Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Ôn tập lý thuyết bài tập giải nhanh vật lý luyện thi đại học...

Tài liệu Ôn tập lý thuyết bài tập giải nhanh vật lý luyện thi đại học

.PDF
103
984
147

Mô tả:

Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG LÝ THUYẾT + BÀI TẬP MÔN VẬT LÝ (Có đáp án chi tiết) CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 1 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 ÔN TẬP 1. Kiến thức toán cơ bản: a. Đạo hàm của một số hàm cơ bản sử dụng trong Vật Lí: Hàm số Đạo hàm y = sinx y’ = cosx y = cosx y’ = - sinx b. Các công thức lượng giác cơ bản: 2sin2a = 1 – cos2a - cos = cos( + ) 2cos2a = 1 + cos2a - sina = cos(a + sina = cos(a -  sina + cosa = 2 sin(a  sina - cosa = 2 sin(a  4  ) 2 ) - cosa = cos(a +  ) ) cosa - sina =  4  ) 2 2 sin(a   4 ) c. Giải phương trình lượng giác cơ bản:   a  k 2     a  k 2 sin   sin a   cos   cosa    a  k 2 d. Bất đẳng thức Cô-si: a  b  2 a.b ; (a, b  0, dấu “=” khi a = b) b x y  S    e. Định lý Viet: là nghiệm của X2 – SX + P = 0 a   x, y c  x. y  P   a Chú ý: y = ax2 + bx + c; để ymin thì x = 0 b ; Đổi x0 ra rad: x  2a 180 2 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 f. Các giá trị gần đúng:  2  10; 314  100  ; 0,318  0,636  2  ; 0,159  1  ; 1 ; 1,41  2;1,73  3 2 ---------Mọi công việc thành đạt đều nhờ sự kiên trì và lòng say mê. BẢNG CHỦ CÁI HILAP Kí hiệu in hoa A B   E Z H  I K  M N  O  P  T   X   Kí hiệu in thường         ,              Đọc alpha bêta gamma denta epxilon zêta Kí số 1 2 3 4 5 7 êta têta iôta kapa lamda muy nuy kxi ômikron pi rô xichma tô upxilon phi 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 100 200 300 400 500    khi Pxi Omêga 600 700 800 3 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 ---------Thành công không có bước chân của kẻ lười biếng ---------Ý chí là sức mạnh để bắt đầu công việc một cách đúng lúc. ---------Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học. ---------2. Kiến thức Vật Lí: ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ CƠ BẢN Khối lượng Năng lượng hạt nhân 1g = 10-3kg 1u = 931,5MeV 1kg = 103g 1eV = 1,6.10-19J 1 tấn = 103kg 1MeV = 1,6.10-13J 1ounce = 28,35g 1u = 1,66055.10-27kg 1pound = 453,6g Chú ý: 1N/cm = 100N/m 1đvtv = 150.106km = 1năm as Chiều dài -2 1cm = 10 m Vận tốc 1mm = 10-3m 18km/h = 5m/s -6 36km/h = 10m/s 1  m = 10 m -9 1nm = 10 m 54km/h = 15m/s 1pm = 10-12m 72km/h = 20m/s 1A0 = 10-10m Năng lượng điện 1inch = 2,540cm 1mW = 10-3W 1foot = 30,48cm 1KW = 103W 1mile = 1609m 1MW = 106W 1 hải lí = 1852m 1GW = 109W 1mH = 10-3H Độ phóng xạ 10 1Ci = 3,7.10 Bq 1  H = 10-6H Mức cường độ âm 1  F = 10-6F 1B = 10dB 1mA = 10-3A 1BTU = 1055,05J Năng lượng 1KJ = 103J 1BTU/h = 0,2930W 1J = 24calo 1HP = 746W 1Calo = 0,48J 1CV = 736W 7 ĐƠN VỊ CHUẨN TRONG HỆ SI (Systeme International) 4 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 Đơn vị chiều dài: mét (m) Đơn vị thời gian: giây (s) Đơn vị khối lượng: kilôgam (kg) Đơn vị nhiệt độ: kenvin (K) Đơn vị cường độ dòng điện: ampe (A) Đơn vị cường độ sáng: canđêla (Cd) Đơn vị lượng chất: mol (mol) Chú ý: các bội và ước về đơn vị chuẩn và sử dụng máy tính Casio. 3. Động học chất điểm: a. Chuyển động thẳng đều: v = const; a = 0 b. Chuyển động thẳng biến đổi đều: v  o; a  const v  v0  at a  v  v  v0 s  v0t  1 at 2 v 2  v 2 0  2as 2 t t  t0 c. Rơi tự do: 1 v 2  2 gh v  2 gh h  gt 2 v  gt 2 d. Chuyển động tròn đều: T 2   v  R 1 f 4. Các lực cơ học: aht   v2  R 2 R   .t  @ Định luật II NewTon: Fhl  ma   a. Trọng lực: P  mg  Độ lớn: P  mg b. Lực ma sát: F  N  mg v2 c. Lực hướng tâm: Fht  maht  m R d. Lực đàn đàn hồi: Fdh  kx  k (l ) 5. Các định luật bảo toàn: a. Động năng: Wd  1 mv 2 2 A 1 2 1 2 mv2  mv1 2 2 b. Thế năng: @ Thế năng trọng trường: Wt  mgz  mgh @ Thế năng đàn hồi: Wt  A  mgz1  mgz2 1 2 1 kx  k (l ) 2 2 2 5 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016   c. Định luật bảo toàn động lượng: p1  p2  const   ' '    @ Nếu va chạm mềm: m1v1  m2v2  (m1  m2 )V d. Định luật bảo toàn cơ năng: W1  W2 Hay Wd 1  Wt1  Wd 2  Wt 2 @ Hệ hai vật va chạm: m1v1  m2v2  m1v1  m2v2 ---------6. Điện tích: a. Định luật Cu-lông: F  k q1q2  r 2 b. Cường độ điện trường: E  k c. Lực Lo-ren-xơ có: Với k = 9.109 Q  r 2 f L  q vB sin  o o q: điện tích của hạt (C) v: vận tốc của hạt (m/s) o o o   (v , B)   B: cảm ứng từ (T) f L : lực lo-ren-xơ (N)   Nếu chỉ có lực Lorenzt tác dụng lên hạt và   (v , B)  900 thì hạt chuyển động tròn đều. Khi vật chuyển động tròn đều thì lực Lorenzt đóng vai trò là lực hướng tâm. Bán kính quỹ đạo: R  mv qB 7. Dòng điện chiều: a. Định luật Ôm cho đoạn mạch: I  I= U R U q  (q là điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch) R t q N= ( e = 1,6. 10-19 C) e  Tính suất điện động hoặc điện năng tích lũy của nguồn điện. 6 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016  A (  là suất điện động của nguồn điện, đơn vị là Vôn (V)) q  Công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch: A = UIt P= A  U.I t U2  Định luật Jun-LenXơ: Q = RI t = . t  U.I.t R 2  Công suất của dụng cụ tiêu thụ điện: P = UI = RI2 = b. Định luật Ôm cho toàn mạch: I  U2 R E Rr 8. Định luật khúc xạ và phản xạ toàn phần: a. Định luật khúc xạ: sin i n v  n21  2  1 sin r n1 v2 n1  n2  b. Định luật phản xạ toàn phần:  n2 i  igh  n 1  Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay! ---------“Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi Chỉ khó vì lòng người ngại núi, e sông” ---------- 7 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Chu kì, tần số, tần số góc:   2f  2 với f  1  T T *T= T  1 f t (t là thời gian để vật thực hiện n dđ) n 2. Dao động: a. Thế nào là dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. c. Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos(t + ) + x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m -A O A + A = xmax: Biên độ (luôn có giá trị dương) + 2A: Chiều dài quỹ đạo. +  : tần số góc (luôn có giá trị dương) + t   : pha dđ (đo bằng rad) +  : pha ban đầu (tại t = 0, đo bằng rad) + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí biên dương:   0 + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí biên âm:    + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí cân bằng theo chiều âm:    2 8 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí cân bằng theo chiều dương:     2 * Chú ý: + Quỹ đạo là một đoạn thẳng dài L = 2A + Mỗi chu kì vật qua vị trí biên 1 lần, qua các vị trí khác 2 lần (1 lần theo chiều dương và 1 lần theo chiều âm) - sina = cos(a +   ) và sina = cos(a - ) 2 2 4. Phương trình vận tốc: v = - Asin(t + ) r + v luôn cùng chiều với chiều cđ + v luôn sớm pha  so với x 2 + Vật cđ theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0. + Vật ở VTCB: x = 0; vmax = A; + Vật ở biên: x = ±A; vmin = 0; 5. Phương trình gia tốc: a = -2Acos(t + ) = -2x r + a luôn hướng về vị trí cân bằng; + a luôn sớm pha  so với v 2 + a và x luôn ngược pha + Vật ở VTCB: x = 0; vmax = A; amin = 0 + Vật ở biên: x = ±A; vmin = 0; amax = 2A 6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục): F = ma = - m 2 x =-kx + Fhpmax = kA = m  2 A : tại vị trí biên + Fhpmin = 0: tại vị trí cân bằng + Dđ cơ đổi chiều khi lực đạt giá trị cực đại. + Lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng. -A O A xmax  A v=0 amax = 2A x=0 vmax  A a=0 xmax = A v=0 amax = 2A 9 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 Fhpmax 7. Công thức độc lập: A x  và A  2 Fhpmin = 0 2 v2 2 2  Fhpmax = kA = m  2 A v2 2 a2 4 + Kéo vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi buông (thả)  A + Kéo vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi truyền v  x 8. Phương trình đặc biệt:  Biên độ: A x  a ± Acos(t + φ) với a  const   Tọa độ VTCB: x  A   Tọa độ vt biên: x  a ± A  x a ± Acos2(t+φ) với a  const  Biên độ: A ; ’2; φ’ 2φ 2 9. Đồ thị của dđđh: + đồ thị li độ là đường hình sin. + đồ thị vận tốc là một đoạn thẳng (A) + đồ thị gia tốc là 1 elip +4 0 t (s) -4 10. Mối liên hệ giữa cđ tròn đều và dđđh: Dđđh được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Với: sodocung.T  t    3600 (C ) + M ’ α  M O A x(cos) M’’ -A O A 10 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 B1: Vẽ đường tròn (O, R = A); B2: t = 0: xem vật đang ở đâu và bắt đầu chuyển động theo chiều âm hay dương + Nếu   0 : vật chuyển động theo chiều âm (về biên âm) + Nếu   0 : vật chuyển động theo chiều dương (về biên dương) 0 B3: Xác định điểm tới để xác định góc quét  : t   .T    t.360 0 360 11. Thời gian và đường đi trong dao động điều hòa: a. Thời gian ngắn nhất: * Thời gian dđ: Xét dđđh với chu kỳ T, biên độ A Biên âm VTCB -A- T Biên dương A A 2 A 3 A 2 2 2 T + Từ x = A đến x = - A hoặc ngược lại: t  2 T + Từ x = 0 đến x =  A hoặc ngược lại: t  4 A T + Từ x = 0 đến x =  hoặc ngược lại: t  12 2 A 2 T + Từ x = 0 đến x =  hoặc ngược lại: t  2 8 A 3 T + Từ x = 0 đến x =  hoặc ngược lại: t  6 2 A T + Từ x =  đến x =  A hoặc ngược lại: t  6 2 A 3 A 2 A 2 2 2 O b. Đường đi: + Đường đi trong 1 chu kỳ là 4A; trong 1/2 chu kỳ là 2A + Đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại @ Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < t < T/2. 11 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 M2 M1 P M2  2 A -A P2 O P1 -A x O  2 A P x M1 - Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. - Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. Góc quét  = t. - Quãng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1): S max  2A sin  t  2 A sin 2 2 - Quãng đường nhỏ nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục cos (hình 2): S min  2 A(1  cos  t )  2 A(1  cos ) 2 2 Lưu ý: Trong trường hợp t > T/2 T T  t ' trong đó n  N * ;0  t '  2 2 T + Trong thời gian n quãng đường luôn là 2nA 2 Tách t  n + Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. Smin  ' t ' Smax  n2 A  2A sin  n2 A  2 A sin 2 2 '  t '  n2 A  2 A(1  cos )  n2 A  2 A(1  cos ) 2 2 Nếu bài toán nói thời gian nhỏ nhất đi được quãng đường S thì ta vẫn dùng các công thức trên để làm với S = Smax; Nếu bài toán nói thời gian lớn nhất đi được quãng đường S thì ta vẫn dùng các công thức trên để làm với S = Smin; nếu muốn tìm n thì dùng 12 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 S  n, p (n  0, p ) 2A s c. Vận tốc trung bình: vtb  t + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t: S max S và vtb min  min với Smax; Smin tính như trên. t t d. Quãng đường và thời gian trong dđđh. vtb max  1   2  T .( 1   2 )     2 - Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x1 đến x2: cos 1  x1 ;cos 2  x2 A A 12. Tính khoảng thời gian: t  - Thời gian để vật tăng tốc từ v1(m/s) đến v2(m/s) thì: cos 1  v1 v ; cos 2  2 A. A. - Thời gian để vật thay đổi gia tốc từ a1(m/s2) đến a2(m/s2) thì: cos 1  a1 a ;cos  2  2 2 A. 2 A. 13. Vận tốc trong một khoảng thời gian t : @ Vận tốc không vượt quá giá trị v  x  A cos(t   ) . Xét trong T t  t    x? 4 4 13 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 @ Vận tốc không nhỏ hơn giá trị v  x  A sin(t   ) . Xét trong T t  t    x? 4 4 ---------Ngày mai đang bắt đầu từ ngày hôm nay! CHUYÊN ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DĐĐH Dđđh được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Với: A  R;   v R B1: Vẽ đường tròn (O, R = A); B2: t = 0: xem vật đang ở đâu và bắt đầu chuyển động theo chiều âm hay dương + Nếu   0 : vật chuyển động theo chiều âm (về biên âm) + Nếu   0 : vật chuyển động theo chiều dương (về biên dương) B3: Xác định điểm tới để xác : định góc quét t   .T 0 360   (C ) + M ’ α  M O A x(cos) M’’ -A O A t.3600 T Quãng đường và thời gian trong dđđh. 14 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 Chú ý: Phương pháp tổng quát nhất để tính vận tốc, đường đi, thời gian, hay vật qua vị trí nào đó trong quá trình dao động. Ta cho t = 0 để xem vật bắt đầu chuyển động từ đâu và đang đi theo chiều nào, sau đó dựa vào các vị trí đặc biệt trên để tính. ---------“Học không chỉ đơn thuần là học, mà học phải tư duy, vận dụng và sáng tạo” CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO Dạng 1: Đại cương về con lắc lò xo 1. Phương trình dđ: x = Acos(t + ) 2. Chu kì, tần số, tần số góc và độ biến dạng: + Tần số góc, chu kỳ, tần số:   k m ; T  2 m k ; f 1 k 2 m + k = m  Chú ý: 1N/cm = 100N/m 2 + Nếu lò xo treo thẳng đứng: T  2 l 0 m  2 k g Với l0  mg k Nhận xét: Chu kì của con lắc lò xo + tỉ lệ thuận căn bậc 2 của m; tỉ lệ nghịch căn bậc 2 của k + chỉ phụ thuộc vào m và k; không phụ thuộc vào A (sự kích thích ban đầu) 3. Tỉ số chu kì, khối lượng và số dao động: T2  m2  n1  k1 T1 m1 n2 k2 4. Chu kì và sự thay đổi khối lượng: Gắn lò xo k vào vật m1 được chu kỳ T1, vào vật m2 được T2, vào vật khối lượng m1 + m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4. 15 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 2 2 2 2 2 2 Thì ta có: T3  T1  T2 và T4  T1  T2 5. Chu kì và sự thay đổi độ cứng: Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k1, k2, và chiều dài tương ứng là l1, l2… thì có: kl = k1l1 = k2l2 = @ Ghép lò xo: * Nối tiếp: 1  1  1  ... hay k  k1k2 k k1 k2 k1  k2  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T2 = T12 + T22 * Song song: k = k1 + k2 + …  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 12  12  12  ... T T1 T2 ---------Dạng 2: Lực đàn hồi và lực hồi phục 1. Lực hồi phục: là nguyên nhân làm cho vật dđ, luôn hướng về vị trí cân bằng và biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ. Fhp = - kx =  m 2 x (Fhpmin = 0; Fhpmax = kA) 2. Lực đàn hồi: xuất hiện khi lò xo bị biến dạng và đưa vật về vị trí lò xo không bị biến dạng. a. Lò xo nằm ngang: VTCB: vị trí lò xo không bị biến dạng + Fđh = kx = k l (x = l : độ biến dạng; đơn vị mét) + Fđhmin = 0; Fđhmax = kA lmin l0 b. Lò xo treo thẳng đứng: A lcb Fđh = k l Với l  l0  x l0 O Dấu “+” nếu chiều dương cùng chiều dãn của lò xo lmax + Fđhmax = k( l0 +A) : Biên dưới: ở vị trí thấp nhất A + Fđhmax = k(A - l0 ): Biên trên: ở vị trí cao nhất. + Fđh min  0; khil 0  A k (l 0  A); khil 0  A x Chú ý: 16 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 + Biên trên: l 0  A  Fđh min  0  x  A + Fđh = 0: tại vị trí lò xo không bị biến dạng. 3. Chiều dài lò xo: + Chiều dài lò xo tại vị trí cân bằng: lcb  l0  l0  lmax  lmin l0  2 mg g  2 k  + Chiều dài cực đại (ở vị trí thấp nhất): lmax = lcb + A + Chiều dài cực tiểu (ở vị trí cao nhất): lmin = lcb – A 4. Tính thời gian lò xo giãn hay nén trong một chu kì: Trong một chu kì lò xo nén 2 lần và dãn 2 lần. a. Khi A > l0 (Với Ox hướng xuống): @ Thời gian lò xo nén: t  2 với cos  l0  A @ Thời gian lò xo giãn: Δtgiãn = T – tnén b. Khi A < l0 (Với Ox hướng xuống): Thời gian lò xo giãn trong một chu kì là t = T; Thời gian lò xo nén bằng không. Có thể dùng phương pháp phân tích: xem vật bắt đầu chuyền động từ đâu rồi dựa vào các vị trí đặt biệt để tính. ---------Dạng 3: Năng lượng trong dđđh: 1. Lò xo nằm ngang: a. Thế năng: Wt  1 kx 2  1 m 2 x 2  1 m 2 A 2 cos 2 (t   ) 2 2 2 1 1 b. Động năng: Wđ  mv 2  m 2 A 2 sin 2 (t   ) 2 2 1 c. Cơ năng: W  Wt  W d  kA 2  1 m 2 A 2  const 2 2 17 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 -A xmax  A O A x=0 xmax = A vmax  A v=0 amax =  A W = Wtmax 2 v=0 a=0 amax = 2A W = Wđmax W = Wtmax Nhận xét: + Cơ năng được bảo toàn và tỉ lệ với bình phương biên độ. + Vị trí thế năng cực đại thì động năng cực tiểu và ngược lại. T + Thời gian để động năng bằng thế năng là: t  4 + Thời gian 2 lần liên tiếp động năng hoặc thế năng bằng không là: T 2 + Dđđh có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2. 2. Lò xo treo thẳng đứng: a. Cơ năng: W  1 k ( A  l 0 ) 2 2 b. Thế năng: Wt  1 k ( x  l 0 ) 2  mgh 2 c. Động năng: Wđ  1 mv 2 2 3. Công thức xác định x và v liên quan đến mối liên hệ giữa động năng và thế năng: a. Khi W  nW  x   A đ b. Khi t Wt  nWđ  v   n 1 A n 1 c. Khi x   A  Wđ  n 2  1  ( A ) 2  1 n Wt x ---------“Sự nghi ngờ là cha đẻ của phát minh” Galileo Galiles ---------- 18 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 Dạng 4: Viết phương trình dđđh: Các bước lập phương trình dđdđ: * B1: Chọn: + Gốc tọa độ: + Chiều dương: + Gốc thời gian: (Thường bài toán đã chọn) * B2: Phương trình có dạng:  x  A cos(t   ) v  A sin(   ) * B3: Xác định , A và  1. Cách xác định :   2f + l0 =  2  T k  m g  t ; T   l0  n mg g = : độ dãn của lò xo ở VTCB (đơn vị là mét) k 2 + Đề cho x, v, a, A:   v A2  x2  a  x a max A  v max A 2. Cách xác định A: + A = xmax : vật ở VT biên (kéo vật khỏi VTCB 1 đoạn rồi buông x = A). 2 + A2  x 2  v 2 : Kéo vật khỏi VTCB 1 đoạn x rồi truyền cho nó v.  + A2  +A= v2  2  a2 4 : tại vị trí vật có vận tốc v và gia tốc a L (L: quỹ đạo thẳng) 2 + A = đường đi trong 1 chu kì chia 4. 19 Tài Liệu Ôn Thi Đại Học Môn Vật Lí 12 - Năm Học 2015 - 2016 vmax 2W (W: cơ năng; k: độ cứng) + A = (: tần số góc)  k Fhp max v .T a +A= + A = tb + A = max 4 2 k + A = lcb - lmin với lcb = l0 + l0 +A= lmax  lmin với lcb  lmax  lmin 2 2 3. Cách xác định : Dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 + A = lmax - lcb + A = (thường t0=0)  x  Acos(t0   )   =? Tìm nhanh: Shift cos 0 A v   Asin(t0   ) x Lưu ý: + Vật cđ theo chiều dương thì v > 0  sin   0 + Vật cđ theo chiều âm thì v < 0  sin   0 + Tại vị trí biên v = 0 + Gốc thời gian tại vị trí biên dương:   0 + Gốc thời gian tại vị trí biên âm:    + Gốc thời gian tại vị trí cân bằng theo chiều âm:    2 + Gốc thời gian tại vị trí cân bằng theo chiều dương:     2 Cách 2: Lập bằng máy: Xác định dữ kiện: tìm , và tại thời điểm ban đầu (t = 0) tìm x0, v0 v0 (   A2  x02 )   Chú ý: nếu vật chuyển động theo chiều dương thì v0 lấy dấu + và ngược lại Dùng máy tính FX570 ES trở lên + Mode 2 + Nhập: x0  v0  .i (chú ý: chữ i là trong máy tính) + Ấn: SHIFT 2 3 = Máy tính hiện A 4. Đặc biệt: Lò xo treo thẳng đứng a. Đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan