Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn thạc sĩ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệ...

Tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã phước long

.PDF
88
3468
81

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ PHƯỚC LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ PHƯỚC LONG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN TÂN Đồng Nai, năm 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 6 Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................... 8 1.1 Tổng quan về tín dụng Ngân hàng Thƣơng mai ......................................... 8 1.1.1 Khái niệm về tín dụng ............................................................................. 8 1.1.2 Quá trình ra đời và phát triển của tín dụng .............................................. 8 1.1.3 Bản chất của tín dụng .............................................................................. 9 1.1.4 Chức năng của tín dụng ........................................................................... 9 1.1.5 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế hiện nay .................................... 10 1.2 Các hình thức tín dụng .............................................................................. 12 1.2.1 Phân loại theo chủ thể tín dụng ............................................................. 12 1.2.1.1 Tín dụng thƣơng mại (tín dụng hàng hoá - Commercial Credit) ... 12 1.2.1.2 Tín dụng ngân hàng (Bank Credit)................................................. 13 1.2.1.3 Tín dụng Nhà nƣớc (State Credit) .................................................. 13 1.2.1.4 Tín dụng quốc tế ............................................................................. 14 1.2.1.5 Phân loại theo thời gian .................................................................. 14 1.2.2 Phân loại theo phƣơng thức cho vay ..................................................... 15 1.2.2.1 Cho vay từng lần ............................................................................ 15 1.2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng ..................................................... 15 1.2.2.3 Cho vay theo dự án đầu tƣ ............................................................. 15 1.2.2.4 Cho vay hợp vốn, nhiều chi nhánh agribank cho vay cùng 1 khách hàng: ........................................................................................................ 15 1.2.2.5 Cho Cho vay trả góp ...................................................................... 15 1.2.2.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng ..................................... 15 1.2.2.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. 16 1.2.2.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi. ..................................................... 16 1.2.2.9 Cho vay lƣu vụ ............................................................................... 16 1.2.3 Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng ........................... 16 1.2.3.1 Cho vay có đảm bảo bằng tài sản .................................................. 16 1.2.3.2 Cho vay không đảm bảo bằng tài sản............................................. 16 1.2.4 Phân loại theo hình thức cho vay........................................................... 17 1.2.5 Cho vay ƣu đãi theo quy định của chính phủ ........................................ 17 1.2.5.1 Cho vay bù đắp tài chính ................................................................ 17 1.2.5.2 Cho vay Doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài, cho vay Doanh nghiệp nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ...................................... 17 1.2.5.3 Cho vay theo ủy thác ...................................................................... 17 1.2.5.4 Cho vay trực tiếp hộ gia đình, cá nhân thông qua tổ vay vốn, thông qua doanh nghiệp .......................................................................................... 17 1.3 Tổng quan về chất lƣợng tín dụng Ngân hàng .......................................... 17 1.3.1 Khái niệm về chất lƣợng........................................................................ 17 1.3.2 Khái niệm về chất lƣợng tín dụng ......................................................... 18 1.3.3 Nợ xấu và các nguyên tắc phòng ngừa nợ xấu ...................................... 20 1.3.3.1 Khái niệm nợ xấu ........................................................................... 20 1.3.3.2 Nguyên tắc về tỷ lệ dự phòng RRTD đã trích lập .......................... 21 1.3.3.3 Nguyên tắc về mức độ tập trung tín dụng ...................................... 22 1.3.3.4 Nguyên tắc về mức độ tập trung tín dụng theo đối tƣợng khách hàng ........................................................................................................ 22 1.3.3.5 Nguyên tắc về mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn ................ 23 1.3.3.6 Nguyên tắc về mức độ tập trung tín dụng theo loại tiền ................ 23 1.3.3.7 Mức độ tập trung tín dụng theo ngành nghề kinh doanh ............... 23 1.3.3.8 Mức độ tập trung tín dụng theo khu vực địa lý .............................. 24 1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng ........................... 24 1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng. ..................... 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................................... 28 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THỊ XÃ PHƢỚC LONG .......................................................................................................29 2.1 Khái quát về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông nghiệp thị xã Phƣớc Long (Agribank Phƣớc Long) ................................................................... 29 2.1.1 Giới thiệu về NHNo&PTNT Việt Nam (Agribank Việt Nam) ............. 29 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long .................................................................................. 30 2.1.2.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông chi nhánh thị xã Phƣớc Long. ..................................................... 30 2.1.2.2 Nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động của chi nhánh ............................... 30 a) Nhiệm vụ của Agribank chi nhánh Phƣớc Long. .............................. 30 b) Mục tiêu Agribank chi nhánh Phƣớc Long ........................................ 31 2.1.2.3 Tình hình huy động vốn tại Agribank Chi nhánh Phƣớc Long...... 31 2.2 Thực trạng tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long .......................................................................................................... 36 2.2.1 Thực trạng tín dụng tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long ........... 36 2.2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ qua các năm .......................................... 37 2.2.1.2 Phân loại dƣ nợ theo thành phần kinh tế ........................................ 38 2.2.1.3 Phân loại dƣ nợ theo thời gian ....................................................... 39 2.2.1.4 Phân loại dƣ nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay .......................... 40 2.2.2 Chất lƣợng tín dụng tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long .......... 41 2.2.2.1 Về tình hình nợ xấu tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long .. 41 2.2.2.2 Về vòng quay vốn tín dụng ............................................................ 45 2.2.2.3 Về hiệu quả sử dụng vốn ................................................................ 46 2.2.2.4 Về hệ số thu nợ ............................................................................... 47 2.2.2.5 Về cơ cấu đối tƣợng cho vay.......................................................... 49 2.2.2.6 Về tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dƣ nợ ............................................... 51 2.2.2.7 Chỉ tiêu so sánh giữa lợi nhuận ròng với tài sản có bình quân (ROA) ........................................................................................................ 52 2.3 Đánh giá chung chất lƣợng tín dụng tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long ................................................................................................................... 52 2.3.1 Mặt đạt đƣợc trong thực trạng tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long ............................................................ 52 2.3.2 Mặt hạn chế của thực trạng tín dụng và chất lƣợng tín dụng tại tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long ............................................................ 55 2.3.3 Những nguyên nhân làm hạn chế chất lƣợng tín dụng tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long .................................................................................. 56 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan ............................................................... 56 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan ................................................................... 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...................................................................................... 60 Chƣơng 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỊ XÃ PHƢỚC LONG .................................................................................................................................61 3.1 Mục tiêu và định hƣớng hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long giai đoạn 2015-2020 ................................................................... 61 3.1.1 Mục tiêu của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long giai đoạn 20152020, ............................................................................................................... 61 3.1.2 Định hƣớng của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long giai đoạn 20152020, ............................................................................................................... 61 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long. ......................................................................................................... 63 3.2.1 Giải pháp l: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phù hợp......................... 63 3.2.2 Giải pháp 2: Thực hiện các hoạt động Marketing ngân hàng ................ 64 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lƣợng thẩm định tín dụng ......................... 65 3.2.4 Giải pháp 4: Tăng cƣờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ ............... 68 3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro .. ............................................................................................................... 70 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cƣờng hoạt động Maketting , công nghệ dịch vụ .... 72 3.2.7 Giải pháp 7: Nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức cán bộ ................ 73 3.3 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho Agribank chi nhánh Phƣớc Long mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng: ........................................................... 74 3.3.1 Kiến nghị với Uỷ Ban Nhân Dân thị xã Phƣớc Long ........................... 74 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nƣớc, Agribank tỉnh Bình Phƣớc ......... 75 3.3.2.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Bình Phƣớc ............. 75 3.3.2.2 Kiến nghị đối Agribank tỉnh Bình Phƣớc ...................................... 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................ 78 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 79 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phước Long ” là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện với sự hƣớng dẫn khoa học của TS.Nguyễn Văn Tân. Các thông tin và số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ nguồn, tài liệu tại phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo là hoàn toàn trung thực. Tác giả Nguyễn Đình Khánh 2 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy, cô Trƣờng Đại học Lạc Hồng đã hết lòng truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tại Trƣờng, đặc biệt là TS.Nguyễn Văn Tân đã hƣớng dẫn tận tình về việc hình thành ý tƣởng, nội dung nghiên cứu và phƣơng pháp khoa học để hoàn thành luận văn này. Ban lãnh đạo, chuyên viên, nhân viên và khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long đã cung cấp thông tin và cho ý kiến giúp tôi có định hƣớng cho sự phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long giai đoạn 2015 -2020. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô Trƣờng Đại học Lạc Hồng và các anh chị cán bộ, chuyên viên của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long đã cung cấp thông tin và giúp tôi sớm hoàn thành luận văn này. Tác giả Nguyễn Đình Khánh 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn CBTD Cán bộ tín dụng CBNV Cán bộ nhân viên CIC Trung tâm thông tin tín dụng CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐBD Hợp đồng bảo đảm HĐTD Hợp đồng tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NQH Nợ quá hạn NSNN Ngân sách nhà nƣớc RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết quả huy động vốn của Agribank chi nhánh 33 Phƣớc Long trong 3 năm Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động phân loại theo thời 34 hạn huy động Bảng 2.3 Tổng hợp dƣ nợ theo thời gian Bảng 2.4 Thông kê tổng dƣ nợ và tổng nguồn vốn huy 39 động của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long Bảng 2.5 Chỉ tiêu hệ số thu nợ của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long Bảng 2.6 Bảng 2.9 49 Tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dƣ nợ của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long Bảng 2.8 47 Cơ cấu dƣ nợ cho vay của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long Bảng 2.7 47 51 Chỉ tiêu ROA của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long 52 Tổng hợp nợ xấu của Agribank chi nhánh thị xã 43 Phƣớc Long Bảng 2.10 Cơ cấu nợ xấu theo đối tƣợng cho vay Bảng 2.11 Tổng hợp vòng quay vốn tín dụng của Agribank chi nhánh thị xã Phƣớc Long 44 45 5 DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên đồ thị, biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thị phần nguồn vốn huy động 36 Biểu đồ 2.2 Sự tăng trƣởng qua các năm 37 Biểu đồ 2.3 Phân loại nợ theo thành phần kinh tế 38 Biểu đồ 2.4 Phân loại nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay 40 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài: Trong điều kiện kinh tế còn đang gặp nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Chi nhánh thị xã Phƣớc Long nói riêng đang phải đối mặt với vô vàn khó khăn nhƣ nguồn vốn huy động tại địa phƣơng thấp, nguồn vốn cho vay chủ yếu phải sử dụng nguồn của trụ sở chính, nợ xấu tăng cao cụ thể: Vào thời điểm 30/09/2015 tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn thị xã Phƣớc Long nguồn vốn huy động là 514.746 triệu đồng, dƣ nợ 770.046 triệu đồng, nợ xấu 15.983 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2.07% trên tổng dƣ nợ. Vì vậy chi nhánh đặt biệt quan tâm đến các vấn đề về chất lƣợng tín dụng. Một trong những điều kiện đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả và tối đa hóa lợi nhuận là phải nâng cao chất lƣợng tín dụng, bảo đảm an toàn vốn vay. Do đó, nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng luôn là công tác đƣợc quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế tối thiểu những rủi ro có thể xảy ra, tác động xấu đến nền kinh tế. Trƣớc thực trạng đó đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh thị xã Phước Long” là một hệ thống những lý luận khái niệm về chất lƣợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặt khác, nó gắn liền với thực tiễn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông và từ đó phân tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại và các căn nguyên đƣa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Chi nhánh 2. Mục tiêu đề tài: Mục tiêu chung: Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long Mục tiêu cụ thể: Một là, Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung và thực tiễn về hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng . Hai là, Đánh giá thực trạng hoạt động và chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn thị xã Phƣớc Long trong những năm qua. 7 Ba là, Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long Bốn là, Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long trong những năm tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: Chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long. Phạm vi nghiên cứu: Không gian tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phƣớc Long. Thời gian là số liệu hoạt động của chi nhánh trong 3 năm từ năm 2013, năm 2014 và đến 30/09/2015 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp khảo cứu lý thuyết nhằm giới thiệu các khái niệm cơ bản của về tín dụng ngân hàng. Phƣơng pháp thống kê để xử lý số liệu, phân tích và tổng hợp các tài liệu, số liệu thu thập đƣợc và phối hợp với phƣơng pháp phân tích so sánh để tổng hợp báo cáo kết quả nghiên cứu từ đó đề xuất những giải pháp tối ƣu để nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Phƣớc Long. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chương 1: Lý luận chung về tín dụng và chất lượng tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh thị xã Phước Long . Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Chi nhánh thị xã Phước Long. 8 Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về tín dụng Ngân hàng Thƣơng mai 1.1.1 Khái niệm về tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả, kèm theo lợi tức khi đến hạn. Nhƣ vậy, tín dụng có thể hiểu một cách giản đơn là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia bằng nhiều hình thức nhƣ: cho vay, bán chịu hàng hoá, chiết khấu, bảo lãnh,… đƣợc sử dụng trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó đã thoả thuận. (Nguyễn Đăng Dờn , 2004). 1.1.2 Quá trình ra đời và phát triển của tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, có quá trình ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Lúc đầu, các quan hệ tín dụng hầu hết đều là bằng hiện vật và một phần nhỏ là tín dụng hiện kim, tồn tại dƣới tên gọi là tín dụng nặng lãi, cơ sở của quan hệ tín dụng lúc bấy giờ chính là sự phát triển lúc đầu của các quan hệ hàng hoá-tiền tệ trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá kém phát triển. Các quan hệ tín dụng phát triển trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, phản ánh thực trạng của một nền kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ. Chỉ đến khi phƣơng thức sản xuất TBCN ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều kiện để phát triển. Tín dụng bằng hiện vật đã nhƣờng chỗ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế đã nhƣờng chỗ cho các loại tín dụng khác ƣu việt hơn nhƣ: tín dụng ngân hàng, tín dụng Chính Phủ,… Mặc dù tín dụng có một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song đều có tính chất quan trọng sau: - Tín dụng trƣớc hết chỉ là sự chuyển giao sử dụng một số tiền (hiện kim), hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng. 9 - Tín dụng bao giờ cũng có thời hạn và phải đƣợc “hoàn trả” - Giá trị của tín dụng không những đƣợc bảo tồn mà còn đƣợc nâng cao nhờ lợi tức của tín dụng. (Nguyễn Đăng Dờn, 2004). 1.1.3 Bản chất của tín dụng Bản chất của tín dụng đƣợc hiểu theo hai khía cạnh sau: Thứ nhất: Tín dụng đƣợc coi là một số vốn, có thể bằng hiện vật hoặc hiện kim vận động theo nguyên tắc hoàn trả, đã đáp ứng cho các nhu cầu của chủ thể tín dụng. Thứ hai: Tín dụng là hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay, nhờ quan hệ ấy mà vốn tiền tệ đƣợc vận động từ chủ thể này sang chủ thể khác để sử dụng cho các nhu cầu khác nhau trong nền kinh tế xã hội. (Nguyễn Đăng Dờn, 2004). 1.1.4 Chức năng của tín dụng Theo Nguyễn Đăng Dờn (2004), trong nền kinh tế hàng hóa, tín dụng thực hiện các chức năng cơ bản nhƣ sau: Chức năng thứ nhất: Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở hoàn trả: Đây là chức năng cơ bản của tín dụng, nhờ chức năng này mà nguồn vốn tiền tệ trong xã hội đƣợc điều hoà từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển nền kinh tế. Tập trung và phân phối lại tiền tệ là hai mặt hợp thành chức năng cốt lõi của tín dụng. Về mặt tập trung vốn tiền tệ: Thông qua sự hoạt động của hệ thống tín dụng mà các nguồn tiền nhàn rỗi đƣợc tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi của dân chúng, vốn bằng tiền của doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể xã hội khác,… Còn mặt phân phối lại vốn tiền tệ: Đây là nhiệm vụ chủ yếu của của tín dụng Ngân hàng đó là sự chuyển hoá của khối lƣợng tiền tệ để sử dụng các nguồn vốn đã tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất lƣu thông hàng hoá cũng nhƣ nhu cầu tiêu dùng trong toàn xã hội. Cả hai mặt tập trung và phân phối lại vốn đều đƣợc thực hiện theo nguyên tắc có hoàn trả, vì vậy tín dụng có ƣu thế rõ rệt, nó kích thích tập trung vốn và thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả. Do đó, nhờ chức năng này của tín dụng mà phần lớn 10 nguồn tiền trong xã hội từ chỗ là tiền nhàn rỗi một cách tƣơng đối đã đƣợc huy động và sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và đời sống, làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong xã hội tăng. Chức năng thứ hai: Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội: Hoạt động tín dụng đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các công cụ lƣu thông tín dụng nhƣ: thƣơng phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, các loại séc, các phƣơng tiện thanh toán hiện đại nhƣ thẻ tín dụng, thẻ thanh toán… cho phép thay thế một số lƣợng lớn tiền mặt lƣu hành, nhờ đó làm giảm bớt các chi phí có liên quan nhƣ in, đúc, vận chuyển, bảo quản tiền … Nhờ sự hoạt động của tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngân hàng đã mở ra một khả năng lớn trong việc mở tài khoản và giao dịch thanh toán thông qua ngân hàng dƣới các hình thức chuyển khoản hoặc bù trừ cho nhau… Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng thì hệ thống thanh toán qua ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng, vừa giúp giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển. Ngoài ra, nhờ hoạt động tín dụng mà các nguồn vốn đang nằm trong xã hội đƣợc huy động để sử dụng cho các nhu cầu của sản xuất và lƣu thông hàng hóa, làm tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội. Chức năng thứ ba: Phản ánh và kiểm soát các hoạt đông kinh tế Đây là chức năng phát sinh hệ quả từ hai chức năng trên. Sự vận động của vốn tín dụng là sự vận động gắn liền với sự vận động của vật tƣ hàng hoá, chi phí trong các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, vì vậy tín dụng không chỉ là tấm gƣơng phản ánh hoạt động kinh tế của doanh nghiệp mà còn thông qua đó thực hiện việc kiểm soát các hoạt động ấy, nhằm ngăn chặn sự tiêu cực, lãng phí, các hành vi vi phạm pháp luật,… trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (Nguyễn Đăng Dờn, 2004). 1.1.5 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế hiện nay Từ những khái niệm cơ bản trên đã một phần chứng minh rỏ hơn vai trò của tín dụng có vị trí rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nói đến vai trò của tín dụng là nói đến sự tác động của nó đối với nền kinh tế xã hội bao gồm cả vai trò tích cực, 11 và tiêu cực. Đề cập đến mặt tích cực theo Nguyễn Đăng Dờn (2004), tín dụng có các vai trò to lớn sau: Một là tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển: Tín dụng là nguồn cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, là một trong những công cụ để tập trung vốn một cách hữu hiệu trong nền kinh tế, và là công cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Nhìn chung, trong mọi nền kinh tế xã hội, tín dụng đều phát huy các vai trò to lớn này. Nếu nhƣ với doanh nghiệp, tín dụng góp phần cung ứng vốn, thì đối với dân chúng tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tƣ, với toàn xã hội tín dụng làm tăng hiệu suất sử dụng đồng vốn. Và tất cả nhũng vấn đề này sẽ hợp lực và tác động lên đời sống kinh tế xã hội, tạo ra một động lực phát triển mạnh mẽ mà không có công cụ tài chính nào thay thế đƣợc. Hai là tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả Trong khi thực hiện chức năng thứ nhất là tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng đã góp phần làm giảm khối lƣợng tiền lƣu hành trong nền kinh tế, đặc biệt là tiền mặt trong tay các tầng lớp dân cƣ, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ vậy góp phần làm ổn định tiền tệ. Mặt khác, do cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh,… làm cho sản xuất ngày càng phát triển, sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ ngày càng nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, từ đó góp phần làm ổn định thị trƣờng giá cả trong nƣớc,… Ba là tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, và ổn định trật tự xã hội: Một mặt, do tín dụng có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, sản xuất hàng hoá dịch vụ ngày càng gia tăng, có thể thỏa mãn nhu cầu đời sống của ngƣời lao động. Mặt khác, do vốn tín dụng đã tạo ra khả năng trong việc khai thác các tiềm năng sẵn có: tài nguyên thiên nhiên, lao động, đất rừng,... do đó có thể thu hút đƣợc nhiều lực lƣợng lao động của xã hội để tạo ra lực lƣợng sản xuất mới thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Mà một xã hội phát triển lành mạnh, đời sống ổn định, ai cũng có công ăn việc làm,... thì đây chính là tiền đề quan trọng của ổn định trật tự xã hội. 12 Bốn là tín dụng góp phần phát triển các mối quan hệ quốc tế Có thể nói tín dụng còn có vai trò quan trọng để mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, và mở rộng giao lƣu quốc tế. Sự phát triển của tín dụng không những ở phạm vi quốc nội, mà còn mở rộng ra phạm vi quốc tế, nhờ đó thúc đẩy mở rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ và giải quyết các nhu cầu lẫn nhau trong quá trình phát triển đi lên của mỗi nƣớc, làm cho các nƣớc có điều kiện xích lại gần nhau hơn và cùng phát triển. Đề cập tới mặt tiêu cực tín dụng có những tác động sau: Nếu để tín dụng phát triển tràn lan không kiểm soát thì sẽ làm cho lạm phát gia tăng, dẫn đến khủng hoảng tài chính tiền tệ từ quy mô và pham vi quốc gia đến quy mô và phạm vi quốc tế gây hậu quả nặng nề cho nền kinh tế làm ảnh hƣởng đến đời sống kinh tế xã hội… 1.2 Các hình thức tín dụng 1.2.1 Phân loại theo chủ thể tín dụng 1.2.1.1 Tín dụng thƣơng mại (tín dụng hàng hoá - Commercial Credit) Tín dụng thƣơng mại (TDTM) là quan hệ tín dụng giữa các tổ chức kinh tế, các công ty xí nghiệp với nhau đƣợc thực hiện dƣới hình thức mua bán chịu hàng hoá cho nhau theo Nguyễn Đăng Dờn (2004), TDTM có các đặc điểm sau: + Đây là tín dụng giữa những ngƣời SXKD, là hình thức tín dụng phát triển rộng rãi nhƣng không phải là loại hình tín dụng chuyên nghiệp, sự tồn tại và phát triển của nó dựa trên sự tín nhiệm cũng nhƣ mối quan hệ về cung cấp hàng hoá dịch vụ giữa những ngƣời SXKD. + Đối tƣợng của TDTM là hàng hoá chứ không phải là tiền tệ. + Sự vận động và phát triển của TDTM gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Công cụ của TDTM chính là thƣơng phiếu. Thực chất đây là giấy nợ thƣơng mại, có hình thức ngắn gọn, chặt chẽ, đƣợc pháp luật thừa nhận để sử dụng trong mua bán chịu hàng hoá. Thƣơng phiếu gồm hai loại: hối phiếu do ngƣời bán lập ra để ra lệnh cho ngƣời mua chịu trả tiên, và lệnh phiếu do ngƣời mua lập để cam kết trả tiền cho ngƣời bán theo thời gian và địa điểm ghi trên phiếu 13 1.2.1.2 Tín dụng ngân hàng (Bank Credit) Đây là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức, và cá nhân đƣợc thực hiện dƣới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn và cho vay đối với các đối tƣợng nói trên. TDNH là hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế theo Nguyễn Đăng Dờn (2004), TDNH có các đặc điểm sau: + Đối tƣợng của tín dụng là vốn tiền tệ, nghĩa là ngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền. + Trong TDNH, các chủ thể của nó đƣợc xác định rõ ràng: ngân hàng là ngƣời cho vay, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân,…,là ngƣời đi vay. + TDNH vừa là tín dụng mang tính SXKD, vừa là tín dụng tiêu dùng, vì vậy quá trình hoạt động và phát triển của TDNH không hoàn toàn phù hợp với quá trình phát triển sản xuất và lƣu thông hàng hoá. Công cụ hoạt động của TDNH rất phong phú và đa dạng. Để huy động vốn, các ngân hàng sử dụng các công cụ: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm,... Trong khi đó, để cung ứng vốn tín dụng, ngân hàng sử dụng các công cụ: hợp đồng tín dụng, hay khế ƣớc cho vay,. 1.2.1.3 Tín dụng Nhà nƣớc (State Credit) Tín dụng nhà nƣớc (còn goi là tín dụng Chính phủ) là quan hệ tín dụng giữa Nhà nƣớc (bao gồm Chính phủ Trung Ƣơng, chính quyền địa phƣơng,...)với các đơn vị và cá nhân trong xã hội thông qua việc phát hành trái phiếu để tập trung vốn cho các chƣơng trình, dự án lớn của Nhà Nƣớc. Trái phiếu cũng chính là công cụ của tín dụng nhà nƣớc. Tác dụng của tín dụng nhà nƣớc (TDNN) có chức năng bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà Nuớc nhằm giải quyết những thiếu hụt trong chi tiêu và cao hơn là bù đắp thiếu hụt trong đầu tƣ phát triển kinh tế, cũng nhƣ để tăng cƣờng nguồn lực tài chính nhằm thực thi các chính sách quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế-xã hội. Ngoài ra, TDNN còn có chức năng phân phối lại nguồn vốn tài nguyên của xã hội nhằm phục vụ nhu cầu điều hoà phân phối nguồn lực đầu tƣ phát triển kinh-tế xã hội đất nƣớc theo những mục tiêu Nhà Nƣớc đã định hƣớng trong ngắn hạn và dài hạn. (Nguyễn Đăng Dờn, 2004).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan