Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET AIR...

Tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET AIR

.PDF
16
354
117

Mô tả:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET AIR
Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thƣơng mại điện tử NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET AIR www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 1 Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI NGÀNH HÀNG KHÔNG ..................................4 1.1. Tổng quan về TMĐT .......................................................................................4 1.1.1. Khái niệm TMĐT ......................................................................................4 1.1.2. Đặc điểm TMĐT ........................................................................................7 1.1.3. Điều kiện để ứng dụng TMĐT .................................................................9 1.1.4. Lợi ích và hạn chế TMĐT ......................................................................14 1.2. Một số hãng hàng không trên Thế giới ứng dụng TMĐT ..........................18 1.3. Ứng dụng TMĐT vào lĩnh vực hàng không tại Việt Nam ..........................24 1.3.1. Sự tương thích ........................................................................................24 1.3.2. Lợi ích......................................................................................................26 1.3.3. Chỉ tiêu đo lường hiệu quả ứng dụng TMĐT .......................................28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET AIR ................................................32 2.1. Giới thiệu về hãng hàng không Vietjet Air ..................................................32 2.1.1. Qúa trình hình thành & phát triển ........................................................34 2.1.2. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty .....................................37 2.2. Tình hình ứng dụng TMĐT tại hãng hàng không Vietjet Air ....................43 2.2.1. Quá trình triển khai TMĐT ...................................................................43 2.2.2. Các hoạt động ứng dụng TMĐT của Vietjet Air ...................................45 2.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng TMĐT tại hãng hàng không Vietjet Air ......54 2.3.1. Những kết quả đạt được .........................................................................54 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 2 Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang 2.3.2. Những tồn tại ..........................................................................................57 2.3.3. Nguyên nhân ...........................................................................................58 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI HÃNG HÀNG KHÔNG VIETJET AIR ............................60 Định hướng và chiến lược phát triển ...........................................................60 3.1. 3.1.1. Định hướng .............................................................................................60 3.1.2. Chiến lược phát triển ..............................................................................61 Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử tại Hãng hàng 3.2. không Vietjet Air ......................................................................................................63 3.2.1. Giải pháp đối với doanh nghiệp Vietjet Air ...........................................63 3.2.2. Kiến nghị & giải pháp đối với nhà nước ...............................................68 3.2.3. Giải pháp đối với người tiêu dùng .........................................................73 KẾT LUẬN ..............................................................................................................74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................75 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 3 Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Cơ cấu lao động .......................................................................................42 Bảng 2.2 : Kết quả kinh doanh ..................................................................................55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Trang chủ của Blue Air .............................................................................20 Hình 2.1: Tàu bay của hãng Vietjet Air ....................................................................33 Hình 2.2 : Phân khúc thị trường của Vietjet Air .......................................................37 Hình 2.3 : Cơ cấu tổ chức quản lý của Vietjet Air ....................................................40 Hình 2.4: Quy trình công nghệ thực hiện chuyến bay ..............................................40 Hình 2.5: Quy trình công nghệ thực hiện chuyến bay ..............................................41 Hình 2.6 : Trang chủ Vietjet Air ...............................................................................45 www.ThiNganHang.com S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 4 Facebook:@Dethivaonganhang www.facebook.com/dethivaonganhang DANH MỤC VIẾT TẮT Kí hiệu Tên tiếng Việt TMĐT Thương mại điện tử EU Liên minh Châu Âu OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển UNCTAD ERP Hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp CRM Quản trị quan hệ khách hàng VCB Vietcombank CNTT www.ThiNganHang.com Công nghệ thông tin S Á C H – T À I L I Ệ U T H I T U Y Ể N Trang 5 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong thời đại hiện nay, việc toàn cầu hóa thị trường đang diễn ra nhanh chóng, thông tin là một công cụ chiến lược của các nhà kinh doanh ở mọi nơi trên Thế giới. Thương mại điện tử giúp cho các doanh nghiệp có thể thâm nhập thị trường, trao đổi thông tin nhanh và chính xác hơn, mạng lại nhiều cơ hội kinh doanh mới. Thuật ngữ thương mại điện tử đang trở thành từ xuất hiện nhiều nhất trên các diễn đàn kinh tế. Giới kinh doanh đang thay đổi một phần quan điểm của mình, từ bỏ kiểu kinh doanh truyền thống để bước vào một kiểu kinh doanh hoàn toàn mới, thương mại điện tử. Tại Việt Nam, quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO) và tiến trình hội nhập của Việt Nam vào Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) cũng làm cho xu hướng hội nhập nền kinh tế số hóa và thương mại điện tử là không thể đảo ngược. Những tập đoàn lớn và cà những công ty nhỏ đều đã bắt đầu tìm thấy tác dụng của mạng Internet đối với khả năng phát triển và tồn tại của công ty mình. Đây là cơ hội tốt nhất để các doanh nghiệp Việt Nam có thể vương ra thị trường thế giới. TMĐT cũng đã và đang tạo ra sự thay đổi đáng kể cho các ngành dịch vụ, trong đó phải kể đến ngành hàng không, du lịch, khách sạn để ứng dụng Internet vào đặt vé máy bay, tàu lửa, tour du lịch, tư vấn v.v... qua đó góp phần đưa hình ảnh doanh nghiệp đến người tiêu dùng gồm cả người trong nước và nước ngoài một cách hiệu quả hơn. Để hoạt động kinh doanh có hiệu quả, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp hàng không xây dựng website để quảng bá sản phẩm dịch vụ của mình, tận dụng việc khai thác kênh thông tin – tiếp thị Internet. Nhờ đó khách hàng trong nước và quốc tế có thể truy cập vào website để tìm thông tin về chuyến bay, giá vé, và nhiều dịch vụ khác do doanh nghiệp cung cấp. Vietjet Air là một hãng hàng không giá rẻ có trụ ở tại Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Vietjet Air được đánh giá là một trong hai công ty triển khai thương mại điện tử toàn diện nhất ở Việt Nam. Là một doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không, cũng như những doanh nghiệp Việt 2 Nam khác đang phải đối mặt với tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt. Cạnh tranh không chỉ với các hãng hàng không khác trong nước và quốc tế mà Tổng công ty còn phải cạnh tranh với cả những phương tiện giao thông khác như vận tải đường sắt, vận tải đường bộ, vận tải đường biển,... Ngoài những thách thức trong cạnh tranh, Vietjet Air còn gặp những khó khăn, thách thức trong chiến lược phát triển của mình. Để có được lợi thế cạnh tranh, Tổng công ty đã không ngừng nghiên cứu, triển khai những chính sách phù hợp với đặc điểm của thị trường và nhu cầu của khách hàng. Qua quá trình tìm hiểu và làm việc tại Vietjet Air, em nhận thấy thương mại điện tử là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của công ty, trở thành một công cụ không thể thiếu để Vietjet Air trở thành một hãng hàng không giá rẻ hàng đầu Việt Nam. Do đó, việc lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả ứng dụng TMĐT tại hãng hàng không Vietjet Air” làm chủ đề nghiên cứu là hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứ những vấn đề như sau: - Nghiên cứu tổng quan về TMĐT và ứng dụng của TMĐT đối với hoạt động của ngành hàng không - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng TMĐT vào ngành hàng không trên thế giới và ở Việt Nam - Tìm hiểu thực trạng triển khai TMĐT trong hoạt động kinh doanh của hãng hàng không Vietjet Air, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng TMĐT của hãng cũng như cho toàn ngành nói chung. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả ứng dụng TMĐT tại hãng hàng không Vietjet Air - Phạm vi nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động bán vé điện tử và một số ứng dụng phần mềm vào quản lý và dịch vụ của Vietjet Air 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu đề tài: - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích , tổng hợp 3 - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương phát phân tích 5. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và các phần phục lục. Khóa luận bao gồm 3 chương: - Chương 1: Tổng quan về TMĐT và ứng dụng TMĐT tại hãng hàng không . - Chương 2: Thực trạng hiệu quả ứng dụng TMĐT tại hãng hàng không Vietjet Air. - Chương 3: Định hướng, chiến lược phát triển và giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng TMĐT tại hãng hàng không Vietjet Air. Qua đây tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản Trị kinh doanh trường đại học Ngoại Thương Hà Nội, đặc biệt là TS Nguyễn Hồng Quân, cùng một số cán bộ, nhân viên đang công tác tại Hãng hàng không Vietjet Air đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Ngọc Minh Anh 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI NGÀNH HÀNG KHÔNG 1.1. Tổng quan về TMĐT 1.1.1. Khái niệm TMĐT Thương mại điện tử được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như “thương mại điện tử” (Electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại không giấy tờ” (paperless commerce) hoặc “kinh doanh điện tử” (ebusiness). Tuy nhiên, “thương mại điện tử” vẫn là tên gọi phổ biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu. Thương mại điện tử bắt đầu bằng việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, các doanh nghiệp tiến tới ứng dụng công nghệ thông tin vào mọi hoạt động của mình, từ bán hàng, marketing, thanh toán đến mua sắm, sản xuất, đào tạo, phối hợp hoạt động với nhà cung cấp, đối tác, khách hàng... Khi đó thương mại điện tử phát triển thành kinh doanh điện tử, tức là doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử ở mức cao được gọi là doanh nghiệp điện tử. Như vậy, có thể hiểu kinh doanh điện tử là mô hình phát triển của doanh nghiệp khi tham gia thương mại điện tử ở mức độ cao và ứng dụng công nghệ thông tin chuyên sâu trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Theo nghĩa hẹp, TMĐT là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet Cách hiểu này tương tự với một số các quan điểm như: - TMĐT là các giao dịch thương mại về hàng hoá và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dƣơng, 1997) - TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị thông qua các mạng viễn thông (EITO, 1997) - TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ (Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000) 5 Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử bắt đầu bằng việc các doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử và mạng internet để mua bán hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mình, các giao dịch có thể giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C), cá nhân với nhau (C2C); Ví dụ: Alibala.com; Amazon.com, eBay.com. * Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng Đã có nhiều tổ chức quốc tế đưa ra khái niệm theo nghĩa rộng về thương mại điện tử - EU: TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hoá vô hình). - OECD: TMĐT gồm các giao dịch thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý và truyền đi các dữ kiện đó được số hoá thông qua các mạng mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có cổng thông với mạng mở (như AOL). - Thương mại điện tử cũng được hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm: mua bán điện tử hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các nội dung số hoá được; chuyển tiền điện tử - EFT (electronic fund transfer); mua bán cổ phiếu điện tử - EST (electronic share trading); vận đơn điện tử - E B/L (electronic bill of lading); đấu giá thương mại - Commercial auction; hợp tác thiết kế và sản xuất; tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến; mua sắm trực tuyến - Online procurement; marketing trực tiếp, dịch vụ khách hàng sau khi bán... - UNCTAD: * Thương mại điện tử bao gồm các hoạt động của doanh nghiệp. Trên góc độ doanh nghiệp “TMĐT là việc thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán thông qua các phương tiện điện tử” Khái niệm này đã đề cập đến toàn bộ hoạt động kinh doanh, chứ không chỉ giới hạn ở riêng mua và bán, và toàn bộ các hoạt động kinh doanh này được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Khái niệm này được viết tắt bởi bốn chữ MSDP, trong đó: 6 M – Marketing (có trang web, hoặc xúc tiến thương mại qua internet) S – Sales (có trang web có hỗ trợ chức năng giao dịch, ký kết hợp đồng) D – Distribution (Phân phối sản phẩm số hóa qua mạng) P – Payment (Thanh toán qua mạng hoặc thông qua bên trung gian như ngân hàng) Như vậy, đối với doanh nghiệp, khi sử dụng các phương tiện điện tử và mạng vào trong các hoạt động kinh doanh cơ bản như marketing, bán hàng, phân phối, thanh toán thì được coi là tham gia thương mại điện tử. * Dưới góc độ quản lý nhà nước, thương mại điện tử bao gồm các lĩnh vực : I - Cơ sở hạ tầng cho sự phát triển TMĐT (I) M - Thông điệp (M) B - Các quy tắc cơ bản (B) S - Các quy tắc riêng trong từng lĩnh vực (S) A - Các ứng dụng (A) Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban liên hiệp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996) định nghĩa: Thương mại điện tử là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. “Thông tin” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuận điện tử, bao gồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính, các bản thiết kế, hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm thanh... “Thƣơng mại” được hiểu theo nghĩa rộng, bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ mọi mối quan hệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng không giới hạn ở, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; đại diện hoặc đại lý thương mại; uỷ thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác về hợp tác công nghiệp 7 hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. 1.1.2. Đặc điểm TMĐT - Sự phát triển của thƣơng mại điện tử gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của ICT. Thương mại điện tử là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động thương mại, chính vì lẽ đó mà sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy thương mại điện tử phát triển nhanh chóng, tuy nhiên sự phát triển của thương mại điện tử cũng thúc đẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT như phần cứng và phần mềm chuyển dụng cho các ứng dụng thương mại điện tử, dịch vụ thanh toán cho thương mại điện tử, cũng như đẩy mạnh sản xuất trong lĩnh vực ICT như máy tính, thiết bị viễn thông, thiết bị mạng. - Về hình thức: giao dịch thương mại điện tử là hoàn toàn qua mạng. Trong hoạt động thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dich ̣ và đi đế n ký kế t hơ ̣p đồ ng . Còn trong hoạt động thương mại điê ̣n tử nhờ viê ̣c sử du ̣ng các phương tiê ̣n điê ̣n tử có k ết nối với mạng toàn cầu, chủ yếu là sử dụng mạng internet , mà giờ đây các bên tham gia vào giao dịch không phải gặp gỡ nhau trực tiếp mà vẫn có thể đàm phán , giao dich ̣ đươ ̣c với nhau dù cho các bên tham gia giao dịch đang ở bất cứ quốc gia nào . Ví dụ như trước kia muố n mua mô ̣t quyể n sách thì b ạn đọc phải ra tâ ̣n của hàng để tham khảo , chọn mua một cuố n sách mà miǹ h mong muố n . Sau khi đã cho ̣n đươ ̣c cuố n sách cầ n mua thì ngư ời đọc phải ra quầ y thu ngân để thanh toán mua cuố n sách đó . Nhưng giờ đây với sự ra đời của thương ma ̣i điê ̣n tử thì chỉ cầ n có một chiếc mày tính và mạng internet , thông qua vài thao tác kích chuô ̣t , người đọc không cầ n biế t mă ̣t của người bán hàng thì h ọ vẫn có thể mua mô ̣t cuố n sách min ̀ h mong muố n trên các website mua bán trực tuyến như amazon.com; vinabook.com.vn. - Phạm vi hoạt động: trên khắp toàn cầu hay thị trường trong thương mại điện tử là thị trường phi biên giới. Điều này thể hiện ở chỗ mọi người ở tất cả các quốc gia trên khắp toàn cầu không phải di chuyển tới bất kì địa điểm nào mà vẫn có 8 thể tham gia vào cũng một giao dịch bằng cách truy cập vào các website thương mại hoặc vào các trang mạng xã hội. - Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tử phải có tổi thiểu ba chủ thể tham gia. Đó là các bên tham gia giao dịch và không thể thiếu được tham gia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực, đây là những người tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ mạng. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch Thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch Thương mại điện tử. - Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tử đều có thể tiến hành các giao dịch suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các phương tiện điện tử kết nối với các mạng này, đây là các phương tiện có khả năng tự động hóa cao giúp đẩy nhanh quá trình giao dịch. - Trong thƣơng mại điện tử, hệ thống thông tin chính là thị trƣờng. Trong thương mại truyền thống các bên phải gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dịch và ký kết hợp đồng. Còn trong thương mại điện tử các bên không phải gặp gỡ nhau trực tiếp mà vẫn có thể tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng. Để làm được điều này các bên phải truy cập vào hệ thống thông tin của nhau hay hệ thống thông tin của các giải pháp tìm kiếm thông qua mạng internet, mạng extranet….để tìm hiểu thông tin về nhau từ đó tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng. Ví dụ giờ đây các doanh nghiệp thương mại muốn tìm kiếm các đối tác trên khắp toàn cầu thì chỉ cần vào các trang tìm kiếm như google, yahoo hay vào các cổng thương mại điện tử như trong nước là ecvn.com hay của hàn quốc là ec21.com. 9 1.1.3. Điều kiện để ứng dụng TMĐT 1.1.3.1. Nhận thức xã hội Đường lối chính trị của một nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của TMĐT. Nếu một nước có chủ trương bảo hộ, không có chính sách mở cửa thì TMĐT khó có cơ hội phát triển, bởi TMĐT đồng nghĩa với sự phát triển của Internet và đi kèm với nó là sự tự do thông tin. Chính phủ từng nước phải quyết định xem xã hội thông tin nói chung và Internet nói riêng là một hiểm họa hay là một cơ hội. Từ khẳng định mang tính nhận thức chiến lược ấy mới có thể quyết định thiết lập môi trường kinh tế xã hội và pháp lý cho nền kinh tế số nói chung và cho TMĐT nói riêng, cụ thể như quyết định đưa vào mạng các dịch vụ hành chính, dịch vụ trả thuế, thư tín, dự báo thời tiết, thông báo tàu xe,..và đưa các nội dung của nền kinh tế số vào văn hóa giáo dục. Tuy vậy cần nhấn mạnh rằng, tri thức và công nghệ ngày nay đang phát triển như vũ bão và những gì đúng cho một vài năm trước không nhất thiết đúng cho thời điểm hiện tại. Sự lan tỏa và thâm nhập mạnh mẽ của CNTT vào mọi mặt hoạt động kinh tế xã hội trên toàn thế giới mang tính quy luật tất yếu, khiến cho những ai nói “không” với nói sẽ vĩnh viễn cô lập mình và bị loại khỏi tiến trình văn minh nhân loại. Vào những năm đầu thế kỷ XXI này, câu hỏi đặt ra cho các Chính phủ và doanh nghiệp không còn là “có chấp nhận TMĐT hay không” “ triển khai TMĐT được gì, mất gì” mà phải là “chấp nhận và triển khai TMĐT như thế nào”. Một khi mọi đối tượng đều ý thức được tính tất yếu của TMĐT, việc triển khai sẽ được tiến hành nhanh chóng và nhất quán với quyết tâm cao. Tác động văn hóa xã hội của Internet đang là mối quan tâm quốc tế, vì hàng loạt tác động tiêu cực của nó đã và đang xuất hiện: Internet trở thành môi trường lý tưởng cho giao dịch mua bán ma túy, buôn lậu, các tuyên truyền văn hóa phẩm độc hại, bom thư, tuyên truyền kích động bạo lực, phân biệt chủng tộc, kỳ thị tôn giáo. ở một số nơi như Trung quốc, Việt Nam, Trung Đông,... Internet đã trở thành một phương tiện thuận lợi cho các lực lượng chống đối sử dụng nhằm kích động lật đổ Chính phủ và gây rối loạn trật tự an toàn xã hội. Kiểm soát và trấn áp các loại tội 10 phạm trên mạng là vô cùng khó khăn, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa các lực lượng, các quốc gia. Ngoài ra phải tính tới tác động cuốn hút thanh niên theo các lối sống không phù hợp với bản sắc dân tộc, đặc biệt ở các nước Châu Á. Đây là thách thức quan trọng đối với nhiệm vụ phát triển của các xã hội hiện nay, vì toàn cầu hóa cũng như sự bùng nổ của Internet là một thực tế buộc phải thích ứng. Một khi các nền văn hóa khác nhau là thành viên của hệ thống Internet thì nhu cầu về sự lành mạnh, trong sáng của thông tin là rất lớn, sao cho con người có thể hành động theo xu thế toàn cầu hóa nhưng vẫn duy trì được giá trị văn hóa quốc gia. 1.1.3.2. Hạ tầng cơ sở công nghệ TMĐT là kết quả của sự phát triển CNTT và kỹ thuật số hóa. Vì vậy, để phát triển TMĐT, cơ sở hạ tầng công nghệ phải đảm bảo có một hệ thống các chuẩn của doanh nghiệp, của quốc gia và chuẩn này phải phù hợp với quốc tế. Các chuẩn này gắn với hệ thống các cơ sở kỹ thuật và thiết bị ứng dụng của quốc gia như một phân hệ của hệ thống mạng toàn cầu. Hạ tầng cơ sở công nghệ của TMĐT còn phải bảo đảm tính kinh tế, nghĩa là chi phí của hệ thống thiết bị kỹ thuật và chi phí dịch vụ phải hợp lý để các tổ chức và cá nhân có khả năng chi trả và bảo đảm giá cả hàng hóa, dịch vụ thực hiện qua giao dịch TMĐT không cao hơn so với thương mại truyền thống. Cụ thể, hạ tầng cơ sở công nghệ để thành công trong TMĐT phải ở mức độ phát triển nhất định bao gồm: - Hạ tầng an toàn bảo mật - Hạ tầng về mạng - Công cụ quản lý dữ liệu - Hệ thống điều khiển và phần cứng - Môi trường ứng dụng server - Công cụ phát triển ứng dụng - Cơ sở quản lý hệ thống Mức độ phát triển nhất định đó của hạ tầng công nghệ thông tin phải luôn đáp ứng được nhu cầu ngày một nâng cao của việc kinh doanh TMĐT, tức là nó phải 11 đảm bảo các yêu cầu linh hoạt, tính quy mô và tính an toàn tin cậy. Tính linh hoạt của hạ tầng công nghệ cho phép TMĐT có thể dễ dàng được tiếp cận hay nhanh chóng thích ứng với những ứng dụng mới. Chẳng hạn, nó phải bảo đảm tính kết nối toàn cầu qua các chuẩn mở khác nhau như TCP/IP hay HTML/JavaTM. Hay như trước một xu hướng: hiện nay, người tiêu dùng truy cập internet không chỉ qua các máy tính cá nhân mà còn qua nhiều phương tiện như điện thoại di động, các thiết bị số cá nhân như PDA...thì công nghệ kinh doanh cho kinh doanh trực tuyến cũng phải thích nghi với những phương thức tiếp cận mới này. Đảm bảo tính quy mô công nghệ tức là đảm bảo khả năng xử lý khối lượng công nghệ ngày càng tăng. Thực tế là, với sự phát triển hàng ngày của công nghệ thông tin, để tăng tính quy mô thì công nghệ cũng phải thường xuyên nâng cấp, và chi phí cho việc nâng cấp liên tục này rất tốn kém. Tính an toàn tin cậy của hạ tầng công nghệ thông tin không thể đạt được nếu chỉ có những ứng dụng mật mã (password) thông thường. Để bảo mật thông tin, các doanh nghiệp cần áp dụng các chứng chỉ số an toàn (như chữ ký điện tử hiện nay đang được sử dụng rộng rãi) và có các chính sách quản lý thông tin cụ thể. 1.1.3.3. Hạ tầng nhân lực Phát triển TMĐT đòi hỏi nguồn nhân lực có chất lượng cao. Trước hết là đội ngũ chuyên gia CNTT, đó là những người có kiến thức cao về CNTT được đào tạo ở nước ngoài, những cán bộ đào tạo chuyên ngành Tin ở các trường Đại học, hay những người đã qua đào tạo tin học từ các trung tâm tin học trên toàn quốc. Đây là lực lượng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển TMĐT ở Việt Nam, bởi họ là những người thường xuyên cập nhật những kiến thức về CNTT, nhanh chóng nắm bắt tình hình phát triển của công nghệ trên thế giới và có khả năng đưa vào ứng dụng trong môi trường và điều kiện kinh doanh cụ thể. Đối với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh trực tuyến, nhu cầu tuyển dụng nhân công của họ mặc dù không nhiều nhưng yêu cầu đối với lực lượng này khá cao. Nhân viên làm việc trong môi trường kinh doanh điện tử không những phải có năng lực chuyên môn về kinh doanh nói chung và về TMĐT nói riêng mà còn phải thông thạo ngoại ngữ, các kỹ năng cơ bản về mạng. Rất nhiều công ty khi tham gia
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan