Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Mach rlc

.PDF
8
442
111

Mô tả:

 CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐÀO KHÁNH DŨNG Mạch RLC nối tiếp có R,L,C,f biến thiên Họ và tên học sinh: Đào Khánh Dũng Lớp: Chuyên Lý K20 - Trường: THPT Chuyên Bắc Giang I. Các công thức giải nhanh và định hướng giải bài tập A – Các công thức giải nhanh : 1- Công thức 1 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện và có gí trị thay đổi được . Gọi  là độ lệch pha của điện áp so với dòng điện . Khi điều chỉnh giá trị của C thì thấy Uc cực đại ứng vơi goc  max . Khi C có giá trị C1 hoặc C2 thì Uc đều có giá trị như nhau và ứng với góc 1 ,  2 : 1   2  2 max ( áp dụng vs cả L thay đổi ) (1) 2- Công thức 2 : 1. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hê số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1 và ω2. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: n12 L cos  với R 2  n (2) 2 2 1  2  (n  1)12 C . 3- Công thức 3 : Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp một cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0Cos(ωt) V, U0 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 (ω1 > ω 2) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt là I1, I2 và khi thay đổi 0 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại là Imax. Biết ω 1 – ω2 > 0 và I1 = I2 = Imax/n với n > 1. R *) L(1  2 ) n2  1 Với C thay đổi thì chỉ cần thay C= ( Cần nhớ là Z L1  Z C 2 , Z C1  Z L 2 là ra ) 1 L12 => C  (w1  w2 ) Rw02 n 2  1 4- Công thức 4 : Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là 1 và  2 còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1(hoặc f 2 ) :   2 cos  =cos( 1 ) (áp dụng vs tất cả các đại lượng thay đổi ) 2 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (1) : 01699962769 [email protected] CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  ĐÀO KHÁNH DŨNG B/ Định hướng cách làm : 1- Vào dạng quen thuộc phải thuộc công thức để làm nhanh . 2- Với dạng bài cần 1 chút biến đổi thì ta hay gặp các dạng : a. Liên quan đên i thay đổi : Đoạn mạch RLC , khi có 1 phần tử biến thiên R,L,C,f . Ban đầu khi đặt 1 điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t ) , ta có biểu thức dòng điện i1  I O1 cos(t  1 ) , sau khi có 1 phần tử biến thiên , ta có biểu thức i2  I O 2 cos( t   2 ) . Trong đó ,    2 và có biểu thức liên hệ như ( UR không đổi , Uc không đổi ..) ta nên làm như sau : Phương trình 1 : tan 1 tan 2  1 , phương trình 2 : dựa vào dữ kiện tiếp theo của đề bài ( theo cos hoặc sin ) rôi dùng máy tính tính ra 1 2 b. Dạng bài L,r : Đoạn mạch AB gồm AM là R , MN là cuộn dây , NB là C . Mà lại có U AN  U MB , ta nên xác đinh tỉ lệ của R rồi từ M ta kẻ song song với AN . Khi đó ta sẽ dễ dàng tính góc hơn . r c. Những bài cho biểu thức của u và i Xem xét đề bài hỏi gì và hãy xem u , i đầu bài cho có thể tính dc luôn yêu cầu đề bài không ?? u ( Khi =a+bi, trong đó a=R, b= Z L  Z c ) i VD : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40 10 3  mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C  F , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với 4 cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở 7 hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : u AM  50 2 cos(100t  ) (V) và u MB  150 cos100t (V) . Hệ số 12 công suất của đoạn mạch AB là A. 0,86. B. 0,84. C. 0,95. D. 0,71 d. Nên đặt ẩn phụ với nhưng bài nặng tính toán , khi đó máy tính sẽ giúp ta giải pt khó vì cái ta cần là đáp số : ( Áp dụng nhiều cho những bài cho U, I và chưa biết  thì lúc đó ẩn của ta sẽ là  ) CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (2) : 01699962769 [email protected] CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  ĐÀO KHÁNH DŨNG II. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lí tưởng mắc nối tiếp theo thứ tự R, C và L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt – π/6). Biết U0, C, ω là các hằng số. Ban đầu điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là UR = 220V và u L = U0Lcos(ωt + π/3), sau đó tăng R và L lên gấp đôi, khi đó URC bằng A. 200V . B. 220V . C. 180V . D. 150V Câu 2 Cho mạch điện RLC, cuộn cảm có điện trở thuần r . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=125cos100t,  thay đổi được. Đoạn mạch AM gồm R và C, đoạn mạch MB chứa cuộn dây. Biết u AM vuông pha với uMB và r = R. Với hai giá trị của tần số góc là 1= 100 và 2= 56,25 thì mạch có cùng hệ số công suất. Hãy xác định hệ số công suất của đoạn mạch A.0.82 B. 0.96 C. 0.85 D. 0.7 Câu 3. : Đặt một điện áp u  U 2cost (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 50  thì đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở) nguyên. Giá trị của r , ZC , Z L là : A. 80  ; 360  ,200  . B. 80  ; 200  ,120  . C. 30  ; 200  ,160  . D. 30  ; 200  ,150  . Câu 4. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là 2 3 5 33 113 1 1 3 và . B. và . C. và . D. và . 2 8 8 118 160 17 8 4 Câu 5. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt+ φ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp A. 2 104 F ; R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L  H thì biểu thức của dòng   4 2cos(100t   / 12) A . Khi L  H thì biểu thức của dòng điện trong mạch là  (L là cuộn cảm thuần). Biết C  điện trong mạch là i  I1 i  I 2 2cos(100t   / 4) A . Điện trở R và φ có giá trị : A. 100 3 Ω,  12 B. 100Ω.  12 C. 200Ω.  2 D. 100 2 Ω.  3 Câu 6. : Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100t) V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ điện có điện 25 125 dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  (µF) và C 2  (µF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ  3 có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là: 50 200 20 100 A. C  (µF). B. C  (µF)., C. C  (µF). D. C  (µF)  3  3 Câu 7. Mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm và tụ C(R, L, C hữu hạn và khác 0). Ở thời điểm t điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L có độ lớn bằng nửa giá trị biên độ tương ứng của chúng. Tìm hệ số công suất của mạch 2 3 A. 1 B. 0,5 C. D. 2 2 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (3) : 01699962769 [email protected] CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  ĐÀO KHÁNH DŨNG Câu 8. Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: biến trở R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r=12 Ω, tụ điện có điện dung C.Khi R= R1 , đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt có biểu thức ud  80 6 cos  t   / 6 V , uC  40 2cos  t  2 / 3 V , điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở là UR = 60 3 V. Hệ số công suất của đoạn mạch và R1 : A. 0,862 ; 18 Ω B.0.908 ; 18 Ω C. 0,753; 12 Ω D. 0,664 ; 12 Ω Câu 9. Đoạn mạch R, L(thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi   được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là  và còn 6 12 cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là A. 0,8642 B. 0,9239. C. 0,9852. D. 0,8513. Câu 10. Đoạn mạch RLC , L=  .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0Cos(ωt) V, U0 2 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 (ω1 > ω 2) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt là I1, I2 và khi thay đổi 0 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại là Imax. Biết ω 1 – ω2 =300  và I1 = I2 = Imax/5 .Tính R ? A. 30 Ω B. 30.61 Ω C. 40 Ω. D. 45,32 Ω Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0cost ( U0 k đổi và w thay đổi được ) vào 2 đầu mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp , với C R2 <2L. Khi w=wo thì cường độ dòng điện trong mạch là cực đại . Khi w=w1 thì điện áp hiêu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt cực đại . Xác định mối lien hệ giữa R và L : w w1 1 R R A. o2  (12  RL) B. 2( wo2  w12 )  C. 3( wo2  w12 )  D. 0  2 L L R L Câu 12. Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp một cuộn cảm thuần L, tụ điện C= 104  F , và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0Cos(ωt) V, U0 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω1  300 hoặc ω = ω2  100 (ω1 > ω 2) thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt là I1, I2 và khi thay đổi 0 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng cực đại là Imax. và I1 = I2 = Imax/3 .Tính R ? A. 23.57 Ω B. 30.61 Ω C. 80 Ω. D. 55,32 Ω Câu 13. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40 và độ tự cảm L = 0,7H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại P max. Khi đó A. P max = 640W B. P max = 320W C. Pmax  444W D. Pmax = 500W CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (4) : 01699962769 [email protected]  CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐÀO KHÁNH DŨNG Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R lần lượt là U , U và cosφ ; khi biến trở có giá trị R thì 1 C1 R1 1 2 các giá trị tương ứng nói trên là U , U và cosφ . Biết U = 2U , U = 2U . Giá trị của cosφ và cosφ là: C2 R2 2 C1 C2 R2 R1 1 2 1 2 1 1 A. cos 1  B. cos 1  ; cos 2  ; cos 2  3 5 5 3 1 1 1 2 C. cos 1  D. cos 1  ; cos 2  ; cos  2  2 2 2 5 5 Câu 15. Đặt đi ện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng m ột giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ZC1, ZC2 và ZC0 là A. zC1 zC2 C. 2 zC1 zC2 zC0 zC21  zC22  zC0 B. 2 2  zC21  zC22 D. zC1 zC2 zC0 zC1 zC2 zC0  zC21  zC2 2 2 zC21  zC22 2 Câu 16. Đặt đi ện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm 2 điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR < 2L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai cuộn cảm đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ZL1, ZL2 và ZL0 là A. C. z Lo  z L1 z L2 2 zL1 z L2 zL0 2 2 z L1  z L2 2  B. zL21  z L22 D. z Lo  z L1 z L 2 z L1 z L2 z L0 2 zC21  zC22 2 zL21  z L22 Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0cost ( U0 k đổi và w thay đổi được ) vào 2 đầu mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm là L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp , với C R2 <2L. Khi w=wo thì cường độ dòng điện trong mạch là cực đại . Khi w=w1 thì điện áp hiêu dụng giữa 2 bản tụ điện đạt cực đại . Tính giá trị cực đại đó 2Uw 0 2Uw 20 Uw 0 Uw 20 A. U cmax  B. U cmax  C. U cmax  D. U cmax  w 02  w12 w 04  w14 w 02  w 12 w 40 -w 14 Câu 18 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R và R công suất tiêu thụ 1 2 của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R bằng hai lần điện áp hiệu dụng 1 giữa hai đầu tụ điện khi R = R . Các giá trị R và R là: 2 1 2 A. R = 40 Ω, R = 250 Ω. B. R = 50 Ω, R = 100 Ω. C. R = 25 Ω, R = 100 Ω. D. R = 50 Ω, R = 200 Ω. 1 1 2 1 2 1 2 2 Câu 19: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U 2 cos(100 t  1 ) ; u2 = U 2 cos(120 t   2 ) và u3 = U 2 cos(110 t  3 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1 = 2 2 I 2 cos100 t ; i2 = I 2 cos(120 t  ) và i3 = I ' 2 cos(110 t  ) . So sánh I và I’, ta có: 3 3 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (5) : 01699962769 [email protected]  CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐÀO KHÁNH DŨNG A. I = I’. B. I = I ' 2 . C. I < I’. D. I > I’ Câu 20: Cho mạch điện có 2 phần tử mắc nối tiếp là tụ C và điện trở R. Độ lệch pha giữa uAB và dòng điện i của mạch ứng với các giá trị R1 và R2 của R là là 1 và 2. Biết 1 + 2 = Cho R1 = 270 R2 = 480 UAB = 150 V. Gọi P1 và P2 là công suất của mạch ứng với R1 và R2.Tính P1 và P2 A. P1 = 40 W; P2 = 40 W. B. P1 = 50 W; P2 = 40 W. C. P1 = 40 W; P2 = 50 W. D. P1 = 30 W; P2 = 30 W. III. Hướng dẫn giải bài tập Câu 1: Giải: Hiệu pha ban đầu của uL và i: UL - i =  ---> i =    - =- 2 3 2 6 Do đó ta có u, i cùng pha, MẠCH CÓ CỘNG HƯỞNG: nên: ZL = ZC và U = UR = 220 (V) Khi tăng R và L lên gấp đôi thì R’ = 2R, Z’L = 2ZL URC = U R' 2  Z C2 R' 2 (Z ' L Z C ) 2 = U R' 2  Z C2 R '2 (2Z C  Z C ) 2 Câu 2: Áp dụng công thức cos  = U = 220V. Chọn đáp án A n12 =0.96, lưu ý n=4 vì r=R     (n  1)12 2 1 2 2 Chọn đáp án B Câu 3 : Giải: PR = I2R = U 2R = ( R  r) 2  (Z L  Z C ) 2 U2 r 2  (Z L  Z C ) 2 R  2r R PR = PRmax khi R2 = r2 + (ZL – Z C)2. (1) Mặt khác lúc R = 75 thì PR = PRmax đồng thời UC = UCmax ( R  r ) 2  Z L2 (R  r) 2 Do đó ta có: Z C = = + ZL (2) ZL ZL Theo bài ra các giá trị r, ZL ZC và Z có giá trị nguyên Để Z C nguyên thì (R+r)2 = nZL (3) (với n nguyên dương) Khi đó ZC = n + ZL ------> ZC – ZL = n (4) Thay (4) vào (1) r2 + n2 = R2 = 502. (5) Theo các đáp án của bài ra r có thể bằng 30 hoặc 80. Nhưng theo (5): r < 50 Do vậy r có thể r = 30 Từ (5) -----> n = 40. Thay R, r, n vào (3) ---> ZL = 160 Thay vào (4) ----> ZC = 200 Chọn đáp án D: r = 30  ; ZC = 200  , ZL = 200  Câu 4: Giải: U2 r 2  Z L2 R  2r R PR = PRmax khi mẫu số = min ----> R2 = r2 +ZL2 --------> r2 +ZL2 = 802 = 6400 r r  Ta có: cos MB = Với r < 80 2 2 r  Z L 80 PR = I2R = U 2R  ( R  r ) 2  Z L2 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (6) : 01699962769 [email protected]  CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU rR cos AB = (r  R) 2  Z L2  rR 40n ĐÀO KHÁNH DŨNG Với n nguyên dương, theo bài ra Z = 40n Z2 =1600n2 -------> (r+80)2 + ZL2 = 1600n2 r2 +160r + 6400 +ZL2 = 1600n2 ----> r = 10n2 – 80. 0 < r = 10n2 – 80.< 80 -----> n = 3 ----> r =10 r r 1 Suy ra: cosMB = =  r 2  Z L2 80 8 rR cos AB = (r  R) 2  Z L2  rR 90 3 =  40n 120 4 Chọn đáp án D. Câu 5 : Ta có : tan(   12 ) Câu 6 : Ta có U C1  100  300  ; tan(  )  => R  100 3;   => A R 4 R 12 UZ C1 2 R  ( Z L  Z C1 ) 2 UC 2  UZ C 2 2 R  ( Z L  ZC 2 )2 Z C21 Z C2 2  R 2  ( Z L  Z C1 )2 R 2  (Z L  Z C 2 )2 ZC1 = 400Ω; ZC2 = 240Ω UC1 = UC2 --------->> 2Z L Z C1 Z C 2 2.400.240Z L = = 300ZL 400  240 Z C1  Z C 2 Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì trong mạch có cộng hưởng ZL = ZC -----> R2 + ZL2 = Thay R =100 2 Ω; : - ZC2 - 300ZC +20000 = 0 Phương trình có hai nghiệm : ZC = 200Ω và Z’C = 100 Ω Khi ZC = 200Ω thì C = Khi ZC = 100Ω thì C = 104 50 F  F 2  104  F 100  F Chọn đáp án A Câu 7 : giả sử ta có i = I 0 cos  t thì uAB = U 0 cos(  t +  ) và uL = U 0L cos(  t +  ) 2    7 tại thời điểm t, ta có uL = 1/2U0L suy ra cos(  t + ) = ½ =>  t + =   2k =>  t = (vì 2 2 3 6 lấy dấu cộng và k =1)  5 uAB = 1/2UoAB => cos(  t +  ) = =>  = => cos  = 0,78 Chọn đáp án D 3 6 CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (7) t >0 => : 01699962769 [email protected] CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 8 : Giải :  d  c   6  2 5  3 6  uC chậm so với i một góc ĐÀO KHÁNH DŨNG  2 vậy ud nhanh pha so với i một góc  3  U tan  d = tan = L nên U L  3U r mà U d2  U r2  U L2  4U r2 3 Ur U Ur  U r  40 3(V );U L  120(V )  cos  R  0,908 =>R=18 Ω=> Chọn đáp án B U Câu 9 :   Áp dụng công thức cos  =cos( 1 2 ) =>Chọn đáp án B 2 Câu 10:Áp dụng công thức R  L(1  2 ) Câu 12 :Áp dụng công thức C  (w1  w2 ) n2  1 =30.61 Ω=> Chọn đáp án B Rw02 n 2  1 => R=23.57 Ω=> Chọn đáp án A Câu 13: P max  R  Z L  Z C  r Mà ở đây ta có Z L  Z C  r =-10<0 Pmax  R=0 => Pmax=340W = > Chọn đáp án B  Câu 14: Áp dụng phương pháp đường tròn ta có hình chữ nhật ABCD=> R1  Z 2 , R2  Z1 Ta có : 1  2   2 => Chọn đáp án C CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ HAY VÀ KHÓ (8) : 01699962769 [email protected]
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan