Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây trẩu giai đoạn ...

Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây trẩu giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

.PDF
78
245
88

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG TẤT ĐẠT Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN NĂM 2013-2014" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa Học Môi Trƣờng Khoa : Môi Trƣờng Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƢƠNG TẤT ĐẠT Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN NĂM 2013-2014" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa Học Môi Trƣờng Khoa : Môi Trƣờng Khoá : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn:Ths. Phạm Thu Hà Thái Nguyên, 2015 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn không thể thiếu để mỗi sinh viên có thể vận dụng đƣợc những kiến thức đã học và làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và tích lũy đƣợc những kinh nghiệm thực tế. Để đạt đƣợc điều đó, đƣợc sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây Trẩu giai đoạn vườn ươm tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”. Để hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ thuộc Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn: Ths. Phạm Thu Hà đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi vƣợt qua những khó khăn của quá trình hoàn thành khóa luận này. Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành tốt bản khóa luận, nhƣng do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế. Vì vậy bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi rất mong đƣợc sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 5 năm 2015 Sinh viên MỤC LỤC Phần I. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................................................ 3 1.3. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................................. 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................................... 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học ................................................. 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ................................................................................................... 4 Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................................................... 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài.................................................................................................. 5 2.1.1 Cơ sở pháp lý.................................................................................................................... 5 2.2. Cơ sở lý luận ....................................................................................................................... 6 2.3. Cở sở thực tiễn.................................................................................................................... 9 2.3.1. Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải bệnh viện .................................................................... 9 2.3.2. Thành phần, tính chất nƣớc thải bệnh viện ................................................................ 10 2.3.3. Tác động của nƣớc thải bệnh viện đến môi trƣờng và con ngƣời ............................ 15 2.4. Tổng quan các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ................................................................ 17 2.4.1. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ............................................................................... 17 2.4.2. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện phổ biến hiện nay.............................. 19 2.5. Tổng quan về nƣớc thải bệnh viện (cơ sở y tế) trên thế giới và Việt Nam................. 24 2.5.1. Nguy cơ dịch bệnh do ô nhiễm nguồn nƣớc bởi nƣớc thải bệnh viện trên Thế giới ........................................................................................................... 24 2.5.2. Hiện trạng xử lý và xả nƣớc thải ở một số bệnh viện tuyến TW tại Việt Nam........................................................................................................... 25 2.5.3. Hiện trạng xử lý và xả nƣớc thải tại một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ....................................................................................................... 30 Phần III. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu ..................................................................................... 31 3.1.1. Công tác xử lý vệ sinh môi trƣờng của Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Kạn ............ 31 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành................................................................................... 31 3.2. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................................... 31 3.2.1. Tổng quan về bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Kạn ....................................................... 31 3.2.2. Tình hình sử dụng nƣớc của bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Kạn............................... 31 3.2.3. Đánh giá hiện trạng nƣớc thải bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Kạn ............................ 31 3.2.4. Đề xuất giải pháp quản lý và giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện................... 32 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................................. 32 3.3.1. Nghiên cứu các văn bản pháp luật .............................................................................. 32 3.3.2. Phƣơng pháp kế thừa .................................................................................................... 32 3.3.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa ..................................................................................... 32 3.3.4. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc thải .................................................................................. 32 3.3.5. Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp .................................................................................. 33 3.3.6. Nghiên cứu các văn bản luật, các văn bản dƣới luật và các quy định có liên quan đến tài nguyên nƣớc .......................................................................... 33 Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................... 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Bắc Kạn .............................................. 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................................... 34 4.2. Tổng quan về bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn ............................................................ 42 4.2.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................................... 42 4.2.2. Giới thiệu về Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn......................................................... 43 4.2.3. Công tác xử lý vệ sinh môi trƣờng của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. ............ 45 4.2.4.Tình hình sử dụng nƣớc của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn.................................. 47 4.3. Đánh giá thực trạng nƣớc thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn ........................ 48 4.3.1. Hệ thống và quy trình xử lý nƣớc thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn........ 48 4.3.2. Lƣợng nƣớc thải phát sinh của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn ........................... 56 4.3.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. .................... 57 4.4. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải bệnh viên ........................... 63 4.4.1.Biện pháp quản lý .......................................................................................................... 63 4.4.2. Biện pháp lý hóa học .................................................................................................... 63 4.4.3. Biện pháp sinh học........................................................................................................ 64 4.5. Một số biện pháp xử lý nƣớc thải bệnh viện ................................................................. 64 4.5.1. Công nghệ xử lý nƣớc thải Bệnh viện theo nguyên lý hợp khối.............................. 64 4.5.2. Công nghệ xử lý nƣớc thải Bệnh viện theo mô hình DEWATS ............................. 65 4.5.3. Xử lý nƣớc thải Bệnh viện theo công nghệ Plasma .................................................. 66 Phần V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ......................................................................................... 5.1. Kết luận ............................................................................................................................. 67 5.2. Đề nghị .............................................................................................................................. 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lƣợng nƣớc thải theo quy mô giƣờng bệnh .............................................10 Bảng 2.2: Thông số đă ̣c trƣng nƣớc thải bê ̣nh viê ̣n đầ u vào và sau xƣ̉ lý ................10 Bảng 2.3. Đánh giá thông số ô nhiễm cho từng tuyến bệnh viện .............................11 Bảng 2.4. Đánh giá nƣớc thải bệnh viện theo chuyên khoa ......................................11 Bảng 2.5. Thành phần nƣớc thải Bệnh viện Chấn thƣơng chỉnh hình ......................12 Bảng 2.6. Thành phần nƣớc thải Bệnh viện Chợ Rẫy...............................................12 Bảng 2.7. Thành phần nƣớc thải Bệnh viện Từ Dũ ..................................................13 Bảng 2.8. Thành phần, đặc tính nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên ...........................................................................................13 Bảng 2.9. Các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập đƣợc trong nƣớc thải bệnh viện.....14 Bảng 2.10. Hiện trạng sử dụng nƣớc và xử lý nƣớc thải bệnh viện trên địa bàn các tỉnh ..........................................................................................27 Bảng 2.11. Một số các công nghệ xử lý nƣớc thải hiện đang áp dụng trong bệnh viện tại Việt Nam ...........................................................................29 Bảng 3.1. Vị trí, số lƣợng và phƣơng pháp lấy mẫu .................................................32 Bảng 4.1. Quy mô một số khoa của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn .....................44 Bảng 4.2. Lƣợng rác thải rắn của Bệnh viện Đa Khoa Bắc Kạn 2014 .....................46 Bảng 4.3. Phân loại chất thải rắn bệnh viện theo mức độ độc hại ............................46 Bảng 4.4. Các nguồn phát sinh nƣớc thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn ..............................................................................................................56 Bảng 4.5. Ký hiệu vị trí lấy mẫu ...............................................................................57 Bảng 4.6. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hóa học nƣớc thải trƣớc xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn (NT1) .........................................58 Bảng 4.7. Kết quả phân tích một đố số chỉ tiêu vật lý, sinh học nƣớc thải trƣớc xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn(NT1) ..........................59 Bảng 4.8. Kết quả phân tích chỉ tiêu vật lý, sinh học của nƣớc thải sau quá trình xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn (NT2) .............................60 fBảng 4.9. Kết quả phân tích chỉ tiêu hóa học của nƣớc thải sau quá trình xử lý của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn (NT2)....................................61 Bảng 4.10. So sánh kết quả phân tích chỉ tiêu nƣớc thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. ..............................................................................................61 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải DEWATS .............................................19 Hình 2.2. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải AAO và MBBR ...................................21 Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bể lọc sinh học nhỏ giọt .......................22 Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải Aeroten truyền thống ...........................23 Hình 4.1 : Sơ đồ vị trí bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn ...........................................42 Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống tổ chức của Bệnh Viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. ...............44 Hình 4.3 : Sơ đồ công nghệ xử lý ................................................................................55 Hình 4.4 : Biểu đồ một số chỉ tiêu hóa học trong nƣớc thải trƣớc khi xử lí của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn .................................................58 Hình 4.5 : Biểu đồ so sánh kết quả phân tích chỉ tiêu trƣớc và sau khi xử lý nƣớc thải của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn ..............................62 1 Phần I MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa ngày càng phát triển và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nƣớc nƣớc trong nhiều vùng lãnh thổ.Môi trƣờng nƣớc ở nhiều đô thị,khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nƣớc thải,khí thải và chất thải rắn trong đó vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc do nƣớc thải bệnh viện thải ra đang là mối quan tâm lo ngại của các cấp, các ngành quản lí và là nỗi lo sợ của ngƣời dân vì chúng có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và nguy hại đến đời sống con ngƣời. Hiện nay, một trong những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu là việc quản lý nƣớc thải y tế đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Dân số ngày càng tăng nhu cầu khám chữa bệnh của ngƣời dân ngày càng tăng lên để đáp ứng nhu cầu đó thì số bệnh viện cũng tăng lên. Theo thống kê Việt Nam có khoảng 1.263 bệnh viện các tuyến và hơn 12.000 cơ sở khám chữa bệnh. Hoạt động của bệnh viện ngoài mang lại phúc lợi cho xã hội và con ngƣời thì quá trình hoạt động cũng tác động tiêu cực tới môi trƣờng đặc biệt là ô nhiễm do nƣớc thải y tế gây ra. Trên cả nƣớc có tới 56% số bệnh viện chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải và 70% số hệ thống xử lý nƣớc thải hiện có không đạt tiêu chuẩn cho phép.Nƣớc thải bệnh viện là một trong những mối quan tâm, lo ngại vì chúng có thể gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và nguy hại đến đời sống con ngƣời. Điều quan tâm hàng đầu đối với nƣớc thải của các bệnh viện là vấn đề các vi trùng gây bệnh và thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng. Các vi trùng gây bệnh có thể tồn tại trong một thời gian nhất định ngoài môi trƣờng khi có cơ hội nó sẽ phát triển trên một vật chủ khác và đó chính là hiện tƣợng lây lan các bệnh truyền nhiễm. Đây chính là điểm khác biệt của nƣớc thải bệnh viện so với các loại nƣớc thải khác. Ngoài ra, các chất kháng sinh và thuốc sát trùng xuất hiện 2 cùng với dòng nƣớc thải sẽ tiêu diệt các vi khuẩn có lợi và có hại gây ra sự phá vỡ hệ cân bằng sinh thái trong hệ các vi khuẩn tự nhiên của môi trƣờng nƣớc thải, làm mất khả năng xử lý nƣớc thải của vi sinh, nếu không quản lý tốt có thể gây ra những nguy cơ đáng kể cho con ngƣời và môi trƣờng. Một thực trạng đáng báo động cho ngành y tế và các cấp quản lý môi trƣờng.Việt Nam bƣớc vào thời kỳ hiện đại hoá công nghiệp hoá, đời sống kinh tế, văn hoá đã đƣợc nâng cao, nhận thức của con ngƣời trong việc quan tâm đến sức khoẻ của mình cũng ngày càng đƣợc chú trọng. Đặc biệt bệnh viện là nơi chữa trị, chăm sóc khoẻ cho hàng triệu con ngƣời thì công tác quản lý thu gom và xử lý nƣớc thải càng cần đƣợc quan tâm hơn nữa. Do đó việc giám sát đánh giá chất lƣợng môi trƣờng tại các bệnh viện phải đƣợc quan tâm và tiến hành đồng thời theo dõi thƣờng xuyên để có thể phát hiện và khắc phục những ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng. Đối với tỉnh Bắc Kạn việc xử lý rác và nƣớc thải y tế tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh hiện nay còn nhiều bất cập, đây sẽ là vấn đề mà ngành môi trƣờng Bắc Kạn quan tâm hơn trong thời gian tới. Hiện trên địa bàn Tỉnh Bắc Kạn hiện có 9 bệnh viện, trong đó có 01 bệnh viện đa khoa hạng II cấp tỉnh với 320 giƣờng bệnh và 8 bệnh viện hạng III cấp huyện, thị với tổng số 480 giƣờng bệnh. Nhìn chung các cơ sở y tế xây dựng đã lâu năm, hệ thống thu gom và thoát nƣớc ngày càng xuống cấp. Thời điểm hiện tại đã có một số Bệnh viên đƣợc xây dựng , mở rộng và nâng cấp thêm. Trên thực tế trong các cơ sở toàn tỉnh chỉ có một số bệnh viện tuyến tỉnh có đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải. Còn lại các Bệnh viện tuyến dƣới đều chƣa đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp mà chỉ đƣợc thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại sau đó thải trực tiếp ra môi trƣờng. Xuất phát từ những vấn đề trên và nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng và đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng .Đồng ý dƣới sự 3 hƣớng dẫn trực tiếp của giảng viên TS. Hà Xuân Linh em tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá chất lượng nước thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2013-2014". Với mục tiêu xem xét chất lƣợng nƣớc thải, và đƣa ra những giải pháp quản lý, các biện pháp xử lý tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thông qua đó từng bƣớc nâng cao chất lƣợng môi trƣờng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng bền vững. 1.2. Mục đích của đề tài Tìm hiểu hệ thống xử lý nƣớc thải của bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn - Nghiên cứu sơ lƣợc về bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. - Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải của Bệnh viện. - Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải của Bệnh viện - Xác định nhu cầu sử dụng nƣớc cho từng hoạt động và tổng lƣợng nƣớc thải y tế của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn. - Kiến nghị và đề xuất giải pháp giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của Bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Số liệu thu thập phải phản ánh trung thực, khách quan - Đánh giá đầy đủ chính xác chất lƣợng nƣớc thải y tế của Bệnh viện - Kết quả phân tích phải chính xác - Những kiến nghị đƣa ra phải phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học - Giúp vận dụng kiến thức đã học vào rèn luyện kỹ năng điều tra tổng hợp và phân tích số liệu, tiếp thu và học hỏi những kinh nghiệm từ thực tế. - Tạo cho sinh viên cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tiễn - Củng cố kiến thức cơ sở cũng nhƣ kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện tốt hơn để phục vụ công tác bảo vệ môi trƣờng. 4 - Là nguồn tài liệu cho học tập và nghiên cứu khoa học. - Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao phƣơng pháp làm việc có khoa học, giúp bố trí đƣợc thời gian và công việc một cách hợp lý. 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Đánh giá đƣợc lƣợng nƣớc thải phát sinh, tình hình thu gom và xử lý nƣớc thải Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. - Cảnh báo nguy cơ ô nhiễm nƣớc thải y tế nếu không đƣợc thu gom và xử lý theo quy định. Đề xuất một số biện pháp khả thi giúp cho công tác thu gom và xử lý nƣớc thải y tế một các phù hợp và khoa học với điều kiện của Bệnh viện nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. 5 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý - Luâ ̣t Bảo vê ̣ Môi trƣờng Việt Nam số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc Hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/7/2006. - Luật tài nguyên nƣớc đã đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCNVN thông qua ngày 26/06/2012; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính Phủ về việc “Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trƣờng”. - Nghị định số 25/2013/NĐ – CP ngày 29 tháng 03 năm 2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải. - Quyết định 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng TCVN về môi trƣờng. - Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 và quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng. - Thông tƣ số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc quy định Quy chuẩn quốc gia về môi trƣờng. - Thông tƣ số 18/2013/TT – BYT ngày 01 tháng 07 năm 2013 của Bộ Y tế về việc quy định về vị trí, thiết kế, điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, thiết bị của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh truyền nhiễm. - Thông tƣ số 31/2013/TT – BYT ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Bộ Y tế về việc quy định về quan trắc tác động môi trƣờng từ hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện. 6 - Thông tƣ liên tịch số 63/2013/TTLT – BTC – BTNMT ngày 15 tháng 05 năm 2013 của Bộ Tài chính – Bộ Tài nguyên Môi trƣờng về việc hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 25/2013/NĐ – CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải. - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt; - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm; - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải công nghiệp; - QCVN 28:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải y tế TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2:1991) – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu; - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu; - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu ao hồ tự nhiên và nhân tạo; - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6:1990) – Chất lƣợng nƣớc – Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu ở sông và suối; - TCVN 7382: 2004 – Chất lƣợng nƣớc- Nƣớc thải bệnh viện- Tiêu chuẩn thải; - TCN- CTYT 39: 2005 Tiêu chuẩn thiết kế khoa cấp cứu, khoa điều trị tích cực và chống độc. 2.2. Cơ sở lý luận * Khái quát về môi trường và ô nhiễm môi trường a. Khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường * Khái niệm về môi trƣờng - Môi trƣờng theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngƣời, nhƣ tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nƣớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội... 7 - Môi trƣờng theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Ví dụ: môi trƣờng của học sinh gồm nhà trƣờng với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trƣờng, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vƣờn trƣờng, tổ chức xã hội nhƣ Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhƣng vẫn đƣợc công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tƣ, quy định. - Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam năm 2005 “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. Tóm lại, môi trƣờng là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. * Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng - Theo Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam năm 2005 “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường”. - Ô nhiễm môi trƣờng là khái niệm để chỉ sự xuất hiện của một chất lạ trong môi trƣờng tự nhiên hoặc làm biến đổi thành phần, tỷ lệ về hàm lƣợng của các yếu tố có sẵn, gây độc hại cho cơ thể sinh vật và con ngƣời nếu nhƣ hàm lƣợng của các chất đó vƣợt khỏi giới hạn thích nghi tiềm tàng của cơ thể. - Sự ô nhiễm môi trƣờng có thể là hậu quả của các hoạt động tự nhiên, nhƣ hoạt động núi lửa, thiên tai lũ lụt, bão,… hoặc các hoạt động do con ngƣời thực hiện trong công nghiệp, giao thông, chiến tranh và công nghệ quốc phòng, trong sinh hoạt, trong đó công nghiệp đƣợc xem là nguyên nhân lớn nhất. - Chất gây ô nhiễm môi trƣờng rất đa dạng về nguồn gốc và chủng loại, tuy vậy chúng đƣợc phân chia thành 3 nhóm lớn: chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí. Mỗi dạng có thể chứa đựng nhiều chất, từ các hóa chất, các kim loại nặng, đến chất phóng xạ và vi trùng. Nhiệt cũng là tác nhân trực tiếp hay 8 gián tiếp gây nên sự ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên, môi trƣờng chỉ đƣợc coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lƣợng, nồng độ hoặc cƣờng độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con ngƣời, sinh vật và vật liệu. * Khái niệm về ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi thành phần và chất lƣợng nƣớc không đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác nhau, vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép và có ảnh hƣởng xấu đến đời sống con ngƣời và sinh vật. Ô nhiễm nƣớc là hiện tƣợng các vùng nƣớc nhƣ sông, hồ, biển, nƣớc ngầm ... bị các hoạt động của con ngƣời làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con ngƣời và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nƣớc trong tự nhiên tồn tại dƣới nhiều hình thức khác nhau: nƣớc ngầm, nƣớc ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí. Nƣớc bị ô nhiễm nghĩa là thành phần của nó tồn tại các chất khác, mà các chất này có thể gây hại cho con ngƣời và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Nƣớc ô nhiễm thƣờng là khó khắc phục mà phải phòng tránh từ đầu. + Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa vào môi trƣờng nƣớc các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng. + Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc. + Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân ra các loại ô nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. + Ô nhiễm nƣớc mặt, ô nhiễm nƣớc ngầm và biển. b, Khái niệm về nước thải và phân loại nước thải Khái niệm về nước thải - Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980 - 1995 và ISO 6170/1 - 1980. Nƣớc thải là nƣớc đƣợc thải ra sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với qúa trình đó. 9 Ngƣời ta còn định nghĩa nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá trình sử dụng của con ngƣời và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng.[14] - Nƣớc thải là nƣớc đã dùng trong sinh hoạt, sản xuất hoặc chảy qua vùng đất ô nhiễm. Phụ thuộc vào điều kiện hình thành mà nƣớc thải đƣợc chia thành: nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp, nƣớc thải tự nhiên và nƣớc thải đô thị. + Nƣớc thải sinh hoạt là: nƣớc thải ra từ khu dân cƣ, khu vực hoạt động thƣơng mại, công sở, trƣờng học hay các cơ sở khác. Chúng chứa khoảng 58% chất hữu cơ và 42% chất khoáng. Đặc điểm cơ bản cuả nƣớc thải sinh hoạt là hàm lƣợng cao các chất hữu cơ không bền sinh học (nhƣ cacbonhydrat, protein, mỡ), chất dinh dƣỡng (photpho, nitơ), vi trùng, chất rắn và mùi. + Nƣớc thải công nghiệp (hay nƣớc thải sản xuất) là: nƣớc thải từ các nhà máy đang hoạt động sản xuất. + Nƣớc thải tự nhiên là: Nƣớc mƣa đƣợc xem là nƣớc thải tự nhiên. ở những thành phố hiện đại, nƣớc mƣa đƣợc thu gom bằng hệ thống riêng. + Nƣớc thải đô thị là: chỉ chất lỏng trong hệ thống cống thoát cuả một thành phố. Đó là các hỗn hợp các chất thải kể trên.[14] 2.3. Cở sở thực tiễn 2.3.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải bệnh viện Nƣớc thải của bệnh viện chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau: - Nƣớc thải từ các khoa phòng bao gồm cả nƣớc thải sinh ra trong quá trình khám chữa bệnh: Dòng thải từ nƣớc sàn, Lavabo của các khu xét nghiệm và X- quang, phòng cấp cứu, khu bào chế dƣợc phẩm, phòng sản, phẫu thuật, phòng thủ thuật,… - Nƣớc thải sinh hoạt của các cán bộ công nhân viên, bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và khách vãng lai: các dòng thải từ nƣớc sàn, lavabo và bể phốt của các khu điều trị, văn phòng, khu hành chính, nhà bếp, nhà ăn,… Nƣớc thải từ 2 nguồn trên chứa các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất tẩy rửa, các hóa chất mang tính dƣợc liệu và đặc biệt là các vi trùng gây bệnh. - Nƣớc thải bề mặt: chủ yếu là nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo rác, đất đá và các chất lơ lửng khác [5]. 10 Bảng 2.1: Lượng nước thải theo quy mô giường bệnh Lƣợng nƣớc Lƣợng nƣớc (lit/ngƣời/ngày) thải(m3 /ngày) <100 700 70 2 200-300 700 100-200 3 300-500 600 200-300 4 500-700 600 300-450 5 >700 600 >500 STT Quy mô giƣờng bệnh 1 (Nguồn: Xử lý nước thải - Trần Đức Hạ - NXB Xây Dựng) 2.3.2. Thành phần, tính chất nước thải bệnh viện 2.3.2.1. Thành phần nước thải bệnh viện Nƣớc thải phát sinh từ rất nhiều khâu khác nhau trong quá trình hoạt động của bệnh viện nhƣ: máu, dịch cơ thể, giặt quần áo bệnh nhân, khăn lau, chăn mền cho các giƣờng bệnh, súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệ sinh, lau chùi làm sạch các phòng bệnh,…( Bùi Văn Hoan, Hoàng Thị Liên, 2009)[19]. Bảng 2.2: Thông số đă ̣c trưng nước thải bênh ̣ viêṇ đầ u vào và sau xử lý STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Đơn vị pH -COD mg/l BOD5 mg/l SS mg/l NO3 mg/l Phosphate mg/l Clo dƣ mg/l Coliform MPN/100ml Thông số 4 – 10 512 362 150 51 14 2 106 QCVN 28:2010 (cột A) 6,5 – 8,5 50 30 50 3.000 (Nguồn: BTNMT) - Đây là loại nƣớc thải có chứa nhiều chất hữu cơ và các vi trùng gây bệnh. - Nồng độ BOD5, COD trong nƣớc thải không cao, rất thích hợp cho quá trình xử lý sinh học. 11 Thành phần chính gây ra ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do nƣớc thải bệnh viện là: - Các chất hữu cơ: BOD, COD - Các chất rắn lơ lửng: SS - Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: samonela, ký sinh trùng, vi khuẩn, vi rút, tụ cầu, liên cầu... - Các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch đờm, phân của bệnh nhân. - Các hóa chất độc hại từ chế phẩm điều trị Kết quả đánh giá theo tuyến cho thấy nƣớc thải bệnh viện tuyến tỉnh có hàm lƣợng chất hữu cơ (thể hiện ở các giá trị BOD5 COD, DO) cao hơn so với bệnh viện tuyến trung ƣơng và bệnh viện ngành. Bảng 2.3. Đánh giá thông số ô nhiễm cho từng tuyến bệnh viện Bệnh viện pH BOD5 COD Tổng P Tổng N SS Trung ƣơng 6,97 99,80 163,20 2,55 16,06 18,6 Tỉnh 6,91 163,90 214,40 1,17 18,93 10,0 Ngành 7,12 139,20 179,90 1,44 18,85 46,0 (Nguồn: Viện Y học lao dộng và MT – Bộ y tế) Nguyên nhân: Nƣớc thải bệnh viện tuyến tỉnh có hàm lƣợng chất ô nhiễm cao hơn tuyến trung ƣơng và tuyến ngành là do lƣợng nƣớc sử dụng tính cho 1 giƣờng bệnh thấp nên nồng độ chất ô nhiễm cao hơn các tuyến khác. Bảng 2.4. Đánh giá nước thải bệnh viện theo chuyên khoa pH BOD5 COD Tổng P Tổng N SS Đa khoa 6,91 147,56 201,4 1,57 17,24 37,96 Lao 6,72 143,23 207,25 1,15 16,06 22,23 Phụ sản 7,21 167 221,90 0,99 13,19 51,25 Chuyên khoa (Nguồn: Viện Y học lao dộng và MT – Bộ y tế) Hàm lƣợng chất ô nhiễm không có sự khác biệt lớn khi phân chia theo chuyên khoa. 12 * Thành phần nƣớc thải của một số Bệnh viện Bảng 2.5. Thành phần nước thải Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình Chỉ tiêu STT Đơn vị Thông số -- 7,18 – 8,04 1 pH 2 COD mg/l 161 – 298 3 BOD mg/l 87 – 183 4 Chất rắn lơ lửng mg/l 36 – 125 5 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 254 – 330 6 Sunfua (theo H2S) mg/l 0,3 – 0,5 7 Nitrat (NO3-) mg/l 0,09 – 0,32 8 Dầu mỡ (thực phẩm) mg/l 0,2 – 3,9 9 Phosphat (PO43-) mg/l 1,09 – 3,01 10 Tổng Coliform KPM/100ml 900 – 4600 (Nguồn: Tài liệu bệnh viện Chấn thương chỉnh hình năm 2012) Bảng 2.6. Thành phần nước thải Bệnh viện Chợ Rẫy Vị trí lấy mẫu Nƣớc xả nhà Nƣớc đầu STT Chỉ tiêu Đơn vị Khu bệnh giặt ra cống ra cống nhân chung chung 1 pH -7,44 7,64 7,67 2 SS mg/l 19 34 28 3 COD mg O2/l 109 173 127 4 BOD5 mg O2/l 40 107 74 5 N-NH3 mg/l 1,5 41,7 45,6 6 Nitơ tổng mg/l 8,3 50,4 51,2 7 Photpho tổng mg/l 0,6 4,7 4,2 8 SO43mg/l 23 31 27 9 Clmg/l 42 31 32 10 Cl2 mg/l 0,6 Vết Vết 5 11 Coliform MPN/100ml <3 24 x 10 43 x 105 (Nguồn: Tài liệu bệnh viện chợ Rẫy năm 2012)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng