Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu ôn tập môn địa phương học

.DOCX
18
424
64

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA PHƯƠNG HỌC Câu 1 : Văn hóa Đông Sơn và những dấu tích của văn hóa Đông Sơn trên địa bàn Thanh- Nghệ - Tĩnh ? **Thời tiền sử : - Cùng với cả nước, Thanh- Nghệ - Tĩnh là một trong những cái nôi của người Việt cổ. Ngay từ rất sớm, người nguyên thủy đã xuất hiện và sinh sống ở địa bàn các tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh. - Khảo cổ học đã phát hiện được nhiều công cụ chặt thô sơ của người vượn ở núi Đọ, Quan Yên,Núi Nuông(Thanh Hóa).Trong đó, người vượn ở núi Đọ dần dần đạt tới chính thức xã hội tiền thị tộc **Dấu tích của văn hóa Sơn Vi, Hòa Bình Bắc Sơn cũng được tìm thấy khá dày đặc ở đất Thanh Hóa, Nghệ An, điều này chứng tỏ quá trình định cư liên tục của người nguyên thủy ở Thanh Hóa, Nghệ An từ thời đại đá cũ sang thời đại đá mới.. **Sơ kì thời đại đồ đồng: - Sau quá trình lâu dài đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn và phát triển, cư dân trên lãnh thổ nước ta bước vào thời đại đồ đồng. => Có thể nói , cùng với lưu vực sông Hồng thì lưu vực sông Mã, sông Lam là một trong những dòng chảy văn hóa dẫn đến văn hóa Đông Sơn, góp phần tạo nên văn hóa Đông Sơn sau này. Niên đại: Từ thế kỷ VII TCN đến thế kỷ II TCN. Thời Hùng Vương, Thanh Hoá thuộc bộ Cửu Chân, Nghệ An thuộc bộ Hoài Hoan và phần bắc bộ Cửu Đức, Hà Tĩnh thuộc bộ Cửu Đức của nước Văn Lang. Di chỉ khảo cổ Đông Sơn (nay thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa). Lần đầu tiên ở Việt Nam, có một nền văn hóa bao trùm trên một địa bàn rộng lớn từ Hoàng Liên Sơn đến miền Nam Việt Nam. Di tích văn hoá Đông Sơn tập trung đậm đặc ở lưu vực các con sông: sông Hồng, sông Mã, sông Cả. Có 379 di tích, trong đó Thanh Hoá có 104 di tích, Nghệ An có 25 di tích... Các di tích văn hóa Đông Sơn ở Thanh Hóa phân bố rộng từ vùng núi đến vùng đồng bằng thuộc các huyện: Đông Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương, Nông Cống, Thọ Xuân, Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc, Hà Trung… Trên đất Nghệ An và Hà Tĩnh cũng đã phát hiện được rất nhiều di tích văn hóa Đông Sơn mà tiêu biểu nhất là Làng Vạc (Nghĩa Đàn – Nghệ An), Đồng Mỏm (Diễn Châu – Nghệ An), Xuân An (Nghi Xuân – Hà Tĩnh)… Vào giai đoạn Đông Sơn, nghề đúc đồng đạt đến mức cực thịnh. Ở Làng Vạc tìm thấy khuôn đúc rìu và đúc dao găm bằng sa thạch. Ở Đồng Mỏm người ta tìm thấy môi đúc đồng bằng đất nung còn dính xỉ đồng. Đồ đồng Đông Sơn gồm đủ bộ từ công cụ, nhạc cụ đến chiến cụ. Trên các đồ đồng này đều có khắc chạm đúc nổi các hoa văn trang trí, đặc biệt là các hình vẽ mô tả sinh hoạt, đời sống văn hóa tĩn ngưỡng của người Việt thời bấy giờ. Người thợ đúc đồng thời kỳ này đã chế tạo được nhiều loại công cụ sản xuất bằng đồng như lưỡi cày, lưỡi cuốc, xẻng, thuổng, rìu, đục, mũi nhon…; nhiều loại đồ đựng bằng đồng như thạp, thố, âu, chậu, sành; những đồ dùng đẹp như khóa thắt lưng, môi bằng đồng; nhiều thứ vũ khí bằng đồng như dao găm, giáo, mũi lao, mũi tên… Vào thời kỳ này, người Đông Sơn trên địa bàn Thanh - Nghệ - Tĩnh không những phải đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn mà còn thường xuyên đối phó với nạn ngoại xâm. Do vậy, trong một số di chỉ có niên đại Đông Sơn, tỉ lệ vũ khí trong tổng số hiện vật khá cao: Đông Sơn có 519 vũ khí trong số 1026 hiện vật; Làng Vạc có 120 vũ khí trong số 475 hiện vật. Nhìn chung, tỉ lệ vũ khí lên tới trên 50% tổng số hiện vật. Nghề luyện sắt cũng đã xuất hiện và có những bước phát triển đáng kể trong giai đoạn văn hóa Đông Sơn. Sự phát triển của nghề luyện kim đã thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế và dẫn đến những chuyển biến sâu xa trong đời sống xã hội. Trong các nghề thủ công, nghề làm đồ đá dần dần mất đi vai trò của nó. Nghề làm đồ gốm, nghề kéo sợi dệt vải tiếp tục phát triển, cung cấp các loại đồ đựng, đồ dùng trong sinh hoạt và đồ may mặc cho con người. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước có nhiều tiến bộ quan trọng. Những lưỡi cày đồng đã thay thế dần những chiếc cuốc đá và nền nông nghiệp dùng cuốc đã chuyển dần sang nông nghiệp dùng cày. Cây lúa trồng lúc bấy giờ gồm cả lúa tẻ, lúa nếp. Cùng kết hợp với nông nghiệp trồng lúa, có các nghề hái lượm, săn bắn, đánh cá, chăn nuôi. Trâu, bò, lợn, gà đã trở thành gia súc quen thuộc của con người. Những tiến bộ về kỹ thuật, những thành tựu về kinh tế đã làm cho đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng phong phú hơn. Tượng phụ nữ trên cán dao găm, hình người chạm khắc trên trống đồng, những đồ án trang trí trên đồ đồng, đồ gốm, hình dáng của các công cụ, vũ khí chứng tỏ một bước phát triển cao của tư duy, thẩm mĩ và nghệ thuật tạo hình. Công xã thị tộc tan rã nhường chỗ cho công xã nông thôn mà trong tiếng Việt cổ gọi là kẻ, chạ, chiềng. Con người sống gắn bó trong những quan hệ cộng đồng của xóm làng, họ hàng với những hội mùa hàng năm rộn ràng tiếng trống đồng, tiếng chiêng, tiếng lục lạc, say sưa trong điệu múa và những sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp lúa nước. => Kết luận : - Người Đông Sơn đã chiếm lĩnh các đồng bằng, dọc lưu vực các con sông lớn, ngã ba sông, vùng trung du, miền núi và hải đảo.Cư dân sống tập trung thành từng làng lớn, trù mật. - Công nghệ luyện kim đạt đến đỉnh cao, đúc nhiều đồ đồng(trống, thạp, thố) thành thục kỹ thuật làm khuôn tạo vật pha chế hợp kim và phát triển nghề luyện sắt. - Nghề nông nghiệp lúa nước phát triển rộng rãi, nghề làm vườn và chăn nuôi gia súc => nông nghiệp dùng cày kim loại và dùng sức kéo của động vật. - Nhà nước Âu Lạc của An Dương Vương là nhà nước đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á , có tổ chức quân đội, trang bị nhiều loại vũ khí(cung, nỏ) => Có thể nói lưu vực sông Mã, sông Cả là một trong những trung tâm của văn hóa Đông Sơn, đã góp phần xứng đáng và là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời.. Câu 2: Những đóng góp của nhân dân Thanh- Nghệ - Tĩnh trong tiến trình lịch sử dân tộc ( từ 1858- 1945) ? a. Thanh - Nghệ - Tĩnh trong Phong trào Cầần Vương: Ngày 1 - 9 - 1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam, trong khi đó, triềều Nguyềễn lại đang chìm vào khủng hoảng, suy vong. Với ưu thềế hơn hẳn của một nước tư bản đang trền đà phát triển, thực dân Pháp đã lâến át, gặm dâền, nuốết trỏng Việt Nam, biềến Việt Nam từ một nước độc lập, tự chủ thành một nước thuộc địa vâễn còn tàn dư phong kiềến. Hưởng ứng chiềếu Câền Vương của vua Hàm Nghi, văn thân, sĩ phu và nhân dân Nghệ Tĩnh đã đứng dậy phò vua , cứu nước. Chính nơi đây là địa bàn quan trọng nhâết, diềễn ra các cuộc khởi nghĩa quyềết liệt nhâết trong phong trào Câền Vương chốếng Pháp cuốếi thềế kỷ XIX. *. Khởi nghĩa Hương Khê: - Là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX. - Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình trong đó địa bàn chính là Nghệ An, Hà Tĩnh. - Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng và Cao Thắng. - Kết quả: +, Nghĩa quân đã lập được nhiều chiến công gây cho địch những tổn thất nặng nề về người và vũ khí. +, Cuộc khởi nghĩa đã phát huy đến mức cao nhất sự ủng hộ và những tiềm năng to lớn của nhân dân. +, Nghĩa quân đã tranh thủ được sự giúp đỡ về nhiều mặt của người Kinh và người Thượng, của cả đồng bằng và miền núi. +,Về quân sự : đã biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, phong phú, biết phát huy tính chủ động, tinh thần sáng tạo trong quá trình chuẩn bị lực lượng, cũng như trong chiến đấu. - Gía trị lịch sử: +, Khởi nghĩa Hương Khê là đỉnh cao nhất của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX . Sự thất bại của khởi nghĩa Hương Khê cũng đồng nghĩa với sự thất bại của phong trào Cần Vương, phong trào yêu nước giải phóng dân tộc theo lập trường Phong Kiến... *. Khởi nghĩa Ba Đình: Khởi nghĩa Ba Đình dưới sự chỉ huy của Đinh Cống Tráng, Phạm Bành, Hoàng Bật Đạt và một sốế tướng lĩnh khác. Căn cứ Ba Đình cách huyện lị Nga Sơn 4 km, phía tây băếc giáp huyện Hà Trung, được xây dựng trền địa bàn ba làng Thượng Thọ, Mậu Thịnh và Mỹễ Khề. Vào mùa mưa, căn cứ này trống như một hòn đảo nổi giữa cánh đốềng nước mềnh mống, tách biệt với các làng khác. Căn cứ này gọi là Ba Đình vì mốễi làng có một cái đình, từ làng này có thể nhìn thâếy đình của hai làng kia. Để chuẩn bị chiềến đâếu lâu dài, Đinh Cống Tráng đã cho bao bọc xung quanh căn cứ lũy tre dày đặc và một hệ thốếng hào rộng, căếm đâềy chống tre. Ở trong là một lớp thành đâết cao 3 m, chân rộng từ 8 đềến 10 m. Trền mặt thành, nghĩa quân đặt các rọ tre chứa đâết nhào rơm xềếp vững chăếc có những khe hở làm lốễ châu mai săễn sàng chiềến đâếu. Thành rộng 400 m, dài 1.200 m. Phía trong thành có hệ thốếng giao thống hào dùng để vận chuyển lương thực và vận động khi chiềến đâếu. Tại các nơi xung yềếu đềều có cống sự vững chăếc. Các hâềm chiềến đâếu được xây dựng theo hình chữ “chi”, nhăềm hạn chềế thương vong. Ở mốễi làng, tại vị trí ngối đình được xây dựng một đốền đóng quân: Thượng Thọ có đốền Thượng; Mậu Thịnh có đốền Trung; Mỹễ Khề có đốền Hạ. Ba đốền này có thể hốễ trợ tác chiềến cho nhau khi bị tâến cống, đốềng thời cũng có thể chiềến đâếu độc lập. Có thể nói răềng, căn cứ Ba Đình có vị trí tiều biểu nhâết, là một chiềến tuyềến phòng ngự quy mố nhâết thời kì Câền Vương cuốếi thềế kỷ XIX. Ngoài Ba Đình còn có các căn cứ hốễ trợ: Căn cứ Phi Lai của Cao Điển, căn cứ Quảng Hóa của Trâền Xuân Soạn, căn cứ Mã Cao của Hà Văn Mao. Lực lượng nghĩa quân Ba Đình gốềm khoảng 300 người, tuyển từ ba làng và các vùng Thanh Hóa, bao gốềm cả người Kinh, Thái, Mường. Nghĩa quân có 10 toán. Vềề vũ khí, nghĩa quân tự trang bị băềng súng hỏa mai, giáo, mác, cung, nỏ. Nghĩa quân của Đinh Cống Tráng đã đánh nhiềều trận giành thăếng lợi. Năm 1886, nghĩa quân liền tiềếp tâến cống các phủ, thành, huyện lị, chặn đánh các đoàn xe, các toán quân lẻ, gây cho quân Pháp nhiềều thiệt hại. Ngày 12 – 3 – 1886, lợi dụng phiền chợ, nghĩa quân đã tâến cống Tòa Cống sứ Thanh Hóa. Từ ngày 18 – 12 – 1886 đềến ngày 20 – 1 – 1887, quân Pháp đã điềều 76 sĩ quan và 3.500 quân vây hãm và tiềến đánh Ba Đình. Quân Pháp đã nã tới 16.000 quả đại bác trong vòng một ngày trời, biềến căn cứ Ba Đình thành biển lửa. Nghĩa quân Ba Đình đã chiềến đâếu trong suốết 32 ngày đềm chốếng lại kẻ thù đống gâếp 12 lâền, được trang bị vũ khí tốếi tân, hiện đại. Trong những trận chiềến đâếu vố cùng ác liệt này, nghĩa quân đã mưu trí dũng cảm, bám trụ từng tâếc đâết, đập tan nhiềều cuộc tâến cống, gây tổn thâết nặng nềề cho quân đội Pháp, làm châến động tinh thâền binh lính Pháp ở Việt Nam và còn là nốễi lo sợ cho bọn Pháp ở chính quốếc. Tuy nhiền, vì lực lượng quá nhỏ khống thể đương đâều với quân đội Pháp vừa đống vừa mạnh nền lực lượng của nghĩa quân Ba Đình bị thương vong râết nhiềều. Để tránh khỏi bị tiều diệt hoàn toàn, nghĩa quân Ba Đình đã mở con đường máu vượt qua vòng vây dày đặc của quân Pháp, rút khỏi lền căn cứ Mã Cao nhăềm củng cốế lực lượng và chuẩn bị cuộc chiềến đâếu mới. Đến sáng ngày 21 – 1 – 1887, quân Pháp mới chiềếm được Ba Đình. Sau đó, quân Pháp đã triệt hạ hoàn toàn cả ba làng của căn cứ Ba Đình, tiềếp tục cho quân truy kích nghĩa quân ở Mã Cao, rốềi tiềếp tục đềến Thung Voi, Thung Khoai và cuốếi cùng là tận miềền tây Thanh Hóa – nơi đóng quân của Câềm Bá Thước. Các thủ lĩnh như Nguyềễn Khềế, Hoàng Bật Đạt hi sinh; Phạm Bành, Hà Văn Mao, Lề Toại tự sát; Đinh Cống Tráng chạy vềề Nghệ An, quân Pháp treo giải cái đâều ống với trị giá tiềền thởng râết cao. Mùa hè năm 1887, vì tham tiềền nền viền Lí trưởng làng Chính An đã mật báo cho quân Pháp đềến băết và sát hại Đinh Cống Tráng. Cuộc khởi nghĩa Ba Đình nói chung và lãnh tụ Đinh Cống Tráng được lịch sử đánh giá râết cao, nó thể hiện lòng yều nước, tinh thâền bâết khuâết của nhân dân Thanh Hóa trong Phong trào Câền Vương. Chính người Pháp đã phải thừa nhận: “1886 – 1887, cuộc cống hãm Ba Đình là quan trọng nhâết, cuộc chiềến đâếu này thu hút nhiềều quân lực nhâết và làm cho các câếp chỉ huy lo ngại nhiềều nhâết”. b. Cao trào Xô Viêết Nghệ Tĩnh: - Hoàn cảnh lịch sử: Là một nước tư bản phát triển, thực dân Pháp cũng chịu ảnh hưởng r âết lớn của cuộc khủng hoảng kinh tềế thềế giới (1929 – 1933). Thực dân Pháp đã trút gánh nặng cuộc khủng hoảng kinh tềế thềế giới (1929 – 1933) lền vai các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam làm cho đời sốếng nhân dân vố cùng cơ cực, nhâết là nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Chính sách khủng bốế nặng nềề của thực dân Pháp, nhâết là sau khởi nghĩa Yền Bái thâết bại đã làm cho nhân dân ta càng căm thù và quyềết tâm đâếu tranh giành độc lập, giành quyềền sốếng. Trong lúc đó, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo giai câếp cống nhân và nhân dân đứng lền đâếu tranh chốếng đềế quốếc, phong kiềến. Trong những nguyền nhân chung kể trền, ở Nghệ Tĩnh còn có những nguyền nhân riềng của nó. Chính những nguyền nhân riềng đó đã khiềến cho phong trào cách mạng 1931 – 1931 ở Nghệ – Tĩnh phát triển đềến đỉnh cao và là nơi diềễn ra nhiềều cuộc đâếu tranh của cống nống quyềết liệt nhâết. - Các cuộc đầếu tranh tiêu biểu của nhần dần Nghệ Tĩnh: + Ngày 1 - 5 - 1930, diềễn ra cuộc đâếu tranh của hơn 1000 nống dân hai huyện Hưng Nguyền, Nghi Lộc do cống nhân Vinh - Bềến Thủy làm nòng cốết với yều sách đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuềế. + Ngày 30 - 8 - 1930, 3000 nống dân huyện Nam Đàn biểu tình, vũ trang kéo đềến huyện lị, phá huyện đường, mở cửa nhà giam, giải phóng tù chính trị. + Ngày 1 - 9 - 1930, trền 2 vạn nống dân huyện Thanh Chương râềm rộ tổng biểu tình vào huyện đường. Với khí thềế cách mạng ngút trời, quâền chúng đã tràn vào phá nhà giam, thiều hủy huyện đường. + Ngày 12 - 9 - 1930, hơn 8000 nống dân các xã trong huyện Hưng Nguyền có vũ trang kéo lền huyện lị. Máy bay của Pháp đã ném bom khi đoàn biểu tình vừa tới làng Thái Lão (cách huyện lị 2 km) làm nhiềều người chềết và bị thương. Đềến chiềều, khi đốềng bào ra tìm nhặt xác các người chềết thì máy bay địch lại tới ném bom lâền thứ hai. Cả hai lâền làm 217 người chềết và 125 người bị thương. Như vậy, từ cuộc tổng đình cống của cống nhân Vinh - Bền Thủy đềến cuộc tổng biểu tình của nống dân hai huyện Nam Đàn và Thanh Chương, cao trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh đã đạt tới cao điểm. Băềng bạo lực cách mạng với hình thức đâếu tranh chính trị là chủ yềếu, kềết hợp chặt chẽễ giữa thành thị với nống thốn, quâền chúng cách mạng Nghệ Tĩnh đã tâến cống dốền dập vào thực dân phong kiềến, làm rung chuyển bộ máy chính quyềền của chúng từ tỉnh, huyện xuốếng đềến xã. Trước khí thềế xung thiền của quân chúng cách mạng, bọn phủ, huyện nhiềều nơi trong tỉnh đềều bỏ trốến. Tổng lý các xã như răến mâết đâều, hoang mang khiềếp sợ, nhiềều tền đã mang sổ sách, triện bạ nộp cho cách mạng. Ban châếp hành nống hội đỏ (xã bộ nống) đứng ra quản lí mọi mặt đời sốếng chính trị, kinh tềế, xã hội ở nống thốn, làm nhiệm vụ của chính quyềền nhân dân theo kiểu chính quyềền Xố Viềết. Từ tháng 9 - 1930 đềến đâều năm 1931, chính quyềền Xố Viềết đã ra đời ở nhiềều địa phương thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nó đã làm đúng chức năng của một chính quyềền cách mạng, chính quyềền của dân, do dân và vì dân. Tuy nhiền, trong cuộc đọ sức hềết sức chềnh lệch này, các chính quyềền Xố Viềết đã nhanh chóng bị thực dân Pháp đàn áp và gìm trong biển máu. Nhiềều cán bộ, đảng viền bị băết, bị tù đày, các cơ sở Đảng bị tan rã, phong trào cách mạng tạm thời lăếng xuốếng. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xố Viềết Nghệ Tĩnh có một vị trí đặc biệt quan trọng trong lịch sử đâếu tranh cách mạng của nhân dân ta nói chung, của nhân dân Nghệ Tĩnh nói riềng. Câu 3 : ý nghĩa của việc nghiên cứu , học tập địa phương học ? Địa phương học là khoa học nghiên cứu về một địa phương nhất định trên nhiều phương diện khác nhau. Nghiên cứu một địa phương là nghiên cứu tất cả các thành phần của: - Điều kiện tự nhiên : vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, các đặc điểm nhân văn .. - Lịch sử hình thành và phát triển của địa phương.. - Các vấn đề về văn hóa.. - Các hoạt động kinh tế của con người trên lãnh thổ nghiên cứu vai trò của con người với tự nhiên, những tác động tích cực, tiêu cực đối với môi trường xung quanh - Nghiên cứu 1 địa phương là nghiên cứu các đặc tính, sự phân bố và mối quan hệ giữa các thành phần riêng biệt của các địa phương với nhau và giữa các thành phần với môi trường.. => Nghiên cứu qua đó cho chúng ta thấy được tiềm năng, thế mạnh, hạn chế của khu vực mà chúng ta đang nghiên cứu, tìm hiểu trong sự nghiệp đổi mới và hội nhập của đât nước hiện nay.. =>Nghiên cứu lịch sử địa phương để thấy được những đóng góp cụ thể của nhân dân các địa phương trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc. => Góp phần giáo dục các thế hệ sau tình yêu đối với quê hương , đất nước với dân tộc , lòng kính trọng đối với tổ tiên và các thế hệ đi trước, người học tự hào với lịch sử , quê hương. Qua đó cũng thấy được trách nhiệm của mình với địa phương với dân tộc, với tổ tiên, và các thế hệ mai sau.. Câu 4: Những nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa quê hương(tỉnh) em? Thanh Chương là một huyện nằm trong tỉnh Nghệ An, với diện tích rộng nhất tỉnh, dân số đông tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng như văn hóa của vùng. Ngoài ra, nhắc đến Thanh Chương chúng ta không thể không nhắc đến những di tích lịch sử nổi tiếng xếp hạng quốc gia như: đền Bạch Mã( xã Võ Liệt), đền Bà Chúa( xã Thanh Đồng), đền Hai Hầu( xã Thanh Lương)... Những khu di tích trên có giá trị về mặt tâm linh, đồng thời còn có giá trị du lịch. Hằng năm, cứ đến ngày lễ, Tết thì có rất đông du khách ở những nơi khác đến thắp hương, tham gia các lễ hội truyền thống nới đây... Thanh Chương một mảnh đất địa linh nhân kiệt với các vị anh hùng như: Nguyễn Sỹ Sách, Nguyễn Cảnh Chân, Đặng Thai Mai... Song trên đây là những đặc trưng về lịch sử, còn đặc trưng về văn hóa nơi đây thì rất đa dạng và phong phú: Con người nơi đây mộc mạc, chân tình, đằm thắm, trước sau như một, sống có tình có nghiã.... Chính những đặc điểm đó đã tạo nên một nét đặc trưng riêng mà không nơi nào có... Hẳn là chúng ta đã nghe rất nhiều về câu " Nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn" : nhắc đến " nhút " là đồng nghĩa với việc nhớ đến một món ăn dân dã nhưng đã là một món đặc sản nổi tiếng của quê hương Thanh Chương. Từ những trái mít non với những gia vị : muối, gừng, ớt, sả..băm nhỏ , sau công đoạn nhồi mít thì chúng ta đã có thể làm ra nhút.. Cách làm thì đơn giản nhưng không phải ai cũng khéo tay mới làm được... Thanh Chương nhút mặn, chua cà nếu có dịp mời các bạn ghé thăm ! Câu 5 : Các nhân tố hình thành văn hóa vùng Bắc Trung Bộ, xứ Thanh Nghệ ? ** Cơ sở hình thành văn hóa khu vực Bắc Trung Bộ: Vùng văn hoá Bắc Trung Bộ được hình thành bởi rất nhiều nhân tố. Chúng ta có thể dựa vào những yếu tố quy định sắc thái văn hoá của các địa phương trong cả nước để xác định không gian văn hoá của các vùng văn hoá và các tiểu vùng. - Vị trí địa lý và môi trường sinh thái - Phương thức sản xuất - Nguồn gốc lịch sử - Nguồn gốc tộc người - Ngôn ngữ - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội - Quan hệ, giao lưu, ảnh hưởng văn hoá - Vai trò của vùng trung tâm Có 8 nhân tố cơ bản tạo nên vùng văn hoá: - Môi trường tự nhiên: Môi trường đồng bằng, miền núi, cao nguyên, duyên hải… là một trong những nhân tố quy định tạo nên vùng văn hoá. - Hoạt động sản xuất: Là hình thức con người khai thác, thích ứng với điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. Ở nơi nào có sự tương đồng về điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển và hoạt động sản xuất thì ở đó có sự tương đồng về văn hoá. - Truyền thống lịch sử: Cư dân sinh sống trong một vùng vì có cùng nguồn gốc lịch sử nên giữa họ vẫn giữ lại những tương đồng văn hoá bền vững. - Nguồn gốc tộc người: Trong một vùng văn hoá chỉ có một tộc người sinh sống thì tính thống nhất văn hoá của nó đã có ngay từ cội nguồn. Và trong một vùng có nhiều dân tộc, để tạo thành những đặc trưng văn hoá chung của vùng thì trong quá trình lịch sử giữa các tộc người đã có mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng sống động. - Ngôn ngữ: Đây là một nhân tố quan trọng vì nó là phương tiện để sáng tạo và chuyển tải văn hoá, nhất là văn hoá dân gian. Ở các dân tộc khác nhau, nói ngôn ngữ khác nhau cũng có thể có cùng mô típ văn hoá chung, thể hiện trong các huyền thoại, cổ tích, lễ nghi, tín ngưỡng… Và ở những vùng có nhiều dân tộc cùng xen kẽ sinh sống, thường có khuynh hướng lấy một ngôn ngữ dân tộc có số đông nhất, trình độ phát triển cao nhất là ngôn ngữ (phương tiện) giao tiếp. - Trình độ phát triển kinh tế xã hội: Nhân tố này ảnh hưởng tới trình độ tư duy văn hoá nghệ thuật, hình thành các hình tượng và biểu tượng văn hoá. - Quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hoá: Đây là nhân tố chủ đạo, giữ vai trò quan trọng hàng đầu để hình thành nên vùng văn hoá. Trong một vùng văn hoá, không chỉ có ngôn ngữ, tín ngưỡng có sự giao thoa văn hoá mà trong cả kiến trúc, điêu khắc… cũng còn lưu giữ nhiều yếu tố đan chen giữa các tộc người, các nền văn hoá khác nhau. - Vai trò của vùng trung tâm: Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cũng như văn hoá không bao giờ là dàn đều, mà thường từ các trung tâm rồi lan toả, phổ biến rộng ra các nơi xung quanh. Vùng trung tâm là nơi phát sinh, nâng cao, tiếp nhận rồi lan toả theo quy luật lan truyền văn hoá. Như vậy, không gian lãnh thổ là một tiêu chí xác định các vùng văn hoá. Tuy nhiên không phải vì thế mà coi không gian lãnh thổ là cái khung “trói chặt” động thái văn hoá vùng và “cô đặc” các biểu trưng, giá trị văn hoá địa phương. Bản chất văn hoá vùng là liên văn hoá, hình thành trên cơ sở giao lưu, ảnh hưởng giữa văn hoá các tộc người và nhóm cư dân khác nhau. Vùng văn hoá là một không gian liền khoảnh, nhưng ranh giới không cụ thể, rõ ràng. Nếu có những loại biên giới nào đó thì chúng chỉ là ranh giới mềm và mở cửa, được ngăn cách bởi các vùng “đệm” vùng trung gian chuyển tiếp. Bản sắc của văn hoá vùng được đo trước hết và chủ yếu bới các biểu trưng và giá trị văn hoá. ** Cơ sở hình thành văn hóa xứ Thanh : -Xứ Thanh với khí hậu nhiệt đới nhưng lại có cái rét ngọt, rét đậm của mùa đống Băếc Bộ, có những ngày mưa xuân ẩm ướt, mưa phùn kéo dài, có mùa thu lá rụng và có cả hơi nóng oi ả của gió Lào miềền Trung. -Thanh Hoá có nhiềều danh thăếng đẹp như bãi biển Sâềm Sơn, sống Mã, động Bích Đào (còn gọi là động Từ Thức), vườn quốếc gia Bềến En, suốếi cá Cẩm Lương, hang Kho Mường... -Xứ Thanh năềm trong vùng ảnh hưởng của những tác động từ vùng kinh tềế trọng điểm Băếc Bộ, các tỉnh phía Băếc Lào và vùng trọng điểm kinh tềế Trung Bộ, ở vị trí cửa ngõ nốếi liềền Băếc Bộ với Trung Bộ; có hệ thốếng giao thống thuận lợi như: đường săết xuyền Việt, đường Hốề Chí Minh, các quốếc lộ 1A, 10, 45, 47, 217..., cảng biển nước sâu Nghi Sơn và hệ thốếng sống ngòi thuận tiện cho lưu thống Băếc - Nam, phục vụ cho phát triển kinh tềế, du lịch và giao lưu văn hoá với các vùng trong nước và quốếc tềế... -Xứ Thanh là địa phương găến râết chặt với lịch sử dân tộc, như: văn hoá Đống Sơn, các triềều đại vua chúa xuâết hiện ở Thanh Hoá (vua Lề, chúa Nguyềễn, vua Nguyềễn...). -Văn hoá Đống Sơn là nềền văn hoá tiều biểu của dân tộc Việt Nam, phản ánh một thời kỳ phát triển văn hoá rực rỡ mà chủ nhân của nó là những người Việt cổ. Văn hoá Đống Sơn thời các vua Hùng được khởi dựng ở vùng châu thổ, trung du nhiềều sống ngòi, có nghềề trốềng lúa nước sớm phát triển, một ngành luyện kim đạt tới đỉnh cao. Vì vậy, khi nói đềến văn hoá Đống Sơn là nói đềến trốếng đốềng với kỹễ thuật đúc đốềng đạt tới đỉnh cao. Nềền văn hoá Đống Sơn là niềềm tự hào của xứ Thanh, và là dâếu âến cội nguốền của dân tộc Việt trền mảnh đâết này. -Xứ Thanh cũng là quề hương của nhiềều anh hùng dân tộc, là đâết anh hùng và đềế vương với nhiềều danh nhân tiều biểu như: Bà Triệu, Lề Hoàn, Lề Lợi, Hốề Quý Ly, các chúa Trịnh, chúa Nguyềễn, vua Nguyềễn.. **Cơ sở hình thành văn hóa xứ Nghệ : Xứ Nghệ trong tổng thể khống gian văn hoá Băếc Trung Bộ là sự hợp phân, đan xen và thâm nhập giữa “núi rừng - đốềng băềng - biển”, dâễn tới sự đa dạng trong các hoạt động sản xuâết và đa dạng vềề văn hoá. Nói đềến xứ Nghệ, GS Trâền Quốếc Vượng đã dựa trền câu thơ nổi tiềếng của Hốề Xuân Hương: “Một đèo, một đèo, lại một đèo” để mố hình hoá địa hình xứ Nghệ nói riềng và toàn bộ miềền Trung nói chung như một hình hộp chữ nhật đứng, được các đèo và các sống chảy dưới đèo theo chiềều từ Tây sang Đống, nét sơn văn quy định nét thuỷ văn theo địa lý học: núi - biển sống - đèo. Địa hình nơi đây còn được mở rộng ra bởi quá trình “biển lùi”, bãi Sò ở Diềễn Châu, những ngâến nước trền vách đá vối ở Quỳnh Lưu chẳng hạn là hiện tượng khẳng định đáy biển cũ được nâng lền dâền theo thời gian. Và sự tốền tại của các cửa - cảng của sống Lam - sống La như: Cửa Lò, Cửa Hội, Cửa Cờn... tạo nền các con đường giao thương và vị trí quan trọng cho vùng đâết xứ Nghệ. Chính vì thềế mà GS Trâền Quốếc Vượng đã thềm cho xứ Nghệ - miềền Trung một hăềng sốế nữa bền cạnh bốến hăềng sốế núi - biển - sống - đèo là hăềng sốế cảng - thị. Điềều kiện tự nhiền khăếc nghiệt như: năếng nóng, gió Lào, bão lũ… làm cho con người gặp nhiềều khó khăn trong sản xuâết và đời sốếng. Núi - sống hiểm trở đã tạo cho mảnh đâết xứ Nghệ vẻ gân guốếc, răến rỏi; thiền nhiền hiểm trở gập ghềềnh gây khó khăn cho trốềng trọt và buộc con người phải vâết vả và cốế găếng nhiềều. Nhìn chung khí hậu khăếc nghiệt đốếi với sinh vật và con người xứ Nghệ, cuộc vật lộn giữa con người với thiền nhiền diềễn ra liền tục, được phản ánh khá đậm nét trong các thể loại văn hoá dân gian của nhiềều tộc người nơi đây Cái tền cổ nhâết được biềết đềến từ thời Văn Lang là Việt Thường. Qua các tền gọi Hàm Hoan (thời nhà Hán đố hộ), Cửu Đức (thời Tam Quốếc) và Hoan Châu (nhà Đường 622), mãi đềến đời Lý Thái Tống (1033) mới đặt là Nghệ An thay cho tền Hoan Châu. Và tền đâết Nghệ An (xứ Nghệ) được dùng đềến giữa thềế kỷ XIX thì chia ra hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Năm 1976, hợp lại Nghệ Tĩnh và đềến tháng 8-1991 lại tách ra hai tỉnh. Tuy là hai tỉnh nhưng lại có những nét chung tương đốềng vềề khí hậu, phong thổ, tập tục, văn hoá, tín ngưỡng... nền trong nghiền cứu, tìm hiểu vềề văn hoá, các nhà nghiền cứu đã xác định đây là một tiểu vùng văn hoá xứ Nghệ. Hiện nay, chiềếm tuyệt đại đa sốế cư dân đốềng băềng ở Nghệ Tĩnh là dân tộc Kinh (Việt), ở miềền núi chủ yềếu là người Thái, H’Mống... Ngoài ra còn có những tộc người cư trú thành từng làng nhỏ trền ven dãy Trường Sơn như: người Đan Lai, Ly Hà, Cuốếi, Thổ, Tày Poọng, Chứt, Bốề Lố, Mã Liềềng, Cọi... Kềết quả nghiền cứu cho thâếy răềng, đâết Nghệ Tĩnh xưa vốến là một trong những địa bàn sinh tụ của người Việt cổ, và bảo lưu nhiềều yềếu tốế tiều biểu cho nềền văn hoá Việt Nam. Câu 6: Đặc trưng các giá trị văn hóa của tiểu vùng văn hóa xứ Thanh-Nghệ? *Đặc trưng văn hóa xứ Thanh: -Những giá trị văn hóa vật thể: (1) Phương thức sản xuất: +,Xứ Thanh có đầy đủ các dạng cảnh quan sinh thái=>đa dạng về phương thức sản xuất. .Miền núi:đi rừng, lâm nghiệp. .Trung du:cây công nghiệp ngắn ngày .Đồng bằng:nông nghiệp lúa nước. (2) Văn hóa ẩm thực: +,Xứ Thanh là vùng đất bắt đầu của miền Trung nên bắt đầu có sự thay đổi trong cơ cấu bữa ăn:thiên về yếu tố hải sản nhiều hơn. +,Văn hóa ẩm thực của xứ Thanh vừa có yếu tố của rừng vừa có yếu tố của biển:không xa rừng, không nhạt biển. ..Các món quà đặc sản của xứ Thanh:bánh gai Tứ Trụ(Thọ Xuân),Nem chua Hạc Thành,chè lam Phủ Quảng(Vĩnh Lộc),Dứa(Thạch Thành),gỏi cá(Sầm-Nga Sơn).. (3) Di tích lịch sử-văn hóa: Thanh Hóa có 1.535 di tích trong đó có 134 di tích được xếp hạng cấp quốc gia. +,Đền bà Triệu, Vua Lê Đại Thành, Thành nhà Hồ, khu di tích Lam Kinh, đền Độc Cước. -Những giá trị văn hóa phi vật thể: (1) Ngôn ngữ: +,Phương ngữ xứ Thanh: nặng nhưng ngữ âm lại giống các tỉnh phía Bắc nhiều hơn là các tỉnh Trung Bộ/ ..Phương ngữ xứ Thanh không nhẹ, lướt như tiếng Hà Nội, không nặng lắm, trầm như tiếng Nghệ miền Trung. ..Xứ Thanh là nơi mở đầu cho 1 số từ như: mô, tê, răng, rứa của miền Trung +, Phương ngữ xứ Thanh về mặt ngữ âm:có sự biến đổi đáng kể với từ phổ thông. Ví dụ : tếch => ngày tết, viền =>đi về... (2) Sinh hoạt văn hóa dân gian: +,Truyện cười : Nguyễn Quỳnh(Hoằng Hòa-Thanh Hóa) +,Dân ca: đi cấy, hò Sông Mã. ở các dân tộc thiểu số có các hình thức diễn xướng dân gian: khua luống(Thái),múa sạp(Mường) +, Thanh Hóa còn là nơi sinh ra nhiều truyền thuyết giai thoại về các nhân vật lịch sử tạo thành những vùng, thể loại văn hóa như: Vùng truyền thuyết- nghi lễ Lam Sơn, vùng truyền thuyết bà Triệu, vùng trò diễn Đông Sơn, các tích truyện về thần Độc Cước... (3)Văn hóa tâm linh-lễ hội +,Các tôn giáo, phật,Lão, Mẫu cũng như du nhập vào Thanh Hóa từ rất sớm, Thanh Hóa có 1 số chùa nổi tiếng: chùa Sùng Nghiêm, Linh Xứng, đền Sòng Sơn.. +,Lễ hội Thanh Hóa có: ..Lễ hội làng gắn với thờ cúng Thành hoàng làng; nơi sản sinh và bảo tồn , chính các lễ tục và trò diễn dân gian độc đáo. Lễ hội này mang tính lịch sử gắn với các nhân vật lịch sử hay được lịch sử hóa, trở thành lễ hội vùng như; lễ hội đền Bà Triệu, Dương Đình Nghệ, lễ hội mang tính cung đình; lễ hội Lam Kinh gắn với Lê Lợi. ..Lễ hội gắn với tín ngưỡng và tôn giáo. (4) Quan hệ giao lưu và ảnh hưởng văn hóa. +,Với vị trí mở,nơi giao lưu của các luồng văn hóa nên Thanh Hóa từ xa xưa đã là nơi gặp gỡ và thông thương với nhiều nền văn hóa bên ngoài. +, Từ TK XV trở đi những lưu dân xứ Thanh đi theo vua Lê chúa Trịnh ra Bắc vào Nam, mở đất giữ nước… và chính họ đã mang theo sắc thái văn hóa Thanh Hóa đến những vùng đất mới. Chính tính chất trung hòa của khí hậu là nhân tố quan trọng tạo nên tính cách của người xứ Thanh trong ứng xử: … vừa có nét hào hoa lịch lãm, tinh tế của người miền Bắc … vừa có cái thật thà chân tình,thẳng thắn,nồng hậu của người miền Trung. Sắc  thái văn hóa xứ Thanh vừa mang tính hoàn chỉnh,biệt lập tương đối lại vừa trung gian,chuyển tiếp trong tổng thể văn hóa xã hội Việt Nam.Là nơi khởi đầu của giao thoa văn hóa châu thổ Bắc Bộ và Trung Bộ **Đặc trưng văn hóa xứ Nghệ -Gía trị văn hóa vật thể: (1)Phương thức sản xuất: Xứ Nghệ có đầy đủ các dạng cảnh quan sinh thái=>đa dạng về phương thức sản xuất: +,Miền núi; đi rừng, lâm nghiệp +,Trung du:cây công nghiệp ngắn ngày +,Đồng bằng: nông nghiệp lúa nước +,Duyên hải ven biển: nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản. 1,Gía trị văn hóa vật thể: +,Văn hóa nương rẫy: trồng khô ở miền núi-chân núi +,Văn hóa ruộng nước: có đê, có kênh lạch ở miền châu thổ Lam Giang và các chi lưu. 2, Văn hóa ẩm thực: Ngoài những đặc điểm trong cơ cấu bữa ăn của người Việt là cơm, rau, cà thức ăn và cách chế biến món ăn của người Nghệ rất đặc biệt/ +, ở xứ Nghệ có đầy đủ các dạng cảnh quan sinh thái núi, rừng, trung du, đồng bằng ven sông và cửa biển. Vì vậy cơ cấu bữa ăn “ không xa rừng nhạt biển” mà chủ yếu sử dụng nguồn lương thực, thực phẩm sẵn có nơi cư trú. 3, Di tích lịch sử, văn hóa: Xứ Nghệ là mảnh đất địa linh nhân kiệt với hệ thống di tích lịch sử văn hóa đa dạng. +,Hệ thống đền nổi tiếng: Nhất Cờn, nhì Qủa, Bạch Mac, Chiêu Trưng, đền thờ các vị vua trong lịch sử; đền Cuông(Diễn Châu), đền Đức Vua(Nghi Lộc), đền Vua Mai(Nam Đàn), đền thờ vua Quang Trung(Vinh)...Xứ Nghệ có chùa Hương Tích, Sư Nữ. +, Các khu di tích nổi tiếng:Kim Liên, nhà thờ Phan Bội Châu, nhà thờ và mộ Nguyễn Du(Nghi Xuân)... +, Những công trình nghệ thuật dân gian như:đình Hoành Sơn,đình Trung Cần. --Gía trị văn hóa phi vật thể: (1)Ngôn ngữ: phương thức Nghệ Tĩnh là 1 tiểu phương ngữ nằm trong phương ngữ Bắc Trung Bộ. ở Nghệ Tĩnh còn tồn tại 1 số từ vựng dường như không được dùng ở Bắc Bộ như từ: rú(núi, rừng), trành(vại cong bằng sành).. +, Về thanh điệu: tiếng phổ thông phân biệt 6 thanh: thanh không, sắc, huyền, hỏi, ngã và nặng nhưng trong tiếng Nghệ khi nói chỉ phân biệt 5 thanh: thanh ngã và thanh nặng nhập lại với nhau. +, Về phụ âm đầu:ở phương diện này tiếng việt có sự phân biệt rõ ràng , không bị nhầm lẫn giữa các phụ âm: ch và tr , s và x ,l và n. +, Về phụ âm cuối: các vần óc, ông , ốc thì người Nghệ phát âm thành oong.. (2) Tính cách con người xứ Nghệ: +, Người Nghệ đã mang đậm nét văn hóa đặc trưng , nổi trội trong tính cách, ứng xử: ..giữa con người với con người: cương trực, thẳng thắn có răng nói rứa. ..Trong văn hóa ẩm thực: chặt to, kho mặn ..Trong trang phục: ăn chắc , mặc bền ở vùng Nghệ Tĩnh khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi sinh sống rất khó khăn. Chính điều này đã tạo nên sự đoàn kết đặc biệt giữa con người với con người để cùng khắc phục nghịch cảnh cũng như hình thành tính cách phóng khoáng ngang tàn sẵn sàng đối chọi với các thách thức (3) Quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hóa: +,Nghệ -Tĩnh có 1 thời là phên đậu phía Nam của Đại Việt.Do vị thế địa-chính trị cho nên Nghệ-Tĩnh nhất là Hà Tĩnh có sự hỗn dung sắc thái văn hóa Việt-Chăm khá rõ nét. +,Đây chính là vùng chuyển cư giữa các dân tộc người thuộc ngữ hệ Môn-Khơ Me từ phái Nam lên rồi dừng lại ở phái Nam đèo Ngang như người Rục, Vân Kiều (4)Sinh hoạt văn hóa dân gian: +,Kho tàng văn hóa dân gian xứ Nghệ rất phong phú và độc đáo. +,Xứ nghệ có 1 di sản dân ca rất khác xứ Thanh: hát ả đào Cổ Đạm, hát ví dặm Nghệ Tĩnh... (5) Lễ hội: +,Xứ Nghệ là xứ sở của những lễ hội cổ truyền diễn ra trên sông nước như: lễ hội cầu ngư, rước Hền, đua thuyền.. +, Lễ hội làm sống lại những kì tích lịch sử được nâng lên thành huyền thoại , giàu chất sử thi (6)Danh nhân đất Nghệ: +, Nhà thơ: Nguyện Du, Hồ Xuân Hương, Xuân Diệu +,Chí sĩ yêu nước và cách mạng: Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, HCM.. Câu 7 : Những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ ? Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh : Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang(dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã) . Phía Bắc giáp Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ, phía Năm là dãy Bạch Mã, phía Tây là dãy Trường Sơn Bắc giáp Lào, phía Đông giáp biển Đông. =>Từ vị trí địa lý, đặc điểm trên thì Bắc Trung Bộ có những cơ hội cũng như gặp không ít thách thức trong phát triển kinh tế- xã hội: * Cơ hội: -Bắc Trung Bộ đã đạt được một số thành tựu trong phát triển kinh tế-xã hội. -Có điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài. -Tiềm năng về phát triển nguồn nhân lực dồi dào và có chất lượng. -Chiến lược hướng ra biển của các quốc gia. -Xu hướng chuyên môn hóa theo vùng. * Thách thức : -Thiên nhiên khắc nghiệt. -Hậu quả chiến tranh vẫn còn nặng nề. -Năng lực phát triển kinh tế-xã hội hạn chế(thể chế chính sách, cơ sở hạ tầng,tích lũy nội bộ,chất lượng nguồn nhân lực). -Phát triển kinh tế đòi hỏi nhân lực có chuyên môn ký thuật,năng động. -Sự phát triển với tốc độ cao và năng động đi vào chiều sâu. -Những yêu cầu khắt khe về quản lý và chất lượng hàng hóa, dịch vụ. Câu 8 :Vai trò của vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ ? *Vị trí địa lý: -Tọa độ địa lý: +,16014’B-20040’B +,103050’25”Đ-108012’Đ -Tiếp giáp: +,Phía Bắc giáp Tây Bắc và đồng bằng Bắc Bộ +,Phía Nam là dãy Bạch Mã. +, Phía Tây là dãy Trường Sơn Bắc giáp Lào. +,Phía Đông giáp biển Đông. =>Vai trò: -ở vị trí trung gian chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam, Việt Nam với CHDCND Lào, thể hiện trong sự phân hóa đa dạng các thành phần của tự nhiên. -Sự suy yếu dần của gió mùa đông bắc, mạnh dần của tính chất nhiệt đới ẩm với sự hiện diện của nhiều loài sinh vật phương Nam. -Tính chất tăng dần theo chiều Đông-Tây dưới tác động của biển và địa hình. -Sự đa dạng trong các thành phần tự nhiên. -Chịu ảnh hưởng trực tiếp các loại hình thời tiết cực đoan và thiên tai -Vị trí tiếp giáp: +,Trao đổi hang hóa, nguyên-nhiên liệu,lao động với các vùng kinh tế. +,Hợp tác phát triển kinh tế với Lào qua 4 cửa khẩu: Nậm Cắn, Cầu Treo, Chalo,Lao Bảo:khai thác và chế biến lâm sản,sản xuất và trao đổi vật liệu xây dựng ,đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng,khai thác và sử dụng tiềm năng thủy điện,vận tải quá cảnh. +,Phát triển các ngành kinh tế biển:cơ hội mở rộng thị trường hang hóa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là với các nước ĐNA. -Vị trí giao thông: +,Quốc lộ 1A, đường HCM,đường sắt Bắc-Nam,đường ven biển:trung chuyển Bắc-Nam. +,Quốc lộ 7,8,9:phát triển kinh tế Đông-Tây,cửa ngõ hướng ra biển của Lào và ĐB Thái Lan. +,Gần đường hang hải quốc tế ,chịu ảnh hưởng trực tiếp của các vùng phát triển năng động trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương : mở ra khả năng to lớn trong quan hệ về mọi mặt với các nước thông qua hệ thống đường biển. *Tài nguyên thiên nhiên: -Tài nguyên nước: +,Nước mặt: . Hệ thống sông ngòi dày đặc,nguồn cung cấp nước dồi dào =>giá trị thủy lợi, thủy điện nuôi trồng thủy sản. .Có nhiều cửa sông đổ ra biển=>xây dựng cảng sông biển. .Phần lớn các sông đều có giá trị về giao thông, du lịch. +,Nước ngầm: .Phong phú với hang loạt các suối khoáng,nóng: Bản Khạng,Giang Sơn,Bản Chót,Sơn Kim, Nô Bồ Bang..:giá trị du lịch. -Tài nguyên khoáng sản:có 1 số khoáng sản có ý nghĩa quốc gia. +,Đá vôi ở hầu hết các tỉnh(44%): CNSX VLXD. +,Cronit(Thanh Hóa):trữ lượng thăm dò 3,2 triệu tấn… -Tài nguyên rừng: +,Đứng thứ 2 cả nước về diện tích:2,7 triệu ha(20,6%) 2008. +,Tính đa dạng sinh học còn khá cao so vùng với khác:tỉnh nào cũng có VQG(Bến En, Pù Mát,Vũ Quang,Phong Nha-Kẻ Bàng,..) +,Miền Tây Nghệ An còn có khu dự trữ sinh quyển thế giới: VQG Pù Mát-HuốngHoạt có mục đích quản lý phục hồi rừng để bảo vệ mặt đệm lưu vực sông, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn và phát triển các khu du lịch.. -Tài nguyên biển: +,Trữ lượng hải sản: 620.000 tấn(20% cả nước) +,Có nhiều ngư trường lớn:Thanh Hóa, Nghệ An. +,Trữ lượng muối lớn(Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh) +,Có nhiều bãi biển đẹp: Thiên Cầm, Đá Nhảy.. Câu 9: Vai trò của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển kinh tế-xã hội vùng Bắc Trung Bộ? *Điều kiện tự nhiên: -Địa hình: đa dạng=> đa dạng hóa cơ cấu kinh tế. +,Địa hình núi:Phát triển lâm nghiệp,cây công nghiệp,du lịch, thủy điện,công nghiệp khai thác khoáng sản. +,Địa hình đồng bằng:Trồng cây lương thực, phân bố công nghiệp, phát triển dịch vụ. +,Đồng bằng ven biển,đảo:phát triển các loại hình kinh tế biển. -Đất đai:đa dạng về chủng loại,diện tích chưa sử dụng còn khá nhiều. +,Đất đỏ vàng ở trung du miền núi(feralit đỏ và ba gian):phát triển lâm nghiệp,cây công nghiệp dài ngày,cây ăn quả,chăn nuôi gia súc.. +,Đất phù sa bồi tụ dọc các thung lũng ven sông,suối và đồng bằng ven biển:sản xuất lương thực,cây công nghiệp ngắn ngày, hoa màu.. +,Đất cát ven biển:trồng rừng chắn gió,cát, nuôi trồng thủy sản. *Tài nguyên thiên nhiên: -Tài nguyên nước: +,Nước mặt: . Hệ thống sông ngòi dày đặc,nguồn cung cấp nước dồi dào =>giá trị thủy lợi, thủy điện nuôi trồng thủy sản. .Có nhiều cửa sông đổ ra biển=>xây dựng cảng sông biển. .Phần lớn các sông đều có giá trị về giao thông, du lịch. +,Nước ngầm: .Phong phú với hang loạt các suối khoáng,nóng: Bản Khạng,Giang Sơn,Bản Chót,Sơn Kim, Nô Bồ Bang..:giá trị du lịch. -Tài nguyên khoáng sản:có 1 số khoáng sản có ý nghĩa quốc gia. +,Đá vôi ở hầu hết các tỉnh(44%): CNSX VLXD. +,Cronit(Thanh Hóa):trữ lượng thăm dò 3,2 triệu tấn… -Tài nguyên rừng: +,Đứng thứ 2 cả nước về diện tích:2,7 triệu ha(20,6%) 2008. +,Tính đa dạng sinh học còn khá cao so vùng với khác:tỉnh nào cũng có VQG(Bến En, Pù Mát,Vũ Quang,Phong Nha-Kẻ Bàng,..) +,Miền Tây Nghệ An còn có khu dự trữ sinh quyển thế giới: VQG Pù Mát-HuốngHoạt có mục đích quản lý phục hồi rừng để bảo vệ mặt đệm lưu vực sông, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn và phát triển các khu du lịch.. -Tài nguyên biển: +,Trữ lượng hải sản: 620.000 tấn(20% cả nước) +,Có nhiều ngư trường lớn:Thanh Hóa, Nghệ An. +,Trữ lượng muối lớn(Thanh Hóa,Nghệ An, Hà Tĩnh) +,Có nhiều bãi biển đẹp: Thiên Cầm, Đá Nhảy..
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng