Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn tài chính ngân hàng lý luận chung về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơ...

Tài liệu Luận văn tài chính ngân hàng lý luận chung về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập tại việt nam

.DOC
94
68
91

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: LÝ LUÂÂN CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHU TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊÂP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÔNG LÂÂP...................4 1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiê Âp giáo dục – đào tạo công lâ Âp...........4 1.1.1 Khái niê m ê đơn vị sự nghiê pê giáo dục – đào tạo công lâ .pê ......................................4 1.1.2 Đă êc điểm của đơn vị sự nghiê êp giáo dục - đào tạo công lâ .pê ...........Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 1.2 Cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiê Âp giáo dục - đào tạo công lâ Âp.......9 1.2.1 Khái niê êm cơ chế tự chủ tài chính.........................................................................10 1.2.2 Sự cần thiết thực hiê nê cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiê pê giáo dục – đào tạo công lâ êp..............................................................................................9 1.2.3 Vai trò của cơ chế tự chủ tài chính................Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. 1.2.4 Nô êi dung cơ chế tự chủ tài chính...........................................................................10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính tài chính tại các đơn vị sự nghiê Âp giáo dục – đào tạo công lâ Âp...........................................................22 1.3.1 Nhân tố chủ quan...................................................................................................22 1.3.2 Nhân tố khách quan................................................................................................23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ CHU TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -KỸ THUẬT NGHỆ AN.......................................................25 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An.........................25 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển............................................................................26 2.1.2 Cơ cấu tổ chức........................................................................................................26 2.1.3 Quy mô đào tạo, đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất................................................28 2.2 Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng KT - KT Nghệ An ................................................................................................................................29 2.2.1 Quy chế thu chi nội bộ của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuâ êt Nghê ê An.........29 2.2.2 Thực trạng thu, chi tại Trường Cao đẳng Kinhh tế – Kỹ Thuâ tê Nghê ê An............37 2.2.3 Thực trạng phân phối chênh lệch thu chi tại Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An.........................................................................................................54 2.3 Đánh giá thực trạng tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Nghệ An.......................................................................................................61 2.3.1 Những kết quả đạt được.........................................................................................61 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân........................................................................................63 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHU TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUÂÂT NGHÊ AN........................68 3.1 Phương hướng hoàn thiê Ân cơ chế tự chủ tài chính của Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An trong thời gian tới................................................68 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục- đào tạo Viê êt Nam trong thời gian tới................68 3.1.2 Định hướng phát triển của Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Nghệ An theo cơ chế tự chủ trong thời gian tới............................................................................69 3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An..........................................................................................72 3.2.1 Giải pháp tự chủ khai thác nguồn thu tại Trường Cao đẳng KT – KT Nghê ê An.........72 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng nguồn tài chính theo cơ chế tự chủ.........77 KẾT LUẬN......................................................................................................................82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................85 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An......26 BẢNG Bảng 2.1: Trình độ Cán bộ giảng viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An năm 2013..............................................................................................27 Bảng 2.2: Mức thu lê ê phí tại Trường Cao đẳng KT-KT Nghê ê AN.............................33 Bảng 2.3: Tổng hợp kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2011 – 2013..............................37 Bảng 2.4: Bảng chi tiết nguồn thu sự nghiê êp giai đoạn 2011-2013...........................41 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cơ cấu nguồn tài chính giai đoạn 2011-2013................................Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Bảng số 2.6: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn ngân sách nhà nước cấp giai đoạn (2011-2013 )...............................................................45 Bảng số 2.7: Bảng cân đối khoản thu chi thường xuyên từ nguồn thu sụ nghiệp giai đoạn 2011- 2013.........................................................................................51 Bảng 2.8: Bảng xác định hê ê số thu nhâ pê tăng thêm...................................................35 Bảng 2.9: Định mức chi thưởng cho tâ êp thể, cá nhân CBNV, giáo viên...................56 Bảng 2.10: Định mức chi thưởng cho học sinh, sinh viên, tâ êp thể lớp, giáo viên chủ nhiê m ê ...................................................................................................57 Bảng 2.11: Bảng chi tiền lễ tết trong năm, tiền ăn trưa, trợ cấp thêm cho CBHC......58 Bảng 2.12: Bảng Chi thăm viếng, hiếu hi.....................................................................60 Bảng 2.13: Bảng Chi quà cho con Cán bô ê công nhân viên..........................................61 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tổng hợp kinh phí, cơ cấu nguồn ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2011 – 2013.............................................................................................39 Biểu đồ 2.2: Nguồn thu, cơ cấu từ hoạt động sự nghiệp ( 2011 - 2013 )...................42 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng của các nguồn thu giai đoạn 2011 - 2013...........Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. Biểu đồ 2.4: Thực hiện chi thường xuyên từ nguồn kinh phí tự chủ giai đoạn 2011 – 2013.............................................................................................48 Biểu đồ 2.5: Chi từ nguồn sự nghiệp giai đoạn 2011 - 2013......................................54 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBVC : Cán bô ê viên chức GD - ĐT : Giáo dục – Đào tạo NS : Ngân sách NSNN : Ngân sách nhà nước KT - KTNA : Kinh tế – Kỹ thuâ tê Nghê ê An CQ : Chính quy UBND : Ủy ban nhân dân TÓM TẮT LUẬN VĂN Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002 NĐ-CP, sau được thay thế bằng Nghị định 43/2006 ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bố máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, đến nay trường đã rất tích cực cải cách đổi mới cơ chế quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng đã chủ động khai thác tối đa các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đẩm bảo tự chủ về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo. Tuy nhiên,cùng với sự phát triển của nhà trường nhu cầu về tìa chính ngày một gia tang trong khi nguồn NSNN cấ ngày một hạn hẹp. Và bên cạch những ưu điểm tích cực vẫn còn những khó khăn, vướng mắc và hạn chết nhất định. Do vậy đòi hỏi nhà trường cần phải có giải pháp hữu hiệu hơn nữa giúp nâng cao mức độ tự chủ tài chính,thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ dược giao. Luận văn được chia thành 3 chương. 1. Chương 1: Lý luận chung về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập tại Việt Nam Trong chương này luận văn đã làm rõ khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp công lập, đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập, từ đps nêu ra cơ chế tự chủ tài chính và nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập. Cụ thể như sau: - Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập: Theo điều 9 Luâ êt viên chức được Quốc hô êi thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 và có hiê êu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 quy định: “Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước” - Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập Thứ nhất, đơn vị sự nghiê êp công lâ pê là đơn vị hoạt đô nê g theo nguyên tắc phục vụ xã hô êi, không vì mục tiêu lợi nhuâ nê . Thứ hai, các sản phẩm do đơn vị sự nghiê êp công lâ pê tạo ra đều mang tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hô êi. Thứ ba, đơn vị sự nghiệp công lập trong quá trình hoạt động được nhà nước cho phép thu một số các loại phí, lệ phí, được tiến hành các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ để bù đăó chi phí hoạt động thường xuyên từ đó góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động. Thứ tư, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ. - Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập Căn cứ vào nguồn thu đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại thành: - Đơn vị sự nghiệp công lập có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động). - Đơn vị sự nghiệp công lập có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động). - Đơn vị sự nghiệp công lập nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động) - Khái niệm đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập: Đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập là đơn vị sự nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước thành lập gắn liên với chức năng cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo cho xã hội và được nhà nước cấp phát kinh phí hoạt động. - Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập Thứ nhất, hoạt đô nê g của đơn vị sự nghiê êp giáo dục đào tạo công lâ pê mang tính định hướng của nhà nước trong từng thời kỳ, đă êc biê êt là đối với hoạt đô nê g đào tạo. Thứ hai, đơn vị sự nghiê êp giáo dục đại học và cao đẳng công lâ êp cung ứng các dịch vụ công đă êc biê êt, vì sản phẩm của nó là tri thức. Thứ ba, đơn vị sự nghiê êp giáo dục – đào tạo công lâ êp sử dụng chính con người để giáo dục đào tạo con người. Thứ tư, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập mang tính kết nối cao giữa gia đình, nhà trường và xã hô êi. Thứ năm, năm học không trùng với năm ngân sách. Đă êc điểm này đã chi phối đến nguồn thu sự nghiê êp của đơn vị sự nghiê êp giáo dục – đào tạo công lâ êp. - Cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập là cách thức tổ chức, phân phối và sử dụng nguồn tài chính phục vụ cho các hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập. - Cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập thực chất là cơ chế quản lý tài chính mà ở đó quyền định đoạt các vấn đề tài chính của đơn vị gắn trách nhiệm thực thi quyền định đoạn đó được đề cao. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính : Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ và thong tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 đã quy định rõ nội dung của cơ chế tự chủ tài chính : Đối với tự chủ về thu, nguồn thu của đơn vị gồm nguông kinh phí do NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp, nguồn viện trợ, quà biếu, quà tặng, cho và các nguồn khác. Đơn vị được tự chủ các khoản thu và mức thu theo quy dịnh. Đối với tự chủ về chi,đơn vị có quyền chi tiêu, phân phối và sử dụng nguồn tài chính. Các đơn vị sự nghiệp có thể căn cứ vào tình hình thực tế của mình mà linh hoạt điều hcinhr các khỏn chi, tiết kiệm các khoản chi không cần thiết hoặc tăng chi cho các vấn đề trọng yếu, cấp thiết nhằm nâng cao hieuj quả hoạt động của mình. Nội dung chi gồm: chi cho hoạt động thường xuyên và không thường xuyên. Tự chủ về phân phối chênh lệch thu chi và sử dụng các quỹ : Căn cứ vào chênh leehcj thu chi cuối năm các đơn vị sẽ phải trích tối thiểu 25% quỹ phát triển và hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng them cho người lao động và trích lập các quỹ. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ chế tự chủ tài chính đối với dơn vị sự nghiệp giáo dục = đòa tạo công lập. Có thể khái quát các nhân tố đố thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan: Nhân tố chủ quan gồm: Quy mô, lĩnh vực hoạt động và nhiệm vụ được giao hằng năm của đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập; sự nhận thức của đơn vị về tự chủ tài chính và trình độ của người quản lý trong đơn vị. Nhân tố khác quan bao gồm: CHủ tưởng chính sách của Đảng và Nhà nước đói với lĩnh vực giáo dục và đào tạo và sự nhân thức dổi mới cơ chế quản lý của nhà nước trong từng giai đoạn; sự đồng bộ của chinh sách và pháp luật, điêug kiện – kinh tế xã hội. 2.Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đằng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An Chương này Luận văn đề cập đến những vấn đề sau: GIới thiệu khái quát về trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An, thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tài trường và đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An Khái quát về trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An: Nhiệm vụ của nhà trường là được Đảng và nhà nước giao cho là đao tạo và bồi đưỡng cán bộ quản lý kinh tế phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Hiện nay trường đang đào tạo 4 ngành với 11 chuyên ngành với quy ô đào tạo khoảng 4000 sinh viên, học sinh. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại trường cao đẳng KT – KT Nghệ An. Về nguồn thu của trường được hình thành từ nguồn NSNN và nguồn thu sự nghiệp. Trung bình cứ mỗi năm ( 2011-2013 ) nhà trường nhận được số kinh phí là hơn 17 ti đồng và nguồn thu sự nghiệp bình quân mỗi năm là khoảng 20 tỷ đồng. Nguồn thu sự nghiệp của trường gồm thu từ học phí, lệ phí, đào tạo lien kết, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, các hoạt động dịch vụ và các khoản thu khác. Thực trạng về sử dụng nguồn tài chính. Đối với các khoản chi thường xuyên nhà tường thực hiện chi theo đúng dự toán năm được duyệt. Nội dung các khoản chi và định mức chi được quy định cụ thể trong quy chế chi tiêu nội bộ, nội dung chi gồm: Chi thanh toán cho cá nhân; chi cho học sinh, sinh viên; chi cho quản lý hành chính; chi nghiệp vụ giảng dạy học tập ; chi nghiên cứu đề tài kha học công nghiệ cấp trường của cán bộ, giáo viên và học sinh; chi khác. Đánh giá thực trạng tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An. Trong suốt thời gian qua, trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An. đã đạt được một số kết quả như sau: Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính khuyến khích đơn vị tăng cường khai thác nguồn thu , góp cổ phần tăng tự chủ tng chi tiêu và thúc đảy tiết kiệm chi tiêu của nhà trường và tăng cao thu nhập chi cho cán bộ, giảng viên trong đơn vị. Bên cạnh những kết quả đạt được trường vẫn có một số hạn chế nhất định trong việc thực hiện cơ ché tự chủ tài chính: Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính phần nào giúp đơn vị tăng cường huy động nguồn thu, nhưng chưa phát huy được sử dụng linh hoạt và hiêu quả, giảm nguồn thu của trường. Hiệu qur các khoản chi của tường về nâng cao chất lượng đào tạo còn rất thấp. Chi tiền thù lao cho giáo viên vẫn còn rất thấp. Và hạn chế trong xây dựng quy chế chi tieu nội bộ Nguyên nhân của những hạn chế là: Quy mô đào tạo đang dần bị thu hẹp/ năng lực của bộ máy quản lý tài chính chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo vẫn chưa đảm bảo cho việc học tập và nghiên cứu. Do hoạt động ở cả 2 cơ sở nên chi phí phục vụ cho công tác quản lý chiếm tỷ trọng lớn. Chính sách của nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tọa còn 1 số bất cập là nguyên nhân làm hạn chế nguồn thu của các đơn vị sự nghiệp GD-ĐT công lập trong đó có Trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An. Mức giá cả chung trong nền kinh tế gia tăng là một trong những nguyên nhân dân đến một số khoản chi quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ không còn hợp lý. 3.Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trương Cao đẳng KT – KT Nghệ An. Những nội dung chính trong chương gồm: Những định hướng phát triển trường trong những năm tới trên cơ sở định hướng phát triển giáo dục VIệt Nam, một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính và các kiến nghị với cơ quan quản lý. Mục tiêu của trường trong những năm tới : Phát triển Trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An. trờ thành trung tâm đào tạo, bồi đưỡn và nghiên cứu khoa học về Kinh tế - Kỹ thuật có chất lượng cao theo định hướng nghê nghiệp đáp ứng nhu cầu đaò tạo nguồn nhân lực phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ thực trạng của tường vê thực hiện cơ ché tự chủ tài chính trong 3 năm ( 2011-2013) bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những khó khăn. Để khăc phục khó khăn Luận văn đưa ra những giải pháp: Đa dạng hóa các nguồn thu cho sự phát triển của trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An. Nhà trường cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo, mở ra các lớp bồi đưỡng tài chính kế toán, tin học, thực hiện lien kết với các trung tâm, các tinh, các trường địa học trong phạm vi cả nước. Đẩy mạnh xúc tiến quan hệ hợp tác liên két đào tạo với một số cơ sở đào tạo. Việc mở rộng hợp tác lien kết dào tạo khòng chi tăng cường nguồn thu cho nhà trường, tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên mà còn tạo môi trường tốt ch ocans bộ giaingr viên hoc tập phương pháp gảng dạy quản lý các trường đại học lớn đồng thời tăng cường được vị thế thương hiệu của nhà trường . Bên cạnh việc mở rộng các hoạt động liên kết dào tạo như hiện nay tường nên thành lập thêm các trung tâm đào tạo, bồi dưỡng về tài chính, kế toán … Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính: Để thực hiện mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý tài chính các giải pháp cần thực hiện: Tích cực cử các cán bố làm công tác kế toán được đi học tập, bồi dưỡng nần cao trình độ. Thường xuyên mở các lớp tập huấn. bồi dưỡng các chế độ, chính sách mới về quản lý tài chính nhất là các văn bản mới lien quan đến cơ chế tự chủ tài chính, giúp cán bộ cập nhật và nghiên cứu thực hiện đúng, hiệu quả các văn bản pháp lý của nhà nước. Có kế hoạch bồi dưỡng cho cán bộ về chính tri,tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ năng cần thiết phục vụ công việc chuyên môn , tận dụng thế mạnh của trường về năng lực thiết bị dể nâng cao trình độ của cán bộ đáp ứng yêu cầu của quản lý tài chính trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thong tin. Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp với thực tế. Các kiến nghị đối với cơ quan quản lý Đổi mới phương thức quản lý đối với GD – ĐT: Cần sự can thiệp quá nhiều của Bộ chủ quản. Dổi mới phường thức quản lý theo “đầu vào” bằng phương thức quản lý theo kết quả “đầu ra”. Cho phép các cơ sở Đào tạo được quy định mức thu hocjphis và sử dụng học phí cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo tăng cường nguồn thu sự nghiệp đáp ứng nhu cầu chi tiêu, giảm bớt gánh nặng cho NSNN. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ hô iê nhâ pê kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước, đất nước ta đang từng bước đổi mới. Nền giáo dục nói chung và giáo dục đại học, cao đẳng Viê êt Nam nói riêng đã đạt được những thành tựu to lớn. Trong vòng 15 năm (từ 1998 - 2013), mức đầu tư cho giáo dục đào tạo tăng từ 13% lên 20% trong tổng chi NSNN. Với tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục như trên, Việt Nam thuộc nhóm nước có tỷ lệ chi cho giáo dục cao nhất thế giới. Tuy nhiên, do quy mô NSNN ta còn bé, nên tổng mức ngân sách giáo dục còn nhỏ, mức chi bình quân cho một học sinh, sinh viên còn rất thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. Cùng với việc ưu tiên tăng tỷ lệ đầu tư từ NSNN cho phát triển giáo dục đào tạo, Chính phủ đã ban hành một hệ thống các cơ chế, chính sách nhằm nâng cao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo công lập, khuyến khích sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, tài sản và nguồn nhân lực. Mặc dù cơ chế chính sách tài chính đối với giáo dục đào tạo đã có nhiều thay đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, chủ động và nâng cao quyền tự chủ cho các đơn vị giáo dục đào tạo trong quản lý ngân sách nhưng trên thực tế việc quản lý ngân sách và việc huy động các nguồn lực đầu tư của xã hội trong việc đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế, các cơ sở đào tạo công lập vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí từ NSNN, khả năng tiến tới tự chủ về kinh phí hoạt động thường xuyên từ nguồn thu học phí, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ và từ các nguồn thu hoạt động khác còn hạn chế. Sau 7 năm thực hiê nê hiê nê Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Trường đang từng bước xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy tiên tiến, hiện đại; bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên có phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn tốt, 2 nhằm phấn đấu đến năm 2014 đủ tiêu chuẩn nâng cấp thành trường Đại học. Để thực hiện được mục tiêu đề ra, Trường phải nỗ lực rất nhiều về mọi mặt, đặc biệt trong vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. Cùng với sự thay đổi này, cơ chế tự chủ tài chính của trường cũng phải có những điều chinh cho phù hợp với tình hình mới và xu hướng chung cho giáo dục đại học và cao đẳng. Vì vậy, đề tài “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An” được lựa chọn để nghiên cứu. 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiê êp giáo dục đào tạo công lâ pê . - Phân tích và đánh giá thực trạng cơ chế tự chủ tài chính của Trường giai đoạn 2011-2013. Từ đó, luận văn rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An. - Trên cơ sở đó luận văn đề xuất những giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các nô iê dung cơ chế tự chủ tài chính bao gồm tự chủ về Thu và Chi được thực hiê nê tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An. - Phạm vi nghiên cứu: Các nội dung liên quan đến cơ chế tự chủ tài chính tại Trường + Về giới hạn nô êi dung: Luâ nê văn chi nghiên cứu viê êc thực hiê nê cơ chế tự chủ trong các hoạt đô êng Thu và Chi của nhà trường, không đi sâu nghiên cứu cơ chế tự chủ của các cơ quan quản lý nhà nước thực hiê ên đối với Trường. - Số liê uê thu thâ êp từ báo cáo tài chính của Trường được tổng hợp thành các bảng, biểu đồ, sơ đồ để có thể phân tích so sánh. - Dựa vào các tài liệu về Quy chế thu chi nội bộ của Trường, các báo cáo tổng kết hoạt động, báo cáo và ý kiến của các hội nghị công nhân viên chức hàng 3 năm để phân tích đánh giá, bình luận việc thực hiện cơ chế tự chủ trong Thu – Chi tài chính của Trường; - Tham khảo các ý kiến chuyên gia để tổng hợp rút ra các kết luận đánh về thành công, tồn tại và nguyên nhân. 5 Đóng góp của luận văn - Làm sáng tỏ thực trạng tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Nghệ An. - Đề xuất một hệ thống giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Nghệ An trong thời gian tới. 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Lý luâ nê chung về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiê êp giáo dục đào tạo công lâ êp. Chương 2: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuâ tê Nghê ê An 4 CHƯƠNG 1 LÝ LUÂÂN CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHU TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIÊÂP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiê Âp giáo dục – đào tạo công lập 1.1.1 Khái niêm, ê đặc điểm đơn vị sự nghiêpê công lâpê Theo điều 9 Luâ êt viên chức được Quốc hô êi thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 và có hiê êu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 quy định: “Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước” Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập Thứ nhất, đơn vị sự nghiê êp công lâ pê là đơn vị hoạt đô nê g theo nguyên tắc phục vụ xã hô êi, không vì mục tiêu lợi nhuâ nê . Khác với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sự nghiệp cung ứng dịch vụ cho nền kinh tế nhưng mục đích chính không phải vì mục tiêu lợi nhuận. Nhà nước duy trì, tổ chức, tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm thực hiện vai trò của nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường. Nhờ đó, nhà nước hỗ trợ cho các ngành kinh tế hoạt động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đảm bảo và phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy hoạt động kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đảm bảo không ngừng nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Thứ hai, các sản phẩm do đơn vị sự nghiê êp công lâ pê tạo ra đều mang tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hô êi. 5 Sản phẩm, dịch vụ của đơn vị sự nghiệp chủ yếu là giá trị về tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức… có tính phục vụ không chi một ngành, một lĩnh vực nhất định mà kho tiêu thụ sản phẩm đó thường có tác động lan tỏa, truyền tiếp, tác động đến toàn bộ nền kinh tế, xã hội. Sản phẩm đó là hàng hóa công cộng tác động đến con người về trí, lực tạo điều kiện cho hoạt động, đời sống của con người và quá trình tái sản xuất xã hội. Thứ ba, đơn vị sự nghiệp công lập trong quá trình hoạt động được nhà nước cho phép thu một số các loại phí, lệ phí, được tiến hành các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ để bù đăó chi phí hoạt động thường xuyên từ đó góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động. Các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc sở hữu của nhà nước vì thế nguồn kinh phí để duy trì hoạt động của các đơn vị này được hỗ trợ từ nhà nước. Tuy nhiên để giảm bớt gánh nặng cho NSNN thì nhà nước cho phép các đơn vị sự nghiệp công lập có thu được phép thu một số khoản phí, lệ phí để bù đắp hoạt động thường xuyên và góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động. Nguồn thu này chính là một trong những động lực làm cho các đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động có hiệu quả hơn, cung ứng các dịch vụ công ngày càng tốt hơn cho xã hội. Thứ tư, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của nhà nước trong từng thời kỳ. Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước tổ chức, duy trì hoạt động sự nghiệp để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhất định, trong mỗi thời kỳ, nhà nước có các chủ trương, chính sách, có các chương trình mục tiêu kinh tế xã hội nhất định như : chương trình xoá mù chữ, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình dân số-kế hoạch hoá gia đình, chương trình phòng chống AIDS…. Các chương trình này chi có nhà nước, với vai trò của mình mới có thể thực hiện một cách đầy đủ và hiệu quả. Nhà nước duy trì và phát triển các hoạt động sự nghiệp gắn với các chương trình mục 6 tiêu quốc gia, các chương trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhằm mang lại lợi ích cho người dân. 1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập Căn cứ vào nguồn thu đơn vị sự nghiệp công lập được phân loại thành: - Đơn vị sự nghiệp công lập có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động). - Đơn vị sự nghiệp công lập có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần còn lại được ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động). - Đơn vị sự nghiệp công lập nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị không có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động) Căn cứ xác định để phân loại đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định dựa trên việc xác định mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị (tính theo tỷ lệ %) thực hiện theo thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện NĐ43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ được xác định theo công thức sau: Mức đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị Tổng số nguồn thu sự nghiệp = x100% Tổng số chi hoạt động thường xuyên Tổng số nguồn thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động thường xuyên tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định. Căn cứ vào mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị sự nghiệp được phân loại như sau: - Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động, gồm: + Đơn vị sự nghiệp công lập có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100%. 7 + Đơn vị sự nghiệp công lập đã tự bảo đảm chi phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồn ngân sách nhà nước do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước đặt hàng. - Đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động: Là đơn vị sự nghiệp có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%. - Đơn vị sự nghiệp công lập do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, gồm: + Đơn vị sự nghiệp công lập có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ 10% trở xuống. + Đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu. 1.1.3. Đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập Đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập là đơn vị sự nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, do nhà nước thành lập gắn liên với chức năng cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo cho xã hội và được nhà nước cấp phát kinh phí hoạt động. Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo cũng có những đặc điểm chung của đơn vị sự nghiệp công lập. Tuy nhiên, hoạt động giáo dục – đào tạo lại có nhưng nét riêng biệt so với các hoạt động kinh tế khác trong nền kinh tế. Chính những nét riêng biệt này chi phối đến những đặc trưng của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục – đào tạo. Thứ nhất, hoạt đô nê g của đơn vị sự nghiê êp giáo dục đào tạo công lâ pê mang tính định hướng của nhà nước trong từng thời kỳ, đă êc biê êt là đối với hoạt đô nê g đào tạo. So với các đơn vị sự nghiê êp khác thì hoạt đô nê g của các đơn vị sự nghiê êp giáo dục thường ổn định hơn vì thời gian, nô iê dung và các chương trình học tâ êp ít bị thay đổi. Mục tiêu của đơn vị sự nghiê êp giáo dục - đào tạo công lâ pê thường hướng vào nhu cầu của xã hô êi và định hướng của nhà nước để đáp ứng nhu cầu về nhân lực cho sự phát triển của nền kinh tế. Thứ hai, đơn vị sự nghiê êp giáo dục đại học và cao đẳng công lâ êp cung ứng các dịch vụ công đă êc biê êt, vì sản phẩm của nó là tri thức. Trong tất cả các hoạt 8 đô nê g sự nghiê êp thì chi có hoạt đô êng sự nghiê êp thuô êc lĩnh vực giáo dục đào tạo chuyên môn hóa trong viê êc giáo dục và đào tạo con người, đem lại tri thức cho con người. Tri thức chính là nhu cầu cần thiết của mỗi con người. Thông qua hoạt đô nê g giáo dục đào tạo, nguồn tri thức này hết sức phong phú đa dạng trong nhiều lĩnh vực được tiếp câ nê đến những đối tượng có nhu cầu. Ngày nay chúng ta được biết đến khái niê m ê mới “ nền kinh tế tri thức”. Tri thức, yếu tố quyết định đến chất lượng của lao đô êng và sự phát triển của mỗi quốc gia. Nước ta là mô êt quốc gia đang phát triển để có thể sánh vai cùng các cường quốc năm châu khác thì con đường ngắn nhất chính là phát triển nền kinh tế tri thức. Chính vì vâ êy Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới giáo dục – đào tạo, coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Thứ ba, đơn vị sự nghiê êp giáo dục – đào tạo công lâ êp sử dụng chính con người để giáo dục đào tạo con người. Kết quả của viê êc giáo dục – đào tạo là tạo ra những con người được trang bị đầy đủ tri thức. Bên cạnh đó, viê êc trang bị những kiến thức cho con người, đơn vị sự nghiê êp giáo dục – đào tạo công lâ êp còn hướng tới viê êc rèn luyê nê và tu dưỡng phẩm chất đạo đức hướng tới mục tiêu giáo dục – đào tạo con người mô êt cách toàn diê ên đủ cả đức và tài. Thứ tư, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập mang tính kết nối cao giữa gia đình, nhà trường và xã hô êi. Sự kết nối giữa gia đình và nhà trường là hết sức cần thiết vì nó mang lại hiê uê quả cao hơn trong giáo dục. Đối với xã hô êi, đơn vị sự nghiê êp hoạt đô êng trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo là nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hô êi. Và chi có những con người được đào tạo, trang bị kiến thức đầy đủ mới đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế, xã hô êi. Vì thế, mục tiêu của giáo dục – đào tạo luôn hướng tới nhu cầu của xã hô êi. Có thể nói sự kết nối giữa gia đình, nhà trường và xã hô êi là mô êt tất yếu trong hoạt đô nê g giáo đục đào tạo. Thứ năm, năm học không trùng với năm ngân sách. Đă êc điểm này đã chi phối đến nguồn thu sự nghiê êp của đơn vị sự nghiê êp giáo dục – đào tạo công lâ pê . Bởi nguồn thu từ học phí, lê ê phí chi giới hạn theo số tháng thực học của học sinh, 9 sinh viên. ( Khối giáo dục là 9 tháng, khối đào tạo là 10 tháng thực học ) 1.2 Cơ chế tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiê p giáo dục - đào tạo công lâ p 1.2.1 Sự cần thiết thực hiênê tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiêpê giáo dục – đào tạo công lâpê Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục đại học và cao đẳng là do ngân sách nhà nước cấp. Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì nguồn tài chính huy động không chi có nguồn ngân sách nhà nước cấp mà còn huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện ngày nay, nguồn thu ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, cao đẳng có tăng lên song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tài chính để duy trì và phát triển các hoạt động giáo dục đào tạo. Mă êt khác, xuất phát từ thực trạng tiền lương và chính sách tiền lương hiện nay. Tiền lương còn mang tính bình quân, không có sự phân biệt giữa tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức giữa khu vực cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp, mức lương còn thấp chưa đảm bảo đúng nghĩa của tiền lương nên không thúc đẩy kích thích tính tích cực, sáng tạo của cán bộ, công chức, làm cho chất lượng công việc của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức không đảm bảo. Bên cạnh đó chưa xây dựng được thang lương, ngạch lương cho những cán bộ công chức có trình độ học hàm cao sau đại học, do vậy chưa khuyến khích được lực lượng cán bộ, công chức, viên chức học tập, năng cao trình độ có thái độ tích cực, nhiệt huyết trong công tác. Đây cũng là nguyên nhân gây ra hiện tượng chảy máu chất xám trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập trong thời gian vừa qua là rất lớn và đáng báo động. Vì thế, viê êc thực hiện tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập là hết sức cần thiết Giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị đã giúp các đơn vị chủ động thu hút, khai thác, tạo lập nguồn vốn ngân sách và ngoài ngân sách thông qua đa dạng hoá các hoạt động sự nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính ngân sách
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan