Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán - Kiểm toán Kế toán phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật Tường An...

Tài liệu phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật Tường An

.DOC
35
934
112

Mô tả:

Nền kinh tế thị trường của nước ta trong những năm qua đã có những thay đổi vượt bậc. Đòi hỏi một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động: nghiên cứu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp. Từ đó vạch ra các chiến lược phát triển dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Muốn thực hiện được mục đích trên, điều cần làm đầu tiên là phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Xác định được bước đi tiếp theo của doanh nghiệp mình là gì từ đó tạo được hiệu quả tốt nhất khi quyết định đầu tư. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề nhóm chúng em quyêt định chọn đề tài “phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật Tường An” nhăm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế của công ty Tường An nói riêng và của các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay nói chung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU...............................................................................................................................3 NỘI DUNG...........................................................................................................................4 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.........................................................................................................4 1.1. Khái quát chung rủi ro kinh doanh..................................................................4 1.1.1. Khái niệm về rủi ro.......................................................................................4 1.1.2. Sự cần thiết phải phân tích rủi ro trong doanh nghiệp.............................4 1.1.3. Phân tích rủi ro kinh doanh........................................................................5 1.2. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua độ biến thiên....................................6 1.2.1. Phương sai và độ lệch chuẩn.......................................................................6 1.2.2. Hệ số biến thiên............................................................................................7 1.3. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua đòn bẩy kinh doanh........................7 1.4. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua mức độ phân bổ giữa biến phí và định phí..........................................................................................................................8 1.5. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua hệ số an toàn..................................10 1.6. Phương pháp phân tích Phân tích rủi ro kinh doanh..................................10 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TẠI CÔNG TY TƯỜNG AN.................................................................................................................13 2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Tường An........................................................13 2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy kế toán................................................15 2.3. Thực trạng công tác phân tích rủi ro kinh doanh tại công ty Tường An...18 2.3.1. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua độ biến thiên.............................18 2.3.2. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua đòn bẩy kinh doanh..................22 PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TẠI CÔNG TY......................................................25 3.1. Đánh giá công tác phân tích rủi ro kinh doanh tại công ty Tường An.......25 3.1.1 Ưu điểm.......................................................................................................25 3.1.2 Nhược điểm.................................................................................................25 Trang 1 3.2. Đề xuất một số giải pháp.................................................................................26 3.2.1 Giải pháp tăng trưởng doanh thu.............................................................26 3.2.2 Giải pháp kiểm soát chi phí cho công ty...................................................26 KẾT LUẬN........................................................................................................................30 Trang 2 MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường của nước ta trong những năm qua đã có những thay đổi vượt bậc. Đòi hỏi một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động: nghiên cứu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp. Từ đó vạch ra các chiến lược phát triển dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu. Muốn thực hiện được mục đích trên, điều cần làm đầu tiên là phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. Xác định được bước đi tiếp theo của doanh nghiệp mình là gì từ đó tạo được hiệu quả tốt nhất khi quyết định đầu tư. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề nhóm chúng em quyêt định chọn đề tài “phân tích báo cáo tài chính công ty cổ phần dầu thực vật Tường An” nhăm giúp làm rõ thêm bài toán kinh tế của công ty Tường An nói riêng và của các doanh nghiệp Việt Nam hiên nay nói chung Trang 3 NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát chung rủi ro kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về rủi ro Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro. Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác nhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng nhưng tập trung lại có thể chia thành hai trường phái lớn: - Theo trường phái truyền thống: rủi ro được xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Đó là sự giảm sút về tài sản hay sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến. Rủi ro còn được hiểu là những bắc trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh,sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Theo quan điểm này, rủi ro mang tính tiêu cực. - Theo trường phái hiện đại: rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế, những rủi ro tiêu cực, chớp lấy những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tương lai. Đối với doanh nghiệp, rủi ro là bất cứ điều gì có khả năng ngăn cản sự phát triển của doanh nghiệp, có những rủi ro xâm nhập từ bên ngoài doanh nghiệp cũng như phát sinh bên trong doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp khi thực thi những chiến lược hoạt động phát triển sản phẩm và dịch vụ của mình không thể không tránh khỏi việc tương đầu với những rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh 1.1.2. Sự cần thiết phải phân tích rủi ro trong doanh nghiệp -Đối với doanh nghiệp: phân tích rủi ro là công cụ để phát hiện những rủi ro tiềm ẩn trong kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Bất kỳ ngành nghề kinh doanh với điều kiện và môi trường kinh doanh khác nhau thế nào đi chăng nữa cũng luôn tồn tại những nhân tố Trang 4 gây bất lợi có ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của doanh nghiệp. Chỉ khi tiến hành phân tích mới phát hiện những yếu tố bất lợi đó và có những giải pháp ngăn chặn kịp thời để giảm thiểu rủi ro và mang lại hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp. -Đối với nhà đầu tư: để đưa ra quyết định đầu tư, các nhà đầu tư xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua việc phân tích hiệu quả của doanh nghiệp. Tuy nhiên đó chỉ mới là một mặt để xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những kết luận rút ra từ nội dung phân tích này sẽ không đầy đủ nếu không xem xét một dạng khác của nó, đó là phân tích rủi ro của doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp chỉ có thể được xem xét tương ứng với một mức rủi ro mà nó có thể chịu và ngược lại. Nhà đầu tư chỉ chấp nhận một rủi ro đầu tư tương ứng với một hiệu quả trông chờ nào đó. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp, nhà đầu tư sẽ biết được mức độ rủi ro của doanh nghiệp từ đó đua ra quyết định có nên đầu tư không. -Đối với chủ nợ: các chủ nợ quan tâm đầu tiên đó là mức độ an toàn của các doanh nghiệp để đảm bảo trả nợ. Thông qua việc phân tích rủi ro của doanh nghiệp, các chủ nợ sẽ biết mức đọ an toàn của doanh nghiệp từ đó đưa ra quyết định cho vay hay không và mức vay là bao nhiêu. Doanh nghiệp có mức rủi ro càng thấp sẽ được các nhà cho vay càng tin tưởg, ưu tiên để tiếp cận với nguồn vốn của họ. 1.1.3. Phân tích rủi ro kinh doanh Rủi ro kinh doanh được hiểu là biến cố xảy ra và gây nên tổn thất trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là sự tổn thất về tài sản hay sự giảm sút về lợi nhuận. Rủi ro kinh doanh là rủi ro gắn liền với sự không chắc chắn, sự biến thiên của chỉ tiêu phản ánh kết quả ( doanh thu, lợi nhuận...) hay hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ( ROA, ROE...).Mức độ rủi ro kinh doanh khác nhau giữa các ngành nghề kinh doanh và khác nhau giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. Rủi ro kinh doanh phụ thuộc vào một số yếu tố quan trọng sau: - Sự biến động của mức cầu đối với sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. - Sự biến động của giá bán sản phẩm đầu ra - Sự biến động của giá mua các yếu tố đầu vào Trang 5 - Khả năng điều chỉnh giá bán của các sản phẩm đầu ra theo sự thay đổi của giá mua các sản phẩm đầu vào - Tỷ trọng chi phí cố định trong tổng chi phí của doanh nghiệp: Nếu một doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí cố định cao thì khi mức cầu giảm, chi phí của doanh nghiệp hầu như không giảm xuống. Điều này sẽ làm tăng rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đó. Các phương pháp dùng để xác định mức độ rủi ro kinh doanh bao gồm: - Phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên - Phân tích rủi ro kinh doanh qua đòn bẩy kinh doanh - Phân tích rủi ro kinh doanh trong mối quan hệ giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi - Phân tích rủi ro kinh doanh qua hệ số an toàn 1.2. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua độ biến thiên 1.2.1. Phương sai và độ lệch chuẩn  Phương sai. Rủi ro kinh doanh có thể được hiểu là rủi ro gắn liền với sự biến thiên của kết quả và hiểu quả kinh doanh. Vì vậy, theo quan điểm phân tích thống kê, để đo lường rủi ro kinh doanh người ta sử dụng chỉ tiêu phương sau đại lượng kết quả như doanh thu, lợi nhuận… hay hiệu quả kinh doanh như khả năng sinh lời tổng tài sản để đánh giá mức độ biến thiên của các đại lượng đó. Ví dụ, để xem xét độ biến thiên của chỉ tiêu k, ta dùng phương sai để thể hiện và nó được tính bằng bình phương các độ lệch của chỉ tiêu nghiên cứu với giá trị trung bình của nó. Trong đó: : là giá trị kì vọng hoặc giá trị trung bình của chỉ tiêu nghiên cứu k (k là lợi nhuận, tỉ suất lợi nhuận, doanh thu…) Trang 6 : là giá trị thứ i của chỉ tiêu nghiên cứu. : là sác xuất để đạt chỉ tiêu . => ý nghĩa: Phản ánh kết quả hay hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi tính được giá trị của phương sai thì có thể so sánh và đánh giá với phương sai của chỉ tiêu đó ở kì trước hay của doanh nghiệp khác…Nếu phương sai của chỉ tiêu ở kì nào hay ở doanh nghiệp nào cao hơn thì rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp đó lớn hơn. Nghĩa là doanh nghiệp hoạt động kém ổn định hơn.  Độ lệch chuẩn Đôi khi để chỉ tiêu có giá trị tương ứng và phù hợp về đơn vị, người ta còn dùng thêm chỉ tiêu độ lệch chuẩn và độ lệch chuẩn được tính theo công thức sau: => Ý nghĩa: Doanh nghiệp nào có độ lệch chuẩn của một chỉ tiêu tài chính nhỏ hơn độ lệch chuẩn của chỉ tiêu tương ứng của doanh nghiệp kia thì rủi ro của doanh nghiệp đó nhỏ hơn. 1.2.2. Hệ số biến thiên Trong trường hợp thước đo khác nhau, giá trị kì vọng giữa các chỉ tiêu so sánh khác nhau thì phương sai, độ lệch chuẩn không thể làm căn cứ để đánh giá, để giải quyết vấn đề này thì người ta dùng hệ số biến thiên, được tính bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn của chỉ tiêu với giá trị kì vọng của nó. 2. => ý nghĩa: để đánh giá mức độ rủi ro chính xác khi kết quả hoặc sự kiện có kì vọng giữa các phương án kinh doanh khác nhau. Nó cho phép ta loại bỏ sự khác nhau về đơn vị nghiên cứu cũng như sự khác nhau về quy mô giữa các doanh nghiệp. Phương án nào có hệ số biến thiên càng nhỏ thì phương án đó ít rủi ro hơn 2.1. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua đòn bẩy kinh doanh Trang 7 Hệ số đồn bẩy kinh doanh: Là chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng của những thay đổi về doanh thu đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. % thay đổi lợi nhuận kinh doanh Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = % thay đổi doanh thu Hay ∆LN/LN K = ∆DT/DT =>Ý nghĩa:Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (K) phản ánh cứ 1% thay đổi về doanh thu sẽ ảnh hưởng đến thay đổi về lợi nhuận kinh doanh Hệ số này càng cao thì doanh nghiệp càng có thể đạt hiệu quả kinh doanh cao nhưng bên cạnh đó rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ cao. Lý do là chỉ một sự thay đổi nhỏ về doanh thu (1%) cũng dẫn đến một sự thay đổi lớn về lợi nhuận kinh doanh như vậy rủi ro của doanh nghiệp là cao 2.2. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua mức độ phân bổ giữa biến phí và định phí Rủi ro gắn liền với sự không chắc chắn của hiệu quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ giữa biến phí và định phí. Trong trường hợp chi phí kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành biến phí và định phí thì hệ số đòn bẩy kinh doanh tại một mức độ hoạt động của doanh nghiệp được xem xét như sau: Hệ số đòn bẩy kinh doanh (K) Trong đó: LN = Q(P-VC)-TFC DT = Q x P Trang 8 Vì định phí và giá bán đơn vị không thay đổi nên ∆TFC=0, và ∆DT=P∆Q Đòn bẩy kinh doanh hay K= Q ( P  VC ) Q( P  VC )  TFC Trong đó: Q: Số lượng sản phẩm tiêu thụ P: Đơn giá bán VC: Biến phí đơn vị TFC: Tổng định phí Trong công thức trên ta thấy, định phí có ảnh hưởng lớn đến hệ số K. Tại một mức độ hoạt động, tỉ lệ định phí trong tổng chi phí càng lớn thì độ lớn đòn bầy kinh doanh càng cao và rủi ro doanh nghiệp càng lớn. Do vậy, nhân tố về phân bổ chi phí cố định cũng được gọi là đòn cân định phí. Nhân tố này thể hiện: nếu tỷ trọng định phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp cao và tỷ trọng này không giảm khi nhu cầu cắt giảm thì rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng gia tăng. Điều này cũng có thể được giải thích như sau: định phí phụ thuộc vào mức độ đầu tư và công nghệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có giá trị TSCĐ lớn thì sẽ có đòn bẩy kinh doanh lớn nhưng lại rất khó khăn khi chuyển đổi hình thức kinh doanh, do đó doanh nghiệp sẽ thiếu năng động trong việc thích ứng với sự phát triển của thị trường và rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp sẽ lớn. Các doanh nghiệp sản xuất thường có giá trị TSCĐ lớn nên độ lớn đòn bẩy kinh doanh cao, trong khi đó các doanh nghiệp thương mại có độ lớn đòn bẩy kinh doanh thấp. Trang 9 Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất thường có rủi ro kinh doanh lớn hơn những doanh nghiệp thương mại. 2.3. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua hệ số an toàn Khái niệm: Hệ số an toàn là tỷ lệ giữa doanh thu với độ chênh lệch giữa doanh thu và doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp. Với là hệ số an toàn DThv: doanh thu hòa vốn Chúng ta có thể tính số lượng sản phẩm tiêu thụ hòa vốn và doanh thu hòa vốn. Định phí SL sản phẩm tiêu thụ hòa vốn = ——————————————— Đơn giá bán – Biến phí đơn vị Doanh thu hòa vốn = Đơn giá bán x SL sản phẩm tiêu thụ hòa vốn hoặc: Định phí Doanh thu hòa vốn = —————————— Biến phí đơn vị 1 - ———————— Đơn giá bán Hệ số an toàn càng lớn thì rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn và ngược lại hệ số an toàn càng nhỏ thì rủi ro càng bé. Điều này có thể giải thích bằng khoảng cách giữa doanh thu và doanh thu hòa vốn. Nếu hệ số an toàn càng lớn thì tỷ lệ doanh thu trên doanh thu hòa vốn càng bé, doanh thu khá gần so với doanh thu hòa vốn và doanh nghiệp có khả năng bù lỗ, như vậy rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn. 2.4. Phương pháp phân tích Phân tích rủi ro kinh doanh Trang 10 Phân tích rủi ro doanh nghiệp cần xác định các chỉ tiêu phù hợp và so sánh giữa các thời kỳ, giữa các doanh nghiệp hoặc so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành. Qua đó có thể đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp giữa các thời kỳ hoặc giữa các phương án nghiên cứu khác nhau hoặc xu hướng rủi ro. Trên cơ sở đó ta thiết lập các công thức thể hiện mối liên quan giữa các chỉ tiểu phản ánh rủi ro với các nhân tố ảnh hưởng qua đó làm rõ mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đối với rủi ro của doanh nghiệp. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân để có phương hướng khắc phục và các biện pháp cụ thể để chọn được phương án ít rủi ro nhất hoặc để giảm rủi ro trong các giai đoạn sau. Khi phân tích đến các nhân tố ảnh hưởng cần chú ý đến các vấn đề sau  Sự biến đổi của nhu cầu thị trường: - Khi nhu cầu thị trường ổn định, số lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp cố định trong diều kiện các yếu tố khác không đổi rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp cũng thấp - Những sản phẩm kinh doanh có nhu cầu sống sản phẩm càng ngắn rủi ro kinh doanh càng cao. Vấn đề độc quyền trên thị trường hay sự liên minh, liên kết hoặc sản phẩm đang trong giai đoạn tăng trưởng... đều tạo cho doanh nghiệp một doanh số ổn định, rủi ro của doanh nghiệp được xem là thấp. Vì vậy, trong phân tích tài chính, nhà phân tích nên xem xét đến biến động của doanh thu trong nhiều năm liên tiếp và thông qua đó đánh giá triển vọng của doanh nghiệp trong tương lai  Sự biến đổi giá bán:  Những doanh nghiệp mà có giá bán sản phẩm dễ dao động thường mang rủi ro kinh doanh cao hơn những doanh nghiệp có giá bán ổn định. Nhân tố này gắn liền với nhân tố doanh thu ở trên vì sự thay đổi giá cả thường dẫn đến khách hàng thay đổi sản phẩm tiêu thụ. Ngoài ra, đây còn là cơ sở đánh giá mức độ rủi ro giữa các ngành kinh doanh  Sự biến đổi về giá cả các yếu tố đầu vào.  Nhân tố này thể hiện: những doanh nghiệp có giá cả các yếu tố đầu vào luôn biến động (luôn biến thiên) thì có mức độ rủi ro kinh doanh cao vì yếu tố này sẽ tác Trang 11 động đến lợi nhuận trong tương lai thông qua mức chi phí. Sự biến đổi về giá cả đầu vào thường có nhiều yếu tố tác động, cả do chủ quan lẫn khách quan. Các yếu tố khách quan bao gồm: biến động nền kinh tế (lạm phát, tỷ giá...), tính khan hiếm của vật tư hàng hóa, thời vụ, giao thông vận tải, giá cả các mặt hàng có liên quan (sản phẩm bổ sung), chính sách của Nhà nước.. . Các yếu tố chủ quan thường do khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với giá các yếu tố đầu vào. Chẳng hạn, quản lý chặt chẽ chi phí thu mua, khả năng gây ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp.  Khả năng kiểm soát, quản lý và đánh giá thị trường của doanh nghiệp.  Đây là nhân tố quan trọng khi xem xét rruir ro kinh doanh trong doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp napf có khâu kiểm soát, quản lý không tốt dẫn đến tình trạng chi phí phát sinh nhiều, chất lượng sản xuất kinh doanh kém làm cho rủi ro kinh doanh tăng lên. Khả năng tìm hiểu và đánh giá thị trường sẽ giúp cho doanh nghiệp có chiến lược SXKDrõ ràng và đúng đắn. Trang 12 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH TẠI CÔNG TY TƯỜNG AN 2.1. Giới thiệu sơ lược về công ty Tường An - Ngày 04 tháng 06 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 42/2004/QĐ-BCN chuyển Nhà máy dầu Tường An thuộc Công ty Dầu thực vật Hương liệu Mỹ phẩm Việt Nam thành Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An. - Ngày 27 tháng 09 năm 2004 Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103002698 cho Công ty và được bổ sung sửa đổi lần thứ nhất vào ngày 03/04/2006. Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An Tiếng Anh: Tuong An Vegetable Oil Joint – Stock Company Viết tắt: Dầu Tường An Biểu tượng của Công ty Logo:  Trụ sở chính : 48/5 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, TP.HCM Điện thoại: (84.8) 8 153 950 – 8 153 972 – 8 153 941 -8 151 102 Fax: (84.8) 8 153 649 – 8 157 095 Website: www.tuongan.com.vn Email: [email protected]  Ngành nghề kinh doanh - Sản xuất, mua bán và xuất nhập khẩu các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại hạt có dầu, thạch dừa. - Sản xuất, mua bán các loại bao bì đóng gói. Trang 13 - Mua bán, xuất nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, chế biến ngành dầu thực vật. - Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng. - Sản xuất, mua bán các loại gia vị ngành chế biến thực phẩm, nước chấm, nước xốt. - Sản xuất, mua bán các loại sản phẩm ăn liền (mì, bún, phở, bánh đa, cháo ăn liền). - Đại lý mua bán, ký gởi hàng hóa. - Kinh doanh khu vui chơi, giải trí (không hoạt động tại trụ sở). - Hoạt động sinh hoạt văn hóa (tổ chức giao lưu, gặp mặt). - Kinh doanh nhà ở (xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê).  Thời gian hoạt động của Công ty: Cơ cấu bộ máy quản lý 50 năm Đại hội đồng cổ đông Hội đồồng quản trị Ban kiểm soát Ban giám đồốc Giám đồốc nhà máy dấồu tường an Giám đồốc kếố hoạch sản xuấốt Kếố toán trưởng Giám đồốc nhấn sự Giám đồốc đấồu tư Giám đồốc kinh doanh  Thực trạng phân tích rủi ro tại công ty Tường An: Rủi ro kinh doanh có thể được hiểu là rủi ro gắn liền với các hoạt động kinh doanh. Đó là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến. Rủi ro Trang 14 hiện diện bất cứ khi nào có sự bất ổn, không chắc chắn, xảy ra liên quan đến các hậu quả trong tương lai. Chúng ta đang sống và hoạt động kinh doanh trong một thế giới bất ổn, đầy biến động (giá dầu hỏa lên xuống thất thường, tỷ giá ngoại tệ lên xuống theo ngày, theo giờ, giá vàng, giá hàng húa thay đổi liên tục,….). Các hoạt động kinh doanh của chúng ta phụ thuộc vào các rủi ro xuất phát từ rất nhiều nguồn khác nhau. Việc ra quyết định trong kinh doanh đều gặp phải rủi ro bởi vỡ việc ra quyết định được tiến hành trước khi chúng ta biết được kết quả của quyết định đó. Mức độ rủi ro phụ thuộc vào sự tác động của các yếu tố và khả năng kiểm soát các yếu tố trong giai đoạn từ quyết định đến kết quả. Trong khi đó, từ quyết định đến kết quả là cả một quá trình, bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó rất nhiều yếu tố nằm ngoài dự đoán và khả năng kiểm soát của người ra quyết định nên mức độ rủi ro là rất lớn. Khi đưa ra bất cứ quyết định nào, các nhà kinh doanh và các nhà quản lý tất yếu sẽ phải cân nhắc tới yếu tố rủi ro. Mức độ thành công hay thất bại của quyết định đó sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp của các rủi ro liên quan và việc các rủi ro đó được kiểm soát thế nào. Rủi ro kinh doanh phát sinh từ một số nguồn gốc khác nhau. Các nguồn gốc này bao gồm ngành sản xuất đặc biệt mà doanh nghiệp đang hoạt động, tính chất về cơ sở tài sản của doanh nghiệp, số lượng và khả năng kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trong ngành, tính nhạy cảm của các tài sản công ty đối với thay đổi công nghệ, tỷ giá . 2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy kế toán Sơ đồ bộ máy kế toán Kếố toán trưởng PP kếố toán phụ trách tổng hợp PP kếố toán phụ trách cồng nợ,thuếố Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty Kếố máy kế toán Kếố của công Kếố ủ trưởng là Bộ ty được tổ chứcKếốtheo hình thứcKếốtập trung. Kế Th toán toán mua hàng và khoản phải trả toán thanh toán và tổng h ợp VP toán toán bán TSCĐ hàng và khoản phải Kếố toán các đơn vị trực thuộc thu toán ngấn hàng quyỹ người điều hành trực trực tiếp các nhân viên kế toán. Với mô hình tổ chức tập trung Trang 15 phòng kế toán của công ty là bộ phận duy nhất thực hiện tất cả các giai đoạn kế toán ở mọi phần hành từ khâu thu thập chứng từ đến khâu ghi sổ chi tiết tổng hợp lên báo cáo tài chính, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích tổng hợp. Phòng kế toán có chức năng giúp giám đốc cung cấp số liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng tài sản vật tư tiền vốn của cồn ty. Nhiệm vụ chính của phòng là ghi chép, phản ánh kịp thời , chính xác, đầy đủ tình hình biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, phòng kế toán còn phải đôn đốc theo dõi tình hình mua bán vật tư, hàng hoá giữa các bên, tập hợp các khoản chi phí kinh doanh trong công ty giúp cho lãnh đạo tổ chức và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. Để thực hiện các nhiệm vụ nói trên, bộ máy kế toán luôn luôn đảm bảo sự thống nhất trực tiếp từ kế toán trưởng. Căn cứ vào đặc tính tổ chức sản xuất bộ máy kế toán được phân công như sau:  Kế toán trưởng Là người đứng đầu bộ máy kế toán là người điều hành giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán. Định kỳ hàng tháng. hàng quý, báo cáo giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh. Kế toán trưởng tổ chức kiểm tra các việc thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, chấp hành chế độ báo cáo thống kê định kỳ tổ chức bảo quản tài liệu kế toán. Ngoài chức vụ trưởng phòng kế toán, kế toán trưởng còn đảm nhiệm phần hành kế toán tài sản cố định và hàng tháng tập hợp chi phí để tình giá thành sản phẩm. Kế toán tài sản cố định theo dõi từng nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định. Cuối tháng kế toán lập bảng tổng hợp, phiếu định khoản, lập bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Song song với công việc điều hành công việc chung, kế toán trưởng còn có Trang 16 nhiệm vụ đúc rút kinh nghiệm, vận dụng sáng tạo, cải tiến hình thức kế toán ngày càng hợp lý, chặt chẽ gọn nhẹ hơn.  PP kế toán phụ trách tổng hợp Chức năng của PP kế toán tổng hợp tổng hợp các thông tin từ nhân viên kế toán kế toán mua hàng và khoản phải trả, Kế toán thanh toán và tổng hợp VP , Kế toán bán hàng và khoản phải thu lên bảng cân đối kế toán và lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  PP kế toán phụ trách công nợ,thuế Chức năng của PP kế toán phụ trách công nợ,thuế nhận thông tin từ nhân viên kế toán các phòng Kế toán TSCĐ, Kế toán ngân hàng, thủ quỹ lên bảng cân đối kế toán và lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .Và phụ trách việc kê khai thuế hàng năm, tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động kinh doanh.  Kế toán mua hàng và khoản phải trả Theo dõi, kiểm tra, đốc thúc các khoản công nợ phải trả và kiểm tra các chứng từ thanh toán ,theo dõi tình hình mua hàng hóa  Kế toán thanh toán và tổng hợp văn phòng Kế toán có nhiệm vụ theo dõi, ghi sổ các hoạt động liên quan đến tiền mặt của công ty. Đồng thời ghi sổ theo dõi các khoản thanh toán với người mua,người bán. Hàng ngày ghi chép các nghiệp vụ phát sinh viết phiếu thu, phiếu chi, theo dõi tình hình công nợ và tiêu thụ sản phẩm.  Kế toán bán hàng và khoản phải thu Theo dõi, kiểm tra, đốc thúc các khoản công nợ phải thu từ đó đề xuất với lãnh đạo biện pháp thu hồi công nợ và theo dõi tình hình bán hàng hóa. Trang 17  Kế toán tài sản cố định Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ việc tính và trích khấu hao TSCĐ.  Kế toán ngân hàng Thực hiện các hoạt động liên quan đến ngân hàng: làm thủ tục vay vốn, theo dõi lãi, theo dõi các giao dịch phát sinh trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.  Thủ quỹ Có nhiệm vụ theo dõi tất cả các khoản thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ, lập báo cáo quỹ. Thủ quỹ cùng với kế toán thanh toán tiến hàng thu chi và theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi tồn quỹ tại đơn vị. 2.3. Thực trạng công tác phân tích rủi ro kinh doanh tại công ty Tường An 2.3.1. Phân tích rủi ro kinh doanh thông qua độ biến thiên  Phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên doanh thu Doanh thu được dùng để phân tích ở đây là doanh thu của 3 hoạt động: hoạt động bán hàng, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Số liệu được tổng hợp từ doanh thu của 3 hoạt động trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tổng doanh thu = doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ+ doanh thu tài chính+ thu nhập khác Tổng doanh thu (2010) = 1.105.627.810.924 + 876.774.970 + 2.211.652.976 = 1.108.781.604.103 (đồng) Tổng doanh thu (2011) = 1.075.203.728.394 + 400.665.831 + 410.117.278 = 1.076.014.511.503 (đồng) Tổng doanh thu(2010) + Tổng doanh thu(2011) Giá trị bình quân = 2 Trang 18 1.108.781.604.103 + 1.076.014.511.503 = 2 = 1.092.398.057.803 (đồng) Phương sai = (1.108.781.604.103 - 1.092.398.057.803)2 x 50% + (1.076.014.511.503 - 1.092.398.057.803)2 x50% = 268.420.589.364.244.000.000 (đồng) Độ lệch chuẩn = 268.420.589.364.244.000.000 = 16.383.546.300 (đồng) Hế số biến thiên 16.383.546.300 = 1.092.398.057.803 = 0.01(đồng) Trang 19 Bảng 3.1 Độ lệch chuẩn và hệ sồố biếốn thiến c ủa cồng ty th ực v ật T ường An Chỉ tiêu 1. Tổng doanh thu 2. Giá trị bình quân 3. Độ lệch chuẩn 4. Hệ số biến thiên Với cách tính tương Năm 2010 Năm2011 1.108.781.604.103 1.076.014.511.503 1.092.398.057.803 16.383.546.300 0.01 tự, độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên doanh thu của Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tân Bình như sau: Bảng 3.2 Độ lệch chuẩn và hệ sồố biếốn thiến c ủa cồng ty c ổ phấồn th ực v ật Tấn Bình Chỉ tiêu Năm 2010 Năm2011 1. Tổng doanh thu 868.116.436.879 1.001.201.541.164 2. Giá trị bình quân 934.566.633.504 3. Độ lệch chuẩn 66.634.907.659,5 4. Hệ số biến thiên 0.07 Độ lệch chuẩn là chỉ tiêu đo lường mức độ rủi ro kinh doanh giữa các công ty thông qua độ bấp bênh của các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. Công ty nào có độ lệch chuẩn lớn hơn rủi ro cao hơn. Tuy nhiên độ lệch chuẩn sẽ không đánh giá chính xác khi các công ty có quy mô kinh doanh khác nhau. Do đó, ở đây ta loại bỏ đi sự khác nhau về quy mô giữa 2 công ty để đánh gía đúng mức độ rủi ro của Công ty dầu thực vật Tường An và Công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình. Theo đó, hệ số biến thiên của coongty nào lớn hơn thì mức độ rủi ro kinh doanh cao hơn. Nhận xét: Qua phân tích ta thấy, hệ số biến thiên doanh thu của Tường An là 0,01 trong khi đó hệ số biến thiên của Tân Bình là 0,07. Như vậy rủi ro kinh doanh xét theo doanh thu của Tân Bình cao hơn Tường An.  Phân tích rủi ro kinh doanh qua độ biến thiên lợi nhuận Nếu chỉ xem xét ở khía cạnh doanh thu thì vẫn chưa kết luận chính xác được mức độ rủi ro thực sự cuẩ công ty vì kết quả kinh doanh của một công ty là sự kết hợp giữa doanh thu và chi phí để hình thành nên lợi nhuận. Viêc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của một công ty chỉ có ý nghĩa khi phân tích xem xét biến động của doanh thu và chi phí. Sau đây là rủi ro kinh doanh của Công ty dầu thực vật Tường An qua chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế. Lợi nhuận trước thuế (2010) + Lợi nhuận trước thuế (2011) Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan