Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việc giáo dục kỹ năng sống...

Tài liệu Luận văn phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thpt thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh

.PDF
131
529
107

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ PHƢƠNG DUNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH (CHUYÊN SÂU NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ PHƢƠNG DUNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI CỘNG ĐỒNG TRONG THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH (CHUYÊN SÂU NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP) Chuyên ngành: Giáo dục và phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Mai Hồng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. 17 Tác giả Đỗ Thị Phương Dung LỜI CÁM ƠN Đề tài “ năng sống cho học sinh THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh” là một đề tài khá mới mẻ. Trên cơ sở lý luận, vốn kiến thức và kinh nghiệm qua quá trình công tác bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy, cô, sự giúp đỡ của bạn, đồng nghiệp...tôi đã hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thị Mai Hồng đã giúp đỡ tôi nghiên cứu thành công luận văn này. Xin cảm ơn Sở GD&ĐT Quảng Ninh, Lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố Móng Cái, Lãnh đạo Phòng GD&ĐT thành phố Móng Cái, Ban giám hiệu, giáo viên các trường mầm non của thành phố Móng Cái, các đồng nghiệp bạn bè, gia đình…đã giúp đỡ động viên tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng, song chắc chắn trong luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, tôi rất mong nhận được ý góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả Đỗ Thị Phương Dung CBQL GT GV HS KN KNGT KNS LLXH THCS UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên hợp quốc UNICEF WHO WTO Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3 8. Dự kiến cấu trúc luận văn ............................................................................. 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƢỜNG VỚI CỘNG ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHUYÊN SÂU NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP) ..... 5 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................... 5 1.1.1. Các nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh............ 5 1.1.2. Những nghiên cứu về cách phân loại KNGT có 2 hướng cơ bản ......... 13 1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 16 1.2.1. Cộng đồng ............................................................................................. 16 1.2.2. Phối hợp với cộng đồng ........................................................................ 17 ......................................................................................... 17 ................................................................................... 20 .............................. 24 ăng sống...... 25 ............................................................ 26 1.3.1. Những đặc điểm phát triển tâm lí của học sinh THCS ......................... 26 ................... 27 .................................... 28 ....................... 29 1.4.1. Cấu trúc KNGT ..................................................................................... 29 1.4.2. Tiêu chí đánh giá KNGT dưới góc độ KNS ........................................... 30 1.4.3. Đặc điểm KNGT dưới góc độ KNS của học sinh THCS ....................... 30 1.5. Phối hợp với sống cho học sinh ở trường THCS .................................................................. 33 sống cho học sinh ở trường THCS ........................................... 33 cho học sinh ở trường THCS ........................................................................... 33 cho học sinh ở trường THCS ........................................................................... 37 học sinh ở trường THCS ................................................................................. 38 năng sống (KNGT) cho học sinh THCS ......................................................... 39 1.6.1. Yếu tố khách quan .................................................................................. 39 1.5.2. Yếu tố chủ quan...................................................................................... 40 Tiểu kết chương 1............................................................................................ 42 Chƣơng 2: TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH (CHUYÊN SÂU NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP) ........................ 43 .............................................................. 43 ............. 43 .............................................. 47 2.2. Khái quát về phương pháp khảo sát thực trạng........................................ 52 2.2.1. Mục tiêu khảo sát: ................................................................................. 52 2.2.2 Đối tượng khảo sát:................................................................................ 53 2.2.3. Nội dung khảo sát: ................................................................................ 53 2.2.4. Phương pháp khảo sát: phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi.. .............. 53 2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát ........................................................................... 53 KNGT cho học sinh ở các trường THCS thành phố Móng Cái ...................... 54 2.3.1. Thực trạng giáo dục KNGT trong KNS cho học sinh ở các trường THCS thành phố Móng Cái ............................................................................. 54 KNGT trong KNS cho học sinh ở các trường THCS thành phố Móng Cái.......... 62 2.4. Đánh giá và phân tích nguyên nhân thực trạng ........................................ 73 2.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 73 2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại ...................................................................... 73 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại ............................................................ 74 ........................................................................................... 75 Chƣơng 3: SINH TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ MÓNG CÁI TỈNH QUẢNG NINH (CHUYÊN SÂU NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP) ...................................................................... 76 3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp ............................................................... 76 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa.......................................................... 76 ........................................................... 76 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn .......................................................................... 77 3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả .......................................................................... 77 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .......................................................... 77 Móng Cái ........................................................................................................ 78 3.2.1. Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý nghĩa của hoạt động giáo dục KNGT trong KNS cho học sinh THCS .................................... 78 3.2.2. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong việc giáo dục KNGT trong KNS cho học sinh THCS. ...................................................................................................... 81 giáo dục KNGT trong KNS học sinh ở các trường THCS .............................. 83 trong KNS cho học sinh THCS ........................................................................ 85 KNGT trong KNS ở các trường THCS ............................................................ 87 công tác giáo dục KNGT trong KNS cho học sinh THCS .............................. 88 3.3. Mối quan hệ của các biện pháp ................................................................ 91 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ................................................................................................................. 91 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .......................................................................... 91 3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm ......................................................................... 91 3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ................................................................... 91 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ............................................................................. 92 Kết luận chương 3 ........................................................................................... 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 101 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ....................................... 53 Móng Cái ......................................................................................................... 54 ......................................................................................................... 56 ..................................... 58 .............................................. 59 .............................................. 60 ....................................................... 61 KNS cho học sinh ở các trường THCS thành phố Móng ............................... 62 việc phối hợp giữa nhà trường .. 63 ....................................................... 65 KNGT trong KNS cho học sinh ở các trường THCS thành phố Móng .......... 66 Nội dung phối hợp giữa nhà trường với ......................................................................................................................... 68 Hình thức, biện pháp phối hợp giữa nhà trường với sinh ở các trường THCS ......................................................................................................... 70 NS cho học sinh ở các trường THCS.... 72 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp .................. 92 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp ..................... 93 Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ................................................................................................... 95 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục là quá trình toàn vẹn để hình thành nhân cách, được tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động và quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội của loài người. Giáo dục là quá trình tác động đến thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi, v.v… nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ,thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội. Do đó, giáo dục có một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách con người, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người có ích và hướng thiện. Ở Việt Nam để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện hóa đất nư tự khẳng định mình và học để cùng chung sống. cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh. thông qua hoạt động học tập và giảng dạy cũng như các hoạt động giáo dục khác trong và ngoài nhà trường thiết, giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình 1 huống của cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà và lành mạnh. KNS nói riêng cho học sinh ở cấp THCS thành phố Móng Cái đã được quan tâm và thực hiện những năm qua. Tuy nhiên, hiệu quả còn nhiều hạn chế như: Chương trình nội dung giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức còn chưa đa dạng, phong phú; cán bộ tham gia công tác giáo dục KNS, KNGT còn chưa có nhiều vốn kinh nghiệm, chưa có giáo viên chuyên trách, chưa có sự quan tâm nhiều của các ban ngành và sự kết hợp chặt chẽ của các lực lượng xã hội. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “ THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”. 2. Mục đích nghiên cứu thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và thành phố Móng Cái , tỉnh Quảng Ninh. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. - Đối tượng: Các biện pháp phối Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. 4. Giả thuyết khoa học năng sống cho học sinh THCS ở thành phố Móng Cái hiện nay đã được quan tâm và thực hiện. Tuy nhiên, hiệu quả còn nhiều hạn chế như: Chương trình nội dung giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức còn chưa đa dạng, phong phú; chưa phát huy khả năng phối kết hợp giữa các lực lượng xã hội v.v. Nếu 2 triển một cách toàn diện đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý Móng Cái, Quảng Ninh. thành phố Móng Cái, Quảng Ninh. 6. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành khảo sát 2 trường THCS trên địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. - của học sinh THCS. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm nghiên cứu các tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; Phân tích so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp quan sát 3 năng giao tiếp) cho học sinh trong các nhà trường, cộng đồng. 7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi sinh. 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn trao đổi với một số cán bộ Đoàn, hội phụ nữ, giáo viên và học sinh, phụ huynh tại trường THCS trên địa bàn thành phố Móng Cái để làm rõ hơn những kết quả thu được qua phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm những thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. 7.2.4. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia trong quá trình xây dựng đề cương nghiên cứu, xây dựng công cụ điều tra và tiến trình triển khai nghiên cứu. 7.3. Phương pháp thống kê toán học: được sử dụng để tính toán, xử lý số liệu thu được qua điều tra bảng hỏi. 8. Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn được kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lí luận về phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong Chương 2: quảng Ninh. Chương 3:Biện pháp phối hợp giữa nhà trường với cộng đồng trong g 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI CỘNG ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (CHUYÊN SÂU NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG GIAO TIẾP) 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tầm quan trọng của kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống được khẳng định và nhấn mạnh trong Kế hoạch hành động DaKar về giáo dục cho mọi người (Senegan 2000). Theo đó, mỗi quốc gia cần đảm bảo cho người học được tiếp cận chương trình giáo dục kĩ năng sống phù hợp. Người ta coi kĩ năng sống là của người học là một tiêu chí về chất lượng giáo dục. Đánh giá chất lượng giáo dục có tinh đến những tiêu chí đánh giá kĩ năng sống của người học [50]. Trong bối cảnh này, các nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống được triển khai rất rộng rãi. Theo tổng thuật của UNESCO, có thể khái quát những nét chính trong các nghiên cứu này như sau [56]. a) Nghiên cứu xác định mục sống Hội thảo Bali đã xác định mục tiêu của giáo dục kĩ năng sống trong giáo dục không chính quy của các nước vùng Châu Á - Thái Bình Dương là: nhằm nâng cao tiềm năng của con người để có hành vi thích ứng và tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hàng ngày, đồng thời tạo ra sự thay đổi và nâng cao chất lượng cuộc sống. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống nêu trên thể hiện tương đối nhất quán trong những công trình nghiên cứu về giáo dục kĩ năng sống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường” [14]. Chương trình 5 giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em, Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học, THCS, Chương trình giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT (Dự án VIE 01/10 do UNFPA tài trợ). Các công trình nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống của các tác giả như: Đặng Quốc Bảo [4]; Phạm Minh Hạc [21]; Nguyễn Thanh Bình [5; 6; 7; 8; 9; 10; 11] cũng nhất quán về mục tiêu của giáo dục kĩ năng sống là: “nâng cao tiềm năng của con người để có hành vi thích ứng và tích cực nhằm đáp ứng nhu cầu, sự thay đổi, các tình huống của cuộc sống hàng ngày, đồng thời tạo ra sự thay đổi và nâng cao chất lượng cuộc sống”. b) sống Những vấn đề liên quan đến nội dung của giáo dục kĩ năng sống được đề cập tương đối có hệ thống trong Chương trình giáo dục của UNICEF vào những năm 90 của thế kỉ XX. Trong Chương trình “giáo dục những giá trị sống”, 12 giá trị cơ bản cần giáo dục cho thế hệ trẻ đã được đề cập [17]. Những nghiên cứu về kĩ năng sống trong thời điểm đó đã cố gắng thống nhất quan niệm chung về kĩ năng sống, cũng như đưa ra được một bảng danh mục các kĩ năng sống cơ bản mà thế hệ trẻ cần có. Tuy nhiên, đa số các công trình nghiên cứu về kĩ năng sống ở giai đoạn này đều tiếp cận quan niệm về kĩ năng sống theo nghĩa hẹp, đồng nhất nó với các kĩ năng xã hội [8; 9]. Dự án do UNESCO tiến hành tại một số nước trong đó có các nước Đông Nam Á là một trong những nghiên cứu có tính hệ thống và tiêu biểu cho hướng nghiên cứu về kĩ năng sống nêu trên [56]. Sau này, trước yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội và xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế nên hệ thống giáo dục của các nước đã và đang thay đổi theo định hướng khơi dậy và phát huy tối đa các tiềm năng của người học; đào tạo một thế hệ năng động, sáng tạo, có những năng lực chủ yếu như: năng lực thích ứng, năng lực tự hoàn thiện, năng lực hợp tác, năng lực hoạt động xã hội… để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng của xã hội. 6 Từ định hướng về nội dung giáo dục kĩ năng sống của các Chương trình giáo dục kĩ năng sống mang tính toàn cầu, mỗi quốc gia đã cụ thể hóa những nội dung đó trong chương trình giáo dục kĩ năng sống ở quốc gia mình. Ví dụ, UNESCO Thái Lan cũng công bố 7 giá trị truyền thống trong hệ giá trị của Thái Lan cần được giáo dục và cho rằng những giá trị sống được hình thành và phát triển thành các kĩ năng sống sẽ tạo nên nhân cách con người và có vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển xã hội. Ở Trung Quốc giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống ở bậc tiểu học và trung học cơ sở cũng được quán triệt từ các cấp quản lí. Họ coi giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống là giáo dục những giá trị truyền thống dân tộc trong lễ giáo với mọi người trong nước và ngoài nước; hệ giá trị cần giáo dục là giá trị thời đại. Chiến lược phát triển giáo dục của Hoa Kỳ đã xác định giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống ở trường phổ thông gồm 12 nội dung với một kế hoạch triển khai rất cụ thể, từ xây dựng chương trình giáo dục, tài liệu giảng dạy, các hoạt động… Kết quả nghiên cứu về nội dung giáo dục kĩ năng sống đã trình bày cho thấy: nội dung giáo dục kĩ năng sống được triển khai ở các nước vừa thể hiện cái chung vừa thể hiện những nét riêng của từng quốc gia. Ngay trong một quốc gia, nội dung giáo dục kĩ năng sống trong lĩnh vực giáo dục chính quy và không chính quy cũng có sự khác nhau. Thể hiện rõ quan điểm chỉ đạo trong giáo dục không chính quy ở một số nước, những kĩ năng cơ bản như đọc, viết, nghe, nói được coi là những kĩ năng sống cơ sở trong khi trong giáo dục chính quy, các kĩ năng sống cơ bản lại được xác định phong phú hơn theo các lĩnh vực quan hệ của cá nhân. Cùng với những nghiên cứu nhằm xác định nội dung giáo dục kĩ năng sống, các nghiên cứu về những thành tố khác của giáo dục kĩ năng sống như phương pháp, hình thức giáo dục kĩ năng sống cũng được triển khai khá sâu, rộng. 7 Hiện nay, đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc quản lí hoạt động giáo dục kĩ năng sống bằng cách đưa kĩ năng sống vào các nhà trường, trong đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khoá ở Tiểu học và Trung học. Việc giáo dục kĩ năng sống cho HS ở các nước được thực hiện theo ba hình thức: + Kĩ năng sống là một môn học riêng biệt. + Kĩ năng sống được tích hợp vào một vài môn học chính. + Kĩ năng sống được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trình. Tuy nhiên, chỉ có một số không đáng kể các nước đưa kĩ năng sống thành một môn học riêng biệt, ví dụ như: Ma-la-wi, Căm-pu-chia,... Còn đa số các nước, để tránh sự quá tải trong nhà trường, thường tích hợp kĩ năng sống vào một phần nội dung môn học, chủ yếu là các môn khoa học xã hội như: giáo dục sức khoẻ, giáo dục giới tính, quyền con người, giáo dục môi trường... Một số nước đã sử dụng tiếp cận "Whole School Approach" trong đó có hình thức xây dựng "Trường học thân thiện" nhằm thúc đẩy việc giáo dục kĩ năng sống cho HS trong nhà trường [13]. Về phương pháp giáo dục các kĩ năng sống, nghiên cứu của Quest International (1990) dựa trên nghiên cứu về chiến lược dạy và học từ nhiều gồm 4 phần dựa trên cơ sở 6 giả thiết mà các nhà nghiên cứu đã quyết định hình thành nên cơ sở của việc học. Những giả thiết là: 1/ Học tập hướng tới mục đích; 2/ Học tập là kết nối thông tin mới với kiến thức trước đó; 3/ Học tập là có chiến lược; 4/ Học tập diễn ra theo các giai đoạn; 5/ Học tập là đệ quy; và 5/ Học tập bị ảnh hưởng bởi sự phát triển [48]. 8 tốt nhấ trình học tập cùng với người khác thông qua hoạt động nhóm như quan sát, luyện tập hoạt động cặp, động não, sắm vai, tranh luận hoặc thảo luận. Một trong những người đầu tiên và là người có những nghiên cứu mang tính hệ thống về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam là tác giả Nguyễn Thanh Bình. Với một loạt các bài báo, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và giáo trình, tài liệu tham khảo [8; 9] tác giả Nguyễn Thành Bình đã góp phần đáng kể vào việc tạo ra những hướng nghiên cứu về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống ở Việt Nam. Nghiên cứu của tác giả đã chỉ rõ: Chương trình, tài liệu giáo dục kĩ năng sống được thiết kế cho giáo dục không chính quy là phổ biến và rất đa dạng về hình thức, cụ thể là: + Lồng ghép vào chương trình dạy chữ, học vấn vào tất cả các môn học và các chương trình ở các mức độ khác nhau. Ví dụ: có nước lồng ghép dạy kĩ năng sống vào các chương trình dạy chữ cơ bản nhằm xoá mù chữ. Bên cạnh dạy chữ có kết hợp dạy kĩ năng làm nông nghiệp, kĩ năng bảo tồn môi trường, sức khỏe, HIV/AIDS; + Dạy các chuyên đề cần thiết cho người học. Ví dụ: tạo thu nhập; môi trường, kĩ năng nghề; kĩ năng kinh doanh. Trong cuốn “Giáo trình Giáo dục kĩ năng sống” Nguyễn Thanh Bình khẳng định những yêu cầu cụ thể đối với việc đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học. Tác giả cho rằng: “Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học là hướng vào học tập chủ động, chống thói quen thụ động, đồng thời coi dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh là đặc trưng thứ nhất của phương pháp dạy học tích cực” [9]. Các tác giả biên soạn bộ sách Giáo dục Kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học- Tài liệu dành cho giáo viên [12], đã phân tích tầm quan trọng của việc 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan