Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi ...

Tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trường châu phi của tổng công ty lương thực miền nam vinafood ii

.PDF
106
73311
142

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN NAM VINAFOOD II Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hƣớng dẫn : Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh Sinh viên thực hiện Lê Thảo Hiền MSSV: 506401237 : Lớp: 06VQT2 TP. Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM PHỤ BÌA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN NAM VINAFOOD II Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hƣớng dẫn : Tiến sĩ Phan Mỹ Hạnh Sinh viên thực hiện Lê Thảo Hiền MSSV: 506401237 : Lớp: 06VQT2 TP. Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam (Vinafood2), không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2011 Sinh viên thực hiện Lê Thảo Hiền i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trƣờng ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, không những đã tận tình dạy dỗ em về nghiệp vụ chuyên môn mà còn dạy em cách sống, cách cƣ xử cũng nhƣ việc truyền đạt những kinh nghiệm thực tế để em có thể làm hành trang bƣớc vào đời. Em cũng xin cảm ơn Cô Lê Thị Ngọc Hằng đã nhiệt tình hƣớng dẫn và dạy bảo em trong suốt thời gian thực tập để em có thể hoàn thành bài báo cáo này. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn các Cô chú, Anh chị, phòng kinh doanh của Tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam (Vinafood2) đã nhiệt tình chỉ bảo và cho em nhiều cơ hội tiếp xúc với thực tế để em hoàn thành bài báo cáo này. Mặc dù, em đã cố gắng nhƣng sẽ không tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các Thầy cô và các anh chị. Một lần nữa em xin cảm ơn và kính chúc Quý Thầy Cô Trƣờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM và các Cô chú, Anh chị, phòng kinh doanh của tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam (Vinafood2) dồi dào sức khỏe, luôn thành đạt trong cuộc sống và công việc. TP.HCM ngày 17/11/2010 Lê Thảo Hiền ii CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: Lê Thảo Hiền MSSV: 506401237 Khóa: 2006 – 2010 1. Thời gian thực tập 2. Bộ phận thực tập 3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỹ luật 4. Kết quả thực tập theo đề tài 5. Nhận xét chung Đơn vị thực tập iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... TP. Hoà Chí Minh, Ngaøy . . . thaùng . . . naêm 2011 Giaùo vieân höôùng daãn TS. PHAN MỸ HẠNH iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... i DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG ................................................................. ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ .................................................................. x LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 II. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................................................. 1 III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2 IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: ................................................................................... 2 CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY .............................................. 3 1.1. Tổng quan về xuất khẩu trực tiếp ...................................................................... 3 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu. ...................................................................................... 3 1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới xuất khẩu .......................................................... 3 1.1.2.1. Các nhân tố khách quan .............................................................................. 3 1.1.3 Các hình thức xuất khẩu: ................................................................................ 5 1.1.3.1. Xuất khẩu gián tiếp ..................................................................................... 5 1.1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp ...................................................................................... 6 1.1.3.3. So sánh ƣu nhƣợc điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp với hình thức xuất khẩu gián tiếp. .......................................................................................................... 8 1.1.3.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn loại hình xuất khẩu................. 10 1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ............................................ 11 1.2.1. Vài nét về hoạt động xuất khẩu gạo trên thế giới......................................... 11 1.2.1.1. Giới thiệu chung về gạo xuất khẩu............................................................ 11 1.2.1.2 Sơ lƣợc về tình hình sản xuất tiêu thụ gạo trên thế giới............................. 12 1.2.1.3. Các hình thức giao dịch mua bán gạo trên thị trƣờng thế giới .................. 16 1.2.1.4. Những nhận xét tổng quát về thị trƣờng gạo thế giới ............................... 17 1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay .......................................... 17 v 1.2.2.1 Sơ lƣợc về tình hình sản xuất gạo của Việt Nam ....................................... 17 1.2.2.2 Xuất khẩu gạo của Việt Nam ..................................................................... 18 1.2.2.3 Vai trò của xuất khẩu lƣơng thực của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu gạo.19 1.2.2.4. Định hƣớng đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Châu Phi của việt Nam. ................................................................................................................................ 19 1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của một số nƣớc ................................................. 20 1.3.1. Kinh nghiệm xuất khẩu gạo của Thái Lan - quốc gia đứng đầu về xuất khẩu gạo. ........................................................................................................ 20 1.3.1.1. Kinh nghiệm trong sản xuất, lƣu thông và xuất khẩu gạo. ....................... 20 1.3.1.2. Các hình thức giao dịch mua bán gạo ....................................................... 21 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD II). ......................................................................................... 23 2.1. Giới thiệu về Tổng công ty lƣơng thực Miền Nam ......................................... 23 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................... 23 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty. .................................................. 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty. ................................................................. 25 2.1.4. Tình hình nguồn nhân lực của Tổng công ty. .............................................. 31 2.1.5. Cơ sở vật chất của Tổng Công Ty. ............................................................... 32 2.2. Tình hình sản xuất của Tổng công ty. ............................................................. 33 2.3. Tình hình kinh doanh của Tổng công ty. ........................................................ 35 2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu. .......................................................................... 35 2.3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty......................................... 37 2.4. Đánh giá chung tình hình của Tổng công ty. .................................................. 38 CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ .. 39 TRƢỜNG CHÂU PHI CỦA TỔNG CÔNG TY LƢƠNG THỰC MIỀN NAM (VINAFOOD2) ...................................................................................................... 39 3.1. Tổng quan về thị trƣờng Châu Phi. ................................................................. 39 3.l.1. Vị trí địa lý. ................................................................................................... 39 3.1.2. Con ngƣời-dân cƣ và nguồn nhân lực. ......................................................... 39 3.1.3. Kinh tế. 40 3.1.3.1. Vài nét về kinh tế Châu Phi. ...................................................................... 40 3.1.3.2. Đặc điểm thị trƣờng................................................................................... 41 vi 3.1.3.3. Các trung tâm kinh tế của Châu Phi. ......................................................... 41 3.1.4. Nhu cầu tiêu thụ gạo và tình hình sản xuất gạo của Châu Phi. .................... 47 3.1.5. Dự đoán nhu cầu tiêu thụ gạo của các nƣớc Châu Phi trong thời gian tới. ...... ........................................................................................................ 48 3.1.6 Tình hình nhập khẩu gạo của các nƣớc Châu Phi ......................................... 49 3.1.7 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi ...................... 50 3.1.7.1 Tình hình xuất khẩu.................................................................................... 50 3.1.7.2 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và Châu Phi ...................................... 51 3.1.7.3 Những thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào Châu Phi ............ 51 3.1.7.4. Đánh giá tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi .... 52 3.2. Tình hình xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Châu Phi của Tổng công ty. ........... 55 3.2.1. Tình hình xuất khẩu gạo của Tổng công ty từ năm 2006 – 2009................. 55 3.2.1.1.Sản lƣợng và kim nghạch xuất khẩu gạo của Tổng công ty. ..................... 55 3.2.1.2. Tình hình đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu gạo ................................ 56 3.2.1.3. Tình hình xuất khẩu gạo theo thị trƣờng. .................................................. 57 3.2.1.4. Tình hình Xuất Khẩu gạo theo chủng loại. ............................................... 62 3.2.1.5 Tình hình xuất khẩu gạo theo khách hàng.................................................. 63 3.2.1.6 Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của Tổng Công Ty ............................... 64 3.2.2. Phân tích tình hình xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Châu Phi của Tổng công ty ........................................................................................................ 65 3.2.2.1.Về sản lƣợng kim nghạch. .......................................................................... 65 3.2.2.2. Về chủng loại gạo ...................................................................................... 68 3.2.2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Châu Phi của Tổng công ty. ................................................................................................................................ 70 CHƢƠNG 4 : .MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO TRỰC TIẾP SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI ............................ 72 4.1. Cơ sở và quan điểm đề xuất giải pháp. ........................................................... 72 4.2. Định hƣớng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới. ......................... 72 4.3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trƣờng Châu Phi. ........................................................................................................ 73 4.3.1. Giải pháp về thị trƣờng................................................................................. 73 vii 4 3.1.1. Thành lập các kho bán hàng tại các thị trƣờng trọng điểm để làm bàn đạp tấn công các thị trƣờng còn lại trong khu vực. ............................................................. 73 4.3.1.2. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thƣơng mại để giành lấy thị phần gạo từ các đối thủ cạnh tranh ............................................................................................. 77 4.3.2. Giải pháp về sản phẩm. ................................................................................ 79 4.3.2.1. Duy trì sản lƣợng gạo cấp thấp để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các nƣớc nghèo ở Châu Phi. ......................................................................................... 79 4.3.2.2. Nâng cao chất lƣợng gạo để giành lấy thị phần gạo tiêu thụ của các quốc gia phát triển ở Châu Phi. ............................................................................................. 80 4.3.3. Giải pháp về công nghệ ................................................................................ 81 4.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực........................................................................ 83 4.3.4.1.Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ......................................................... 83 4.3.4.2. Cơ cấu lại bộ phận nhân lực cho phù hợp hơn. ......................................... 84 KIẾN NGHỊ ............................................................................................................ ........................................................................................................ 87 KẾT LUẬN ............................................................................................................ ........................................................................................................ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 92 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam từ 2006 đến 2009 Bảng 1.2. Số lƣợng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 2006-2009 Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn nhân lực của TCT Bảng 2.2. Số lƣợng lúa gạo thu mua từ 2006-2009 Bảng 2.3. Cơ cấu kim ngạch xuất nhập khẩu của TCT từ năm 2006-2009 Bảng 3.1. Số lƣợng gạo tiêu thụ của Châu Phi từ năm 2006.-2009 Bảng 3.2. Tình hình sản xuất gạo của Châu Phi từ năm 2006-2009 Bảng 3.3. Số lƣợng gạo nhập khẩu của Châu Phi từ năm 2006-2009 Bảng 3.4. Kim nghạch xuất khẩu gạo của Việt Nam-Châu Phi từ năm 2005-2009 Bảng 3.5. 10 thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu ở Châu Phi năm 2005-2009 Bảng 3.6. Tình hình xuất khẩu gạo của Tổng công ty từ 2007-2009 Bảng 3.7. Bảng tính tỷ trọng xuất khẩu gạo theo số lƣợng và kim ngạch của Tổng công ty từ năm 2006-2009 Bảng 3.8. Các điều khoản thanh toán sử dụng trong thanh toán quốc tế của TCT Bảng 3.9. Tình hình xuất khẩu theo thị trƣờng của Tổng công ty từ năm 2007-2009 Bảng 3.10. Bảng tính chênh lệch về số lƣợng gạo xuất khẩu của Tổng công ty qua các thị trƣờng từ năm 2006-2009 Bảng 3.11. Bảng tính chênh lệch về kim ngạch gạo xuất khẩu của Tổng công ty qua các thị trƣờng từ năm 2006-2009 Bảng 3.12. Tình hình sản xuất gạo theo chủng loại Bảng 3.13. Tình hình xuất khẩu gạo theo đối tác của Tổng công ty Bang 3.14. Tình hình xuất khẩu gạo của TCT sang thị trƣờng Châu Phi từ năm 20062009 Bảng 3.15. Tình hình xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Châu Phi của TCT theo loại gạo Baûng 4.1. Döï ñoaùn tình hình nhaäp khaåu gaïo cuûa Chaâu Phi ñeán naêm 2015 ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1. Sản lƣợng gạo xuất khẩu của 6 nhà xuất khẩu chính 2007-2009… Biểu đồ 1.2. Nhu cầu nhập khẩu gạo của các châu lục 2006-2007…………….. Biểu đồ 1.3. Diễn biến tình hình giá bình quân gạo 5% tấm xuất khẩu của các nƣớc từ năm 2007-2009………………………………………………………………………… Biều đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh……………………………………. Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam………………… Sơ đồ 2.3. Doanh thu và lợi nhuận TCT từ năm 2006-2009……………………….. Biểu đồ 3.1. So sánh tỷ trọng gạo xuất khẩu sang Châu Phi so với lƣợng gạo nhập khẩu của các nƣớc Châu Phi………………………………………………………. Biểu đồ 3.2. Kim ngạch xuất khẩu gạo sang Châu Phi của TCT từ năm 2006-2009 ……………………………………………………………………………. x Chuyeân ñeà toát nghieäp LỜI MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2009 là năm thứ 20, Việt Nam tham gia vào thị trƣờng gạo thế giới, cũng là năm đánh dấu sự vƣợt bậc trong lịch sử sản xuất gạo của nƣớc ta. Với khối lƣợng 5.95 triệu tấn và kim ngạch 2.7 tỷ USD. Và đến nay gạo Việt Nam đã có một chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng quốc tế. Đạt đƣợc những thành tựu đó một phần là do Chính phủ đã có những sự quan tâm đến xuất khẩu ngành hàng lƣơng thực, tạo cơ hội thuận lợi nhất cho mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới. mặc khác cũng nhờ đến những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo của Việt Nam, mà trong đó Tổng Công Ty Lƣơng Thực Miền Nam đƣợc xem là đầu tàu. Những thành tựu xuất khẩu lƣơng thực của Vệt Nam gắn liền với những thành tựu của Tổng công ty Lƣơng thực Miền Nam (sau đây đƣợc gọi bằng Tổng công ty). Trong những năm qua Tổng công ty đã đạt đƣợc những thành tựu rất to lớn: Là công ty xuất khẩu gạo lớn nhất Việt Nam (chiếm gần 50% số lƣợng xuất khẩu gạo của cả nƣớc trong những năm qua) thị trƣờng xuất khẩu gạo của Tổng Công ty đã đƣợc mở rộng đến rất nhiều nƣớc trên thế giới (có cả Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Öc) tạo đƣợc sự cạnh tranh đáng kể với gạo Thái Lan (đã thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng Malaysia là một trong những thị trƣờng xuất khẩu gạo Thái Lan). Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc Tổng công ty vẫn còn những hạn chế, khó khăn cần khắc phục, mà một trong những vấn đề đó là hiện nay việc xuất khẩu sang thị trƣờng đầy tiềm năng nhƣ Châu Phi của Tổng công ty vẫn còn qua trung gian, nên hoạt động kinh doanh của Tổng công ty vẫn chƣa phát huy đƣợc hết hiệu quả. Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có những biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp sang thị trƣờng có tiềm năng lớn này để khai thác tối đa hiệu quả kinh doanh của tổng công ty. II. MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Do đó, góp phần giải quyết vấn đề đặt ra nhƣ trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trƣờng Châu Phi của Tổng Công ty Lƣơng Thực Miền Nam (Vinafood2)”. Nhằm mục tiêu phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu sang thị trƣờng Châu Phi của Tổng công ty trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trƣờng này. Nội dung chính của đề tài là đƣa ra những biện phaùp ñaåy maïnh Trang 1 Chuyeân ñeà toát nghieäp xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trƣờng Châu Phi trên cơ sở những thuận lợi khó khăn trong xuất khẩu sang thị trƣờng này đƣợc rút ra từ việc phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và tổng công ty nói riêng sang Châu Phi trong những năm qua. III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu em đã sử dụng kết hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: thu thập những thông tin, số liệu cần thiết từ hoạt động của Tổng công ty, tham khảo ý kiến và những tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đó tổng hợp phần tích những dữ liệu có đƣợc trên cơ sở những tài liệu tham khảo, ý kiến đóng gĩp và những hiểu biết của bản thân từ đó rút ra những nhận xét đánh giá và đề ra phƣơng hƣớng giải quyết vấn đề. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2006-2009 Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi hoạt động của Tổng công ty và thị trƣờng nghiên cứu là thị trƣờng Châu Phi. V. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI: Nội dung của đề tài đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng sau: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về xuất khẩu trực tiếp và tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay. - Chƣơng 2: Giới thiệu chung về Tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam - Chƣơng 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo sang thị trƣờng Châu Phi của Tổng công ty Lƣơng Thực Miền Nam - Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo trực tiếp sang thị trƣờng Châu Phi. Trang 2 Chuyeân ñeà toát nghieäp CHƢƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Tổng quan về xuất khẩu trực tiếp 1.1.1 Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh sinh lợi bằng cách bán sản phẩm hoặc dịch vụ của mình ra thị trƣờng nƣớc ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di chuyển ra khỏi biên giới (hải quan) của một quốc gia. 1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới xuất khẩu 1.1.2.1. Các nhân tố khách quan * Chính sách xuất khẩu của Nhà nƣớc Chính sách xuất khẩu là hệ thống các quy định, công cụ và biện pháp thích hợp của Nhà nƣớc để đều chỉnh hoạt động xuất khẩu của Quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra trong chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội. Mỗi quốc gia sẽ có một chính sách xuất khẩu khác nhau. Tùy vào mục tiêu phát triển kinh tế mà các quốc gia đƣa ra chính sách xuất khẩu cho phù hợp với tình hình hiện tại của quốc gia mình. Và khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, các doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của Chính Phủ về xuất khẩu. Ví dụ ở Việt Nam thì nhà nƣớc quản lý xuất khẩu gạo nhƣ sau: Đối với những hợp đồng xuất khẩu gạo sang một số thị trƣờng theo hợp đồng Chính Phủ, Bộ thƣơng mại sau khi trao đổi vơi Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam chỉ định và chỉ đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch ký kết hợp đồng, đồng thời phân giao số lƣợng gạo xuất khẩu thuộc hợp đồng Chính Phủ cho cc tỉnh trn cơ sở sản lƣợng la hàng hóa của địa phƣơng, để chủ tịch ủy ban nhân dân các tỉnh trực tiếp giao cho các doanh nghiệp thuộc tỉnh thực hiện, có tính đến quyền lợi của doanh nghiệp đại diện ký kết hợp đồng. Việc xuất khẩu gạo theo kế hoạch trả nợ, viện trợ của Chính phủ thực hiện theo cơ chế đấu thầu hoặc theo quyết định riêng của Thủ tƣớng chính phủ. Để đảm bảo lợi ích nông dân, ổn định sản xuất nông nghiệp và thị trƣờng trong nƣớc giảm bớt khó khăn đối với hoạt động sản xuất, lƣu thông lúa gạo và phân bón khi thị trƣờng trong và ngoài nƣớc có biến động, Thủ tƣớng chính phủ sẽ xem xét, quyết định các biện pháp cần thiết can thiệp có hiệu quả vào thị trƣờng lúa gạo. Trang 3 Chuyeân ñeà toát nghieäp Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai loại tiền tệ với nhau, hay nói cách khác là giá cả của một đơn vị tiền tệ nƣớc này thể hiện trong một số lƣợng tiền tệ nƣớc kia. Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, sự biến động của tỷ giá hối đoái ảnh hƣởng rất mạnh đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Ví dụ nhƣ khi tỷ giá hối đoái tăng lên tức đồng nội tệ mất giá, tức sẽ làm cho giá cả hàng hóa xuất khẩu có lợi thế hơn vì rẻ hơn, nên lúc này sẽ có lợi cho xuất khẩu. Nhà xuất khẩu sẽ thu về hàng của mình doanh nghiệp hãy dự đoán cẩn thận để có đƣợc những nghiệp vụ mua bán tỷ giá thích hợp nhằm hạn chế rủi ro thua lỗ.  Thu nhập của nƣớc nhập khẩu Thu nhập là mức độ tăng trƣờng GDP của một nƣớc, là con số thể hiện tốc độ tăng trƣởng kinh tế của một nƣớc năm sau có cao hơn năm trƣớc hay không. Không một nhà xuất khẩu nào lại muốn hàng của mình đƣợc bán cho một nhà nhập khẩu không có tiền để rồi tự mình vƣớng vào rủi ro về mặt thanh toán. Vì vậy khi lựa chọn đối tác làm ăn, nhà xuất khẩu cần phải tìm hiểu kỹ càng về đối tác của mình chẳng hạn nhƣ việc thông qua CIA, để đảm bảo đối tác là có thật và có khả năng thanh toán. Nguồn lực tài chính mạnh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có một nền tảng vững chắc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện các chiến lƣợc đã đề ra, cũng nhƣ có điều kiện tạo nên những sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng, đƣa doanh nghiệp ngày càng phát triển. Trái lại, nếu doanh nghiệp có nguồn lực tài chính yếu, thƣờng gây ra những khó khăn lớn, đối với việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp trong việc thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế. Vì vậy để có thể đứng vững trên thị trƣờng lâu dài, nhà xuất khẩu phải đảm bảo mình có nguồn tài chính đủ mạnh để có thể đối đầu với những thách thức trong thời gian đầu mới tham gia thị trƣờng. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Là một yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Để thâm nhập thành công vào thị trƣờng quốc tế, doanh nghiệp cần có đội ngũ nhân viên giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ, hiểu biết về thị trƣờng xuất khẩu và điều quan trọng là phải giỏi ngoại ngữ. Nếu một nhà xuất khẩu có một đội ngũ nguồn nhân lực không đủ nghiệp vụ chuyên môn, trình độ sinh ngữ thấp thì sẽ đối mặt với rất nhiều rủi ro và không thể phát triển. Vì vậy để có thể tồn tại và phát triển vững mạnh trên thị trƣờng Trang 4 Chuyeân ñeà toát nghieäp quốc tế, thì việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực luôn là yếu tố đƣợc quan tâm hàng đầu của bất kì doanh nghiệp nào. . Sản phẩm: Để đƣa một sản phẩm tham gia vào thị trƣờng xuất khẩu thì sản phẩm đó phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau: + Về chất lƣợng: phải đảm bảo đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng, về tiêu chuẩn kỹ thuật của nƣớc nhập khẩu. Thƣờng thì những nƣớc phát triển luôn đề ra các tiêu chuẩn kĩ thuật rất khắt khe. Còn các nƣớc đang và chậm phát triển thì những rào cản này đƣợc quy định thông thoáng hơn. + Về số lƣợng: sản phẩm xuất khẩu phải đảm bảo đƣợc số lƣợng luôn ổn định và có thể cung cấp kịp thời đƣợc những đơn hàng lớn do khách hàng đặt ra. Vì không một nhà nhập khẩu nào lại muốn mua hàng của một đối tác mà có nguồn cung không ổn định và không đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng của mình. Ngoài việc đáp ứng đƣợc những yếu tố trên thì sản phẩm của doanh nghiệp phải không ngừng đƣợc nâng cao chất lƣợng và xây dựng đƣợc thƣơng hiệu vững mạnh thì mới có thể phát triển bền vững trên thị trƣờng quốc tế.  Thị trƣờng xuất khẩu của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp sẽ định ra cho mình một thị trƣờng mục tiêu khác nhau, mỗi thị trƣờng sẽ có những qui định và nhu cầu khác nhau. Tuy nhiên, khi bƣớc vào thị trƣờng thì đầu tiên doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với những rào cản về thuế quan và phi thuế quan. Đối với hàng rào thuế quan. Nếu thuế cao sẽ đẩy giá cả của hàng hoá lên cao, ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với hàng rào phi thuế quan nhƣ các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ cản trở việc xuất khẩu của doanh nghiệp vào thị trƣờng, đặc biệt là các tiêu chuẩn kỹ thuật của các nƣớc phát triển luôn rất khắt khe. Nhƣ vậy để thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế một cách hiệu quả, doanh nghiệp nên tìm hiểu kĩ về thị trƣờng. 1.1.3 Các hình thức xuất khẩu: Xuất khẩu có thể đƣợc tổ chức theo nhiều cách thức khác nhau phục thuộc vào số lƣợng và loại hình các trung gian thƣơng mại. Để thiết lập các kênh xuất khẩu, công ty cần phải quyết định các chức năng mà các trung gian đảm nhiệm và chức năng nào là do công ty đảm nhiệm. Những kênh xuất khẩu có nhiều dạng khác nhau. Thông thƣờng xuất khẩu có hai dạng chủ yểu: xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp. 1.1.3.1. Xuất khẩu gián tiếp a. Khái niệm: Trang 5 Chuyeân ñeà toát nghieäp Xuất khẩu gián tiếp là việc bán hàng không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời mua nƣớc ngoài và ngƣời sản xuất trong nƣớc. Để bán đƣợc sản phẩm ra nƣớc ngoài, ngƣời sản xuất phải nhờ vào các tổ chức trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp nhƣ các đại lý xuất khẩu, hoặc các công ty thƣơng mại quốc tế, hoặc bán hàng cho các chỉ nhánh của các tổ chức nƣớc ngoài đặt ở trong nƣớc. b. Các hình thức xuất khẩu gián tiếp: Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sau: + Công ty quản trị xuất khẩu (Export Management Company): là công ty thực hiện việc quản trị xuất khẩu cho các công ty khác. Các nhà sản xuất xuất khẩu nhỏ thƣờng thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nƣớc ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn để tổ chức các đơn vị xuất khẩu riêng,' do đó họ thƣờng thông qua các EMC để xuất khẩu sản phẩm. . + Khách hàng nƣớc ngoài: là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của công ty nhập khẩu nƣớc ngoài. . . + Nhà ủy thác xuất khẩu: thƣờng là những đại diện cho những ngƣời mua nƣớc ngoài cƣ trú trên nƣớc của nhà xuất khẩu. Nhà ủy thác xuất khẩu hành động vì lợi ích của ngƣời mua vì ngƣời mua trả tiền ủy thác. + Môi giới xuất khẩu: Thực hiện chức năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Đƣợc nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ. + Hãng buôn xuất khẩu: Thƣờng đóng tại các nƣớc xuất khẩu và mua hàng của ngƣời chế biến hoặc nhà sản xuất, sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu. 1.1.3.2. Xuất khẩu trực tiếp a. Khái niệm Xuất khẩu trực tiếp là hình thức doanh nghiệp trực tiếp bán các sản phẩm của mình ra thị trƣờng nƣớc ngoài không thông qua bất ki tổ chức trung gian nào. Nghĩa là doanh nghiệp tự mình đảm nhiệm tất cả phân đoạn thị trƣờng nhƣ làm thủ tục, chứng từ xuất khẩu, vận tải cho đến hoạch định, triển khai kế hoạch marketing bao gồm giá, xúc tiến, phân phối sản phẩm cho thị trƣờng quốc tế. . . b. Các hình thức xuất khẩu trực tiếp Trang 6 Chuyeân ñeà toát nghieäp Để thực hiện xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp cần có tổ chức trong nƣớc đảm nhận nghiệp vụ xuất khẩu và có kênh phân phối ở nƣớc ngoài. Tổ chức xuất khẩu ở trong nƣớc của doanh nghiệp: Bộ phận xuất khẩu: Bộ phận thực hiện chức năng xuất khẩu trực thuộc phòng kinh doanh. Trong trƣờng hợp này phòng kinh doanh sẽ gồm 2 bộ phận chính là bộ phận kinh doanh trong nƣớc và bộ phận xuất khẩu. Cơ cấu tổ chức này chỉ phù hợp với doanh nghiệp mới xuất khẩu, có quy mô nhỏ, lƣợng hàng hóa hy vọng bán ở nƣớc ngoài vừa và nhỏ, triết lí quản trị không hƣớng tới việc kinh doanh ở hải ngoại; công ty không thể có đƣợc những nguồn lực bổ sung hoặc nếu có thì lại thiếu những nguồn lực then chốt chủ yếu. Nhƣ vậy mô hình này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp ở những giai đoạn đầu trong việc phát triển thị trƣờng xuất khẩu trực tiếp. Phòng xuất khẩu: khi lƣợng hàng bán ra nƣớc ngoài liên tục tăng thì việc thành lập một bộ phận chuyên cho hoạt động xuất khẩu là rất cần thiết. Phòng xuất khẩu riêng biệt này là một tổ chức độc lập, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu, từ tìm kiếm thị trƣờng, khách hàng cho đến tổ chức soạn thảo, chuẩn bị cho giám đốc ký kết hợp đồng xuất khẩu và tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Nhƣ vậy các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ đƣợc tiến hành trên cơ sở toàn thời gian bởi các nhân viên am hiểu đến việc xuất khẩu. Phòng xuất nhập khẩu này đƣợc cơ cấu tổ chức trên cơ sở chức năng, khu vực địa lí, sản phẩm, khách hàng. Công ty con (công ty chi nhánh xuất khẩu): Khi qui mô xuất khẩu lớn sẽ xuất hiện các công ty con đảm nhiệm việc xuất khẩu trực thuộc công ty mẹ thƣờng là các tổng công ty). Các công ty con có quyền tự chủ nhất định theo phân cấp của công ty mẹ. Cách tổ chức này tạo điều kiện cho các công ty con chủ động tìm kiếm khách hàng, thị trƣờng và thực hiện các đơn đặt hàng nƣớc ngoài, tách kinh doanh xuất khẩu với kinh doanh trong nƣớc nên có thể đánh giá hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu trong tổng thể hoạt động kinh doanh của công ty Kênh phân phối ở nƣớc ngoài: Chi nhánh bán hàng ở nƣớc ngoài: Một nhà sản xuất có bộ phận xuất khẩu, nhƣng muốn đạt đƣợc khả năng kiểm soát chặt chẽ thị trƣờng nƣớc ngoài cụ thể của mình thì công ty có thể tạo lập một chi nhánh bán hàng nƣớc ngoài. Trong trƣờng hợp này, chi nhánh có điều kiện tiếp cận trực tiếp với thị trƣờng nƣớc ngoài, nhanh chóng nắm bắt nhu cầu của khách hàng, tình hình thị tƣờng và có điều kiện phục vụ tốt khách hàng nƣớc ngoài. Thƣờng là có sẵn các nhà kho và các phƣơng tiện kho bãi, nhƣ vậy chi nhánh này tự nó có thể duy trì hàng hóa tồn kho, những phụ tùng thay thế, cung ứng bảo trì, nghiệp vụ. Một chi nhánh nƣớc ngoài có thể đƣợc phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nhƣ dùng để trƣng bày một phần hoặc tất cả các mặt hàng tức đƣợc Trang 7 Chuyeân ñeà toát nghieäp dùng làm công cụ Marketing và chiêu thị bán hàng; hoặc đƣợc sừ dụng nhƣ một dịch vụ trung tâm. Kho bán hàng nƣớc ngoài: Một kho hàng nên đƣợc thiết lập khi nó cần thiết và có lợi cho nhà sản xuất để duy trì lƣợng hàng hóa tồn kho ở những thị trƣờng nƣớc ngoài. Những phƣơng tiện này là một phần của chi nhánh bán hàng. Nếu liên kết đƣợc nhƣ vậy, ngƣời mua có đƣợc thuận lợi hơn và một công cụ tiếp thị mạnh và đầy tiềm năng đƣợc tạo ra trong đó một khối lƣợng kinh doanh lớn hơn có thể phát sinh ra hơn là không có kho bãi. Cách tốt nhất là các kho bãi này nên đƣợc đặt trong một cảng tự do, dễ dàng cho một nhà sản xuất phục vụ nhiều thị trƣờng bởi vì không áp dụng thủ tục hải quan thông thƣờng và các luật lệ quốc gia nơi mà khu vực tự do đƣợc đặt. Công ty con xuất khẩu: Các Tổng công ty hình thành công ty con xuất khẩu ở những thị trƣờng có tiềm năng xuất khẩu. So với chi nhánh, công ty con có quyền tự chủ cao hơn trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng bán hàng. Tất cả những đơn hàng nƣớc ngoài đƣợc thông qua. kênh công ty con và sau đó công ty con bán cho những ngƣời sản xuất nƣớc ngoài với giá sỉ hay giá lẻ thông thƣờng, công ty con ở nƣớc ngoài mua những sản phẩm đƣợc bán từ công ty mẹ theo giá chuyển giao. Những lý do để chọn một quốc gia đặc biệt làm cơ sở cho công ty con xuất phát từ hai nguồn chính: thuế và những nguyên tắc kinh doanh nhƣ sự liên kết tốt với ngân hàng, tình trạng chính trị ổn định, những vấn đề khác nhƣ sự dễ đàng và đơn giản của việc thành lập công ty, những giới hạn liên quan đến quyền sở hữu và hoạt động kinh doanh, sự có sẵn đầy đủ những nhân viên địa phƣơng và nhân viên văn phòng. Đại lí bán hàng ở nƣớc ngoài: là đại diện công ty ở thị trƣờng nƣớc ngoài, bán hàng theo qui định của doanh nghiệp trong nƣớc và đƣợc hƣởng hoa hồng. Nhà phân phối ở nƣớc ngoài: là một thƣơng buôn và do đó cũng chính là khách hàng của nhà xuất khẩu, vì vậy nhà phân phối có quyền đối với hàng hóa của nhà xuất khẩu, và thu nhập của nhà phân phối là phần chênh lệch về giá. Khi nhà xuất khẩu chọn đƣợc nhà phân phối thì các bên kí hợp đồng. Vì vậy, đối với những nhà xuất khẩu mới bƣớc vào thị trƣờng thì việc xuất khẩu cho các đại lý hay nhà phân phối độc quyền ở nƣớc ngoài thì thích hợp. Nhƣng nhà xuất khẩu muốn đạt, đƣợc lợi nhuận cao hơn thì phải thành lập một chi nhánh bản hoặc một công ty con. 1.1.3.3. So sánh ƣu nhƣợc điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp với hình thức xuất khẩu gián tiếp. a. Xuất khẩu trực tiếp Ƣu điểm: Trang 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan