Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghiên cứu cây chè dây sapa ( ampelopsis cantoniensis ( hook.et arn. ) planch.vi...

Tài liệu Nghiên cứu cây chè dây sapa ( ampelopsis cantoniensis ( hook.et arn. ) planch.vitaceae )

.PDF
106
920
103

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ♦♦♦♦ VƯƠNG THỊ HỒNG VÂN NGHIÊN CỨU CÂY CHÈ DÂY SAPA (Ampelopsis cantonỉensis (Hook, et Arn.) Planch. Vitaceae) Chuyên ngành: Dược Iiệu-dược học cổ truyền Mã số: 03.02.03 LUẬN VÃN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC KHÓA 5 (2000-2002) Người hướng dãn : GS.TS. PHẠM THANH KỲ Nơi thực hiện : BỘ M ÔN DƯỢC LIỆU TRƯỜNG ĐH DƯỢC HÀ NỘI HÀ NỘI - 2002 Stffccảm , ơn* Trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi luôn nhận được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của các thầy cô. Để tỏ lòng biết ơn của mình tôi xin chân thành cảm ơn: GS.TS Phạm Thanh Kỳ là người thầy đã hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: GS. Vũ Văn Chuyên KS. Nguyễn Văn Chăm - Bộ môn giải phẫu - Trường ĐH Y Hà Nội TS. Đỗ Ngọc Thanh - Phòng thí nghiệm trung tâm - Trường ĐH Dược Hà Nội PGS. TS Chu Đình Kính - Viện Hóa học TS. Trần Vân Hiền - Phòng Đông y thực nghiệm - Viện Y học cổ truyền Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS. TS Phạm Quang Tùng - Phòng sau đại học Các thầy cô trong bộ môn Dược liệu, các cán bộ Phòng đào đạo sau đại học và các bộ môn, phòng ban khác của trường Đại học Dược Hà Nội. Các cán bộ Phòng Đông y thực nghiệm -Viện Y học cổ truyền Việt Nam. Đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. DS. Vương Thị Hồng Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................... 1 Phần I. TỔNG QUAN.............................................................................. 2 1.1.Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm thực v ậ t ........................... 2 1.1.1. Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm thực vật của họ Nho (Vitaceae) ................................................................................................. 2 1.1.1.1. Vị trí phân loại và sự phân bố của họ N h o ............................... 2 1.1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ N h o .................................................. 3 1.1.2. Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm thực vật của chi Ampelopsis........................................................................................ 4 1.12.1. Vị trí phân loại chi Ampelopsis.................................................. 4 1.1.2.2. Số loài và sự phân bô' của chi Ampelopsis................................. 5 1.1.23. Đặc điểm thực vật của chi Ampelopsis..................................... 5 1.1.3. Đặc điểm thực vật, sự phân bố của cây chè dây (Ampelopsis cantoniensis Planch.).......................................................... 5 1.2. Những nghiên cứu về thành phần hóa học............................ 7 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần hóa học có trong chi Ampelopsis............................................................................ 7 1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần hóa học của loài Ampelopsis cantoniensis Planch............................................................... 10 1.2.3. Những nghiên cứu về myricetin...................................................... 1.2.5. Những nghiên cứu về dihydromyricetin....................................... 1 1 1 1 1.3. Những nghiên cứu vê tác dụng sinh học và công d ụ n g ............ 12 1.3.1. Những nghiên cứu về tác dụng sinh học của một số loài Ampelopsis............................................................................ 1 2 1.3.2. Những nghiên cứu về tác dụng sinh học của cây chè dây (A . cantoniensis Planch.)............................................... 14 1.3.3. Công dụng....................................................................................... 15 1.3.3.1 Kinh nghiệm dân gian.................................................................. 15 1.3.3.2. Kết quả nghiên cứu về tác dụng điều trị loét dạ dày - hành tá tràng của chế phẩm Ampeỉop sản xuất từ chè dây (A. cantoniensis Planch.)......................................... 16 Phần II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u ......... 18 2.1. Nguyên liệu...................................................................................... 18 2.2 . Phương pháp nghiên cứu............................................................... 18 2.2.1. Nghiên cứu về thực vật................................................................. 18 2.2.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học............................................... 18 2.2.3. Nghiên cứu về tác dụng sinh học................................................. 19 2.2.3.1 .Tác dụng chống oxy h ó a ............................................................ 19 2.2.32. Tác dụng ức chế khối u của flavonoid toàn phần...................... 21 Phần III. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ............................................ 23 3.1. Kết quả nghiên cứu vê thực vật..................................................... 23 3.1.1. Đặc điểm hình thái cây chè dây Sa Pa............................................ 23 3.1.2. Đặc điểm vi học cây chè dây Sa Pa.............................................. 26 3.1.2.1. Đặc điểm vi phẫu thân................................................................ 26 3.1.2.2. Đặc điểm vi phẫu lá................................................................... 26 3.1.2.3. Đặc điểm bột lá................................................................................27 3.2. Kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học................................ 29 3.2.1. Định tính các nhóm chất trong lá cây chè dây bằng phản ứng hoá học............................................................................. 29 3.2.2. Định tính flavonoid bằng SKLM................................................... 36 3.2.3. Định lượng flavonoid toàn phần................................................... 38 3.2.4. Định lượng tanin............................................................................ 39 3.2.5. Chiết xuất flavonoid toàn phần trong lá cây chè dây Sa Pa........ 41 3.2.6. Phân lập các chất trong lá cây chè dây Sa Pa.............................. 42 3.2.7. Nhận dạng SPj và SP .................................................................... 42 3.2.8. Nhận dạng SP ................................................................................ 46 2 3 3.3. Kết quả thử tác dụng chống oxy hóa và ức chê khối u............... 48 3.3.1. Kết quả thử tác dụng chống oxy hóa............................................. 48 3.3.1.1. Thử tác dụng chống oxy hóa bảo vệ tế bào não chuột của MF, MFS, SP ị và SP2............................................................ 48 3.3.1.2. Xác định hoạt tính dọn gốc tự do anion superoxide 0 2- ' của MF, MFS, SPj và SP2............................................................. 54 3.3.1.3. Thử tác dụng của flavonoid toàn phần đến hàm lượng MDA não và gan chuột chịu sốc điện và stress tâm lý.............. 57 3.3.2. Kết quả thử tác dụng ức chế khối u của flavonoid toàn phần....... 60 Phần IV. BÀN LUẬN VỂ KÊT QUẢ.................................................... 65 4.1. Về mặt thực vật................................................................................ 65 4.2. Về mặt hóa học................................................................................ 65 4.3. Về mặt tác dụng sinh học............................................................. Phần IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ PHU LUC 6 6 6 8 70 DANH MỤC CÁC BẢNG BlỂU TRONG LUẬN VĂN STT 1 2 Trang Nội dung Ký hiệu Bảng 1.1 Số loài của các chi trong họ Nho (Vitaceae) Bảng 1.2 Thành phần hóa học có trong một số loài trong chi 2 8 Ampelopsis 3 Bảng 1.3 Một số flavonoid trong chi Ampelopsis 9 4 Bảng 3.1 Kết quả định tính các nhóm chất hữu cơ 35 5 Bảng 3.2 Vị trí, mầu sắc các vết flavonoid trên SKLM 37 Bảng 3.3 Kết quả định lượng flavonoid toàn phần trong lá 39 6 chè dây 7 8 9 1 0 1 1 Bảng 3.4 Kết quả định lượng tanin trong lá chè dây 40 Bảng 3.5 Kết quả SKLM và SKG của SPj và SP 43 Bảng 3.6 So sánh SPị với Fị 44 Bảng 3.7 So sánh SP với F 45 Bảng 3.8 Độ ức chế ở các nồng độ khác nhau của MF đến 2 2 2 49 phản ứng peroxy hóa lipid dịch đồng thể tế bào não chuột 1 2 Bảng 3.9 Độ ức chế ở các nồng độ khác nhau của MFS đến 49 phản ứng peroxy hóa lipid dịch đồng thể tế bào não chuột 13 Bảng 3.10 Độ ức chế ở các nồng độ khác nhau của SPj đến phản ứng peroxy hoá lipid dịch đồng thể tế bào não chuột 50 14 Bảng 3.11 Độ ức chế ở các nồng độ khác nhau của SP đến 2 50 phản ứng peroxy hoá lipid dịch đồng thể tế bào não chuột 15 Bảng 3.12 Hàm lượng MDA ở các thời điểm khác nhau khi có 52 mặt MF 16 Bảng 3.13 Hàm lượng MDA ở các thời điểm khác nhau khi có 53 mặt MFS 17 Bảng 3.14 Tác dụng của dung dịch MF đối với sự tạo thành 54 anion superoxide trong hệ thống xanthine/xanthine oxidase (dd thử MF lmg/lm l) 18 Bảng 3.15 Tác dụng của dung dịch MFS đối với sự tạo thành 55 anion superoxide trong hệ thống xanthine/xanthine oxidase (dd thử MFS lmg/lm l) 19 Bảng 3.16 Tác dụng của dung dịch SPj đối với sự tạo thành 55 anion superoxide trong hệ thống xanthine/xanthine oxidase (dd thử SPj 0,5mg/ml) 2 0 Bảng 3.17 Tác dụng của dung dịch SP đối với sự tạo thành 2 56 anion superoxide trong hệ thống xanthine/xanthine oxidase (dd thử SP 0,25mg/lml) 2 2 1 Bảng 3.18 Hàm lượng MDA não và gan chuột sau sốc điện 4 59 giờ 2 2 Bảng 3.19 Hàm lượng MDA não và gan chuột sau stress tâm 59 lý 4 giờ 23 Bảng 3.20 Kết quả đo MDA ở gan và thận chuột 64 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN STT Hình 1.1 1 Nội dung Trang Vị trí của chi Ampelopsis trong hệ thống phân 4 Ký hiệu loai thưc vât 2 3 Hình 3.1 Ảnh ngọn cành chè dây Sa Pa 25 Hình 3.2 Ảnh cành chè dây Sa Pa có hoa và quả (tiêu bản 25 khô) 4 Hình 3.3 Ảnh cành chè dây Sa Pa có mang hoa và quả 25 5 Hình 3.4 Ảnh vi phẫu thân 28 Hình 3.5 Ảnh vi phẫu lá 28 Hình 3.6 Ảnh bột lá 28 Hình 3.7 SKLM flavonoid toàn phần 47 9 Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất flavonoid toàn phần 41 0 Hình 3.9 Vị trí các chất phân lập 47 Hình 3.10 Vết SPị so với myricetin 47 Hình 3.11 Vết SP so với dihydromyricetin 47 13 Hình 3.12 Tinh thể SPj 47 14 Hình 3.13 Tinh thể SP 47 15 Hình 3.14 Tinh thể SP 47 16 Hình 3.15 Biểu đồ so sánh hàm lượng MDA của lô điều trị 52 6 7 8 1 1 1 1 2 2 2 3 MF và lô đối chứng ở các thời điểm khác nhau 17 Hình 3.16 Biểu đồ so sánh hàm lượng MDA của lô điều trị 53 MFS và lô đối chứng ở các thời điểm khác nhau 18 Hình 3.17 Biểu đồ so sánh tỷ lệ chuột có u trong 13 tuần 62 thí nghiệm 19 Hình 3.18 Biểu đồ so sánh số lượng u trong 13 tuần thí 62 nghiệm Hình 3.19 Ảnh chuột được gây khối u 63 Hình 3.20 Ảnh chuột được điều trị MF 63 Hình 3.21 Ảnh chuột số lô đối chứng 63 23 Hình 3.22 Ảnh chuột số lô điều trị 63 24 Hình 3.23 Ảnh chuột số 5 lô đối chứng 63 25 Hình 3.24 Ảnh chuột số 5 lô điều trị 63 2 0 2 1 2 2 1 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐCSH Đối chứng sinh học dd Dung dịch E Mật độ quang EDTA Ethylen diamin tetraacetic acid hh Hỗn hợp HP Helicobacter pylori IR Infrared (hồng ngoại) KHTN Khoa học tự nhiên MDA Malonyl dialdehyd MS Mass Spectrum (phổ khối) NBT Nitro Blue Tetrazolium PBS Đệm phosphate SKG Sắc ký giấy SKLM Sắc ký lớp mỏng T1C Nhiệt độ nóng chảy TT Thuốc thử uv Ultraviolet (tử ngoại) XOD Xanthine oxidase 6 Dao động biến dạng V Dao động hóa trị 1 ĐẬT VẤN ĐỂ • Việt nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có thảm thực vật rất phong phú và đa dạng, do đó cũng có nguồn dược liệu rất quý và dồi dào. Chè dây Cao Bằng là dược liệu đã được nhóm nghiên cứu của GS.TS. Phạm Thanh Kỳ nghiên cứu về đặc điểm thực vật, xác định tên khoa học, về thành phần hóa học, về độc tính và một số tác dụng sinh học theo hướng điều trị loét dạ dàyhành tá tràng. Tác giả đã được Bộ y tế cho phép sản xuất chế phẩm AMPELOP chữa viêm loét dạ dày-hành tá tràng. Qua các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy chè dây là dược liệu có tiềm năng khai thác tốt. Để góp phần nâng cao giá trị sử dụng và mở rộng phạm vi khai thác của cây chè dây, chúng tôi được giao nhiệm vụ nghiên cứu cây chè dây mọc ở vùng Sa Pa với mục tiêu so sánh chè dây Sa Pa với chè dây Cao Bằng đã được nghiên cứu. Vì vậy, trong công trình này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung chính sau: • Về thực vật: - Mô tả đặc điểm thực vật, kiểm định tên khoa học của cây được gọi là chè dây Sa Pa. - Mô tả đặc điểm vi phẫu và đặc điểm bột dược liệu. • Về hóa học: - Định tính các nhóm chất trong lá chè dây Cao Bằng và Sa Pa - Định tính và định lượng so sánh flavonoid ở 2 cây trên. - Định lượng tanin trong 2 dược liệu. - Chiết xuất và phân lập các chất chính. • Về tác dụng sinh học: - Thử tác dụng chống oxy hóa: + Tác dụng chống oxy hóa bảo vệ tế bào não + Tác dụng dọn gốc tự do anion superoxide + Tác dụng lên MDA chuột chịu sốc điện và stress tâm lý - Thử tác dụng ức chế khối u 2 Phần I TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, PHÂN B ố VÀ ĐẶC ĐlỂM THựC VẬT: 1.1.1. Vị trí phân loại, phân bố và đặc điểm thực vật của họ Nho (Vitaceae): 1.1.1.1. Vị trí phân loại và sự phân bố của họ Nho: Trong hệ phân loại thực vật, họ Nho (’Vitaceae) không phải là một họ lớn. Trước đây, họ Nho có tên Latin là Ampelidaceae được xếp vào bộ Táo ta (.Rhamnales). Từ năm 1987, theo hệ phân loại thực vật của Takhtajan, họ Nho và họ Gối hạc (Leeaceae) tách ra thành hai họ độc lập nằm trong bộ Nho (’Vitales). Hiện nay, một số tài liệu vẫn cho rằng chi duy nhất Leea của họ Gối hạc (Leeaceae) là một chi thuộc họ Nho và đều nằm trong bộ Táo ta. Trên thế giới, họ Nho có tất cả 10 chi với trên 700 loài, được phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, một số ít ở vùng ôn đới. Ở Việt Nam có 7 chi với số loài khác nhau tùy theo từng tài liệu được trình bày ở bảng . : 1 1 Bảng 1.1: Số loài của các chi trong họ Nho (Vitaceae) Chi Ampelocissus* Phạm Hoàng Hộ Nguyễn Tiến Bân Võ Văn Chi [9] [5] [ ] 8 7-8 6 2 Ampelopsis 5 3-5 4 Cayratia* 14 15 7 15 (5 thứ) 14 8 4 4 38 (1 thứ) 35 Cissus Parthenocissus* T etrastigma Vitis Tổng số loài 6 90 3 8 4-5 4 82-86 36 3 Chú thích: *: loài thuộc diện bảo tồn 1.1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Nho: Các cây trong họ Nho có các đặc điểm chung như: Theo Nguyễn Tiến Bân [5]: Cây dạng dây leo thân gỗ có tua cuốn. Lá thường xẻ thùy chân vịt với gân chân vịt hoặc lá kép chân vịt gồm 3-5-7 lá chét, ít khi lá kép lông chim. Hoa mẫu 4-5. Nhị đối diện với cánh hoa và dính vào mép ngoài của triền. Bộ nhụy gồm 2 lá noãn hợp thành bầu trên 2 ( ) ô, 6 mỗi ô chia 2 (1) lá noãn. Thường là quả mọng, hạt thường có nội nhũ. Theo Vũ Văn Chuyên [7]: Cây có dạng dây leo hoặc dạng bụi leo nhờ tua cuốn, chỉ một số ít là cây bụi thẳng đứng hoặc cây gỗ nhỏ. Tua cuốn có nguồn gốc từ thân, mọc đối diện với lá. Đặc điểm trên tạo nên cấu tạo hợp trục rất điển hình của thân cây họ Nho. Lá mọc so le có lá kèm, có hình dạng khác nhau. Lá đơn nguyên, khía thùy hoặc kép chân vịt. Hoa nhỏ tập trung thành cụm hoa xim, ngù hay chùm. Hoa lưỡng tính hay có khi giảm trở thành hoa đơn tính. Hoa mẫu 4-5. Đài hoa không phát triển, trông như những vảy nhỏ, 45 cánh hoa xếp xen kẽ với các lá đài. Số nhị bằng số cánh hoa. Giữa bộ nhị và bộ nhụy có đĩa mật phát triển hình vòng khuyên hay khía thùy hoặc chỉ là những tuyến riêng rẽ. Nhụy gồm hai lá noãn dính lại với nhau thành bầu trên có hai ô, trong mỗi ô có hai noãn, một vòi nhụy. Núm nhụy hình đĩa hoặc hình đầu. Quả mọng, hạt phôi nhỏ và có nội nhũ. Thụ phấn nhờ gió. 4 1.1.2. Vị trí phân loại, phân bô và đặc điểm thực vật của chi Am pelopsis: 1.1.2.1. Vị trí phân loại chi Ampelopsis: Theo hệ thống phân loại Takhtajan 1987, chi Ampelopsis có vị trí phân loại được trình bày ở hình 1.1 [3, ]. 6 Hình 1.1. Vị trí của chi Ampelopsis trong hệ thống phân loại thực vật. 5 1.1.2.2. Số loài và sự phân bố của chi Ampelopsis: Chi Ampelopsis là một trong những chi điển hình của họ Nho do có nhiều cây đã được nghiên cứu dùng để làm thuốc. Theo một báo cáo tại Ukraine, có 5 loài và 3 dạng đã được khẳng định và được đưa về trồng trong vườn thực vật Donetsk gồm: A. heterophylla (A. brevipenduculata), A. heterophylla f. elegans, A. bodinieri, A. aconitifolia, A. aconitifolia f. auranticarpina, A. aconitifolia f. glabra, A. cordata và A. vitifolia [24], không thấy có A. cantoniensis. ở Việt Nam có 4 loài: A. brevipedunculata (Maxim.) Trautv. A. cantoniensis (Hook, et Arn.) Planch. A. heterophylla Sieb. et Zucc. A. japonica (Thunb.) Makino. Các loài trên có ở Nam Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Indonexia, Lào, Ấn Độ. Ở Việt Nam có ở các tỉnh miền núi phía bắc, Hà Nội, Ninh Bình và Tây Nguyên [ ]. 6 1.1.2.3. Đặc điểm thực vật của chi Ampelopsis: Chi Ampelopsis được mô tả với các đặc điểm chung của họ Nho là: dạng dây leo, lá kép hay đơn có chia thùy. Hoa nhỏ tập trung thành cụm hoa xim, ngù hoặc tán mọc đối diện với lá. Quả thường có hai ô, hai lá noãn. Hạt có hố nhỏ, hẹp và dài [5,6,7], 1.1.3. Đặc điểm thực yật và sự phân bô của cây chè dây (Ampelopsis cantoniensis Planch.): Theo Lecomte [39] loài Ampelopsis cantonỉensỉs Planch, chính là loài Cissus cantoniensis Hooker et Am. = Cissus diversifolia Walp. Cũng có tác giả gọi loài này là Vitis cantoniensis Seem. Cả ba tên trên nay được dùng 6 chung với tên thông dụng là Ampelopsis cantoniensis Planch, và được mô tả như sau: Thân thuộc loại dây leo, cành có lông nhỏ hình trụ mềm. Tua cuốn chia 2-3 nhánh mọc đối diện với lá thay thế cho lá bị thoái hóa. Lá kép lông chim có 7-11 lá chét. Gốc lá tròn đôi khi hình tim, dài 25-75mm, rộng 1520mm. Phiến lá nhẵn, mặt dưới ráp, nhạt, răng cưa đôi khi giảm thành mũi nhọn. Gân cấp 2 có 4-5 đôi gân phụ tạo thành mạng lưới. Cuống lá chét dài 310mm. Lá chét cuối cùng thường to, dài gấp đôi các lá chét khác. Lá kèm hình mắt chim. Cụm hoa xim hai ngả có cuống dài. Hoa nhỏ, cuống rất ngắn. Nụ hoa hình trứng tròn có những lông nhỏ. Đài hình đầu, cánh hoa 5, chỉ nhị hình chỉ. Nhụy hình trụ, đầu nhụy gần như hình đĩa, bầu chia hai ô có hai noãn. Quả mọng nâu đen, hơi cay. Hoa nở vào tháng 6, quả chín vào tháng 9. Theo Phạm Hoàng Hộ [9] mô tả A. cantoniensis Planch. (Song nho Quảng Đông) với các đặc điểm: dây leo, thân hơi cứng; vòi đối diện với lá, chẻ hai. Lá hai lần kép, mang lá chét mỏng, giòn, mép lá có ít răng thấp, gân phụ 4-5 cặp, lá kèm tròn to. Ngù thưa, nụ tròn, hoa 5 phân, cánh hoa dài. Quả hình xoan 6*5mm, đen, 3-4 hạt. Sách “Cây cỏ Việt Nam” ghi: trên thế giới cây có ở Lào, Trung Quốc, Indonexia, Ân Độ, thứ Harmadi Planch, (lá chét không có cuống) có ở Campuchia [9]. Ở Việt Nam cây có ở: Cao Bằng, Lào Cai, Lạng Sơn, Hải Phòng, Quảng Ninh, Uông Bí, Hoà Bình, Bắc Thái, Hà Tây, Ninh Bình...[6,9] 7 1.2. N H Ữ N G NGHIÊN c ứ u VỂ T H À N H P H Ầ N H Ó A HỌC: 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần hóa học có trong chi Am pelopsis: Nghiên cứu về chi Ampelopsis trên thế giới chủ yếu tập trung vào loài A. brevipedunculata Trautv.. Phần lớn các bộ phận của cây đều được xác định thành phần hóa học, đặc biệt là quả. Yoshitama Kumijiro và cộng sự đã nghiên cứu thành phần hóa học của quả và sự liên quan giữa các thành phần đó với pH và màu sắc của quả loài A. brevipeduncuỉata Trautv.. Hai flavonoid và bốn anthocyanin đã được xác định bằng các phương pháp phân tích phổ. Hai flavonoid được xác định là quercitrin và myricetrin. Bốn anthocyanin là: Malvidin-3-0-rhamnosid-5-0-glucosid Petunidin-3-0-rhamnosid-5-0-glucosid Delphidin-3-0-rhamnosid-5-0-glucosid Malviđin-3-0-glucosid-5-0-glucosid. Những chất này được phân bố trong quả lần lượt theo tỷ lệ: 5,6:1:2:1,5. Màu của quả thay đổi từ xanh lá cây - hơi đỏ - xanh tím - xanh da trời. Quả khi có màu xanh tím là thời điểm có hàm lượng anthocyanin cao nhất (0,26 mg/g quả tươi). Cùng lúc đó quercitrin và myricitrin có hàm lượng 0,62 và 0,55 mg/g quả tươi, pH của quả là 5,8 [26], Ở Việt Nam, A. cantoniensis Planch, là cây đầu tiên trong chi này được công bố về thành phần hóa học. Căn cứ vào các tài liệu thu thập được, chúng tôi tóm tắt thành phần hóa học một số loài trong chi Ampelopsis ở bảng 1.2 và các flavonoid đã được xác định cấu trúc hóa học ở bảng 1.3. 8 Bảng 1.2: Thành phần hóa học có trong một số loài thuộc chi Ampelopsis: Tên cây Bộ Tài Thành phần hóa học liệu phận ampelopsisionosis C19H30O9, ampelopsisrhamnoside Ampelopsis brevipedunculata Trautv. Thân, cành C19H320 8 tachiosid, isotachiosid, lyonisid, 2-phenylethyl-o- [22] rutinosid, phenyl propanoid Lá các flavonoid glycosid có đường arabinose và [34] galactose Quả 2 flavonoid: quercetin-3-O-rhamnosid (quercitrin), [26] myricetin-3-O-rhamnosid 4 anthocyanin: malvidin-3-0-rhamnosid-5-0glucosid, petunidin-3-0-rhamnosid-5-0-glucosid, delphidin-3-0-rhamnosid-5-0-glucosid, malvidin3-0-glucosid-5-0-glucosid. Ampelopsis Rễ ampelopsin D, E, H và cis-ampelopsin E [37] brevipedunculata (-) - epicatechin, pallidol, myabenol c, piceid, cis- var. hancei piceid. acid oleanolic C oH 3 Ampelopsis 4 8 0 3 , acid betulinic C30H48O 3 Lá ampelopsin A, ampelopsin B, ampelopsin c [36] Lá flavonoid: trong đó nhiều nhất là myricetin và [12] dihydromyricetin [17] cantoniensis tanin flavon (4,73%), protein (9,25%), nguyên tố vi [38] lượng: K, Ca, Fe, Zn và các vitamin E, Bl, B2 A. meliaefolia A. japonica Lá myricetin (7,4%) và dihydromyricetin (1,7%) [17] tanin và polyphenol [35] 9 10 1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần hóa học của loài Ampelopsis cantoniensis Planch.: 1.2.2.1. Nghiên cứu ở nước ngoài: Nghiên cứu về A. cantoniensỉs trên thế giới hầu như không có. Chúng tôi chỉ tìm thấy hai bài báo của các tác giả Trung Quốc: Theo Xu. Zihong và cộng sự, trong lá A. cantoniensis có flavone (4,73%) protein (9,25%), rất giàu: K, Ca, Fe, Zn và các vitamin E, Bj và B 2 [38]. Li Lai và cộng sự công bố phương pháp mới để tách ampelopsin từ lá A . cantoniensis với hàm lượng khoảng 10% [27]. 1.2.2.2. Nghiên cứu trong nước: Lá chè dây mọc ở Cao Bằng có flavonoid, tanin, đường. Trong đó flavonoid có hàm lượng cao (18-19%). Tanin thuộc loại tanin catechic có hàm lượng 10,82 -13,3% [17,19]. Bằng SKLM với hệ dung môi: Toluen - Ethyl acetat - Acid formic [5:6: 1] phát hiện flavonoid toàn phần có 8 vết. Dùng sắc ký cột và sắc ký lớp mỏng điều chế, phân lập được 2 flavonoid tinh khiết Fj và F2. Fị có dạng tinh thể hình kim, mầu vàng, độ chảy 312 - 315°c. F có dạng tinh thể hình kim 2 mầu vàng nhạt, độ chảy 255 - 257 °c. Dựa vào phổ tử ngoại, phổ hồng ngoại, phổ khối, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ nhiễu xạ Rơnghen của Fj và F đã 2 xác định Fj là myricetin, F là dihydro myricetin [11,12,17]. 2 Myricetin Dihydro myricetin.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan