Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý ôn tập lý 9 theo chủ đề cả năm hay nhất...

Tài liệu ôn tập lý 9 theo chủ đề cả năm hay nhất

.DOC
55
1501
95

Mô tả:

Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 Chương trình ôn tập môn vật lý 9 Năm học 2015 - 2016 Chủ đề 1 ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP Chủ đề 2 Chủ đề 3 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN Chủ đề 4: ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ Chủ đề 6 :Nam ch©m – øng dông cña nam ch©m Chủ đề 5: Quy t¾c bµn tay tr¸i – Quy t¾c n¾m tay ph¶i ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Môn Vật lý 9 Chủ đề 7: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG. MÁY BIẾN THẾ. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Chủ đề 8: Chủ đề 9: THẤU KÍNH HỘI TỤ - THẤU KÍNH PHÂN KÌ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ THẤU KÍNH PHÂN KÌ MÁY ẢNH, MẮT VÀ CÁC TẬT CỦA MẮT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 Môn Vật lý 9 Giáo viên bộ môn Đặng Nguyên Giáp 1 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 Ngày giảng:……………….. Lớp:……………………….. Chủ đề 1 ĐỊNH LUẬT ÔM. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP, ĐOẠN MẠCH SONG SONG, MẠCH HỖN HỢP I. Mục tiêu 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập . II. Chuẩn bị . GV:Giáo án . HS:Ôn tập . III. Tổ chức hoạt động dạy học . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập I. Lý thuyết ? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng * Định luật Ôm: Cường độ dòng điện trong điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai dây dẫn. đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của ? Phát biểu định luật ôm ? dây. ? Hệ thức biểu diễn định luật ? U ? Viết các công thức của đoạn mạch Công thức : I = R gồm hai điện trở mắc nối tiếp . HS : Lên bảng viết các công thức của * Trong đoạn mạch mắc nối tiếp đoạn mạch mắc nối tiếp. I = I1 = I2 = ........ = In GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều U = U1 + U2 + ........ + Un điện trở mắc nối tiếp . R = R1 + R2 + ........ + Rn Lưu ý: - Xét nhiều điện trở R1, R2… Rn mắc nối tiếp với nhau, với hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở là U1 , U2 …, Un. Vì cường độ dòng điện đi qua các điện trở là như nhau, do vậy: U U1 U 2   .....  n R1 R2 Rn Nếu ta biết giá trị của tất cả các điện trở và của một hiệu điện thế, công thức trên cho phép tính ra các hiệu điện thế khác. Ngược lại, nếu ta biết giá trị của tất cả các hiệu điện thế và của một điện trở, công thức ? Viết các công thức của đoạn mạch trên cho phép tính ra các điện còn lại. Đặng Nguyên Giáp 2 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 gồm hai điện trở mắc song song . * Trong đoạn mạch mắc song song. HS : Lên bảng viết các công thức của U = U1 = U2 = ....... = Un đoạn mạch mắc song song . I = I1 + I2 + ........ + In GV :Khái quát đoạn mạch gồm nhiều 1 1 1 1    .....  điện trở mắc song song . R R R R 1 2 n  Lưu ý: - Nếu có hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau, cường độ các dòng điện đi qua các điện trở là I1 , I2. I R 1 2 Do I1R1 = I2R2 nên : I  R 2 1 Hoạt động 2: Vận dụng ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? Bài 1. GỢI Ý: Cách 1: - Tính cường độ dòng điện qua các điện trở theo UAB và RAB. Từ đó tính được U1, U2. Cách 2 : - Áp dụng tính chất tỉ lệ thức U1 U2 U1  U 2   R1 R2 R1  R2  Khi biết hai điện trở R1 , R2 và cường độ dòng điện đi qua một điện trở, công thức trên cho phép tính ra cường độ dòng điện đi qua điện trở kia và cường độ dòng điện đi trong mạch chính. II. Vận dụng Đoan mạch nối tiếp Bài 1. Một đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở là U1 và U2. Biết R1=25  , R2 = 40  và hiệu điện thế UAB ở hai đầu đoạn mạch là 26V. Tính U1 và U2. Đs: 10V; 16V U1 U2 26    0, 4 25 40 65 Từ đó tính được U1 , U2 Bài 2. GỢI Ý : Cách 1: Tính cường độ dòng điện qua 3 điện trở theo U3, R3 Từ đó tính được U1, U2 ,UAB Cách 2 : Đối với đoạn mạch nối tiếp ta có : Bài 2. Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp R1 =4  ;R2 =3  ;R3=5  .Hiệu điện thế 2 đầu của R3 là 7,5V. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu các điện trở R1; R2 và ở 2 đầu đoạn mạch Đs: 6V; 4,5V; 18V. U1 U 2 U 3 U U 7,5    1  2   1,5 R1 R2 R3 4 3 5 từ đó tính U1, U2, UAB. Bài 3*. Trên điện trở R1 có ghi 0,1k  – 2A, Bài 3.GỢI Ý: điện trở R2 có ghi 0,12k  – 1,5A. + Dựa vào Iđm1, Iđm2 xác định được cường a) Giải thích các số ghi trên hai điện trở. độ dòng điện Imax qua 2 điện trở ;+ Tính Đặng Nguyên Giáp 3 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 Umax dựa vào các giá trị IAB, R1, R2. b) Mắc R1 nối tiếp R2 vào hai điểm A, B thì UAB tối đa bằng bao nhiêu để khi hoạt động cả hai điện trở đều không bị hỏng. Đs: 330V Bài 1. GỢI Ý: b) Tính số chỉ Ampe kế 1 và Ampe kế 2 dựa vào hệ thức về mối quan hệ giữa I1, I2 với R1 , R2. (HS tìm cách giải khác) c) Tính UAB. Cách 1: như câu a Cách 2: sau khi tính I1,I2 như câu a, tính UAB theo I2, R2. Đs: b) 0,54A; 0,36A; c) 6,48V. Bài 2. GỢI Ý: Tính I1, I2 dựa vào hệ thức về mối quan hệ giữa I1, I2 với R1 ,R2 để tính R1, R2 . Học sinh cũng có thể giải bằng cách khác. Đs: 75; 37,5. Bài 3. GỢI Ý: Dựa vào các giá trị ghi trên mỗi điện trở để tính Uđm1,Uđm2 trên cơ sở đó xác định UAB tối đa. Tính RAB => Tính được Imax. Đs: a) R1 = 20; Cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua R1 là 1,5A: b) Umax = 30V; Imax = 2,5A. B. Đoạn mạch mắc song song Bài 1. Cho R1= 12  ,R2= 18  mắc song song vào hai điểm A và B, một Ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch chính, Ampe kế 1 và Ampe kế 2 đo cường độ dòng điện qua R1 ,R2. a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. b) Ampe kế 1 và Ampe kế 2 chỉ giá trị là bao nhiêu? (theo 2 cách) biết Ampe kế chỉ 0,9A. c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu A và B. Bài 2. Cho R1 = 2R2 mắc song song vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 30V. Tính điện trở R1và R2 (theo 2 cách) biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 1,2A. Bài 3*.Có hai điện trở trên đó có ghi: R1(20  1,5A) và R2 (30  -2A). a) Hãy nêu ý nghĩa các con số ghi trên R1, R2. b) Khi Mắc R1//R2 vào mạch thì hiệu điện thế, cường độ dòng điện của mạch tối đa phải là bao nhiêu để cả hai điện trở đều không Bài 1. GỢI Ý: Bình thường: I3= I1 + I2. bị hỏng ? Nếu bóng Đ1 bị đứt; I1= 0 dòng điện I3 Đoạn mạch mắc hỗn hợp Bài 1. Có ba bóng đèn được mắc theo sơ đồ giảm => Nhận xét độ sáng của đèn. ( hình 3.1) và sáng bình thường. Nếu bóng Đ1 Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên bị đứt dây tóc thì bóng Đ3 sáng mạnh hơn hay yếu bảng . R1 R3 hơn? A B R2 Hình 3.1 Đặng Nguyên Giáp 4 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 Bài 2. A R1 R2 B Bài 2. Một đoạn mạch được mắc như sơ đồ hình 3.2. Cho biết R1 =3  ; R2 =7,5  ; R3 =15  . Hiệu điện thế ở hai đầu AB là 4V. Hình 3.2 GỢI Ý: a) Tính điện trở của đoạn mạch. a) Đoạn mạch AB gồm : R1nt ( R2// R3). b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điện Tính R23 rồi tính RAB. trở. b) Tính I1 theo UAB và RAB c) Tính hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở I 2 R3 Đs: a) 8; b) 3A; 2A ; 1A. c) U1 = 9V; U2 Tính I2, I3 dựa vào hệ thức: I  R 3 2 = U3 = 15V c) Tính : U1, U2, U3. Bài 3. GỢI Ý: Bài 3. Có ba điện trở R1= 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = M R3 12Ω; được mắc vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V như (hình 3.3). A a) Tính điện trở tương đương của mạch. B R3 b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi RR1 3 điên trở Hình 3.3 c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2. Đs: a) 4; b) I1 = I2 = 2A; I3 = 1A ; c) 4V; b) Có R1 nt R2 => I1 ? I2; Tính I1 theo U 8V. và R12; Tính I3 theo U và R3. c) Tính U1 theo I1 và R1; U2 theo I2 và R2; U3 ? U. Bài 4. Bài 4.** Một đoạn mạch điện gồm 5 điện trở GỢI Ý: Sơ đồ h 4.2 tương đương h 4.1 mắc như sơ đồ hình 4.1.Cho biết R1= 2,5Ω; R2 + Tính RAD, RBD từ đó tính RAB. = 6Ω; R3 = 10Ω; R4 = 1,2 Ω; R5 = 5Ω. Ở hai R1 R4 đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế 6V. Tính R2 R1 A R2 B cường độ dòng điện qua mỗi điện trở? D R3 R5 R1 Hình 4.2 A R2 C R4 B D R3 R5 E Hình 4.1 + Tương tự ta cũng tính được các Đặng Nguyên Giáp 5 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 dòng I4, I5 của đoạn mạch DB. Bài 5. GỢI Ý: (theo hình vẽ 4.4) a) Tính R23 và R234. Tính điện trở tương đương RAB=R1+R234 b) Tính IAB theo UAB,RAB=>I1 +) Tính UCB theo IAB,RCB. +) Ta có R23 = R4 <=> I23 như thế nào so với I4; (I23=I2=I3) + Tính I23 theo UCB, R23. Đs: a) 20; b) I1 = I = 1,75A; I2 = I3 = I4 = 0,875A. Bài 5. Cho mạch điện như hình 4.4. Biết: R1 R D R2 3 = R1 B A 15 C R4 , R2 Hình 4.4 = 3, R3 = 7, R4 = 10. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 35V. a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch. b) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở. 4.Củng cố dặn dò -Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch hỗn hợp . -------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày giảng:……………….. Lớp:……………………….. Chủ đề 2 ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN – BIẾN TRỞ I.Mục tiêu 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập. II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S,  III. Tổ chức hoạt động học của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Một số kiến thức cơ bản. * Điện trở của dây dẫn Ở một nhiệt độ không đổi, điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào bản chất của dây Công thức: R = . l S * Biến trở là một điện trở có thể thay đổi được giá trị khi dịch chuyển con Đặng Nguyên Giáp 6 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 chạy. * Lưu ý: Khi giải các bài tập về điện trở cần chú ý một số điểm sau: + Diện tích tiết diện thẳng của dây dẫn được tính theo bán kính và đường kính: S =  r2 = d2 4 + Khối lượng dây dẫn: m = D.V = D.S.l. II. Bài tập A. ĐIỆN TRỞ Bài 1. Một dây dẫn hình trụ làm bằng sắt có tiết diện đều 0,49mm2. Khi mắc vào hiệu điện thế 20V thì cường độ qua nó là 2,5A. a) Tính chiều dài của dây. Biết điện trở suất của sắt là 9,8.10-8m. b) Tính khối lượng dây. Biết khôi lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3. c) Bài 2. Người ta dùng dây hợp kim nicrôm có tiết diện 0,2 mm2 để làm một biến trở. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40. d) a) Tính chiều dài của dây nicrôm cần dùng. Cho điện trở suất của dây hợp kim nicrôm là 1,1.106 m e) b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này. f) g) Bài 3. Một dây dẫn bằng hợp kim dài 0,2km, tiết diện tròn, đường kính 0,4cm có điện trở 4. Tính điện trở của dây hợp kim này khi có chiều dài 500m và đường kính tiết diện là 2mm. Đặng Nguyên Giáp 7 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 Đs: R2 = 40. h) i) j) B. BIẾN TRỞ k) Bài 4. Cho hai bóng đèn Đ1, Đ2: trên Đ1 có ghi ( 6V – 1A), trên Đ2 có ghi Đ2 ( 6V- 0,5A). l) a) Khi mắc hai bóng này vào hiệu điện thế 12V thì các đèn có sáng bình thường không? Tại sao? m) b) Muốn các đèn sáng bình thường thì ta phải dùng thêm một biến trở có con chạy. Hãy vẽ các sơ đồ mạch điện có thể có và tính điện trở của biến trở tham gia vào mạch khi đó. n) o) Bài 5. Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 12V và cường độ dòng điện định mức là 0,5A. Để sử dụng nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì phải mắc đèn với một biến trở có con chạy (tiết diện dây 0,5mm2, chiều dài 240m). p) a) Vẽ sơ đồ mạch điện sao cho đèn sáng bình thường. q) b) Khi đèn sáng bình thường điện trở của biến trở tham gia vào mạch lúc đó bằng bao nhiêu? (bỏ qua điện trở của dây nối). r) c) Dây biến trở làm bằng chất gì? Biết khi đèn sáng bình thường thì chỉ 2/3 biến trở tham gia vào mạch điện. Đặng Nguyên Giáp 8 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 s) Bài 6. Cho mạch điện như hình A R B C M V Rx N Hình 6.1 t) Biến trở Rx có ghi 20 –1A. u) a) Biến trở làm bằng nikêlin có = 4.10-7m và S= 0,1mm2. Tính chiều dài của dây biến trở. v) b) Khi con chạy ở vị trí M thì vôn kế chỉ 12V, khi ở vị trí N thì vôn kế chỉ 7,2V. Tính điện trở R? Hoạt động 1: Ôn tập GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi . ? Điện trở biểu thị điều gì ? ? Công thức ,đơn vị tính điện trở ? ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ? Hoạt động 2: Bài tập Bài 1. GỢI Ý: a) Tính chiều dài dây sắt. b) + Tính R theo U và I. l + Tính l tử công thức : R =  . . s d) Thay V = S.l vào m = D.V để tính khối lượng dây. e) Đs: 40m; 0,153kg. c) Đặng Nguyên Giáp 9 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 f) Bài 2. GỢI Ý: l s h) b) Chiều dài l’ của một vòng dây bằng chu vi lõi sứ: l’ =  .d => số vòng dây quấn quanh lõi sứ là: n g) a) Tính chiều dài l từ : R =  . . ' =l . l i) Đs: a) 7,27m; 154,3 vòng. j) k) Bài 3. GỢI Ý: l) Tính điện trở của dây thứ hai. m) + Từ : R =  . cùng tiết l R.S ; vì =>   s l diện R1.S1 R2 .S 2  l1 l2 nên ta có: => R2=? (*)  d12 d 2 ; S 2  2 . Thiết 4 4 n) + Với S1= S1 lập tỉ số S biến đổi ta được 2 2 S1 �d1 �  � �thay vào (*) S 2 �d 2 � ta tính được R2. o) Bài 4. GỢI Ý: p) a) Tính điện trở mỗi đèn; tính R AB khi mắc ( Đ1 nt Đ2); tính cường độ dòng điện đi qua hai đèn rồi so với Iđm của chúng => kết luận mắc được không? q) b) Có hai sơ đồ thỏa mãn điều kiện của đầu bài ( HS tự vẽ), sau đó tính Rb trong hai sơ đồ. r) a) Không. vì: Iđm2 < I2 nên đèn 2 sẽ cháy. s) b) Rb = 12. t) Bài 5. GỢI Ý: Đặng Nguyên Giáp 10 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 a) UđmĐ = 12V mà UAB= 20V => mắc Đ như thế nào với Rb, vẽ sơ đồ cách mắc đó. b) Tính Rb khi Đ sáng bình thường. c) Biết Rb chỉ bằng 2/3 Rmaxb=> tính l S Rmaxb; mặt khác Rmaxb=  => ? tính . d) Đs: a) Đèn nối tiếp với biến trở. Nếu mắc đèn song song với biến trở đèn sẽ cháy. e) b)16; c) 5,5.10-8m. Dây làm bằng Vônfram. f) Bài 6. GỢI Ý: l S a) Rx max = 20, tính l từ Rx max =  . b) Khi con chạy C ở M thì Rx = ? => vôn kế chỉ UAB = ? c) Khi con chạy C ở N thì Rx = ? => vôn kế chỉ UR = ? d) Tính Ux theo UAB và UR; tính I theo Ux và Rx => Từ đó tính được R theo UR và I. e) Đs: a) 5m; b) 30. f) III. Luyện tâp Bài 1*. A M B N Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 và P một biến trở, mắc như trên sơ đồ hình 6.2. Cho Đ1 biết điện trở lớn nhất của biến trở là 12 Ω, điện Đ2 trở của mỗi bóng đèn là 3. Đoạn mạch được nối Hình 6.2 vào một nguồn điện là 24V. Tính cường độ dòng điện qua Đ1và Đ2 khi: a) Con chạy ở vị trí M b) Con chạy ở vị trí P, trung điểm của đoạn MN; c) Con chạy ở vị trí N. Đs: 4,4A và 3,5A; 2,2A và 1,5A; 1,6A và 0A Bài 2** Một đoạn mạch như sơ đồ hình 6.3 được mắc vào một nguồn điện 30V. Bốn bóng đèn Đ như nhau, mỗi bóng có điện trở 3 và hiệu điện thế định mức 6V. Điện trở R3=3Ω. Trên biến trở có ghi 15Ω -6A. Đặng Nguyên Giáp 11 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 a) Đặt con chạy ở vị trí N. Các bóng đèn có sáng bình thường không? A Đ R1 C E Đ Đặng Nguyên Giáp 12 Đ Đ M N Hình 6.3 Trường THCS Ngô Quyền B Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 b) Muốn cho các bóng đèn sáng bình thường, phải đặt con chạy ở vị trí nào? Đặng Nguyên Giáp 13 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 c) Có thể đặt con chạy ở vị trí M không? Đặng Nguyên Giáp 14 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 Đs: a) không; b) CM =1/10 MN; c) không Đặng Nguyên Giáp 15 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 4.Củng cố dặn dò Đặng Nguyên Giáp 16 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 - Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp. Đặng Nguyên Giáp 17 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . Đặng Nguyên Giáp 18 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 - Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa . Đặng Nguyên Giáp 19 Trường THCS Ngô Quyền Giáo án phụ đạo Vật lý lớp 9 - Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố Đặng Nguyên Giáp 20 Trường THCS Ngô Quyền
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan