Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết việt nam 1940 1945...

Tài liệu Nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết việt nam 1940 1945

.PDF
171
773
94

Mô tả:

VI N HÀN LÂM KHOA H C XÃ H I VI T NAM H C VI N KHOA H C XÃ H I NGUY N THU HƯ NG NGH THU T T S C A TI U THUY T VI T NAM 1940-1945 LU N ÁN TI N SĨ VĂN H C Hà N i, năm 2017 VI N HÀN LÂM KHOA H C XÃ H I VI T NAM H C VI N KHOA H C XÃ H I NGUY N THU HƯ NG NGH THU T T S C A TI U THUY T VI T NAM 1940-1945 Chuyên ngành: Văn h c Vi t Nam Mã s : 62.22.01.21 LU N ÁN TI N SĨ VĂN H C Ngư i hư ng d n khoa h c: 1. GS.TS Tr n ăng Suy n 2. PGS.TS Nguy n Bích Thu Hà N i - năm 2017 L I CAM OAN Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên c u c a riêng tôi. Các k t qu trong lu n án là trung th c và chưa t ng ư c ai công b trong b t kì công trình nào khác. Các tài li u tham kh o, trích d n có xu t x rõ ràng, minh b ch. Tôi hoàn toàn ch u trách nhi m v công trình nghiên c u c a mình. Hà N i, ngày tháng năm 2017 Tác gi lu n án M CL C M U ................................................................................................................................................ 1 1. Tính c p thi t c a tài ..................................................................................................................... 1 2. M c ích và nhi m v nghiên c u .................................................................................................. 2 3. i tư ng và ph m vi nghiên c u ................................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên c u .................................................................................................................. 4 5. óng góp m i v khoa h c c a lu n án.......................................................................................... 5 6. Ý nghĩa lý lu n và th c ti n c a lu n án ......................................................................................... 6 7. Cơ c u c a lu n án ............................................................................................................................. 6 CHƯƠNG 1. T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U ................................................... 7 1.T ng quan v t s h c và ngh thu t t s .................................................................................... 7 2. T ng quan tình hình nghiên c u v ngh thu t t s c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945.10 2.1. Giai o n t 1940 n trư c 1945 ..............................................................................................10 2.2. Giai o n t 1945 n trư c 1986 ..............................................................................................12 2.3. Giai o n t 1986 n nay...........................................................................................................22 TI U K T CHƯƠNG 1 ..................................................................................................................26 CHƯƠNG 2. T HI N CH C C T TRUY N VÀ K T C U THEO XU HƯ NG I ...........................................................................................................................................27 2. 1. C t truy n c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945 ....................................................................27 2.1.1. Quan ni m v c t truy n trong văn h c truy n th ng ..........................................................27 2.1.2. Ngh thu t t ch c c t truy n c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945................................28 2.1.2.1. Xu hư ng gia tăng nh ng chi ti t, s ki n c a cu c s ng i thư ng .................28 2.1.2.2. Xu hư ng n i l ng c t truy n và s gia tăng tình hu ng tâm lý .....................................34 2.1.3. M t d ng ti u thuy t b c l rõ nh t ki u “truy n không có chuy n” - ti u thuy t t truy n......................................................................................................................................................38 2.1.3.1. Quan ni m v tác ph m t truy n và s hình thành ti u thuy t t truy n trong văn h c Vi t Nam ...............................................................................................................................................38 2.1.3.2. “Truy n không có chuy n” - c i m cơ b n trong ngh thu t xây d ng c t truy n c a ti u thuy t t truy n Vi t Nam 1940-1945................................................................................41 2.2. K t c u c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945...........................................................................47 2.2.1. K t c u tác ph m văn h c và k t c u c a ti u thuy t ...........................................................47 2.2.1.1. Khái ni m k t c u tác ph m văn h c ...................................................................................47 2.2.1.2. K t c u c a ti u thuy t...........................................................................................................47 2.2.2. c i m k t c u c a ti u thuy t Vi t Nam 1940 - 1945 ............................................49 2.2.2.1. K t c u tâm lý tr thành ki u k t c u ch o ..................................................................49 2.2.2.2. Tính ch t “ a d ng hoá” c a k t c u trong ti u thuy t......................................................55 TI U K T CHƯƠNG 2......................................................................................................................63 CHƯƠNG 3. NH NG CÁCH TÂN TRONG NGH THU T XÂY D NG NHÂN V T .......................................................................................................................................................64 3.1. Quan ni m ngh thu t v con ngư i c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945.................64 3.1.1. Quan ni m con ngư i theo mô hình con ngư i cá nhân .....................................................65 3.1.2. Con ngư i c a cu c s ng i thư ng và ki u nhân v t ph c h p các tính cách.................68 3.1.3. Con ngư i - s n ph m c a hoàn c nh và ki u nhân v t “s ng mòn” ...............................72 3.1.4. Con ngư i tâm lý .......................................................................................................................75 3.2. Nh ng cách tân trong ngh thu t xây d ng nhân v t ..............................................................78 3.2.1. i tho i tâm lý..........................................................................................................................78 3.2.2. c tho i n i tâm.......................................................................................................................84 3.2.3. Phân tích tâm lý..........................................................................................................................91 3.2.4.Thiên nhiên ph n chi u tâm lý và ngh thu t miêu t ngo i hình nhân v t...............98 3.2.4.1. Thiên nhiên ph n chi u tâm lý ...........................................................................................98 3.2.4.2. Ngh thu t miêu t ngo i hình nhân v t .........................................................................102 TI U K T CHƯƠNG 3 ................................................................................................................108 CHƯƠNG 4. NGH THU T TR N THU T VÀ NH NG C S C V NGÔN NG ....................................................................................................................................................109 4.1. S a d ng trong ngôi k và i m nhìn tr n thu t ..........................................................109 4.2. S phong phú v gi ng i u tr n thu t ....................................................................................121 4.3. Nh ng c s c v ngôn ng c a ti u thuy t Vi t Nam 1940 - 1945...................................135 4.3.1. Ngôn ng ti n g n n l i ăn ti ng nói c a nhân dân ........................................................135 4.3.2. Ngôn ng trong sáng mà góc c nh, phong phú và mang tính ph c i u ................139 4.3.3. S hòa k t c a các thành ph n ngôn ng t s cơ b n.......................................................142 TI U K T CHƯƠNG 4....................................................................................................................146 K T LU N .......................................................................................................................................148 DANH M C CÔNG TRÌNH KHOA H C Ã Ư C CÔNG B C A TÁC GI TÀI LI U THAM KH O M 1. Tính c p thi t c a U tài 1.1. Bư c sang th k XX, văn h c Vi t Nam d n chuy n sang qu i. Quá trình hi n nhi u thành t u i hóa y di n ra liên t c, ngày càng m nh m và o hi n t ư c các khuynh hư ng, th lo i văn h c. Nói t i nh ng thành t u y, chúng ta không th b qua nh ng óng góp tích c c c a th lo i ti u thuy t - th lo i ch l c c a n n văn h c Vi t Nam hi n 1.2. Trong quá trình hi n i. i hoá n n văn h c Vi t Nam, giai o n văn h c 1930 - 1945 gi m t v trí quan tr ng. So v i hai ch ng ư ng u (1930-1936 và 1936- 1939) thì ch ng ư ng phát tri n th ba (1940-1945) có nh ng bư c ti n m nh m , t ư c nhi u thành t u áng ghi nh n. Ch ng ư ng này xu t hi n nh ng cây bút tr y tài năng v i s lư ng tác ph m d i dào, trong ó có không ít tác ph m th c s có giá tr . Tuy nhiên, trong m t th i gian khá dài, vai trò và nh ng óng góp c a nh ng cây bút y i v i công cu c hi n i hoá n n văn h c nư c nhà chưa ư c ánh giá m t cách th ng nh t và th c s th a áng. Vì v y, gi i nghiên c u thư ng ch t p trung vào nh ng tác gi l n, tác ph m l n thu c hai ch ng ư ng trư c. Tuy nhiên, trên th c t , văn h c Vi t Nam nh ng năm 1940 - 1945 v n phát tri n theo chi u hư ng tích c c và có nh ng giá tr c s c riêng. Trong thành t u có th nói là phong phú và r c r c a văn xuôi qu c ng ch ng ư ng văn h c này, ti u thuy t óng m t vai trò vô cùng quan tr ng và gi m t v trí riêng. Vì v y, nghiên c u văn h c Vi t Nam giai o n 1930 - 1945, chúng ta không th b qua nh ng óng góp to l n c a th lo i ti u thuy t ch ng ư ng 1940 - 1945 b i l ti u thuy t ch ng ư ng này th hi n m t bư c phát tri n m i v tư duy ngh thu t, góp ph n hoàn ch nh di n m o văn h c Vi t Nam n a u th k XX và ưa n n ti u thuy t Vi t Nam t i xu hư ng v n ng chung c a tư duy ti u thuy t trên th gi i. 1.3. Roland Barthes t ng vi t: “ ã có b n thân l ch s loài ngư i thì ã có t s ”. Nói theo m t cách khác, khi l ch s ư c ý th c thì ta ã có t s (câu nói c a quen thu c c a phương Tây: “History is a story/L’Histoire est un récit). Nghiên c u ngh thu t t s trên th gi i không còn là m t hư ng nghiên c u m i m , nhưng Vi t Nam, ây còn là m t m nh t v n ang và ngày càng thu hút nhi u hơn s quan tâm, chú ý c a các nhà nghiên c u, phê bình văn h c. Nghiên c u ngh thu t 1 t s trong ti u thuy t là m t hư ng ti p c n giúp nh n di n s phát tri n c a th lo i ti u thuy t nói riêng và văn xuôi Vi t Nam hi n i nói chung. Hơn n a, nh ng hi u bi t khoa h c v ngh thu t t s trong th lo i ti u thuy t cũng làm n n t ng ngư i vi t rèn luy n kh năng tư duy khoa h c và kh năng c m th văn chương, ng th i giúp cho công tác nghiên c u, gi ng d y và h c t p ng văn ư c sâu s c và hi u qu hơn. V i cái nhìn khách quan và lòng trân tr ng nh ng giá tr c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945, chúng tôi m nh d n l a ch n c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945” v i mong mu n kh ng tài “Ngh thu t t s nh s i m i trong tư duy ngh thu t c a các nhà văn. Chúng tôi cũng hy v ng góp thêm m t ti ng nói kh ng s nh văn tài và v trí c a các tác gi trong n n văn h c nư c nhà. Cũng trên cơ ó, chúng tôi mu n tái nh n th c giá tr và nh ng óng góp to l n c a ti u thuy t ch ng ư ng này trong ti n trình hi n i hóa văn h c Vi t Nam th k XX. 2. M c ích và nhi m v nghiên c u 2.1. M c ích nghiên c u Lu n án i sâu tìm hi u ngh thu t t s c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945 nh m góp ph n ch ra giá tr ngh thu t, s óng góp m i c a ti u thuy t ch ng ư ng văn h c này. lu n án cũng góp ph n kh ng m tm c nh t nh, nh nh ng c ng hi n to l n c a m i tác gi và nét riêng c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng t 1940 phát tri n và hi n c áo và nh ng n 1945 trong su t ti n trình i hóa n n văn h c nư c nhà. Cũng trên cơ s ó, chúng tôi mong mu n có th rút ra ư c nh ng bài h c có ý nghĩa v phương pháp lu n i v i vi c nghiên c u văn xuôi nói chung và ti u thuy t nói riêng. 2.2. Nhi m v nghiên c u Th c hi n tài này, chúng tôi không t ra nhi m v trình bày nh ng v n có tính lý lu n và l ch s c a t s h c. Tuy nhiên, chúng tôi cũng không th không c p m t cách chung nh t n n i dung c a nh ng phương di n mà t s h c hi n i quan tâm. B i v y, chúng tôi xác nh nhi m v nghiên c u trong công trình này là: - ưa ra m t cách hi u khái quát nh t v các phương di n ch y u c a ngh thu t t s . Nh ng phương di n này ư c xem là căn c t t o nên m ch n i t i và 2 liên k t m i y u t trong ch nh th m i tác ph m, ó là: Ngh thu t xây d ng c t truy n - K t c u; Ngh thu t xây d ng nhân v t; Ngh thu t tr n thu t và ngôn ng . Trên cơ s ó, lu n án s i sâu phân tích làm rõ nh ng giá tr cũng như s cách tân c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945. - Trên quan i m l ch s - c th , chúng tôi s ưa ra m t cách nhìn nh n, ánh giá khách quan, khoa h c v thành t u cũng như nh ng h n ch c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng này. Do v y, chúng tôi c g ng chi u v i ti u thuy t Vi t Nam c a nh ng giai o n trư c ó (t 1930 và hai ch ng ư ng u c a giai o n 1930-1945) t trong s i u th k XX n th y ư c cá tính sáng t o và phong cách ti u thuy t c a t ng tác gi cũng như c i m riêng c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940 - 1945. 3. i tư ng và ph m vi nghiên c u 3.1. i tư ng nghiên c u Như tên tài ã ch rõ, i tư ng nghiên c u, kh o sát c a lu n án là ngh thu t t s c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945 trên các phương di n: c t truy n và k t c u, ngh thu t xây d ng nhân v t, ngh thu t tr n thu t và ngôn ng . Chúng tôi c bi t mu n nh n m nh n xu hư ng cách tân, hi n i c a nh ng phương di n này trong ti n trình văn h c nư c nhà. 3.2. Ph m vi nghiên c u xác nh ph m vi nghiên c u c a tài này, theo chúng tôi có hai v n c n lưu ý: Th nh t, ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945 khá phong phú, bao g m nhi u tác gi , lo i ti u thuy t tài, bút pháp (ti u thuy t l ch s , ti u thuy t trinh thám, ng quê, phong t c, …c a các tác gi Chu Thiên, Nguy n Huy Tư ng, Ph m Cao C ng, Lê Văn Trương, Nguy n Tuân, Trương T u, …). Tuy nhiên, lu n án xin t p trung kh o sát nh ng tác ph m ti u thuy t th c s tiêu bi u, có giá tr tư tư ng và ngh thu t, có th i di n cho c giai o n văn h c. Nh ng tác gi và tác ph m ư c kh o sát trong lu n án cũng ã ư c gi i nghiên c u và phê bình văn h c nh c n nhi u hơn c . Th hai, theo chúng tôi, n u như m c th i gian 1945 (Cách m ng Tháng tám) là khá rành m ch, d t khoát thì m c 1940 l i mang tính tương i nên c n thi t ph i x lý linh ho t. Ch ng h n có m t s tác ph m ư c vi t trư c năm 1940 nhưng vì m t 3 s nguyên nhân khách quan mà ph i m t th i gian sau ó m i ư c in thành sách ho c ăng báo. Vì v y chúng tôi cũng v n nghiên c u c nh ng tác ph m ó n u nh ng tác ph m ó th c s có giá tr ngh thu t và v n th hi n bút pháp li n m ch, g n gũi v i tư tư ng, phong cách các tác gi . Ph m vi nghiên c u c a lu n án bao g m 16 ti u thuy t sau: - Quán N i (1943), Hơi th tàn (1943) c a Nguyên H ng - Ngo i ô (1941), Ngõ h m (1943) c a Nguy n ình L p - Làm l (1940), S ng nh (1942) c a M nh Phú Tư - Quê ngư i (1941), Giăng th (1943), C d i (1943 ) c a Tô Hoài - S ng mòn (1944) c a Nam Cao - Cai (1944) c a Vũ B ng - a con (1941) c a c Thu - M c mài nư c m t (1941) c a Lan Khai - p (1941 ), Băn khoăn (1943 ) c a Khái Hưng - Bư m tr ng (1941) c a Nh t Linh. 4. Phương pháp nghiên c u Căn c vào m c ích, i tư ng và nhi m v nghiên c u, trong quá trình th c hi n lu n án, chúng tôi s ti n hành v n d ng linh ho t các phương pháp nghiên c u ch y u sau ây: - Phương pháp ti p c n t lý thuy t t s h c Trên cơ s nh ng lý lu n v t s h c, lu n án ư c vi t theo hư ng chú tr ng c c u trúc s ki n (k cái gì) và c u trúc l i văn (k như th nào). Vì v y chúng tôi s s d ng phương pháp ti p c n t lý thuy t t s h c m t cách xuyên su t trong quá trình nghiên c u. - Phương pháp nghiên c u tác ph m theo M i th lo i văn h c c trưng th lo i u có cách ti p c n riêng. Vì nh ng tác ph m ư c nghiên c u trong lu n án này thu c th lo i ti u thuy t nên chúng tôi s s d ng phương pháp nghiên c u tác ph m theo c trưng th lo i ti u thuy t ý nghĩa th m m c a chúng. - Phương pháp so sánh - i chi u 4 t ó tìm ra Lu n án chú ý n phương pháp so sánh - i chi u (so sánh v i văn xuôi trư c năm 1940 và sau năm 1945; so sánh gi a các trào lưu, khuynh hư ng văn h c, so sánh gi a các tác ph m cũng như ph n nào so sánh v i kĩ thu t vi t ti u thuy t c a m t s nhà văn phương Tây) th y rõ nh ng c s c m i m , nh ng óng góp c áo c a ti u thuy t ch ng ư ng 1940-1945 trong ti n trình phát tri n văn xuôi Vi t Nam. - Phương pháp phân tích - t ng h p: Phương pháp này ư c v n d ng thư ng xuyên trong quá trình làm sáng t nh ng cách tân quan tr ng c a các phương di n ngh thu t t s c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945. - Phương pháp h th ng M i tác ph m, trào lưu, giai o n văn h c u có tính ch nh th nh t là có tính h th ng. M i lu n i m ưa ra trong công trình này u n m trong m t tr t t logic mang tính h th ng ch t ch . B i v y, chúng tôi s chú ý th ng (trong ch nh th l n hơn nó và có liên quan ít nhi u liên t c, b n v ng c a quá trình hi n n nó) nh, t c n tính h th y ư c tính i hóa n n văn h c dân t c. - Phương pháp l ch s - xã h i N m trong quy lu t v n ng chung c a văn h c, ti u thuy t Vi t Nam 1940- 1945 là k t qu sáng t o ngh thu t và cũng mang c trưng c a m t giai o n l ch s - xã h i. Vì v y chúng tôi s s d ng phương pháp l ch s - xã h i k t h p v i phương pháp so sánh - i chi u trong vi c lý gi i m t s hi n tư ng văn h c th y ư c nh ng ti n b vư t b c cũng như nh ng h n ch c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng này. 5. óng góp m i v khoa h c c a lu n án - Lu n án là công trình khoa h c tương u tiên kh o sát, nghiên c u m t cách i toàn di n và có h th ng v các phương di n ngh thu t t s c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945. - Lu n án làm rõ và kh ng nh s cách tân quan tr ng cũng như v trí c a văn xuôi Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945 nói chung, c a th lo i ti u thuy t nói riêng trong ti n trình hi n i hóa n n văn h c nư c nhà. Nh ng cách tân ó ã góp ph n quy t nh vào s hoàn t t quá trình hi n i hóa văn xuôi qu c ng trư c 1945. 5 - Trên cơ s kh ng nh v trí văn h c s quan tr ng c a ti u thuy t ch ng ư ng 1940-1945, lu n án s làm sáng t s v n ng i lên c a ti n trình phát tri n văn xuôi Vi t Nam trên hành trình th k XX. 6. Ý nghĩa lý lu n và th c ti n c a lu n án Nh ng v n lý thuy t v các phương di n cơ b n c a t s h c s ư c lu n án t p h p, h th ng l i và làm rõ thêm, góp ph n làm sáng t lý lu n chung v các phương di n c a ngh thu t ti u thuy t. B ng nh ng kh o sát và nghiên c u c th trong t ng tác ph m, lu n án kh ng nh thêm m t hư ng ti p c n có hi u qu trong nghiên c u, ti p nh n và thư ng th c văn h c, t ó có th v n d ng vào nghiên c u các hi n tư ng văn h c khác. Trong s nh ng tác gia, tác ph m ư c nghiên c u, có nhi u tác gia, tác ph m ư c ưa vào chương trình h c các c p h c t ph thông n i h c. Vì v y, lu n án s là m t công trình khoa h c cung c p thêm cho nh ng ngư i say mê nghiên c u, h c t p và gi ng d y văn h c có thêm m t tài li u thi t th c và b ích. 7. Cơ c u c a lu n án Ngoài ph n M u, ph n K t lu n và Tài li u tham kh o, lu n án s tri n khai trong 4 chương : - Chương 1: T ng quan tình hình nghiên c u - Chương 2: T ch c c t truy n và k t c u theo xu hư ng hi n - Chương 3: Nh ng cách tân trong ngh thu t xây d ng nhân v t - Chương 4: Ngh thu t tr n thu t và nh ng 6 c s c v ngôn ng i ư c CHƯƠNG 1 T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C U 1.T ng quan v t s h c và ngh thu t t s Tên g i “T s h c” - Narratology/Narratologie do nhà nghiên c u T.Todorov (m t trong nh ng i bi u l n c a trư ng phái C u trúc lu n Pháp) xu t năm 1969 trong sách Ng pháp “câu chuy n mư i ngày”. Nghĩa nguyên g c c a nó là khoa h c v tr n thu t. T này ư c các nhà phê bình theo ch nghĩa c u trúc và m t s khác dùng m t cách ph bi n vào th p k 70. K t qu là nh nghĩa v t s h c ã b rút g n l i trong s phân tích có tính c u trúc, hay úng hơn, theo xu hư ng c u trúc ch nghĩa v tr n thu t. T s h c nguyên g c v n là m t nhánh c a thi pháp h c hi n i, hi u theo nghĩa r ng chính là nghiên c u c u trúc c a m t văn b n t s và các v n quan hay nói cách khác là nghiên c u liên c i m ngh thu t c a văn b n t s . Th c ra nghiên c u v t s h c ã có m t truy n th ng lâu i trong văn h c phương Tây. Ngay t th i Aristote con ngư i ã bi t phân bi t các lo i t s và chia thành t s l ch s và t s ngh thu t. n th k th V, ngư i ta phân bi t thêm t s mô ph ng, t s gi i thích và t s h n h p. Nhưng ph m vi c a chúng không n m ngoài gi i h n tu t h c. D a trên k t qu nghiên c u c a các giáo trình nghiên c u v t s h c thì t s h c hi n i n nay chia làm ba giai o n: T s h c trư c ch nghĩa c u trúc, t s h c c u trúc ch nghĩa và t s h c h u c u trúc ch nghĩa. T s h c trư c ch nghĩa c u trúc có m t s tên tu i i tiên phong ó là: B.Tomasepxki ã i vào nghiên c u các y u t và ơn v c a t s ; V.Propp ã i sâu vào nghiên c u c u trúc và ch c năng c a t s trong truy n c tích; Bakhtin ã nghiên c u m i quan h gi a tác gi và nhân v t, ngôn ng tr n thu t và tính tho i c a nó. h c hi n ây là nh ng nhà khoa h c i t n n móng cho s phát tri n c a t s i. T s h c c u trúc ch nghĩa có i di n u tiên là R.Barthes v i công trình D n lu n phân tích tác ph m t s (1968). T s h c c u trúc ch nghĩa chính là i tìm mô hình cho hình th c t s . c i m c a giai o n t s này là l y ngôn ng h c làm hình m u, xem vi c nghiên c u t s h c là vi c nghiên c u m r ng c a cú pháp h c. R.Barthes ã tán thành tuyên b c a G.Genete cho r ng: M i câu 7 chuy n là s m r ng c a m t câu. Như v y m c ích c a ch nghĩa c u trúc là i sâu vào nghiên c u b n ch t c a ngôn ng và b n ch t ng pháp c a t s , nh m ưa ra m t cách khách quan c a b n ch t bi u c t s mà không c n i chi u tác ph m t s v i hi n th c i s ng. Như v y t s h c c u trúc ch nghĩa ã làm sáng t ư c t và giao ti p c a t s . T s h c h u c u trúc ch nghĩa g n li n v i kí hi u h c. Kí hi u h c quan tâm n các phương th c bi u t khác nhau, nhưng l y văn b n làm cơ s . Vì v y mà t s h c h u c u trúc ch nghĩa xem hình th c t s như là phương ti n bi u t ý nghĩa c a tác ph m. c i m lý thuy t c a t s h c th i kì này là i sâu nghiên c u và coi tr ng vi c phân tích hình th c, nhưng l i không tán thành vi c mô ph ng ơn gi n các mô hình ngôn ng h c mà i theo kí hi u h c và siêu kí hi u h c. Theo t ng k t c a nhà lý lu n t s c a M là Gerald Prince thì quá trình phát tri n c a lý thuy t t s ư c chia thành ba nhóm: Nhóm th nh t có Todorov, Northrop Frye, Barthes, … ây là nh ng nhà t s ch u nh hư ng c a các nhà hình th c ch nghĩa Nga. Nhóm th hai g m có: Dolezel, Micke Bal, G.Gennette, … Nhóm này xem ngu n g c c a t s là dùng ngôn ng nói hay vi t bi u t, cho nên vai trò c a ngư i tr n thu t ư c coi là r t quan tr ng. Nhóm th ba có J.Culler, Gerald Prince, Seymour Chatman. Nh ng nhà khoa h c theo nhóm này coi tr ng phương pháp nghiên c u t ng th bao g m c c u trúc s ki n l n c u trúc l i văn. T i Vi t Nam, t s h c là ngành nghiên c u còn khá non tr . Cho n nay, nhà khoa h c có công l n trong vi c gi i thi u lý thuy t t s vào Vi t Nam và góp ph n chính danh trong ti ng Vi t v tên g i c a ngành khoa h c này là Giáo sư Tr n ình S . Ông ã xư ng t ch c hai cu c h i th o thành công vào năm 2001 và 2008. Ông cũng là ch biên c a công trình T s h c - m t s v n lý lu n và l ch s (ph n 1 - 2003, ph n 2 - 2008), trong ó t p h p nh ng bài tham lu n tiêu bi u như bài vi t “T s h c - m t b môn nghiên c u liên ngành giàu ti m năng”; T s h c không ng ng m r ng và phát tri n” c a Giáo sư Tr n ình S ; bài vi t “S phát tri n ngh thu t t s Vi t Nam - m t vài hi n tư ng áng chú ý”; “Bàn v m t vài thu t ng thông d ng trong k chuy n” c a Giáo sư ng Anh ào; bài “Bút kí v t s h c” c a Giáo sư Phương L u; bài “T s h c: tên g i, lư c s và 8 m ts v n lý thuy t” c a tác gi Lê Th i Tân; bài “ i m nhìn trong l i nói giao ti p và i m nhìn ngh thu t trong truy n” c a tác gi Nguy n Thái Hòa; bài vi t “V lý thuy t t s c a Northrop Frye” c a tác gi Phan Thu Hi n; bài vi t “V n ngư i k chuy n trong thi pháp t s hi n i” c a tác gi H i Phong, … Nh ng bài vi t trên ã góp ph n gi i thi u lý thuy t t s di n, qua ó ta v a th y ư c tình hình nghiên c u t s h c gi i, ng th i th y ư c tình hình nghiên c u t s h c Ngh thu t t s theo cách hi u c a GS Tr n lu n thi pháp h c là “m t ngh thu t thú c a ngư i nhi u phương các nư c trên th Vi t Nam. ình S trong giáo trình D n c bi t, nó òi h i k sao cho m i lúc h ng c gia tăng. M t c t truy n ơn gi n nh t cũng có th c u t o thành các s ki n ngh thu t h p d n (…). Nhà văn không th k ngay m t lúc t t c truy n, mà bu c ph i có th t l n lư t trư c sau, và i u ó cho phép nhà văn c u t o l i tr t t câu chuy n theo m t ý nghĩa nào ó (…). Nhà văn ng th i v i vi c t o l i tr t t hình th c là vi c t o ra n i dung m i, nói úng hơn là vi c khám phá ra n i dung m i quy t nh vi c t o l i hình th c - hình th c mang quan ni m” [185,181]. Như v y, nói n ngh thu t t s là nói n ngh thu t k chuy n hay ngh thu t tr n thu t, m t phương th c nh m làm cho các s vi c, tình ti t trong tác ph m ư c s ng d y, di n ra. ây chính là nh ng y u t cho vi c xây d ng nên m t tác ph m văn h c. Tuy nhiên, c s c, là ti n chung m i nhà văn l i có cách s p x p, t ch c và phân b không gi ng nhau, th m chí m i tác ph m khác nhau c a cùng m t nhà văn l i ư c xây d ng theo nh ng hư ng khác nhau. Các y u t c u thành ngh thu t t s bao g m ngh thu t t ch c c t truy n, ngh thu t xây d ng nhân v t và các phương th c tr n thu t như ngư i k chuy n, i m nhìn, ngôn ng và gi ng i u. Nhìn chung, s thành công c a m t tác ph m văn h c ph thu c vào tài năng sáng t o c a tác gi . i v i văn t s , nhà văn c n ph i linh ho t trong vi c l a ch n cách th c tr n thu t, nghĩa là bi t xây d ng k t c u, c t truy n cho n tư ng, n m rõ vai trò c a ngư i k chuy n, có i m nhìn tr n thu t tinh t , có gi ng i u tr n thu t phù h p vào câu chuy n k c a mình. và cũng là y u t quy t t o nên s h p d n trong vi c d n d t ngư i i u ó t o nên s a d ng trong phong cách nhà văn nh s s ng còn, thành công c a tác ph m văn h c. 9 c 2. T ng quan tình hình nghiên c u v ngh thu t t s c a ti u thuy t Vi t Nam 1940-1945 Trong khuôn kh v n ki n c p nghiên c u, chúng tôi ch y u d ng l i kh o sát các ý n các phương di n ngh thu t t s c a ti u thuy t Vi t Nam ch ng ư ng 1940-1945. Chúng tôi t m chia l ch s v n giai o n t 1940 1986 nghiên c u thành ba giai o n: n trư c 1945; giai o n t 1945 n trư c 1986; giai o n t n nay. 2.1. Giai o n t 1940 n trư c 1945 Có th nói, vào kho ng nh ng năm 30 - 40 c a th XX, sau nhi u năm ra i và phát tri n, n n “qu c văn m i” ã có nhi u thành t u áng k . S xu t hi n c a nhi u công trình nghiên c u, phê bình có tính ch t t ng k t nh ng ch ng ư ng ã qua c a văn h c như Ba mươi năm văn h c (1941-M c Khuê); Nhà văn hi n i (1942-Vũ Ng c Phan); Vi t Nam văn h c s y u (1942-Dương Qu ng Hàm),... ã cho th y n n “qu c văn m i” ã ư c gi i nghiên c u văn h c quan tâm c bi t. Trong s các công trình nghiên c u ó, áng chú ý hơn c là b Nhà văn hi n i c a nhà nghiên c u, phê bình văn h c Vũ Ng c Phan. B sách ra và ư c in l n khá u tiên vào năm 1942. i ây là công trình nghiên c u, phê bình s , có uy tín và ư c xem là cu n sách tra c u, tham kh o áng tin c y lâu nay. Trong công trình này, nhà nghiên c u Vũ Ng c Phan ã nêu lên n i dung cu n sách là “l i phê bình c a chúng tôi (t c Vũ Ng c Phan) v nh ng tác ph m c a các nhà văn cùng th i v i chúng ta, ... nh ng ngư i ang tìm tòi, ang sáng tác i n s t n thi n t n m ” [168,7]. Tác gi công trình nghiên c u này ã dành hai t p vi t v các “ti u thuy t gia” thu c “l p sau”, t c l p nhà văn xu t hi n sau 1930. Trong nh n xét, ánh giá c a mình, ông ã t ra uyên bác và hi u khá tư ng t n v i s ng văn h c ương th i. Tuy không có nh ng ý ki n khái quát v ti u thuy t ch ng ư ng này, nhưng nh t nh, ông ã có ý ki n c th Nguy n m t vài bài i v i các “ti u thuy t gia” 1940-1945 như ình L p [169,512-518], Tô Hoài [169,519-536], Nguyên H ng [169,556-569], c Thu [169,591-614], ... Ch ng h n, v i Tô Hoài, Vũ Ng c Phan ã nh n xét là nhà văn thu c lo i “t chân”, có “khuynh hư ng xã h i”. i sâu vào ánh giá ti u thuy t Quê ngư i, nhà 10 nghiên c u cho r ng Tô Hoài “t ra là m t nhà ti u thuy t có con m t quan sát sâu s c”, “t ngôn ng , c ch , thói t c cho dân quê s ng v ngh d t c i n nh ng cách sinh ho t c a nh ng ngư i vùng Bư i, Tô Hoài u ã t v i ngh thu t chân xác” [169,528]. V i Nguy n ình L p, nhà phê bình Vũ Ng c Phan chú ý hơn n ti u thuy t Ngo i ô. Ông cho r ng Ngo i ô “là m t t p ti u thuy t t th c, tâp ti u thuy t t chân” [169,513]. Tuy nhiên, ông cũng phê phán tác gi cu n ti u thuy t ó là “chưa ư c v ng chãi trong l i t th c” và “văn ông vi t l i không ư c kĩ, không ư c g n, có nhi u o n th ng tu n tu t, nhi u l i, ít ý” [169,518]. V c Thu, nhà nghiên c u Vũ Ng c Phan cũng nh n xét khá c th . Ông cho r ng c Thu “vi t không nhi u, nhưng ã vi t thì t m , văn không nh ng ch i chu t, mà nh ng i u quan sát cũng ch n l c và sâu s c”. Nh n ti u thuy t nh v a con, Vũ Ng c Phan cho r ng ây là “m t t p truy n dài hay nh t c a ông và áng li t vào nh ng ti u thuy t giá tr v tình c m” [169,606], trong ó “có nhi u o n văn r t hay, p vô cùng”, còn l i văn thì “gi n d , sáng su t, l i kín áo, sâu s c” [169,605]. Nguyên H ng, nhà phê bình cũng nh n th y rõ s “ti n hóa r t nhi u”. Ông cho r ng Nguyên H ng “ ã i t cái s ng nghèo nàn c a m y h ng ngư i b xã h i khinh b n nh ng cu c s ng bên trong r t ph c t o và không kém ph n n ào, nh n nh p”. Theo Vũ Ng c Phan, “ t p văn nào c a Nguyên H ng cũng v y, tư tư ng nhân t , bác ái c a tác gi bao gi cũng tràn lan, và chính ó là cái ph n c t y u c a nhà văn xã h i c u mong ánh sáng. Ánh sáng soi h m, n kh p cu c s ng n kh p hang cùng ngõ n y n lên m i s c n lao nh ng c ch công bình, bác ái và xua u i m i cái t i tăm, cùng kh c a loài ngư i” [169,568]. Rõ ràng, ch t nhân văn trong nh ng tác ph m c a Nguyên H ng ã ư c nhà nghiên c u Vũ Ng c Phan kh ng nh và Trong Nhà văn hi n cao. i, Vũ Ng c Phan ã dành nhi u trang ánh giá v T L c văn oàn và th a nh n tài năng c a các nhà văn trong nhóm này. công trình này, Vũ Ng c Phan g i Nh t Linh là “ti u thuy t gia”. Còn v i Khái Hưng, ông cho r ng ây là m t nhà ti u thuy t “có bi t tài”. Tuy nhiên, trong công trình này, nhà nghiên c u Vũ Ng c Phan th hi n s quan tâm, chú ý hơn c là các tác ph m 11 ch ng ư ng u c a Khái Hưng. M t s tác ph m ư c vi t ch ng ư ng cu i cùng (1940-1945) dù có ư c nh c tên nhưng không ư c Vũ Ng c Phan d ng l i phân tích nghiên c u. Có th nói, Nhà văn hi n i c a Vũ Ng c Phan là b sách nghiên c u, phê bình văn h c ư c vi t khá nghiêm túc, công phu, trong ó có nhi u ý ki n xác áng và không ít ý ki n có giá tr nh hư ng, khám phá. Tuy nhiên dù ã khá c p nh t nhưng công trình này cũng không bao quát h t tình hình sáng tác văn h c nh ng năm 1940-1945. Và áng ti c là tác gi b sách ã không Cao - nhà văn hi n th c xu t s c c a n n văn h c Vi t Nam hi n V nh ng sáng tác c p n Nam i. u tay c a Nam Cao, Lê Văn Trương ã phát hi n ra Nam Cao ã “không h mình xu ng b t chư c ai, không nói nh ng cái ngư i ta ã nói, không t theo cái l i ngư i ta ã t ”, c bi t nhà văn còn có “m t l i văn m i, sâu xa, chua chát và tàn nh n”[150,493]. 2.2. Giai o n t 1945 n trư c 1986 Do nhu c u nghiên c u và gi ng d y văn h c, ho t bình văn h c ư c ng nghiên c u và phê y m nh. mi n B c, v i s ch trì c a các trư ng m t s b giáo trình i h c và các vi n nghiên c u, i h c ã ư c t ch c biên so n. giáo trình L ch s văn h c Vi t Nam c a trư ng u tiên có th k i h c Sư ph m Hà N i, do tác gi Huỳnh Lý làm ch biên (Nhà xu t b n Giáo d c in l n tái b n năm 1978). n u năm 1973, chương IV, t p V, ph n I c a giáo trình này ã nh n nh v văn h c hi n th c ch ng ư ng 1940-1945: “Văn h c hi n th c phê phán th i kì 1940-1945 ã m c như c i m: l n tránh mâu thu n cơ b n i vào nh ng mâu thu n th y u, nh ng c nh sinh ho t gia ình, nh ng phong t c t p quán a phương (...). Tuy nhiên, t truy n, ch t tr tình tương m t s tác ph m, nh t là nh ng tác ph m i phong phú, ch t suy nghĩ tương i sâu s c, vì nhà văn quay vào th gi i n i tâm, l y mình làm nhân v t trung tâm miêu t ” [114,174]. Ti p theo có th k n giáo trình Văn h c Vi t Nam 1930-1945 (g m 02 t p) dành cho sinh viên khoa Văn trư ng các tác gi Phan C i h c T ng h p Hà N i c a nhóm , Nguy n Trác, Nguy n Hoành Khung, Hà Văn 12 c (sau này ư c tái b n và in g p trong cu n giáo trình Văn h c Vi t Nam 1900-1945). Trong công trình này, các tác gi ã dành m t dung lư ng khá l n cho vi c gi i thi u tình hình văn h c hi n th c cùng v i m t s cây bút tiêu bi u (ph n này do Phan C , Nguy n Hoành Khung, Hà Văn c vi t). Các tác gi ánh giá cao văn h c hi n th c nh ng năm 1936-1939 và nghiêm kh c khi nh n xét văn h c hi n th c 1940-1945: “Văn h c hi n th c phê phán lúc này b ki m duy t bóp ngh t, ph i len l i trên r t nhi u khuynh hư ng văn h c h n lo n, suy lúc b y gi ... Nh ng tác ph m hi n th c c a h ra i i ít i, không gây ư c nh hư ng sâu r ng như th i kì 1936-1939”[34,350]. Tuy nhiên, dư i m t góc nhìn khác, nhóm các tác gi ã th y ư c các nhà văn th i kì 1940-1945 “tuy không tr c ti p bóc tr n nh ng mâu thu n giai c p ng i tinh th n i kháng trong xã h i và ca u tranh c a qu n chúng (...) nhưng cũng duy trì ư c m t thái dám nhìn th ng vào s th t, th y ư c cái không khí oi b c, dông bão c a m t xã h i ang ng t th , ang qu n qu i l t xác chuy n mình, i thay” [34,351]. Khi vi t v m t s tác gi tiêu bi u c a văn h c hi n th c 1940-1945 thì nhóm tác gi này cũng ã phát hi n th y nh ng giá tr m i. Ch ng h n, các tác gi ã nh n th y nhà văn Tô Hoài ã “giúp ta tìm hi u nh ng con ngư i v i các phong t c, t p quán, sinh ho t c a m t vùng nông thôn ngo i thành Hà N i”. c bi t, các trang vi t c a Tô Hoài “ c nh thiên nhiên m à màu s c tr tình v i nh ng phong p và thơ m ng” [34,350]. V i Nguyên H ng, nhóm nghiên c u cho r ng ó là “m t phong cách hi n th c giàu ch t tr tình và ch t thơ” [34,460] và nh n xét: “c m h ng ch m t ch nghĩa nhân o sâu s c o c a nhà văn dư ng như b t ngu n t i v i nh ng l p ngư i cùng kh . Ông là m t cây bút ôn h u, luôn luôn hư ng n cái cao p, trong sáng, ni m tin yêu th m thi t” [34,454]. c bi t, nhóm nghiên c u ã dành nhi u trang vi t v nh ng sáng tác c a nhà văn Nam Cao (chương XVI). Ch ng h n nhà văn Nam Cao ư c như xem như là “ng n c u c a văn xuôi n a u nh ng năm 40” [34,350]. Trong ti u thuy t S ng mòn c a Nam Cao, bi k ch tinh th n c a ngư i trí th c ti u tư s n “ ư c Nam Cao ph n ánh sâu s c, t p trung và toàn di n” [34,485]. Kh ng 13 nh ngòi bút Nam Cao y tài năng và sáng t o, nhóm nghiên c u ã vi t: “Nam Cao ã t m cho mình m t hư ng i riêng” [34,489]. V nhân v t trong tác ph m c a Nam Cao thì u “không ph i là nhân v t c a hành ng, mà thư ng ư c soi r i ch y u qua tâm lý” [34,490]. M t s phương di n khác như ngôn ng c tho i n i tâm, l i k t c u tâm lý, c t truy n thư ng sơ lư c, ơn gi n nhưng “ch t suy nghĩ ư c nhóm nghiên c u t t i chi u sâu tâm lý áng k ” [34,495] cũng c p t i. Cũng trong công trình này, nhóm nghiên c u ã dành c chương XIX v văn chương T l c văn oàn. Trong ph n trình bày này, các tác gi vi t ã ch ra hoàn c nh xã h i chính là nguyên nhân làm nên s “ch ch hư ng” c a các ngòi bút trong nhóm T l c văn oàn. H nh n xét r ng: “cu c u tranh b ng văn hóa nh m gi i phóng cá nhân, ch ng phong ki n quan liêu, cu c cách tân trong văn h c cũng như nh ng ho t ng c i lương tư s n (h i Ánh sáng) trong th i kì M t tr n dân ch b y u d n i k t chi n tranh th gi i l n th hai, nh t là t 1940” [34,530]. B i v y, giá tr văn h c c a các tác ph m T l c văn oàn ch ng ư ng văn h c 19401945 ít ư c nhóm nghiên c u ghi nh n vì h cho r ng “s nghi p văn chương c a nhóm T l c văn oàn ph i tính t nh ng năm 40 tr v trư c” [34,531]. Th m chí, h còn cho r ng nh ng năm 1940-1945 là “th i kì xu ng d c c a T l c văn oàn v i nh ng tác ph m ít nhi u mang màu s c hi n i ch nghĩa”[34,531]. Nh ng tác ph m c a Nh t Linh, Khái Hưng th i kì cu i “không nh ng không gi i phóng cá nhân, òi nhân quy n, mà còn có xu hư ng nghĩa duy tâm và “t cu i 1939, u tranh òi y con ngư i vào ch nh m nh” [34,538]. So sánh v i ti u thuy t nh ng th i kì trư c, u 1940, T l c văn oàn xu ng d c m t cách rõ r t. Không còn là lãng m n mơ m ng (...) mà là lãng m n suy i” [34,538]. Ngoài nh ng cu n giáo trình chính th ng vi t cho sinh viên các trư ng i h c còn có m t s công trình nghiên c u chuyên sâu. Năm 1964, cu n Sơ th o l ch s văn h c Vi t Nam 1930-1945 c a tác gi Vũ c Phúc và Nguy n ư c xu t b n. Trong công trình này, các nhà nghiên c u ã nh c c àn n m t s cây bút văn xuôi tiêu bi u như Nguyên H ng, Tô Hoài, M nh Phú Tư, Nguy n ình L p, Nam Cao. Ch ng h n, v Nguyên H ng, các tác gi cho r ng t 1942, Nguyên H ng v n ti p t c vi t v ngư i nông dân lao 14 ng nghèo, “m t m t v ch rõ m i c nh kh c a ngư i nghèo, m t m t gây lòng tin tư ng, yêu i, yêu cu c s ng, th m nhu n m t ni m hy v ng trong sáng v i tương lai” [172,148]. Tuy nhiên, các tác gi c a cu n sách này l i ch ra như c i m c a Nguyên H ng th i kì 19401945 là ngư i “dù mu n nói lên nh ng ý nghĩ sôi n i c a mình, l i ch có th nói m t cách quanh co th c ti u thuy t tránh lư i kéo c a b n ki m duy t, cho nên ã mư n hình nêu lên nhi u suy nghĩ c a mình; vì v y trong sáng tác c a ông, nhi u trang có tính ch t bài báo ho c bút kí tr tình, ông không chú tr ng xây d ng i n hình cho th t sinh ng” [172,149]. Các tác gi cu n sách này cũng nh c n nhà văn Tô Hoài v i ti u thuy t Quê ngư i, nhà văn M nh Phú Tư v i hai ti u thuy t Làm l , S ng nh và cho r ng M nh Phú Tư m c dù “chưa phát hi n ư c nh ng v n l n” nhưng nh ng tác ph m ó cũng ã ch ng t M nh Phú Tư là “m t nhà văn chân th c” [172,178], trong ó các tác gi c a công trình này kh ng nh: tác ph m áng chú ý nh t c a M nh Phú Tư là S ng nh . Cũng trong công trình này, tác gi Vũ kh ng c Phúc và Nguy n c àn ã nh “ngư i có nhi u tác ph m xu t s c hơn c là Nam Cao” [172,177] và cho r ng Nam Cao “có l i vi t nghiêm túc, chân th c mà sâu s c (...), tính cách nhân v t ư c mô t t m , tr n v n mà không rư m rà. Th t là m t l i văn hi n th c phong phú, súc tích” [172,182]. Trong cu n T i n văn h c (t p 2, NXB Khoa h c xã h i) nhà nghiên c u Nguy n Hoành Khung ã cho r ng th i kì 1936-1939 là th i kì nh cao c a văn h c hi n th c, ông cũng ánh giá và phê bình nghiêm kh c văn h c hi n th c nh ng năm 1940-1945: “So v i th i kì M t tr n dân ch , văn h c hi n th c phê phán th i kì này có nh ng ch y u rõ r t” [144,516]. Tuy nhiên, nhà nghiên c u cũng ch ra nh ng m t m nh c a khuynh hư ng văn h c hi n th c ch ng ư ng này: “Văn h c hi n th c phê phán th i kì này l i có nh ng m t m nh m i (...), y u t tr tình th m ư m và suy nghĩ l ng sâu khi n cho ý nghĩa tác ph m nhi u khi vư t kh i gi i h n c a tài” [144,516]; “V ngh thu t, văn h c th i kì này có c s c m i m (...) tâm lý nhân v t ư c th hi n tinh t , s c s o hơn. Ngôn ng cũng sinh ng, g n i s ng h ng ngày hơn” [144,517]. Liên quan nhi u n tài lu n án và r t áng chú ý là bài “Kh i lu n” (in trong T ng t p Văn h c Vi t Nam, t p 30A) c a nhà nghiên c u Nguy n 15 ăng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan