Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn kế toán đề tài kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản p...

Tài liệu Luận văn kế toán đề tài kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng thk

.PDF
72
172
119

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN ****** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THK Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Mai Ngọc Miên Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Lệ Lớp : KT14-23 MSV : 09A05907N Hà Nội - 2013 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .................................................................... 1 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất ............................................................................... 1 1.2. Phân loại chi phí sản xuất. ................................................................................ 1 1.2.1. Phân loại CPSX mục đích và công dụng của chi phí. ............................... 1 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất dựa vào phƣơng pháp tập hợp chi phí (khả năng quy nạp) và các đối tƣợng chịu chi phí. ...................................................... 2 1.3. Giá thành sản phẩm .......................................................................................... 2 1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm ................................................................... 2 1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm. ................................................................... 2 1.3.2.1.Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. ..... 2 1.3.2.2. Phân loại giá thành căn cứ vào nội dung và phạm vi các chi phí cấu thành. ........................................................................................................... 2 1.3.3. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm. ........................................................... 3 1.4. Mèi quan hÖ gi÷a chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm. .............................. 3 1.5. Phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất .............................. 3 1.5.1. Phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT ........................ 4 1.5.2. Phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. ..... 5 1.6. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp ...................................................... 6 1.6.1. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên........................................................................................................ 6 1.6.2. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ ............................................................................................................. 6 1.7. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ .................................................................. 7 1.7.1. Các phƣơng pháp tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .......................... 7 Phạm Thị Lệ MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp 1.7.1.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ................................................. 7 1.7.1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng. ..................................................................................................... 7 1.7.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. ............. 8 1.8. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm. ............................................................ 8 1.8.1. Đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm. .......................... 8 1.8.2. Các phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm. ............................................... 8 1.8.2.1 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy ......... 9 1.8.2.2 Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục ................................................. 10 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THK ................................... 12 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK. .......... 12 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK ............................................................................................ 12 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK. ................................................................. 13 2.1.2.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty. ......................................... 13 2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty. ............................................. 14 2.1.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Trạm trộn Bê tông thƣơng phẩm ...................................................................................................... 15 2.1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty xây dựng và vật liệu xây dựng THK. ..... 15 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty. ................................... 15 2.1.4.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty. ................................. 16 2.1.5. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh (Phụ lục 04e)....... 17 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây dựng và vạt liệu xây dựng THK. ......................... 18 Phạm Thị Lệ MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp 2.2.1. Đặc điểm và quản lý chi phí sản xuất của Công ty. ................................. 18 2.2.1.1 Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất của Công ty. ......................... 18 2.2.1.2 Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. .................................................... 20 2.2.1.3 Nội dung phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất. ............................... 20 2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK. ........................................................................................... 21 2.2.2.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT). .................... 21 2.2.2.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT). ............................... 22 Lƣơng cơ bản................................................................................................... 23 2.2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (CPSXC)............................. 24 2.2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại Trạm sản xuất bê tông thƣơng phẩm .............................................................................................. 26 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THK ........................................................................................................... 27 3.1. Nhận xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK. .......................... 27 3.1.1. Những ƣu điểm cơ bản............................................................................. 27 3.1.2. Những hạn chế ......................................................................................... 28 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK ....................................................................................................... 30 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phạm Thị Lệ MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 1. TSCĐ : tài sản cố định. 2. BHYT : bảo hiểm y tế. 3. BHXH : bảo hiểm xã hội. 4. KPCĐ : kinh phí công đoàn. 5. BHTN : bảo hiểm thất nghiệp. 6. CPSX : chi phí sản xuất. 7. CPSXC : chi phí sản xuất chung 8. CPNVLTT : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 9. CPNCTT : chi phí nhân công trực tiếp. 10.CPNVPX : chi phí nhân viên phân xƣởng. 11.CPSXDD : chi phí sản xuất dở dang. Phạm Thị Lệ MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững phải tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ việc đầu tƣ vốn, tổ chức sản xuất đến việc tiêu thụ sản phẩm. Để cạnh tranh trên thị trƣờng, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sao cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp có thể sử dụng để cạnh tranh đó là biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Do đó việc nghiên cứu tìm tòi và tổ chức hạ giá thành sản phẩm là rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, đồng thời tìm ra các biện pháp tốt nhất để giảm chi phí không cần thiết tránh lãng phí. Nhƣ vậy trong công tác quản lý doanh nghiệp, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là công việc luôn đƣợc các nhà quản trị quan tâm vì nó chi phối đến chất lƣợng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời thông qua thông tin mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp giúp cho các nhà quản trị đƣa ra quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quả trị doanh nghiệp. Nhận thức đƣợc rõ vai trò và vị trí vô cùng quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm nên trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK với sự hƣớng dẫn tận tình của Th.S Mai Ngọc Miên, sự giúp đỡ của ban giám đốc Công ty cùng các anh chị trong phòng kế toán, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và lựa chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK . cho luận văn cuối khóa của mình. Đề tài gồm 3 chƣơng:  Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.  Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất Phạm Thị Lệ MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK.  Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã cố gắng tiếp cận với những kiến thức mới nhất về chế độ kế toán do nhà nƣớc ban hành kết hợp với những kiến thức đã đƣợc học trong trƣờng đại học. Song đây là một đề tài rộng và phức tạp, nhận thức của bản thân lại mang nặng tính lý thuyết và thời gian thực tập có hạn nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và những ngƣời quan tâm để đề bài luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Lệ Phạm Thị Lệ MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất sản phẩm, bao gồm chi phí về lao động sống, lao động vật hóa chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác bằng. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất. 1.2.1. Phân loại CPSX mục đích và công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, CPSX đƣợc phân thành 3 khoản mục: - Chi phí NVLTT bao gồm chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo ra sản phẩm. Những chi phí về NVL liên quan đến hoạt động của phân xƣởng, tổ đội, đội sản xuất phục vụ gián tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm không đƣợc sắp xếp vào khoản mục chi phí này (nó đƣợc hạch toán vào CPSXC) - Chi phí NCTT bao gồm chi phí tiền công, phụ cấp lƣơng, các khoản trích theo lƣơng của công nhân sản xuất theo quy định - Chi phí SXC là những chi phí phục vụ cho việc quản lý tại phân xƣởng, tổ, đội SX, nhƣ chi phí vật liệu, chi phí tiền công của nhân viên phân xƣởng, tổ, đội, chi phí về CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. + Chi phí SXC biến đổi: là chi phí gián tiếp thƣờng thay đổi theo số lƣợng sản phẩm sản xuất, nhƣ chi phí về vật liệu gián tiếp, chi phí nhân viên gián tiếp và đƣợc phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo thực tế phát sinh. + Chi phí SXC cố định: là những chi phí gián tiếp thƣờng không biến động theo số lƣợng sản phẩm sản xuất nhƣ chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, nhà xƣởng, chi phí quản lý hành chính của phân xƣởng, tổ, đội Phạm Thị Lệ 1 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp 1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất dựa vào phương pháp tập hợp chi phí (khả năng quy nạp) và các đối tượng chịu chi phí. - Chi phí trực tiếp là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng chịu chi phí ( từng loại sản phẩm, công nghệ, giai đoạn công nghệ...) và đƣợc hạch toán trực tiếp vào đối tƣợng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp là những chi phí liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phí, do vậy, để xác định chi phí cho từng đối tƣợng chịu chi phí cần phải dùng phƣơng pháp phân bổ gián tiếp thông qua tiêu thức phân bổ thích hợp. 1.3. Giá thành sản phẩm 1.3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lƣợng, một đơn vị sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ nhất định đã hoàn thành. Nói cách khác, nó là hao phí lao động xã hội cần thiết bao gồm cả lao động sống và lao động vật hóa để tạo ra sản phẩm, dịch vụ. 1.3.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 1.3.2.1.Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành. - Giá thành kế hoạch: Là giá thành đƣợc tính dựa vào chi phí sản xuất kế hoạch và sản lƣợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch đƣợc tiến hành trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất sản phẩm. - Giá thành định mức: Là giá thành đƣợc tính căn cứ vào các định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành. Việc tính giá thành định mức cũng đƣợc thực hiện trƣớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính căn cứ vào tổng số chi phí sản xuất thực tế phát sinh và đã đƣợc kế toán tập hợp và phân bổ bằng các phƣơng pháp thích hợp. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đƣợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất. 1.3.2.2. Phân loại giá thành căn cứ vào nội dung và phạm vi các chi phí cấu thành. - Giá thành sản xuất sản phẩm: là giá thành đƣợc xác định dựa vào chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC để sản xuất và chế biến sản phẩm. Phạm Thị Lệ 2 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp - Giá thành toàn bộ: là giá thành đƣợc xác định dựa vào giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và nó chỉ đƣợc xác định khi sản phẩm đƣợc bán ra, do vậy, nó còn đƣợc gọi là giá thành của sản phẩm tiêu thụ. 1.3.3. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, dịch vụ đã hoàn thành, đã đƣợc kiểm nghiệm bàn giao hoặc nhập kho. Để xác định đúng đối tƣợng tính giá thành cần phải dựa vào: - Đặc điểm tổ chức sản xuất (tập trung, phân tán,...) - Loại hình sản xuất( đơn chiếc, hàng loạt nhỏ, hàng loạt lớn...) - Đặc điểm quy trình công nghệ của sản xuất: giản đơn, phức tạp. - Đặc điểm sử dụng của SP ( bán ngay chi tiết sản phẩm, nửa thành phẩm). - Yêu cầu cuả nhà quản lý,trình độ của cán bộ kế toán và tình hình trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. 1.4. Mèi quan hÖ gi÷a chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¸ thµnh s¶n phÈm. - Chi phí sản xuất luôn gắn liền với thời kỳ sản xuất, thời kỳ phát sinh chi phí trong khi giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lƣợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. - Chi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến toàn bộ sản phẩm hoàn thành trong kỳ, SPDD CK và sản phẩm hỏng trong kỳ trong khi đó giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản phẩm hoàn thành trong kỳ, không liên quan đến sản phẩm hỏng nhƣng lại liên quan đến giá trị SPDD CK trƣớc chuyển sang. - Về mặt lƣợng, mối quan hệ giữa chi phí sản xuát và giá thành sản phẩm đƣợc thể hiện qua công thức giá thành tổng quát sau: Chi phí sản Giá thành sản xuất sản phẩm = xuất dở dang Chi phí sản xuất phát sinh + đầu kỳ Chi phí sản _ xuất dở dang trong kỳ cuối kỳ 1.5. Phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất  Phƣơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Trƣờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến một đối tƣợng chịu chi phí, tức là chi phí phát sinh bao nhiêu thì tính vào đối tƣợng chịu chi phí bấy nhiêu. Phạm Thị Lệ 3 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp  Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp: Áp dụng khi chi phí NVLTT phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng chịu chi phí. Việc phân bổ chi phí phải dựa vào tiêu chuẩn phân bổ. Tùy thuộc vào đặc điểm phát sinh của từng loại chi phí mà kế toán lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ. Trƣớc hết phải xác định tổng chi phí NVLTT phải phân bổ trong kỳ sau khi đã xác định đƣợc tổng chi phí NVLTT cần phân bổ trong kỳ, kế toán phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. Chi phí NVLTT Tổng CP NVLTT cần phân bổ Phân bổ cho tiêu chuẩn phân = ----------------------------------------- x Đối tƣợng i bổ cho đối tổng tiêu chuẩn phân bổ tƣợng i 1.5.1. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVLTT  Phƣơng pháp tập hợp Trƣớc hết phải xác định tổng chi phí NVLTT phải phân bổ trong kỳ: Tổng chi phí trị giá thực tế NVLTT Phải = phân bổ trong kỳ trị giá trị giá NVL không của NVL đã - phế liệu - dùng hết nhập lại xuất trong kỳ thu hồi kho cuối kỳ sau khi đã xác định đƣợc tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần phân bổ trong kỳ, kế toán phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp. Chi phí NVLTT Tổng CP NVLTT cần phân bổ Phân bổ cho Đối tƣợng i = ----------------------------------------- x tổng tiêu chuẩn phân bổ tiêu chuẩn phân bổ cho đối tƣợng i  Tài khoản kế toán  TK621: “chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”- TK này dùng để tập hợp và phân bổ CPNVLTT phát sinh trong kỳ.  Bên nợ: phản ánh giá trị thực tế cuả NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.  Bên có: + Kết chuyển trị giá NVL thực tế sử dụng cho sản xuất trong kỳ vào đối tƣợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm (TK 154 hoặc TK 156). + Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632. Phạm Thị Lệ 4 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp + Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp dùng không hết nhập lại kho, trị giá phế liệu thu hồi. Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (Phụ lục 01a) 1.5.2. Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.  Phƣơng pháp tập hợp Việc tập hợp và phân bổ cũng đƣợc áp dụng các phƣơng pháp giống nhƣ phƣơng pháp tập hợp và phân bổ CPNVLTT và có thể sử dụng các tiêu chuẩn phân bổ sau: - Dựa vào chi phí tiền lƣơng theo định mức - Dựa vào chi phí kế hoạch - Dựa vào giờ công định mức, giờ công thực tế - Dựa vào khối lƣợng hoạt động.  Tài khoản sử dụng.  TK 622: CPNCTT. - Bên nợ: phản ánh tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của công nhân sản xuất sản phẩm - Bên có: kết chuyển CPNCTT để tính giá thành sản phẩm (kết chuyển vào TK 154 hoặc TK 631). - Kết chuyển CPNCTT vƣợt trên mức bình thƣờng vào TK 632. - Cuối kỳ TK622 không có số dƣ vì nó thuộc nhóm TK tập hợp phân phối.  Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (Phụ lục 01b) 1.5.3. Kế toán tập hợp và phân bổ CPSXC.  Phƣơng pháp phân bổ. CPSXC đƣợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh, sau đó kế toán phân bổ cho các đối tƣợng chịu chi phí dựa vào tiêu chuẩn phân bổ thích hợp nhƣ: phân bổ theo CPNCTT, CPNVLTT,... phƣơng pháp phân bổ cụ thể cũng đƣợc áp dụng nhƣ phƣơng pháp phân bổ gián tiếp CPNVLTT hoặc CPNCTT.  Tài khoản sử dụng.  Tài khoản 627: CPSXC có sáu TK cấp 2. Phạm Thị Lệ 5 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp - TK 6271: CPNVPX - TK 6272: CPVL - TK 6273: CPCCDC - TK 6274: CPKHTSCĐ - TK 6277: CPDCMN. - TK6278: chi phí bằng tiền khác.  Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu (Phụ lục 01c) 1.6. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp 1.6.1. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán sử dụng TK 154: “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” dùng để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp liên quan đến sản xuất dịch vụ và sản xuất sản phẩm. Bên nợ: chi phí sản xuất phát sinh tăng trong kỳ Bên có: Trị giá sản phẩm hoàn thành nhập kho hoặc sản xuất hoàn thành gửi bán, bán trực tiếp. Phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đƣợc TK này có số Dƣ Nợ phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đƣợc khái quát theo sơ đồ sau (Phụ lục 02a) 1.6.2. Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp theo phương pháp kiểm kê định kỳ  Kế toán sử dụng TK 631: “giá thành sản xuất” - Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ đƣợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm  Phản ánh CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC đƣợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm. - Bên có: Phạm Thị Lệ 6 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp  Phản ánh và kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154. Phản ánh giá trị phế liệu thu hồi, các khoản bồi thƣờng do sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc  Phản ánh giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ vào TK 632 - TK này không có số dƣ cuối kỳ - Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp đƣợc khái quát theo sơ đồ sau (Phụ lục 02b) 1.7. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ Sản phẩm dở dang là sản phẩm mà đến kỳ tính giá thành vẫn đang nằm trên dây truyền sản xuất để tiếp tục đƣợc chế biến.. 1.7.1. Các phương pháp tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.7.1.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phƣơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí NVLTT, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm chịu. Công thức tính (1) Dđk Dck + C = ---------------------------- Qht + X Qd Qd Dck: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Dđk: Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ. C: Chi phí NVLTT( NVLC) phát sinh trong kỳ. Qht: Sản lƣợng sản phẩm hoàn thành Qd: Sản lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng 1.7.1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.  Quy đổi sản lƣợng SPDD cuối kỳ thành sản lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng. Phạm Thị Lệ 7 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp Qtd = Qddck x % hoàn thành Dđk Dck + C = ---------------------------- Qht + X Qtđ Qtđ Trong đó Qtđ : sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng 1.7.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức. Nội dung của phƣơng pháp: đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức đƣợc tiến hành trên cơ sở các định mức chi phí sản xuất đã đƣợc xây dựng cho từng giai đoạn. Công thức: Khối lƣợng sản Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng x Định mức chi phí đơn vị cuối kỳ 1.8. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm. 1.8.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm. Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện cần phải tính đƣợc tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tƣợng tính giá thành sản phẩm phải căn cứ vào: đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất; đặc điểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm…. Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian mà bộ phận kế toán phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành. 1.8.2. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm. Tùy thuộc vào đối tƣợng tính giá thành, mối quan hệ giữa đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành, mà doanh nghiệp lựa chọn một trong những phƣơng pháp tính giá thành sau: Phạm Thị Lệ 8 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp 1.8.2.1 Phương pháp tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn.  Phƣơng pháp tính giá thành giản đơn: Áp dụng đối với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất khép kín, sản xuất liên tục, sản phẩm đƣợc sản xuất ra với số lƣợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục  Công thức tính: Z = Ddk + C – Dck Z z= Qht C: Tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Z, z: Là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Trƣờng hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhƣng ít và ổn định nên không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp đƣợc trong kỳ đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành.  Phƣơng pháp tính giá thành theo hệ số: Áp dụng đối với những doanh nghiệp trong một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhƣng kết quả sản xuất thu đƣợc nhiều loại sản phẩm khác nhau và lấy một sản phẩm làm tiêu chuẩn có hệ số là 1 nhƣ công nghiệp hóa chất, hóa dầu, chăn nuôi bò sữa, nuôi ong. . Trình tự tính giá thành đƣợc thực hiện nhƣ sau:  Bƣớc 1: Quy đổi sản lƣợng thục tế thành sản lƣợng tiêu chuẩn Qtc = Qsp x Hsp i Trong đó, Qi Hspi = --------------------------------Tổng sản lƣợng quy đổi Qi : Sản lƣợng quy đổi của sản phẩm thứ i Phạm Thị Lệ 9 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp  Bƣớc 2: Tính giá thành từng loại sản phẩm: Dđk + C - Dck Z = ----------------------- x Qi x Hi Qtc Phƣơng pháp tính giá thành loài trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong các trƣờng hợp Trong cùng quy trình công nghệ sản xuất đồng thời với việc tạo ra sản phẩm chính còn tạo ra sản phẩm phụ Trong cùng một quy trình sản xuất kết quả thu đƣợc sản phẩm đúng đủ tiêu chuẩn, ngoài ra còn có những sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đƣợc, khoản thiệt hại này không đƣợc tính vào giá thành sản Trong các phân xƣởng phụ có cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho nhau. Cần loại trừ giá trị sản phẩm dịch vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp cho phân xƣởng sản xuất chính hoặc bán ra bên ngoài. Công thức tính Z = Dđk + C - Dck – Clt Trong đó: Clt là sản phẩm loại, sản phẩm lỗi…. 1.8.2.2 Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục Phƣơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bƣớc kế tiếp nhau với một trình tự nhất định.  Tính giá thành phân bƣớc có tính giá thành nửa thành phẩm: Giả sử một quy trình sản xuất chế biến liên tục gồm n giai đoạn thì trình tự tính giá thành nhƣ sau: (ZNi là giá nửa thành phẩm giai đoạn i) Sơ đồ kết chuyển (phụ lục 03a)  Giai đoạn 1: ZNi = Ddđk1 + C1 – Dck1 C1: Chi phí chế biến giai đoạn 1. Phạm Thị Lệ 1 0 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp  Giai đoạn 2: Nhận nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang để tiếp tục chế biến tạo ra nửa thành phẩm giai đoạn 2, và: ZN = Dđk2 + ZN1 chuyển sang + C2 – Dck2 C2: Là chi phí chế biến của giai đoạn 2. Tuần tự nhƣ vậy cho đến hết, sẽ tính đƣợc giá thành thành phẩm:  Tính giá thành phân bƣớc không tính giá thành nửa thành phẩm: Để tính giá thành sản phẩm chỉ cần xác định đƣợc phần CPSX của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục chi phí của từng giai đoạn sản xuất nằm trong thành phẩm  Sơ đồ kết chuyển (Phụ lục 03b) Chi phí sản xuất Chi phí của SPDD ĐK CPSX PS + trong kỳ Sản xuất = ------------------------------------------------ x Giai đoạn I Phạm Thị Lệ thành phẩm SP hoàn thành GĐ I + SPDD GĐ i 1 1 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THK 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK. 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển của Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK Công ty Cổ Phần xây dựng và vật liệu xây dựng HTK đƣợc thành lập theo Quyết định số 0103008613 do Sở kế hoạch đầu tƣ – Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp. Công ty đăng ký kinh doanh lần đầu: ngày 19 tháng 07 năm 2005 và đăng ký thay đổi lần thứ 4: ngày 04 tháng 02 năm 2008, với số vốn điều lệ ban đầu là 6.500.000.000 đồng ( Sáu tỷ năm trăm triệu đồng Việt Nam ). Và ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty là: Bà Nguyễn Thúy Hà– chức danh: Giám đốc. - Tên giao dịch quốc tế: THK BUILDING MATERIALS AND CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY. - Tên viết tắt: THK..JSC. - Địa chỉ trụ sở chính: Số 65 phố Phƣơng Mai, phƣờng Phƣơng Mai, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. - Văn phòng giao dịch: Phòng 303 – Tầng 03 – Nhà ND5 Khu đô thị mới Trung Hòa – Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội. - Điện thoại: 043.5567574. Fax: 043.55607576. - Mã số thuế: 0101724390. Email: [email protected] - Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh: TRẠM TRỘN BÊ TÔNG THƢƠNG PHẨM – CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG THK. Địa chỉ: khu đất Đằng Khoai, thôn Mễ Trì Thƣợng, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội. - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: xây dựng và vật liệu xây dựng với các ngành nghề kinh doanh:  Sản xuất và buôn bán bê tông thƣơng phẩm, Phạm Thị Lệ 1 2 MSV: 09A05907N Luận văn tốt nghiệp  Bơm bê tông thƣơng phẩm, khoan phụt vữa bê tông;  Sản xuất, mua bán vận chuyển vật liệu xây dựng;  Tƣ vấn các dự án công nghiệp, khu đô thị;  Kinh doanh vật liệu xây dựng;  Kinh doanh vận tải, vận chuyển hàng hóa. Trong đó hoạt động sản xuất chính là: sản xuất và buôn bán bê tông thƣơng phẩm, với sản phẩm chính là bê tông tƣơi với nhiều chủng loại khác nhau nhƣ: bê tông tƣơi Mác 100, Mác 200(12±2), Mác 250(12±2),….Doanh thu hàng năm từ việc sản xuất và buôn bán bê tông thƣơng phẩm chiếm khoảng 85 % tổng doanh thu của Công ty. Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK có 2 trạm trộn ƣớt tự động hóa hoàn toàn với công suất 60 /h đặt tại khu đất Đằng Khoai thôn Mễ Tì Thƣợng xã Mễ Trì huyện Từ Liêm (trạm sản xuất số 1) và 45 /h đặt tại lô đất C1 khu đô thị mới Trung Hòa Nhân Chính (trạm sản xuất số 2). Trạm có 08 xe trộn bê tông và 1 xe bơm tĩnh 60 /h Đội ngũ kỹ thuật viên và công nhân viên đã từng tham gia nhiều công trình, trong đó có nhiều công trình nƣớc ngoài nhƣ: Cầu Thanh Trình, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà máy Canon và nhiều công trình trong nƣớc khác, tạo lập đƣợc những thành công đáng kể và sự tin tƣởng của các đối tác trong và ngoài nƣớc 2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty cổ phần xây dựng và vật liệu xây dựng THK. 2.1.2.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý của Công ty. Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty đƣợc bố trí (Phụ lục 04a) - Đứng đầu là Giám đốc Công ty: chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty; là ngƣời đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trƣớc pháp luật. - Phòng kinh doanh tổng hợp: chịu trách nhiệm về quan hệ với bạn hàng của Công ty, việc ký kết các hợp đồng mua bán, tìm bạn hàng tiêu thụ. Ngoài ra phòng còn có chức năng tìm hiểu thị trƣờng để cố vấn cho ban Giám đốc Công ty vạch ra những phƣơng hƣớng kinh doanh trong từng thời kỳ. Phạm Thị Lệ 1 3 MSV: 09A05907N
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan