakyoei), Việt úc (Vinausteel). Việt Hàn (VPS) và Việt Nam-Singapore(Nasteel) với tổng công suất khoảng 840.000 tấn/năm. Từ 2002-2009 nhiều doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập, ngành thép Việt Nam thực sự phát triển mạnh mẽ với tổng công suất lên tới trên 6 triệu tấn/năm. Các công ty trong ngành: Ngành thép hiện nay có trên 60 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và 4 doanh nghiệp sản xuất thép tấm. Trong đó số các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng có 3 doanh nghiệp có công suất lớn trên thị trường hiện nay là công ty thiép Miền Nam với công suất 910.000tấn/năm, công ty Gang thép Thái Nguyên với công suất 550.000tấn/năm. Có khoảng 20 doanh nghiệp tần cỡ trung bình có công suất từ 120.000-300.000tấn/năm. Ngoài ra còn có rất nhiều các nàh máy với quy mô công suất nhỏ dưới 120.000 tấn/năm, trong đó vẫn tồn tại nhiều nhà máy nhỏ với công suất 10.000-50.000tấn/năm. 2. Cấu trúc ngành: -Theo sản xuất: Về cơ bản, sản phẩm thép gồm 2 loại là thép dài và thép dẹt. Hiện nay Việt Nam đang mất cân đối trong sản xuất 2 loại thép trên. Thép dài là loại thép dùng trong ngành xây dựng như thép thanh, thép cuộn. Hầu hết các nhà máy cán thép ở Việt Nam chỉ sản xuất các loại thép dài, các sản phẩm thông thường như thép tròn trơn, thép vằn D10-D41, thép dây cuộn f6-f10 và một số loại thép hình cỡ vừa và nhỏ phụ vụ cho xây dựng và gia công. Các loại thép dài cỡ lớn (lớn hơn D41) phục vụ cho xây dựng công trình lớn hiện vẫn chưa tự sản xuất được mà phải nhập khẩu từ nước ngoài. Công suất cán thép dài của Việt Nam hiện nay trên 6 triệu tấn, nghĩa là gấp đôi nhu cầu. Thép dẹt sử dụng trong công nghiệp như đóng tầu, sản xuất ôtô, sản xuất các máy móc thiết bị công nghiệp. Từ năm 2006 có 4 doanh nghiệp sản xuất thép tấm đi vào hoạt động là nhà máy thép Phú Mỹ(thép cán nguội) có công suất 0,25triệu tấn và thép tấm cán nóng Cửu Long- Vinashin với công suất 0.5 triệu tấn (tuy nhiên theo thông tin từ phía công ty thì do mới đi vào hoạt động và chưa có nhiều nguồn tiêu thụ nên hoạt động sản xuất của công ty chưa được liên tục). Như vậy công suất sản xuất thép của cả nước đến nay mới là 1,1 triệu tấn.Trong khi đó nhu cầu hiện nay khoảng 4-5 triệu tấn, nếu hoạt động hết công suất thì nước ta phải nhập khẩu khoảng 80% thép dẹt. Ngành thép Việt Nam hiện nay mới chỉ tập trung sản xuất các sản phẩm thép dài do đầu tư vào sản phẩm này cần vốn ít, thời gian xây dựng nhà máy ngắn, hiệu quả đầu tư tương đối cao.Đối với sản phẩm thép dẹt, để đảm bảo hiệu quả thì yêu cầu công suất nhà máy phải lớn, cần vốn đầu tư lớn, nhưng thời gian thu hồi vốn lâu, các doanh nghiệp trong nước không đủ vốn đầu tư nên đến nay chưa phát triển.Tuy nhiên hiện có nhiều tập đoàn tương đối lớn đang đầu tư vào xây dựng các nhà máy thép quy mô lớn hoặc khu liên hiệp và tập trung nhiều vào sản xuất thép dẹt, nên trong tương lai cơ cấu sản xuất thép dài và thép dẹt tại Việt Nam sẽ không mất cân đối như hiện nay. Công suất sản xuất thép dẹt ( Đơn vị: tấn/năm) -Theo tiêu thụ Tại các nước công nghiệp phát triển cơ cấu tiêu thụ là khoảng 55% là thép dẹt và 45% là thèp dài. Tuy nhiên ở Việt Nam do nhu cầu xây dựng cơ bản lớn nên tỷ lệ trên là khoảng 50% là thép dẹt và 45% là thép dài. Theo chiến lược quy hoạch ngành thép 2007-2015 có định hướng tới 2025 thì năm 2025 cơ cấu tiêu thụ thép dẹt của Việt Nam sẽ tương tự như các nước phát triển hiện nay. Cơ cấu tiêu thụ thép năm 2007 và dự đoán 2025 Năm 2007 Năm 2025 -Theo nhà cung cấp Trên thị trường chia làm 3 nhóm nhà cung cấp sản phẩm théo trên thị trường bao gồm: Các thành viên của Tổng công ty thép(VNS) các doanh nghiệp liên doanh với VNS và các doanh nghiệp ngoài VNS. Trong đó các doanh nghiệp bên ngoài VNS có thị phần lớn nhất. Có nhiều doanh nghiệp ngoài VNS hoạt động rất tốt như Pomina, Hoà Phát, Việt ý và Việt úc. Theo số liệu tổng hợp tiêu thụ thép 9 tháng đầu năm, 4 doanh nghiệp đã chiếm tới 33% thị phần tiêu thụ thép xây dựng cả nước, gần bằng thị phần của các thành viên trong tổng công ty thép (33,9%). Thị phần tiêu thụ của các nhà cung cấp ( Nguồn: Bản tin ngành thép tháng ) 3. Cung cầu trên thị trường: Cung cầu về thép dài tương đối cân bằng nhưng lại mất cân bằng trầm trọng ở thép dẹt. Trước 2006 nước ta phải nhập khẩu 100% thép dẹt, từ năm 2006 một số nhà sản xuất thép tấm đi vào hoạt động phần nào đáp ứng được nhu cầu thép dẹt trong nước. Tuy nhiên với tổng công suất khoảng 1.1triệu tấn/năm như hiện nay, khả năng đáp ứng tối đa mới chỉ được 20% nhu cầu, 80% còn lại là nhập khẩu. Tình trạng nhập khẩu còn tiếp điễn từ nay đến năm 2010-2013, Khi một số dự án liên doanh với nước ngoài đi vào hoạt động, tăng công suất cho sản phẩm thép dẹt lên mới đáp ứng được nhu cầu trong nước. Công suất 6 triệutấn/năm nên nguồn cung thép dài trên thị trường đáp ứng tương đối tối nhu cầu tiêu dùng thực tế, các năm gần đây lượng thép dài nhập khẩu từ nước ngoài không nhiều, chủ yếu là các loại thép xây dựng cỡ lớn mà Việt Nam hiện chưa sản xuất được. Cơ cấu sản xuất và tiêu thụ thép của các thành viên trong Hiệp hội thép giai đoạn 2004-2007 (Đơn vị: Nghìn tấn) (Nguồn: Hiệp hội thép) Trình độ công nghệ Quy trinh sản xuất thép Quặng sắt Lò cao Phôi dẹt - Nấu chẩy, nhiệt độ trên 100c - Hoà tan các chất khó cháy - Thổi oxy và hỗn hợp khí nhiên liệu - Lọc bỏ tạp chất và xỉ Phép phế liệu Lò điện hồ quang Thép dẹt Máy đúc liên tục Phôi vuông Thép dài Trình độ công nghệ nói chung của ngành thép Việt Nam không cao, chưa tự sản xuất được các sản phẩm có chất lượng cao như thép dẹt và các loại thép đặc biệt. ở nước ta hiện nay hầu hết các nhà sản xuất thép chỉ thực hiện công đoạn cuối cùng là thép cán thép. Chỉ có một số ít các doanh nghiệp có lợi thế về địa lý như Thái Nguyên mới tự khai thác quặng và sản xuất thép theo cônog nghệ lò cao. Một số doanh nghiệp thành lập các năm gần đâu như Hoà Phát, Pomina, Việt ý.v..v nhập khẩu thép phế và sử dụng lò điện hồ quang để sản xuất phô và thép. Còn lại hầu hết các doanh nghiệp thép hiện này chỉ đơn thuần là mua phôi về cán ra thép nên giá trị gia tăng không cao. Chất lượng thép xây dựng thép của Việt Nam tương tự các nước trong khu vực, nhưng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành không cao. Trong khi Trung Quốc đã cấm các nhà máy có lò cao dưới 1000 m3 thì lò cao nhất ở VN mới chỉ 500 m3 như thép Thái Nguyên. Mặc dù vậy, ở Việt Nam do trình độ kỹ thuật và nguồn vốn còn hạn chế nên các lò công suất nhỏ so với thế giới vẫn được sử dụng và các doanh nghiệp trong nước hiện nay đang ưa chuộng loại nhà máy có công suất nhỏ này. Tính toán đơn giản, công suất 6 triệu tán với 60 nhà máy sản xuất thép, công suất trung bình của Việt Nam chỉ là 0.1triệu tấn/nhà máy. So với Trung Quốc có 264 nhà máy sản xuất thép, tổng công suất đạt 419 triệu tấn, như vậy bình quân một nhà máy có công suất 1,58 triệu tấn thì có thể thấy các nhà máy thép của nước ta có quy mô quá nhỏ. Quy mô nhà máy nhỏ sẽ gây khó khăn cho công việc trong việc giảm giá thanh nhờ quy mô. Máy móc thiết bị tại các nhà máy cán thép nhìn chung ở mức trung bình so với mặt bằng chung của thế giới. Các dây chuyền cán của các liên doanh nước ngoài như Vinakyoei, thép Việt Hàn hoặc các doanh nghiệp mới thành lập sau năm 2000 như Pomina, Hoà Phát, Việt ý v.v. có công suất thường lớn hơn 0.2 triệu tấn/ năm, sử dụng công nghệ cán của một số nước như Italia, Nhật Bản. Một số ít các dây chuyền sản xuất với công suất nhỏ, sử dụng công nghệ cũ của Trung Quốc như Vináutêl, Tây Đô, Nhà Bè.v.v. Hiện nay nhiều dây chuyền sản xuất nhỏ đang cần được xoá bỏ do hoạt động không hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường kém. Nguyên liệu Như đã trình bày ở phần trên đầu vào cho ngành thép là quặng sắt và thép phế để sản xuất phôi và hoàn toàn là phôi vuông để làm thép xây dựng. Phôi vuông sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu thép cán, 50% còn lại là từ nguồn nhập khẩu. Mặc dù tự sản xuất khoảng 20% thép dẹt, nhưng chưa có doanh nghiệp nào ở Việt Nam sản xuất được phôi dẹt mà phải nhập khẩu từ nước ngoài.Nguồn nhập khẩu thép, phôi các loại và thếp phế của Việt Nam hiện giờ là tử Trung Quốc (là chủ yếu) và một số nước khác trên thế giới như Mỹ, Nhật, Ngav v.v. Như vậy có thể thấy ngành thép Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động về phôi và thép trên thế giới. Giá thép trong nước có xu hướng biến động cùng chiều với giá phôi trên thế giới. Biến động giá phôi và giá bán thép xây dựng tại Việt Nam Trong chiến lược quy hoạch ngành thép Việt Nam 2007-2015, chính phủ rất chú trọng tới việc phát triển ngành thép theo hướng sản xuất thèp từ quặng đầu nguồn, tăng tính khép kín trong quy trình sản xuất thép, nâng cao chất lượng thép, giảm phụ thuộc vào nguyên liệu từ nước ngoài. Hiện nay có một số doanh nghiệp cũng đan triển khai thăm dò và khai thác quặng tại các mỏ sắt ở miền Bắc, miền Trung tìm kiếm nguồn quặng từ nước Lào, Campuchia để làm nguyên liệu sản xuất thép. 4. Ảnh hưởng của các chính sách vĩ mô: - Gia nhập WTO Chính sách mở cửa khi cam kết gia nhập WTO tạo điều kiện tăng thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào ngành thép. Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào ngành thép nước ta do Việt Nam có khung pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế kết hợp với các yếu tố khác như chi phí nhân công rẻ, các quy định về môi trường chưa rõ ràng v.v..Các dự án đi vào hoạt động giúp giảm dần sự mất cân đối trong sản xuất thép dẹt, đồng thời tăng nguồn cung, tăng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành với thép nhập khẩu, giúp loại bớt các doanh nghiệp yếu kém trong ngành. Mặt khác, các doanh nghiệp thép lớn trên thế giới (Posco,Tata v.v..) đầu tư vào Việt Nam kéo theo việc tiếp nhận công nghệ tiên tiến, giúp cho khoảng cách về công nghệ áp dụng trong ngành thép Việt Nam so với thế giới giảm dần. Bên cạnh đó ngành thép đối mặt với thách thức lớn là cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh với thép nhập khẩu từ Trung Quốc trở lên gay gắt, cũng như yêu cầu đầu tư đổi mới công nghệ đối với các doanh nghiệp càng ngày càng lớn. Trong các năm qua, nhà nước vẫn bảo hội doanh nghiệp ngành thép thông qua điều chỉnh tăng giảm giảm thuế xuất nhập khẩu sắt thép và các nguyên liệu khi biến động của ngành thép bất lợi cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo cam kết hội nhập WTO từ năm 2014, thuế xuất nhập khẩu sẽ ổn định (trung bình mặt hàng sắt thép là 13%). Khi đó các doanh nghiệp trong nước phải thực sự lớn mạnh cả về tiềm lực tài chính lẫn công nghệ và chất lượng sản phẩm mới có thể cạnh tranh được với thép nhập ngoại, đặc biệt là thép nhập khẩu từ Trung Quốc. - Chính sách thuế Các loại thuế cơ bản của ngành thép là thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên chính sách thuế liên quan đến thép thay đổi liên tục, lúc tăng, lúc giảm , dựa theo đề nghị của các doanh nghiệp trong ngành và đề nghị của Hiệp hội thép Việt Nam, từ đầu năm 2008 đến nay đã 5 lần điều chỉnh thuế nhập khẩu thép. Điều này tạo tính chất bất ổn, mang lại nhiều lo ngại cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong ngành. Theo chúng tôi, nhà nước không nên thường xuyên thay đổi các loại thuế xuất nhập khẩu, mà nên giữ ở mức ổn định hoặc có lộ trình thay đổi cụ thể để các doanh nghiệp không bị động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và tự lực vận động theo cơ chế thị trường. 5. Phân tích ngành môi trường ngành thép sử dụng mô hình 5 áp lực: - Áp lực từ phía nhà cung cấp ở mức trung bình Các nhà cung cấp thép và nguyên liệu cho ngành thép phân bố ở nhiều nước trên thế giới nên mức độ tập chung của các nhà cung cấp thấp, hơn nữa không có doanh nghiệp nào nắm độc quyền trong lĩnh vực này nên không có tình trạng độc quyền bán. Thép và nguyên liệu cho ngành thép không phải là các hàng hoá đặc biệt nên người mua có thể lựa chọn một hoặc nhiều nhà cung cấp đầu vào cho nhà sản xuất. Tuy nhiên với 50% phôi phải nhập khẩu thì khả năng đàm phán về giá trị của các doanh nghiệp Việt Nam cũng thấp, hầu như hoàn toàn chịu biến động của giá trị trường thế giới. Như vậy có thể thấy áp lực từ phía nhà cung cấp đối với các doanh nghiệp trong ngành thép Việt Nam ở mức trung bình. - Áp lực từ khách hàng ở mức trung bình đến cao Khách hàng tiêu thụ thép là các cá nhân, doanh nghiệp xây dựng và doanh nghiệp sản xuất máy móc công nghiệp, trong đó áp lực khách hàng cá nhân không lớn do họ không có nhiều thông tin về chất lượng sản phẩm và giá cả cũng như khả năng đàm phán giá thấp. Ngược lại, khách hàng doanh nghiệp tạo áp lực lớn do các yếu tố sau: - Thép xây dựng: nguồn cung trên thị trường hiện đã dư thừa so với nhu cầu tiêu thụ. Thép dẹt hiện chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhưng từ năm 2013 trở đi có khả năng nguồn cung thép dẹt cũng thừa đáp ứng nhu cầu. - Khách hàng doanh nghiệp thường có nhiều thông tin về giá cả, chất lượng sản phẩm, do đó khả năng đàm phán giá caom cũng như việc lựa chọn và thay đổi nàh cung cấp dễ dàng. - Khối lượng đặt mua lớn và việc ký được hợp đồng cung cấp dài hạn với khách hàng mang lại nhiều lợi ích với doanh nghiệp. Như vậy có thể thấy sức mạnh của nhóm khách hàng này khá cao, điều này tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong việc cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá bán để có thể thu hút và giữ chân khách hàng lớn và truyền thống, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh. - Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn rất cao Khả năng ra nhập ngành thép của các đối thủ tiềm ẩn cao do chính sách thu hút vốn đầu tư của Nhà nước và những lỏng lẻo về quy định pháp luật của Việt Nam. Việc tiếp nhận các dự án đầu tư do các địa phương thực hiện, không có khả năng thẩm định về năng lực vốn cũng như có các quy định rõ ràng về công nghệ và cam kết về môi trường với các dự án. Điều này làm gia tăng số lượng doanh nghiệp trong ngành, tăng khối lượng sản phẩm và tính cạnh tranh của ngành. Các doanh nghiệp gia nhập về sau có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp cũ về giá và chất lượng do có lợi thế về vốn lớn và công nghệ. - Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế không cao Thép được coi là lượng thực của mọi ngành công nghiệp. Hiện nay chưa có nhiều nguồn tài nguyên hay chất liệu khác để thay thế thép trong xây dựng, chết tạo máy móc công nghiệp hay trong quốc phòng. Vì vậy áp lực về sản phẩm thay thế đối với ngành thép rất ít. Cạnh tranh nội bộ ngành giữa các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ngày càng gay gắt Cạnh trang trong ngành thép hiện nay chủ yếu là giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép dài, còn thép dẹt chủ yếu nhập khẩu nên cạnh tranh không rõ nét, tuy nhiên từ năm 2010 đến 2012 trở đi, một số dự án lớn sản xuất thép dẹt đi vào hoạt động thì mức độ cạnh tranh ở sản phẩm thép dẹt tăng lên. Nhìn chung cạnh tranh giữa các doạnh nghiệp ngày càng lớn thể hiện ở các điểm sau: - Số lượng công ty ngày càng tăng, đặc biệt các công ty có quy mô công suất lớn sắp được thành lập. - Ngành thép là ngành có chi phí cố định cao, do đó các doanh nghiệp có thể tăng lợi thế nhờ quy mô, doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ giảm được chi phí cố định/sản phẩm, giảm giá bán, tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác. - Rào cản ra khỏi ngành cao do việc thanh lý máy móc của các doanh nghiệp ngành không mang lại nhiều giá trị kinh tế. Điều này làm cho nhiều doanh nghiệp buộc phải ở lại ngành mặc dù hoạt động không hiệu quả như trước, làm tăng tính cạnh tranh trong ngành. Hiện nay về mảng thép dài có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhưng không có doanh nghiệp nào đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại. Khả năng cạnh tranh tốt hơn nằm ở các doanh nghiệp có quy mô công suất tương đối lớn(từ 200.000 tấn/năm) và xây dựng về sau (sau năm 2002) hoặc các doanh nghiệp liên doanh có ưu thế về vốn, công nghệ, cách thức quản lý và quảng cáo sản phẩm như Pomina,Vinakyoei, Việt úc, Hoà Phát v.v.. Ngược lại một số doanh nghiệp cán thép thành lập từ trước như thép Đà Nẵng (1992), thép Miền Trung (1998), Nasteel (1996)v.v.. và các xưởng thép minni của tư nhân đang mất dần thị trường và hoạt động không hiệu quả. Nhìn chung, cạnh tranh trong ngành thép đang ngày càng gay gắt giữ các đơn vị sản xuất trong ngành, trong đó chủ yếu tập trung vào một số doanh nghiệp mới thành lập trong mấy năm gần đây. -Triển vọng ngành Thép không chỉ là vật liệu xây dựng mà còn là lương thực của các ngành công nghiệp nặng và quốc phòng. Ngành thép luôn được Nhà nước xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển trong quá trình phát triển đất nước. Sự tăng trưởng thép đi đôi với sự tăng trưởng của ngành công nghiệp và nền kinh tế. Ngày 04 tháng 09 năm 2007 Thủ tướng chính phủ ra quyết định số 145/2007/QĐ_TTg phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xét đến năm 2025. Trong đó mục tiêu phát triển ngành Thép là đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của nền kinh tế, trong đó cụ thể các loại như sau: (Đơn vị:triệu tấn) Chỉ tiêu Sản xuất gang Sản xuất phô Sản xuất thép dẹt Sản xuất thép dài Xuất khẩu gang các loại 2010 1.5-1.9 3.5-4.5 1.8-2.2 4.5 0.5-0.7 2015 5.5-5.8 6-8 6.5-7.0 4.5-5 0.7-01.8 2020 8-9 9-11 8-10 7-8 0.9-1.0 2025 11-12 12-15 11-13 8-9 1.2-1.5 Nhu cầu tiêu thụ thép Việt Nam dự kiến năm 2010 đạt khoảng 10-11 triệu tấn, năm 2015 khoảng 15-16 triệu tấn, năm 2020 đạt khoảng 20-21 triệu tấn và năm 2025 khoảng 2425 triệu tấn. Bên cạnh dó quy hoạch các dự án đầu tư cũng được xem xét cới 3 dự án đầu tư lớn là dự án liên hợp thép Hà Tĩnh công suất dự kiến 4.5 triệu tấn, dự án liên hiệp dung quất công suất dự kiến 5 triệu tấn và dự án nhà máy thép cuộn cán nóng công suất 2 triệu tấn liên doanh với tập đoàn ESSAR. Nguồn cung thép dẹt Việt Nam sẽ dư thừa và ngành thép dần cân bằng trpng cơ cấu sản xuất và tiêu thụ thép dài, thép dẹt. Các dự án đầu tư vào ngành thép hiện đang triển khai bắt đầu cho ra sản phẩm từ cuôí năm 2009 đến 2012 nên dự báo từ năm 2013 khả năng nguồn cung thép trên thị trường sẽ vượt nhu cầu tiêu thụ, cơ cấu ngành không bị mất cân đối như hiện nay. Cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt với giữa các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước với nhau và cạnh tranh với các loại thép giá rẻ nhập khẩu từ Trung Quốc. Từ năm 2013 Việt Nam có khả năng xuất khẩu thép, trong đó chủ yếu là thép dẹt do cung trong nước dư thừa. Năng lực sản xuất và khả năng tiêu thụ thép giai đoạn 2008-2013 (Đơn vị:tấn) Chỉ tiêu Cung thép dài Cầu thép dài Chênh lệch cung – cầu thép dài Cung thép dẹt Cầu thép dẹt Chênh lệch cung – cầu thép dẹt 2008 6.000 3.955 2.045 1.150 4.473 -3.323 2009 6.000 4.153 1.847 1.150 4.686 -3.536 2010 6.350 5.000 1.350 6.700 5.000 1.700 2011 6.350 5.500 850 11.200 5.500 5.700 2012 7.733 6.000 1.732 11.200 6.000 5.200 2013 7.733 6.500 1.233 24.800 6.500 18.300 Tổng cung – tổng cầu -1.278 -1.689 3.050 6.550 6.932 19.533 Quy định về quy mô của các nhà máy mới chắt chẽ hơn và chú trọng tới vấn đề môi trường. Theo chiến lược quy hoạch ngành như trên, từ năm 2011 trở đi, các nhà máy sản xuất gang, phôi thép, cán thép mới được khỏi công xây dựng phải sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiệnvới môi trường, phải được trang bị các thiết bị xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đạt tiêu chuẩn, thiết bị đồng bộ mang tính liên hợp cao và suất tiêu hao nguyên liệu, năng lượng thấp. Quy định về quy mô nhà máy mới bao gồm dây truyền cán thép có công suất trừ 0.5 triệu tấn/năm trở lên, lò cao BF có dung tích hữu ích lớn hơn 700m3, lò điện có công xuất tối thiểu 70tấn/mẻ, lò thổi oxy có công suất tối thiểu 120tấn/mẻ, loại bỏ dần sử dụng cá công nghiệp và các nhà máy sản xuất thép có quy mô nhỏ, các nhà máy mới thành lập phải đảm bảo về quy mô cũng như yêu cầu về bảo vệ môi trường. III. Ph©n tÝch chiÕn luîc marketing cña C«ng ty cæ phÇn thÐp ViÖt ý 1. LÞch sö ho¹t ®éng cña c«ng ty Nh÷ng sù kiÖn quan träng: a. ViÖc thµnh lËp : Với mục tiêu trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh có sức cạnh tranh lớn trên thị trường, Tổng Công ty Sông Đà đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể nhằm thực hiện 10 chương trình định hướng phát triển dài hạn, một trong số đó là đầu tư vào công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực nhằm cung cấp ra thị trường các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Thực hiện mục tiêu này, ngày 02/01/2002, Tổng Công ty đã quyết định đầu tư xây dựng dây chuyền thiết bị cán thép đồng bộ mới 100% với công suất 250.000 tấn/năm. Đây là dây chuyền thiết bị cán thép hiện đại với tổng giá trị đầu tư là 276 tỷ đồng do tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ sản xuất thép Danieli (Ý) cung cấp. Sau khoảng 16 tháng khởi công xây dựng nhà máy chính thức đi vào hoạt động ngày 14/6/2003. Công ty Cổ phần Thép Việt Ý được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nước là Nhà máy Thép Việt Ý thuộc Công ty Sông Đà 12 - Tổng Công ty Sông Đà. Theo quyết định số 1748/QĐ-BXD ngày 26/12/2003 của Bộ trưởng Bộ xây dựng. Ngày 20/02/2004, Công ty đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp giấy phép số 0503000036 cấp lần đầu ngày 20/02/2004, thay đổi lần 6 ngày 29/08/2006 và chính thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Niªm yÕt: Thùc hiÖn chñ tr¬ng ®a cæ phiÕu cña C«ng ty lªn giao dÞch trªn thÞ trêng chøng kho¸n, C«ng ty ®· tiÕn hµnh lµm c¸c thñ tôc xin phÐp ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2006 Chñ tÞch uû ban chøng kho¸n nhµ níc ®· ký GiÊy phÐp niªm yÕt sè: 103 /UBCK-GPNY cho phÐp cæ phiÕu VIS ®îc niªm yÕt trªn sµn giao dÞch chøng kho¸n TP HCM b. Các sự kiện khác: Từ khi thành lập đến nay, Thép Việt Ý đã tăng vốn điều lệ 4 lần, từ 30 tỷ đồng lên 75 tỷ đồng, từ 75 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng, từ 100 tỷ lên 150 tỷ. Ngày 3 tháng 2 năm 2010 uỷ ban chứng khoán nhà nước đã ra quyết định số 59 UBCK/GCN đã cho phép công ty cổ phần thép Việt – ý phát hành và chào bán ra công chúng thêm 150 tỷ đồng vốn điều lệ. Hiện nay vốn điều lệ của Công ty là 300 tỷ đồng. 2. Quá trình phát triển a. Ngành nghề kinh doanh : Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm: Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép có thương hiệu thép Việt - Ý (VISCO); Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép; Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá. b. Tình hình hoạt động: Qua gÇn mét thËp kû h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn, c«ng ty cæ phÇn thÐp ViÖt - ý ®· vµ ®ang lín m¹nh kh«ng ngõng vµ kh¼ng ®Þnh ®îc vÞ thÕ cña nhµ s¶n xuÊt thÐp x©y dùng hµng ®Çu t¹i ViÖt nam. C«ng ty ®· giµnh ®îc rÊt nhiÒu gi¶i thëng gi¸ trÞ nh: TOP 10 Sao vµng ®Êt viÖt, TOP 20 Th¬ng hiÖu chøng kho¸n uy tÝn, Cóp vµng th¬ng hiÖu uy tÝn h¸ng ®Çu ViÖt Nam, Cóp vµng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ c¸c huy ch¬ng vµng t¹i c¸c kú héi chî triÓn l·m cã uy tÝn t¹i ViÖt nam. S¶n phÈm thÐp ViÖt - ý tù hµo cã mÆt t¹i hÇu hÕt c¸c c«ng tr×nh träng ®iÓm quèc gia vµ c¸c c«ng tr×nh cña níc ngoµi, tõ c¸c c«ng tr×nh d©n dông, c«ng tr×nh c«ng nghiÖp ®Õn c¸c c«ng tr×nh giao th«ng nh: Thuû ®iÖn S¬n La, Tuyªn Quang, toµ th¸p 72 tÇng Kengnam, Trung t©m héi nghÞ quèc gia, Tung t©m th¬ng m¹i dÇu khÝ, CÇu B·i chÊy, CÇu Thanh tr×, Khu ®« thÞ Trung Hoµ - Nh©n ChÝnh, K§TM Ciputra, toµ nhµ The Manor,v.v. ®Æc biÖt t¹i c«ng tr×nh thuû ®iÖn S¬n La- c«ng tr×nh thÕ kû cña ViÖt nam ThÐp ViÖt - ý ®· ®îc chän lµm nhµ cung cÊp thÐp chÝnh cña c«ng tr×nh. HiÖn t¹i ThÐp ViÖt - ý ®· thiÕt lËp ®îc mét m¹ng líi ph©n phèi réng kh¾p víi v¨n phßng ®¹i diÖn t¹i Hµ Néi; 3 chi nh¸nh t¹i MiÒn B¾c, MiÒn Trung vµ MiÒn Nam; 50 nhµ ph©n phèi lín vµ h¬n 500 cöa hµng ®¹i lý ë hÇu hÕt c¸c tØnh thµnh trong c¶ níc, s½n sµng ®¸p øng mäi nhu cÇu cña kh¸ch hµng. 3. ThuËn lîi vît khã kh¨n: a. ThuËn lîi: - Cïng víi kÕ ho¹ch t¨ng trëng GDP trong n¨m 2010 lµ 6,5%, quy luËt tù nhiªn vµ ¶nh hëng cña c¸c yÕu tè chÝnh s¸ch, ngµnh thÐp sÏ tiÕp tôc cã sù t¨ng trëng. Nhu cÇu vÒ thÐp t¹i Mü, ch©u ¢u vµ NhËt ®· cã xu híng håi phôc còng phÇn nµo t¸c ®éng ®Õn thÞ trêng thÐp trong níc. - Mét sè c¸c dù ¸n ®Çu t n©ng cao n¨ng lùc thiÕt bÞ phôc vô s¶n xuÊt ®· ®i vµo ho¹t ®éng æn ®Þnh vµ cã hiÖu qu¶. - Víi viÖc nhµ m¸y ph«i thÐp ®i vµo ho¹t ®éng gióp cho VISCO chñ ®éng ®îc nguån ph«i ®Çu vµo vµ SDS chñ ®éng phÇn lín ®Çu ra. Sù phèi kÕt hîp cña hai c«ng ty lµ thuËn lîi rÊt lín so víi c¸c ®èi thñ c¹nh tranh trªn thÞ trêng thÐp ViÖt Nam. b. Khã kh¨n: Bíc sang n¨m 2010, C«ng ty vµ c¸c doanh nghiÖp ngµnh thÐp sÏ gÆp nhiÒu khã kh¨n vµ th¸ch thøc gay g¾t nh: - Kh«ng cßn ®îc hëng c¸c u ®·i cao vÒ chÝnh s¸ch thuÕ do thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c cam kÕt héi nhËp WTO. §Æc biÖt, s¶n phÈm thÐp ViÖt Nam sÏ liªn tôc ph¶i chÞu sù c¹nh tranh vÒ gi¸ b¸n do chi phÝ s¶n xuÊt ph«i thÐp t¹i ViÖt Nam cao h¬n nhiÒu so víi thÕ giíi, trong khi n¨m 2010 ®îc dù b¸o lµ n¨m mµ gi¸ c¶ c¸c nguyªn nhiªn liÖu ®Çu vµo nh quÆng, than, dÇu, ®iÖn sÏ tiÕp tôc t¨ng so víi n¨m 2009. - ChÝnh s¸ch tiÒn tÖ trong níc kh«ng æn ®Þnh vµ ChÝnh phñ ®· dõng kÝch cÇu b»ng c¸c chÝnh s¸ch gi¶m thuÕ vµ u ®·i l·i suÊt sÏ trùc tiÕp t¸c ®éng ®Õn søc cÇu trong níc vµ chi phÝ s¶n xuÊt cña c¸c doanh nghiÖp. - S¶n lîng thÐp x©y dùng s¶n xuÊt va tiªu thô dù kiÕn trong toµn quèc t¨ng kho¶ng 10% (450.000 tÊn) so víi n¨m 2009, song mét sè Nhµ m¸y thÐp míi cã c«ng suÊt 1,2 triÖu tÊn sÏ vµo s¶n xuÊt, chiÕn lîc x©m nhËp thÞ trêng cña c¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt vµ kinh doanh thÐp nµy sÏ t¹o thªm tÝnh khèc liÖt trªn thÞ trêng thÐp. - Cïng víi kÕ ho¹ch t¨ng trëng GDP trong n¨m 2010 lµ 6,5%, quy luËt tù nhiªn vµ ¶nh hëng cña c¸c yÕu tè chÝnh s¸ch, ngµnh thÐp sÏ tiÕp tôc cã sù t¨ng trëng. Nhu cÇu vÒ thÐp t¹i Mü, ch©u ¢u vµ NhËt ®· cã xu híng håi phôc còng phÇn nµo t¸c ®éng ®Õn thÞ trêng thÐp trong níc. - Mét sè c¸c dù ¸n ®Çu t n©ng cao n¨ng lùc thiÕt bÞ phôc vô s¶n xuÊt ®· ®i vµo ho¹t ®éng æn ®Þnh va cã hiÖu qu¶. 4. C«ng t¸c qu¶n trÞ s¶n xuÊt: - Nghiªn cøu, thay ®æi ph−¬ng thøc s¶n xuÊt ®Ó gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt vµ n©ng cao n¨ng suÊt lao ®éng: Tæ chøc l¹i c¸c ca s¶n xuÊt, söa ch÷a, b¶o dìng thiÕt bÞ vµo giê cao ®iÓm ®Ó ®¶m b¶o m¸y ch¹y liªn tôc, chi phÝ ®iÖn gi¶m. - Thêng xuyªn ®¸nh gi¸ t×nh h×nh thiÕt bÞ ®Ó chØnh söa, bæ sung c¸c quy chÕ, quy ®Þnh vÒ qu¶n lý kü thuËt, qu¶n lý chÊt lîng, qu¶n lý vËn hµnh c¸c thiÕt bÞ cña C«ng ty. - Gi¶i quyÕt tèt c«ng t¸c chuÈn bÞ s¶n xuÊt, h¹n chÕ tèi tiÓu thêi gian dõng s¶n xuÊt: cung cÊp ®Çy ®ñ, kÞp thêi nguyªn vËt liÖu phôc vô s¶n xuÊt, thùc hiÖn tèt c«ng t¸c b¶o dìng, söa ch÷a thiÕt bÞ, s½n sµng s¶n xuÊt víi n¨ng suÊt cao, gi¶m thiÓu sù cè thiÕt bÞ; tu©n thñ nghiªm ngÆt vÒ an toµn vµ vÖ sinh lao ®éng, - T¨ng Cêng c«ng t¸c gi¸m s¸t, kiÓm tra s¶n xuÊt: Thêng xuyªn ®¸nh gi¸ c«ng t¸c vËn hµnh thiÕt bÞ, c«ng t¸c b¶o dìng, söa ch÷a thiÕt bÞ, n©ng cao tuæi thä cña thiÕt bÞ. KiÓm tra viÖc thùc hiÖn c¸c ®Þnh møc tiªu hao nguyªn vËt liÖu, ph©n tÝch kÕt qu¶ tõng ®ît s¶n xuÊt, tõng l« ph«i ®Ó ®iÒu chØnh hîp lý... - Duy tr× vµ kh«ng ngõng n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm, mü quan, ®¬n träng: KiÓm so¸t tèt chÊt lîng ph«i thÐp tríc khi s¶n xuÊt, ®Çu t m¸y ®ãng bã hoµn thiÖn s¶n phÈm theo ®óng quy ®Þnh vµ phï hîp thÞ hiÕu, n©ng cao chÊt lîng b¶o qu¶n thÐp thµnh phÈm t¹i c¸c kho. 5. ChiÕn lîc Marketing vµ b¸n hµng : * §Èy m¹nh c«ng t¸c tiªu thô s¶n phÈm: - Theo dâi chÆt chÏ t×nh h×nh tiªu thô vµ dù b¸o gi¸ c¶ thÞ trêng trong níc vµ thÕ giíi ®Ó kÞp thêi ®iÒu chØnh chÝnh s¸ch kinh doanh linh ho¹t trong tõng thêi ®iÓm thÝch hîp. - N©ng cao kh¶ n¨ng kiÓm so¸t gi¸ b¸n lÎ t¹i c¸c thÞ trêng, c¸c cöa hµng, c¸c nhµ ph©n phèi ®Ó ®¶m b¶o gi¸ b¸n phï hîp gi÷a c¸c vïng thÞ trêng vµ c¸c ®èi tîng kh¸ch hµng, tr¸nh sù c¹nh tranh trong chÝnh nh ph©n phèi, ®¹i lý cña C«ng ty; - T¨ng cêng më réng thÞ phÇn, chó träng x©y dùng m¹ng líi kinh doanh cã chän läc th«ng qua sù qu¶n lý chÆt chÏ cña C«ng ty. Chñ ®éng xóc tiÕn c¸c mèi quan hÖ víi c¸c chñ ®Çu t , t vÊn thiÕt kÕ, c¸c nhµ thÇu_ ®Ó khai th¸c th«ng tin vÒ c¸c dù ¸n ®Çu t x©y dùng ®ang vµ s¾p triÓn khai. PhÊn ®Êu x©y dùng vµ ph¸t triÓn 02 nh ph©n phèi chuyªn cung cÊp thÐp cho thÞ trêng d©n dông; - §¸p øng tèi ®a nhu cÇu cña kh¸ch hµng. Cung cÊp thÐp ®¶m b¶o sè lîng, chÊt lîng vµ tiÕn ®é cho c¸c c«ng tr×nh träng ®iÓm do Tæng C«ng ty (TCT) S«ng §µ lµm tæng thÇu; - Hç trî tèi ®a cho c¸c nha ph©n phèi, u tiªn nh÷ng kh¸ch hµng cã khèi lîng tiªu thô cao, kh¶ n¨ng thanh to¸n tèt, hç trî cho c¸c dù ¸n träng ®iÓm; * Kh«ng ngõng x©y dùng vµ ph¸t triÓn th¬ng hiÖu VIS: T¨ng cêng c«ng t¸c marketing, qu¶ng c¸o, tiÕp thÞ trªn nhiÒu ph¬ng diÖn nha qu¶ng c¸o qua hÖ thèng biÓn cöa hµng, Ên phÈm, ®iÒu tra lÊy mÉu ®èi víi kh¸ch hµng, tæ chøc Héi nghÞ kh¸ch hµng... * Ph¸t triÓn thÞ trêng d©n dông: - X©y dùng mèi quan hÖ víi c¸c ®éi x©y dùng ®Þa ph¬ng ®Ó thuyÕt phôc hä t vÊn cho ngêi d©n cã nhu cÇu lµm nhµ dïng thÐp VIS. - Ph¸t triÓn c¸c cöa hµng, trung t©m ph©n phèi trùc thuéc phßng Kinh doanh ®Ó chñ ®éng, tiÕp thÞ trùc tiÕp th¬ng hiÖu ®Õn ngêi tiªu dïng. IV. Phân tích chiến lược marketing của công ty cổ phần ông thép Việt Đức: 1. Lịch sử họat động: Công ty cổ phần Ống thép Việt - Đức VG PIPE (Vietnam Germany Steel Pipe Joint Stock Company) là một trong những doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thép hàng đầu ở Việt Nam với sản lượng 200.000tấn/năm. Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước nói chung, trong sự lớn mạnh không ngừng của ngành thép Việt Nam nói riêng, quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Ống thép Việt Đức VG PIPE thể hiện qua các sự kiện (mốc son) sau đây: - Ngày 25/12/2002, Nhà máy thép Việt Đức được khởi công xây dựng trên khu đất có diện tích 8,2 ha tại khu công nghiệp Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. - Tháng 7/2003, Nhà máy đi vào hoạt động với 10 dây chuyền sản xuất ống thép đen và 02 dây chuyền sản xuất ống thép mạ được vận hành theo công nghệ hiện đại của CHLB Đức, USA với công suất 200.000 tấn/năm. Cũng trong năm 2003, Nhà máy được Tổ chức đánh giá chứng nhận quốc tế DNV (Det Norske Veritas) cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. - Năm 2007, thị phần của VG PIPE chiếm xấp xỉ 15% thị trường sản phẩm thép cả nước. Sản phẩm thép Việt Đức đã được cung cấp cho nhiều công trình lớn tầm cỡ quốc gia như cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, cầu Pháp Vân, Trung tâm Hội nghị Quốc Gia … Nhãn hiệu VG PIPE còn xuất hiện ở các dự án xây dựng nổi tiếng như The Manor, Keangnam, The Landmark, Nhà máy xi măng Thăng Long, Công ty Xi măng Hoàng Thạch, Nhiệt điện Phả Lại, Nhiệt điện Uông Bí, đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương… - Ngoài ra, Công ty đã nắm bắt cơ hội để quảng bá sản phẩm ra thị trường quốc tế thông qua việc xuất khẩu đạt 30% tổng sản lượng đến các thị trường lớn như Mỹ, Canada, EU và các nước trong khu vực như Indonesia, Lào, Myanmar…. Có thể khẳng định rằng, VG PIPE đã trở thành đối tác tin cậy của nhiều chủ đầu tư, đơn vị thi công xây dựng, các nhà sản xuất hàng gia dụng và nội thất hàng đầu trong nước và quốc tế. 2. Định hướng phát triển -Tiếp tục khẳng định VG PIPE là một trong những nhà sản xuất ống thép hàng đầu về quy mô, chất lượng, công nghệ và thị phần tại Việt Nam; nhanh chóng đưa sản phẩm thép xây dựng vào danh sách các nhà sản xuất lớn nhất với chất lượng hàng đầu tại Việt Nam. -Tiếp tục đầu tư chiều sâu và nâng cao trình độ quản lý trên mọi lĩnh vực qua công tác đào tạo, thu hút nhân tài nhằm tạo dựng đội ngũ CBCNV chuyên nghiệp sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phát triển cũng như mở rộng linh vực hoạt động của công ty. 3. Thuận lợi và khó khăn: a. Về thuận lợi: -Năm 2010 sẽ là một năm có nhiều điều kiện thuân lợi nhưng cũng không ít khó khăn cho Công ty cổ phần ống thép Việt - Đức VG PIPE, kể cả về yếu tố khách quan và chủ quan. -Dự kiến trong năm 2010, với sự phục hồi của nền kinh tế Mỹ và thế giới sẽ có những tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam. Một loạt các dự án xây dựng, công trình giao thông sẽ được khởi công hoặc tiếp tục triển khai sẽ đẩy nhu cầu thép lên cao. Theo số liệu của Hiệp hội Thép Việt Nam, tổng sản lượng tiêu thụ thép của Việt Nam năm 2009 là khoảng 11 triệu tấn, tăng 26% so với năm 2008, dự báo tốc độ gia tăng nhu cầu thép trong năm 2010 sẽ giữ ổn định ở mức này. -Đây là cơ hội rất lớn với các doanh nghiệp như VGPIPE. Ngoài những sản phẩm sẵn có là ống thép, tôn cuộn cán nguội hay bu lông ốc vít thì sản phẩm thép thanh tròn dùng trong xây dựng của dự án đầu tư đang triển khai và dự kiến hoàn thành đi vào sản xuất trong tháng 05/2010 với công suất thiết kế 350.000 tấn/năm sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ để VGPIPE phát triển.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan