Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn hóa Lý thuyết và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học...

Tài liệu Lý thuyết và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học

.PDF
48
383
114

Mô tả:

- Tài liệu luyện thi đại học hóa học cấp tốc cho học sinh mất căn bản cực kỳ ngắn gọn. - Lý thuyết và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hóa học từ lớp 8 đến lớp 12 chỉ 48 trang. - Phân dạng bài tập hóa học, công thức giải nhanh bài tập hóa học.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN THƠ TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐIỂM 10  TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC Nguyễn Văn Yên 0939 506 512 Cần Thơ - 2014 a MỤC LỤC Chương 18+9 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN................................................... 1 I. Công thức giải toán cơ bản ..........................................................................................1 II. Hoá trị và công thức hoá học ......................................................................................1 III. Cách đặt số liệu vào phương trình và biện luận dư đủ: ................................................1 Chương 1,2,310. NGUYÊN TỬ – TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT ................................ 2 I. Nguyên tử...................................................................................................................2 II. Hệ thống tuần hoàn ...................................................................................................2 III. Liên kết hoá học .......................................................................................................3 Chương 410. PHẢN ỨNG HÓA HỌC ..................................................................... 4 I. Quy luật phản ứng cơ bản ...........................................................................................4 II. Phản ứng Oxi hóa khử:..............................................................................................6 III. Cân bằng Oxi hóa – Khử ..........................................................................................6 Chương 510. NHÓM VIIA - HALOGEN ............................................................... 7 I. Cấu tạo, lý tính: ..........................................................................................................7 II. Hóa tính: Tính Oxi hóa mạnh ...................................................................................7 CHƯƠNG 610. OXI – LƯU HUỲNH ...................................................................... 8 I. Oxi và Ozon: ..............................................................................................................8 II. Lưu huỳnh và hợp chất: .............................................................................................8 Phần 5. TỐC ĐỘ – CÂN BẰNG HOÁ HỌC ........................................................ 10 I. Tốc độ phản ứng: mA + nB  pC + qD .................................................................10 II. Nguyên lý chuyển dich cân bằng Lơsatơliê: ...............................................................10 Chương 111. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LY ........................................................... 11 I. Điện ly:.....................................................................................................................11 II. Dung dich: ..............................................................................................................12 Chương 2,3 11. NITƠ – PHOTPHO, CACBON - SILIC ....................................... 13 I. N2: ...........................................................................................................................13 II. NH3 (Amoniac): ......................................................................................................13 III. Muối amoni: ..........................................................................................................13 IV. Axit nitric: HNO3 ..................................................................................................14 Chương 411. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ ..................................................... 15 I. Phân loại và gọi tên: ..................................................................................................15 II. Đồng đẳng – Đồng phân ..........................................................................................17 III. Quy luật phản ứng Hóa học Hữu cơ: ......................................................................17 IV. Phương pháp giải bài tập hóa học Hữu cơ: ...............................................................18 Chương 511. HIĐRÔCACBON.............................................................................. 21 I. Công thức TQ, tên thường chất tiêu biểu:..................................................................21 II. Phản ứng của từng dãy đồng đẳng: ...........................................................................21 Chương 611. DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL ................................ 23 I. Halogenua Ankyl: .....................................................................................................23 II. Ancol: .....................................................................................................................23 III. Phenol: ..................................................................................................................23 Chương 112 . ESTE - LIPIT ................................................................................... 24 I. Este:......................................................................................................................... 24 II. Lipit: ...................................................................................................................... 24 Chương 212. CACBOHIDRAT............................................................................... 25 I. Cấu tạo: ................................................................................................................... 25 II. Phản ứng hoá học:................................................................................................... 25 Chương 312. AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN ................................. 26 I. Amin ........................................................................................................................ 26 II. Amino Axit – Peptit - Protein: ................................................................................. 26 Chương 412. POLYME VÀ VẬT LIỆU POLYME .................................................. 28 I. Phương pháp tổng hợp Polime ................................................................................... 28 II. Một số Polime thường gặp ....................................................................................... 28 Chương 512. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ............................................................ 29 I. Tính chất vật lý:........................................................................................................ 29 II. Tính chất hóa học: .................................................................................................. 29 III. Pin điện hóa: ......................................................................................................... 30 Chương 612. KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM ........................................................... 31 A. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM ................................. 31 B. KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIỀM THỔ ................................................... 32 C. NHÔM ................................................................................................................... 33 A. SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT ........................................................................... 34 B. CROM VÀ HỢP CHẤT CROM ............................................................................ 34 Chương 812. CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT HÓA CHẤT.......................................... 36 I. Thuốc thử và dấu hiệu nhận biết đặc trưng................................................................. 36 II. Một số hợp chất có màu ........................................................................................... 36 II. Nhận biết hữu cơ ..................................................................................................... 37 Chương 1012. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HOÁ HỌC ..................................... 39 1. Phương pháp Bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố........................................... 39 2. Phương pháp tăng giảm khối lượng ........................................................................... 39 3. Phương pháp Bảo toàn điện tích ............................................................................... 39 4. Phương pháp Trung bình .......................................................................................... 39 5. Phương pháp Bảo toàn Electron .............................................................................. 40 6. Phương pháp Phương trình ion thu gọn .................................................................... 40 7. Phương pháp đường chéo .......................................................................................... 40 8. Phương pháp giải toán đa axit ................................................................................... 41 10. Phương pháp giải toán điện phân ............................................................................ 41 11. Phương pháp Quy đổi............................................................................................. 42 12. Phương pháp Tự chọn lượng chất ........................................................................... 42 13. Phương pháp Đương lượng ..................................................................................... 42 14. Phương pháp giải toán Hiệu suất ............................................................................ 42 15. Phương pháp giải toán tạo tủa của Al, Zn ............................................................... 43 16. Công thức giải nhanh về kim loại: ........................................................................... 43 17. Phương pháp số đếm: ............................................................................................. 44 Chương 18+9 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN I. Công thức giải toán cơ bản Mol n n m M V 22,4 Nồng độ Khác n CM  V dA  C%  VA  VB  nA  nB n B mct mdd 100 D.V .C % 100.M MA MB D m V n pV RT (R=0,082; T=t+273) II. Hoá trị và công thức hoá học  Hoá trị  Cách thành lập Công thức Hoá học a  b  Aa AB a x b y Bb  AbBa a = b  AB III. Cách đặt số liệu vào phương trình và biện luận dư đủ: N 2  3H 2  2NH 3 hs hs hs.22, 4 hs.M mol ? lit gam  Nếu có dữ kiện về lượng của 2 tác chất thì có thể sẽ có một chất dư.  Đặt chất có mol/hệ số nhỏ hơn vào phương trình. Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 1 Chương 1,2,310. NGUYÊN TỬ – TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT I. Nguyên tử  Ký hiệu nguyên tố Hoá học: A Z X A (số khối) = Z + N Z(số hiệu ngtử) = P = e P  N  1,5P  Đồng vi: Cùng P khác N Nếu có 2 đồng vị A (có % là a, số khối là A), B (có % là b, số khối là B): aA  bB... 100 M  Cấu hình electron: o 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s (Sang sông phải xuống phà, sang đê phải xuống đò) K L s2 o p6 M d10 N f14 O s2d4 s1d5 s2d9 (1-3-5-7 nhân đôi) M Z= làm tròn dưới (M < 45), Z = M làm tròn trên (M >50). 2 2 , 22 II. Hệ thống tuần hoàn _Tổ chim_ Axit Độ âm điện Phi kim _Gốc cây_ Bazo Bán kính Kim loại Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 2 Riêng axit không oxi, cùng chu kỳ so sánh ĐÂĐ, cùng PNC so sánh bán kính. HI > HBr > HCl > HF HF > H2S  Quan hệ giữa Cấu hình – Vị trí III. Liên kết hoá học Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 3 Chương 410. PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Quy luật phản ứng cơ bản - Axit + Bazo → Muối + H2O - Axit + Oxit Bazo → Muối + H2O (K2O, Na2O, CaO, BaO, Li2O) - Muối + Muối → 2 muối mới - Muối + Bazo → Muối mới và Bazo mới - Muối + Axit → Muối mới và Axit mới - Muối + Kim loại → Muối mới và Kim loại mới.  - KL + H2O Bazo + H2↑ (K, Na, Ca, Ba, Li)  - Oxit +H2O Bazo (K2O, Na2O, CaO, BaO, Li2O) - Oxit Bazo + Oxit Axit tạo muối. t   Oxit tương ứng + H2O - Bazo kết tủa - Axit mạnh, Bazo mạnh, Kim loại, Halogen mạnh đẩy Axit yếu, Bazo yếu, Kim loại yếu, halogen yếu hơn ra khỏi muối của nó. - Các kết tủa Hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2 bị tan trong bazơ mạnh NaOH, KOH… - Muối ít tan, hiđroxit, oxit: Ag, Cu, Zn, Ni… tan trong dung dịch NH3 do tạo phức tan. 0  Thế Kim loại + hợp chất  Trao đổi Muối + hợp chất  Hóa hợp Đơn chất + Đơn chất t Hợp chất   Phân hủy  Quy luật trao đổi: AB + CD  AD + CB Điều kiện: Sp phải có  (xem quy luật tính tan), bay hơi (CO2, SO2, H2S, NH3), điện ly yếu (H2O…), muối tham gia phải tan trừ khi tác dụng với axit. Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓  Quy luật phản ứng thế: A + BC  AC + B Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (Kl đứng trước kl muối) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (Kl đứng trước H)  Al2O3 + Fe (Al đẩy kim loại đứng sau ra khỏi oxit). Al + FeO  NaOH + H2↑ Na + H2O  NaCl + I2↓ Cl2 +NaI t  Quy luật phản ứng phân hủy (Nhiệt phân): AB   A+B o o Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 4 o Muối Nitrat NO3 Khi - Cần Mạ - Đồng Bạc - Thủy ngân K → Ca Mg → Cu Ag → Hg KNO2 + O2 MgO + NO2 + O2 Ag + NO2 + O2 o Muối HCO3 , CO32 t – M(HCO3)2  MCO3↓ + CO2 + H2O (Tất cả) t MCO3 + CO2 (Trừ kim loại kiềm)  MO t  Ag + CO2 + O2 Muối Ag2CO3  t  Hg + CO2 + O2 HgCO3  t  MCl + O2 o Muối MClOX (hoặc Br, I)  t o Bazơ M(OH)X ↓  Oxit tương ứng + H2O o o o o o o  Quy luật phản ứng hóa hợp: KL hoặc Hidro + Phi kim hoặc Oxi  Muối hoặc Oxit. Oxit bazơ mạnh + Oxit axit (CO2/ SO2 …)  Muối (MCO3/MSO3) Oxit + Nước  Bazơ  Quy luật phản ứng oxi hóa - khử: Chất OXH mạnh + Chất Khử mạnh  C.Khử yếu + C.OXH yếu hơn. Dự đoán sản phẩm: Chất khử cho sản phẩm có SOH cao hơn Chất OXH cho sản phẩm có SOH nhỏ hơn.  Quy luật phản ứng Điện phân: Trừ Khử - Cộng Oxi hóa (Kim loại và H sinh ra ở cực âm qua quá trình khử – Phi kim và oxi sinh ra ở cực dương qua quá trình Oxi hóa). o Điện phân nóng chảy: Chỉ có oxit, bazơ, muối halogen của KLmạnh tham gia. dpnc MO   M  O2 dpnc MOH   M  O2  H2O dpnc MX  M  X2 o Điện phân dung dịch: ion kim loại mạnh và gốc axit có oxi không tham gia. Thứ tự tham gia điện phân ở 2 điện cực: Catot (-): Ag+ về Zn2+  H2O  Al3+ về K+ không tham gia điện phân. Anot (+): X-  H2O  Ion axit có oxi không tham gia điện phân.     M kim loại mạnh  MOH + H2 X là gốc axit có oxi  HX + O2 Phía sau có axi, bazơ thì phía trước có H2O Không mạnh, không có oxi  đơn chất, cả 2 ưu tiên: H2O  H2 + O2 Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 5 II. Phản ứng Oxi hóa khử:  Dấu hiệu: Có sự thay đổi số OXH (phản ứng có mặt đơn chất; có chất oxi hóa điển hình HNO3, H2SO4... mà kim loại chưa đạt hóa trị cao nhất).  Số oxi hóa: o SOH đơn chất = 0, H = +1, oxi = -2, OXHhchat  0 , kim loại kiềm +1, kim loại kiểm thổ +2. o SOH của nhóm (SO4...) bằng hóa trị nhóm.  Xác đinh chất OXH, chất khử: KHỬ CHO O NHẬN – KHỬ TĂNG O GIẢM Chất bị oxi hóa Sự oxi hóa Chất bị Khử Sự khử III. Cân bằng Oxi hóa – Khử 3 0 5 3 4 Fe  H N O3  Fe( NO3 )3  N O2  H 2O 1  Đặt chéo hệ số chất khử và chất oxi hoá vào sản phẩm, đếm lại ở tác chất.  Dự đoán phản ứng: o SOX cao nhất = Số PNC o SOX nhỏ nhất = PNC -8 Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 6 Chương 510. NHÓM VIIA - HALOGEN I. Cấu tạo, lý tính: ns2np5 Số OXH Trạng thái Màu F > Cl > Br > I -1 -1, +1, +3, +5, +7 Khí Khí Lỏng Rắn Lục nhạt Vàng lục Nâu đỏ Tím At Pxạ II. Hóa tính: Tính Oxi hóa mạnh X2 + Kim loại  Muối (Kim loại đạt hóa trị cao nhất)  + H2  HX (Ring H2 + I2   2HI)  + H2O  HX + HXO (Riêng F2 + H2O   HF + O2) + NaY  NaX + Y2 + NaOH  NaX + NaXO + H2O + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O  Công thức giải bài tập: o Kim loại + HCl: mMuoi  mKl  35, 5nHCl  mKl  71nH 2 Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 o Oxit kim loại + HCl: mMuoi  mOxit Kl  27 , 5nHCl Trang 7 CHƯƠNG 610. OXI – LƯU HUỲNH Nhóm VIA gồm oxi (O), lưu huỳnh (S), selen (Se) và telu (Te). Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. I. Oxi và Ozon: 1. Tác dụng với kim loại, phi kim  oxit: Trừ Ag, Pt, Au không phản ứng 2. Tác dụng với hợp chất còn tính khử: CO, H2S… 3. Điều chế oxi: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt. MnO  2KCl + 3O2 2KClO3  t 2 0 4. Ozon: Tính oxi hóa mạnh tác dụng được cả với Ag - Tác dụng với dung dịch KI: O3 + 2KI + H2O  O2 + 2KOH + I2 I2 tạo thành làm xanh hồ tinh bột, phản ứng trên dùng nhận biết O3. II. Lưu huỳnh và hợp chất: 1. Lưu huỳnh: S Tác dụng với kim loại muối sunfua HT II (Hg tác dụng ở t thường) Tác dụng với phi kim: H2, O2 2. Hiđrosunfua:H2S Có tính axit yếu và tính khử mạnh: H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O H2S + Pb(NO3)2  PbS  đen + 2HNO3 t 2 H2S + 3 O2   2 SO2 + 2 H2O H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl 3. Lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) SO2 a. Tính oxit axit - Tác dụng với dung dịch bazơ: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH  NaHSO3 b. Tính khử VO   2SO3 2SO2 + O2   0 2 5 450  5000 C SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr (Phản ứng làm mất màu dung dịch brom) c. Tính oxi hóa -2 0 +4 +6 SO2 + 2H2S  3S  + 2H2O d. Điều chế: Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 8 Trong phòng thí nghiệm - Đốt quặng sunfua: FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 - Cho muối sunfit, hidrosunfit tác dụng với dung dịch axit mạnh: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2  + H2O Trong CN: t S + O2   SO2 t  CuSO4 + SO2 + 2H2O Cu + 2H2SO4 đặc  4. Axit Sunfuric: a. Dung dịch H2SO4 loãng (thể hiện tính axit mạnh) Fe + H2SO4  FeSO4+ H2  0 0 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O MgCO3 + H2SO4  MgSO4 + CO2  + H2O b. Dung dịch H2SO4 đặc: Tính axit mạnh khi gặp hợp chất không còn tính khử: H2SO4 đặc + NaOH  Na2SO4 + H2O Al2O3 + 3H2SO4 đặc  Al2(SO4)3 + 3H2O H2SO4 đặc + CaF2 tinh thể  CaSO4 + 2HF  Tính oxi hoá mạnh khi tác dụng chất có tính khử: t  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Fe + 6H2SO4 đặc  0 t 3Zn + 4H2SO4 đặc   3ZnSO4 + S + 4H2O 0 C + 2H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2O 2FeO + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2FeSO4 + 2H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O Al, Mg, Zn có thể khử H2SO4 đặc đến S hoặc H2S: Các kim loại Al, Fe, Cr không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. Sơ đồ điều chế: Quặng prit sắt FeS2 hoặc S  SO2  SO3  H2SO4. Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 9 Phần 5. TỐC ĐỘ – CÂN BẰNG HOÁ HỌC I. Tốc độ phản ứng: mA + nB  pC + qD m m C  v  k[ A] [ B ]  v t  v2  kt t2  t1 10  kcb  v1 [C ] p [ D]q [ A]m [ B]n  5 yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng: Nhiệt độ, nồng độ, xúc tác (không làm chuyển dịch cân bằng, áp suất, diện tích bề mặt. II. Nguyên lý chuyển dich cân bằng Lơsatơliê: TĂNG ĐI QUA – GIẢM ĐI LẠI  p + N2 +3H2   2NH3 + t  Đặt t: o Bên phải nếu phản ứng tỏa nhiệt (Q>0, H  0 ). o Bên trái nếu phản ứng thu nhiệt (Q<0, H  0 ).  Đặt p: phía nhiều phân tử khí (khi số ptk 2 vế bằng nhau thì p không ảnh hưởng đến cân bằng). Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 10 Chương 111. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LY I. Điện ly:  Lưu ý: o Axit mạnh là HCl, HBr, HI và các axit HaXOb với b – a ≥2; còn lại yếu. o Bazơ mạnh là KOH, NaOH, Ca(OH)2, LiOH... còn lại là axit yếu.  , điện ly mạnh dùng →. o Phương trình điện ly yếu dùng   Quy luật tính tan: - Tất cả các muối K, Na, NH4, NO3, CH3COO đều tan. - Hầu hết muối SO4 đều tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4, AgSO4, CaSO4 - Hầu hết muối Cl đề tan trừ AgCl, PbCl2, HgCl - Hầu hết muối CO3, PO4, S, SO3 đều không tan hoặc ít tan. (Chú ý: muối gồm kim loại hàng 1 gắn với gốc axit hàng 4 đều tan).  Axit – Bazo – Trung tinh – Lưỡng tính: o Ion âm của axit yếu còn H là lưỡng tính, hết H là bazo. o Ion dương của bazo yếu còn OH là lưỡng tính, hết OH là axit. o Ion ứng với axit mạnh, bazo mạnh là trung tính. Axit yếu H2CO3 HF Mg2+ Lưỡng tính Bazo yếu HCO3 CO3 FMgOH+ Mg(OH)2 o Oxi và hiđroxit lưỡng tính: Bé Nhôm Kém BeO Al2O3 ZnO Be(OH)2 Al(OH)3 Zn(OH)2 H2BeO2 HAlO2.H2O H2ZnO2 Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Chi PbO Pb(OH)2 H2PbO2 Crom Cr2O3 Cr(OH)3 HCrO2.H2O Thiết SnO2 Sn(OH)4 H2SnO3.H2O Trang 11 II. Dung dich:  Tính pH, pOH: Axit: pH = - log[H+] Mạnh Bazo: pOH = - log[OH-] Yếu Bazo: pOH = - log Đệm Axit: pH = - 1/2log(KC) KC Bazo Cmuoi KC Axit: pH = - log axit Cmuoi Bazo: pOH = - 1/2log(KC) pH + pOH = 14 Muối Giống axit yếu, bazo yếu  Môi trường của dung dich muối: Muối MX tạo bởi axit HX và bazo MOH Axit Bazo Môi trường, pH, màu với quỳ tím MT axit pH < 7 Mạnh Yếu Mạnh MT Bazo pH > 7 Yếu Mạnh Mạnh Trung tính pH =7 Yếu Tuỳ khả năng thuỷ phân Yếu  So sánh độ mạnh của axit vô cơ có oxi: HaXOb  Cùng nguyên tố trung tâm X, b-a > hơn thì mạnh hơn (HNO3>HNO2).  Nếu b – a bằng nhau, so sánh nguyên tố trung tâm về độ âm điện (H2SO4> HNO3) Ví dụ: so sánh HClO, HClO2,HClO3,HClO4  Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch:  Sản phẩm có kết tủa, bay hơi (CO2, SO2, NH3...), điện ly yếu.  Các chất tham gia phản ứng phải tan hoặc ít tan (trừ tác dụng axit). Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 12 Chương 2,3 11. NITƠ – PHOTPHO, CACBON - SILIC N và P thuộc nhóm VA. Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np3. I. N2: N2 + 3H2 t , xt   2NH3   P 0 3000 C   2NO N2 + O2  0 t  N2 + 2H2O - Trong phòng thí nghiệm: NH4NO2  0 - Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được N2 và O2. II. NH3 (Amoniac): 1. Khí amoniac: Có tính Bazo và tính khử a) Tính bazơ: NH3 + HCl  NH4Cl 2 NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 b) Tính khử: Số OXH tăng từ -3 lên 0. t 4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O 0 850 C  4NO + 6H2O (có xúc tác đặc biệt tăng lên +2). 4NH3 + 5O2  Pt 0 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl 3CuO + 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O 2. Dung dịch amoniac NH3 + H2O  NH4+ + OH- - Tính bazơ: quì tím  xanh, phenolphtalein  hồng AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl - Khả năng tạo phức: Hòa tan được oxit, hidroxit, muối của Cu, Ag, Zn... Cu(OH)2 + 4 NH3 (dd)  [Cu(NH3)4]2+ (dd) + 2OH- (dd) 3. Điều chế amoniac: * Trong phòng thí nghiệm: t NH4+ + OH-   NH3 +H2O o * Trong công nghiệp: Từ N2 không khí. III. Muối amoni: 1. Phản ứng trao đổi ion: Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 13 NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O 2. Phản ứng phân huỷ: sinh NH3 và axit tương ứng t NH4Cl   NH3 + HCl 0 t NH4HCO3   NH3 + CO2 + H2O 0 Với muối tạo bởi axit có tính oxi hoá thì NH3 thể hiện tính khử mạnh, nên sản phẩm của phản ứng sẽ không dừng lại ở giai đoạn trên. t  N2 + 2 H2O NH4NO2  0 t  N2O + 2 H2O NH4NO3  0 IV. Axit nitric: HNO3 1. Tính axit mạnh 2. Tính oxi hoá mạnh:  Tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt. Đẩy kim loại lên hóa trị cao I.  Axit đặc sinh NO2, loãng sinh NO. Mg, Al, Zn khử sâu tạoNH4NO3...  Fe, Al, Cr thu động trong HNO3 đặc nguội. t  Fe(NO3)3 + 3NO2  + 3H2O Fe + 6HNO3 đặc  Fe + 4HNO3 loãng  Fe(NO3)3 + NO  + 2H2O 10Al + 36HNO3  10Al(NO3)3 + 3N2  + 18H2O C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3. Điều chế - Trong PTN: NaNO3 tinh thể + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HNO3  - Trong công nghiệp: Không khí  N2  NH3  NO  NO2  HNO3. 850 C  4 NO + 6H2O 4NH3 + 5O2  Pt 0 0 2NO + O2  2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 14 Chương 411. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ I. Phân loại và gọi tên: 1. Phân loại:  Hiđro Cacbon: Ankan, xiclo ankan, anken, ankadien, ankin, aren  Dẫn xuất hiđro Cacbon: Thành phần phân tử ngoài H và C ra còn có nguyên tố khác. Bao gồm: Dẫn xuất Halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic, este, ete, cacbohidrat, amin…. 2. Gọi tên:  Tiếp đầu ngữ số C: Số C 1 2 3 Prop TĐN Met Et Em Phải Nhớ Mẹ  Số đếm Hi Lạp: 4 But Bón 5 6 Pent Hex Phân Hóa 1 2 3 Đi Tri Mono  Ký hiệu vị trí trên mạch C:      7 8 Hept Oct Học Ở 4 Tetra 9 10 Non Dec Ngoài Đồng 5 Penta 6 Hexa  ...C 8  C7  C6  C 5  C4  C3  C 2  C1OOH  Một số gốc hidrocacbon thường gặp: lấy tên h.c thay an bằng yl. 8 1C Gốc no: Metyl CH 3  CH3CH2CH2CH2 4C 2C C2 H 5  3C CH3CH2CH2 Propyl CH3CH Isopropyl Etyl CH3CHCH2 Butyl Isobytyl CH3 CH3CH2CH CH3 Sec-butyl CH3 CH3 CH3 C Tert-butyl CH3 2 Gốc không no: 2 Gốc thơm: 2C CH 2  CH  Vinyl 6C C6 H 5  Phenyl 3C CH 2  CH  CH 2  Anlyl 7C C6 H 5  CH 2  Benzyl  Phân biệt iso, neo, sec, tert: Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 Trang 15 iso C CH3 CH ...... Có 2 nhánh CH3 trên C đầu mạch. CH3 Neo C 3 nhánh CH3 trên C đầu mạch. CH3 CH3 C ...... CH3 Sec C ....... CH C mang nối hóa trị có một nhánh CH3 CH3 Tert C CH3 ..... C mang nối hóa trị có 2 nhánh CH3 C CH3  Tiếp vị ngữ ứng với các loại nhóm chức: Chức Hợp chất Tiếp vị ngữ Ví dụ Nối đơn Ankan an CH4 metan C=C Anken en C2H4 eten 2C=C Ankađien ađien C4H6 buta-1,3-đien C C Ankin in C2H2 etin OH Ancol ol C2H5OH etanol CHO Anđehit al HCHO Metanal C=O Xeton on CH3COCH3 propanon COOH Axit oic CH3COOH axit etanoic COO Este at CH3COOC2H5 etyl etanoat  Quy tắc đọc danh pháp IUPAC:  Chọn mạch chính là mạch dài nhất, mang chức, chứa nhiều nhánh nhất.  Đánh số thứ tự từ đầu gần chức, nhánh nhất.  Gọi tên theo cấu trúc sau: Vị trí nhánh - đi/triTên nhánh Tên mạch chính Nguyễn Văn Yên - 0939 506 512 H.C: TĐN-Số-TVND D.X: Ankan-Số-TVN Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan