Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn kế toán công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt độ...

Tài liệu Luận văn kế toán công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại nhà khách dân tộc

.PDF
83
257
53

Mô tả:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Lời mở đầu Ngày nay Du lịch được coi là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Phát triển du lịch là tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, xây dựng tình đoàn kết hữu nghị với các quốc gia. Với xu thế mở cửa về kinh tế, chính trị, ngoại giao hiện nay trong khu vực cũng như trên toàn thế giới, bên cạnh nhu cầu ăn ở mặc thì nhu cầu du lịch cũng được tăng lên không ngừng phát triển mạnh mẽ phong phú và thực sự sôi động trên phạm vi rộng lớn với nhiều loại hình khác nhau như kinh doanh ăn uống, phòng ngủ, hướng dẫn du lịch, massage. Vì vậy, cũng như các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân, ngành du lịch nói chung và đối với khách sạn nói riêng luôn phải xác định mục tiêu, đề ra các biện pháp kinh doanh kịp thời, đúng đắn để tiếp cận với thị trường và đứng vững trong cạnh tranh, luôn nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ tiết kiệm chi phí mở rộng và tăng thêm các nguồn thu đó là mối quan tâm hàng đầu của các đơn vị hoạt động trong ngành dịch vụ du lịch. Vấn đề trọng tâm của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch nói chung và khách sạn nói riêng là tiết kiệm chi phí, đảm bảo lấy thu bê chi và có lãi là một yêu cầu cần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà khách dân tộc là một đơn vị, ngoài thực hiện nhiệm vụ chính trị cấp trên giao còn tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ có thu tự đảm bảo các chi phí hoạt động thường xuyên. Nhận thức rõ vị trí vai trò của các khách sạn trong ngành du lịch đặc biệt là hiểu được tầm quan trọng xác định doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh. Trong thời gian thực tập tại Nhà khách Dân tộc, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý, sự quan tâm của Ban Lãnh đạo Nhà khách, sự giúp đỡ tận tình của tổ Kế toán cùng sự tìm hiểu của bản thân, nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí đảm bảo lấy thu bê chi và có lãi tôi mạnh dạn chọn đề tài “Công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Nhà khách Dân tộc”. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Chuyên đề thực tập gồm 3 phần: Phần I: Đặc điểm và tổ chức quản lý doanh thu, chi phí tại Nhà khách Dân tộc. Phần II: Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Nhà khách Dân tộc. Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Nhà khách Dân tộc. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Chương I Đặc điểm và tổ chức quản lý doanh thu, chi phí tại nhà khách dân tộc. Nhà khách Dân tộc (NKDT) được thành lập theo quyết định số 109/2000/Q§UBDTMN ngày 24/7/2000 của Bộ trưởng– Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc được Nhà nước đầu tư xây dựng cơ bản từ năm 1999 với thiết kế kiến trúc mang đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc từ đường nét hoa văn đến kiến trúc tổng thể, vừa mang dáng dấp kiểu cách nhà sàn của đồng bào vùng cao phía Bắc vừa thể hiện nét nhà Rông của đồng bào Tây nguyên gồm khu nhà 7 tầng với 42 phòng nghỉ, phòng khách, phòng ăn. Nhà khách Dân tộc được Thủ tướng Chính phủ cho phép hoạt động thư trong 2 năm đầu và trực thuộc Văn phòng Uỷ ban Dân tộc. Nhà khách Dân tộc có chức năng làm công tác hậu cần, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của Uỷ ban Dân tộc. Từ năm 2003, Nhà khách Dân tộc được áp dụng cơ chế tài chính là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. Nhà khách dân tộc quản lý cán bộ công nhân viên theo sự phân cấp quản lý của Uỷ ban Dân tộc, làm tốt công tác giao dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ công nhân viên của Nhà khách, nêu cao tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo và đậm đà bản sắc dân tộc. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý trình độ tay nghỊ cho nhân viên theo quy định hiện hành. Tổ chức và quản lý tốt lao động, vật tư, tiền vốn cơ sở vật ch©t kỹ thuật của Nhà khách đồng thời thường xuyên thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để phục vụ tốt cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ Nhà khách. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Nhà khách Dân tộc có nhiệm vụ đón tiếp và phcô vụ việc ăn, nghỉ cho các đối tượng sau: - Các đồng chí lão thành cách mạng, các anh hùng, chiến sü thi đua toàn quốc, bà mẹ Việt Nam anh hùng là người dân tộc thiểu số, học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số đoạt gi¶itrong các kỳ thi học sinh giỏi được Uỷ ban Dân tộc mời về Hà nội tham quan, hội họp, khen thưởng. - Các đoàn khách nước ngoài đến thăm làm việc và trao đổi nghiệp vụ về lĩnh vực công tác dân tộc theo kế hoạch năm của Uỷ ban Dân tộc. - C¸cn bộ cơ quan Đảng, Nhà nước, mặt trận đoàn thể của các địa phương miền núi, c¸cn bộ thuộc các xã đặc biệt khó khăn, già làng trưởng bản vỊ Hà Nội tham quan hội họp. Ra đời trong lúc nhiều khách sạn, nhà khách đã kinh doanh lâu năm ở xung quanh khu vực nh- Nhà khách 37 Hùng Vương, Khách sạn La Thành, Khách sạn Dawoo, Khách sạn Liễu Giai,… Nhà khách Dân tộc mới được đầu tư ở giai đoạn I nên trang thiết bị, vật tư, công cụ dụng cụ còn chưa đồng bộ, đội ngũ nhân viên chủ yếu là con em trong ngành chưa có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về du lịch. Tuy ban đầu còn nhiều khó khăn nhưng với sự đoàn kết phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà khách, đặc biệt là sự chỉ đạo thường xuyên của các cấp lãnh dạo, sự ủng hộ nhiệt tình của các đơn vị trong và ngoài Uỷ ban, các Ban Dân tộc trong cả nước, các khách sạn, nhà khách, các công ty du lịch đã giúp Nhà khách vượt qua được khó khăn. Đến nay, Nhà khách Dân tộc đã đạt được nhiều kết quả đáng kể. Đặc thù của hoạt động kinh doanh dịch vụ của Nhà khách Dân tộc là kinh doanh theo mùa vụ. Các hoạt động trong Nhà khách đều có sự bổ trợ cho nhau nhằm phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của Nhà khách Dân tộc Giám đốc Phó Giám đốc Tổ HC TC Tổ Kế toán Tổ KHKD Tổ Lễ tân Tổ Quản trị Tổ XDC B Tæ Bµn – Bếp Tổ buồng – giặt là Tổ bảo vệ Chức năng nhiệm vụ của bộ phận: Nhà khách Dân tộc có Giám đốc do Bộ trưởng, Chủ nhiệm uỷ ban Dân tộc bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phòng vÌ mọi hoạt động của Nhà khách theo chức năng và nhiệm vụ được giao. Giám đốc phụ trách chỉ đạo các bộ phận kế toán, hành chính- tổ chức, quản trị, lễ tân, kế hoạch kinh doanh và xây dựng cơ bản. Phó giám đốc, Kế toán trưởng Nhà khách do Bộ trưởng chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị của Giám đốc Nhà khách. Phó Giám 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán đốc giúp việc cho Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực công tác do Giám đốc phân công. Phó Giám đốc phụ trách chỉ đạo các bộ phận bàn – bếp, buồng – giặt là và bảo vệ, công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm phòng cháy chữa cháy, công đoàn, đoàn thanh niên của cơ quan. Các bộ phận trực thuộc Nhà khách gồm: Lễ tân, buồng – giặt là, bàn – bếp, quản trị, bảo vệ, hành chính tổ chức, kế toán. Mỗi bộ phận có nhiệm vụ chuyên môn riêng của mình. * Bộ phận Lễ tân: là trung tâm giao dịch của Nhà khách, tiếp nhận, lập và triển khai các kế hoạch tới các bộ phận có liên quan trong Nhà khách về các hoạt động phòng nghỉ, ăn uống, điện thoại, giặt là, hội nghị. Phối hợp với kế toán thanh toán, bộ phận bàn bếp, buồng trong khâu theo dõi nợ, thanh toán với khách hàng. Hàng ngày hàng tháng lập báo cáo doanh thu, thống kê. Tham mưu cho Lãnh dạo trong việc ký kết, thanh lý các hợp đồng với các công ty du lịch, bạn hàng các đơn vị trong và ngoài nước. * Bộ phận Buồng – giặt là: đảm bảo vệ sinh, quản lý tài sản, trang thiết bị trong phòng nghỉ. Phục vụ các điều kiện cho khách nghỉ nh- nước uống, giặt là. Đối với khách là người dân tộc thiểu số phải hướng dẫn đường đi lối lại, sử dụng các trang thiết bị trong phòng nghỉ. Thực hiện báo cáo doanh thu dịch vụ giặt là theo ngày tháng. * Bộ phận Bàn – Bếp: phục vụ hội nghị, ăn uống, đám cưới .. phối hợp với lễ tân, kế toán trong khâu nhận và thanh toán với khách hàng. Báo cáo doanh thu ăn uống hàng ngày và cuối tháng. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. * Bộ phận Quản trị: tham mưu cho Lãnh đạo trong việc đầu tư sửa chữa mua sắm vật tư hàng hoá trang thiết bị, tài sản, công cụ dụng cụ của cơ quan. Bảo dưỡng, duy tu, lắp đặt các trang thiết bị bản đảm hoạt động thường xuyên trong toàn Nhà khách. * Bộ phận Bảo vệ: chịu trách nhiệm bảo vệ trật tự an ninh, an toàn về tài sản, con người cho khách hàng và nhà khách. Trông giữ các loại xe « tô, xe máy, báo cáo doanh thu trông giữ xe hàng tuần hàng tháng. Theo dõi công tác phòng cháy, 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán chữa cháy của cơ quan, góp phần đôn đốc c¸cn bộ nhân viên trong cơ quan thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan. * Bộ phận Hành chính – Tổ chức: tham mưu cho Lãnh đạo quản lý thực hiện tổ chức sắp xếp phân công lao động tiền lương, chế độ chính sách đối với người lao động. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế, thực hiện nhiệm vụ hành chính của cơ quan. * Bộ phận xây dựng cơ bản: tham mưu về công tác sửa chữa lớn, xây dựng cơ bản của Nhà khách. * Bộ phận Kế hoạch Kinh doanh: tham mưu cho Lãnh đạo Nhà khách về công tác kinh doanh; phối hợp với bộ phận kế toán và các bộ phận khác trong Nhà khách để xây dựng kế hoạch hoạt động năm của Nhà khách. Chủ động thực hiện các công tác marketing, lập kế hoạch kinh doanh hàng tuần của Nhà khách. * Bộ phận kế toán là nơi kiểm soát mọi hoạt động về tài chính của các bộ phận đầu vào, cung ứng dịch vụ đầu ra là phục vụ khách hàng, thanh toán dịch vụ. Rà soát các khoản phải thu xem xét các khoản chi để đảm bảo hoạt động được thường xuyên đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đúng pháp luật Nhà nước và pháp lệnh kế toán thông kê. Thực hiện lập kế hoạch, báo cáo tài chính theo quý, năm với cấp trên quản lý và các ngành chức năng liên quan theo đúng quy định hiện hành. Cung cấp số liệu kịp thời, chính xác giúp lãnh đạo quản lý, chỉ đạo kịp thời các hoạt động của Nhà khách. 1.1. Đặc điểm doanh thu, chi phí của Nhà khách Dân tộc. 1.1.1. Khái quát các hoạt động kinh doanh của Nhà khách Dân tộc. Sự ra đời của Nhà khách Dân tộc đã thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới công tác Dân tộc nói chung và với đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Từ trước tới nay chưa có mô hình Nhà khách nào như Nhà khách Dân tộc hiện nay, đây thực sự là ngôI nhà chung của đồng bào các dân tộc ở mọi miền tổ quốc khi về Hà Nội, là nơi giao lưu gặp gỡ các cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hoá dân tộc, củng cố tình đoàn kết, gắn bó giữa 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán các dân tộc, tăng cường tình hữu nghị hợp tác với bạn bè quốc tế. Giúp đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới, vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Do vậy các đối tượng mà Nhà khách phục vụ chính là các đối tượng khách chính trị, đồng bào dân tộc thiểu số theo chức năng nhiệm vụ được giao. Tại Nhà khách họ được hưởng chế độ ưu tiên đặc biệt nh-: liên hệ, hướng dẫn qham quan không chỉ ở Hà Nội mà còn ở các tỉnh, gặp gỡ các vị lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, giao lưu văn nghệ, chính sách ưu đãi về giá. Ngoài nhiệm vụ chính ra, Nhà khách Dân tộc còn tận dụng cơ sở vật chất kỹ thuật lao động hiện có để tổ chức các hoạt động kinh doanh dịch vụ như cho thuê phòng nghỉ, phòng làm việc, hội họp các dịch vụ về tham quan du lịch, kinh doanh dịch vụ ăn uống, đám cưới sinh nhật… Nhà khách Dân tộc đã và đang tích cực khai thác các đơn vị, công ty du lịch, bạn hàng, các đối tượng khách khác,… tổ chức hội nghị, khách nghỉ, ăn uống. Liên doanh liên kết mở cửa hàng dịch vụ ăn uống bia hơi, cho thuê cửa hàng, bãi để « tô… nhằm tăng nguồn thu nâng cao đời sống cho CBCNV, góp phần thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ chính trị được giao. 1.1.2. Đặc điểm doanh thu của Nhà khách Dân tộc. a. Khái niệm: Doanh thu là các khoản thu về hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ, nhượng bán, thanh lý tài sản cố định và các khoản thu khác. Doanh thu trong Nhà khách là toàn bộ các khoản thu nhập của Nhà khách trong thời gian thực hiện kế hoạch. b. Phân loại doanh thu của Nhà khách Dân tộc: * Phân loại doanh thu theo các loại hình kinh doanh dịch vụ trong Nhà khách: - Doanh thu của việc kinh doanh lưu trú là doanh thu cơ bản trong khách sạn. Doanh thu từ dịch vụ lưu trú gồm việc cho thuê phòng nghỉ. Việc phân tích doanh thu từ dịch vụ cho thuê phòng ngủ căn cứ vào công suất sử dụng các phòng theo thời gian (hàng quý, hàng tháng, hàng tuần), theo cơ 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán cấu phòng ngủ (phòng đặc biệt, phòng đôi, phòng ba giường, phòng đơn) theo cơ cấu của nguồn khách thuê phòng (khách nội địa, khách quốc tế, khách thương nhân, khách công vụ và khách vãng lai). - Doanh thu từ kinh doanh dịch vụ ăn uống đây là nguồn thu đóng một vai trò quan trọng vì không những nó tạo ra nguồn thu mà còn thực hiện khả năng kinh doanh của khách sạn bao gồm doanh thu từ các nhà hàng, các quầy bar. Doanh thu của các nhà hàng là doanh thu từ các sản phẩm tự chế biến hoặc đã được chế biến sẵn. Ngoài những món ăn thông thường, nhà hàng của Nhà khách dân tộc còn có một số mắn ăn mang đặc trưng các vùng miền dân tộc riêng, đồng thời có khả năng tự chế biến các mãn ăn do khách hàng đặt. Trong đó, doanh thu của các mãn ăn do nhà hàng tự chế biến phảI lớn hơn doanh thu của các mãn ăn được chế biến sẵn. Doanh thu quầy bar trong Nhà khách là doanh thu từ việc bán đồ uống do Nhà khách tự chế và những đồ uống đã được pha chế sẵn. Điều quan trọng là doanh thu của đồ uống tự chế phải lớn hơn doanh thu của đồ uống đã được pha chế sẵn, như vậy không những chứng tỏ được khả năng phục vụ tốt của Nhà khách mà còn thực hiện tính đặc trưng của Nhà khách trong việc phục vụ khách hàng. Ngoài các doanh thu từ dịch vụ lưu trú, ăn uống còn có các doanh thu từ các dịch vụ khách nh- doanh thu giặt là, điện thoại, kinh doanh đồ uống trong phòng nghỉ. Doanh thu từ việc tổ chức hội nghị, cho thuê địa điểm làm văn phòng, trông giữ xe «t« và thu từ các hoạt động khác (lãi tiền gửi ngân hàng, thanh lý tài sản,…). Điều này không chỉ làm tăng doanh thu cho các bộ phận, cho khách sạn mà còn đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách. 1.1.3.Đặc điểm chi phí của Nhà khách Dân tộc. a. Khái niệm: Chi phí là những khoản chi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hoạt động sự nghiệp, hoạt động nghiên cứu. Đồng thời còn phản ánh chi phí của các hoạt động khác nh-: chi phí thanh lý, nhượng bán TSC§. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán b. Phân loại chi phí của Nhà khách Dân tộc: Trong từng loại sản phẩm kinh doanh dịch vụ, các chi phí phải được hạch toán chi tiết theo nội dung chi phí và được phản ánh vào TK 631 “Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ” Các khoản chi phí hoạt đông sản xuất kinh doanh dịch vụ phản ánh ở tài khoản này được phân làm 2 loại: - Chi phí trực tiếp là chi phí phục vụ trực tiếp cho quá trình SXKD: + Chi phí thu mua vật tư hàng hoá dịch vụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. + Chi phí tiền lương và các khoản phải nộp theo lương. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. +Chi phí khấu hao TSCD phục vụ trực tiếp cho sản xuất. + Chi phí sản xuất trực tiếp khác phát sinh liên quan đến các hoạt động SXKD dịch vụ. - Chi phí gián tiếp là các chi phí được phân bổ cho các sản phẩm dịch vụ tạo ra nh- chi phí quản lý, phục vụ. + Chi phí quản lý là những chi phí không gắn trực tiếp với hoạt động kinh doanh mà liên quan đến hoạt động chung của toàn khách sạn. Chi phí này bao gồm tiền lương, chi phí điện thoại, điện nước, công vụ và các chi phí khác để phục vụ cho việc quản lý. Ngoài ra, các chi phí hoạt động thanh lý nhượng bán TSC§, chi phí thực hiện một phần dự án nhận thầu cũng được hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí của Nhà khách Dân tộc bao gồm: - Chi phí trong kinh doanh dịch vụ lưu trú thường được chia làm 2 loại: *Chi phí cố định là những chi phí thường xuyên, nó không phụ thuộc vào khách sạn có kinh doanh hay không, có khách sạn nghỉ hay không, đó là những chi phí về khấu hao TSC§, chi phi về sửa chữa bảo dưỡng, tiền lãi vay ngân hàng, tiền lương và bảo hiểm xã hội cho công nhân viên, chi phí hành chính quản lý. 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán *Chi phí biến đổi là những chi phí tư lệ thuận với hoạt động kinh doanh của khách sạn nh- chi phí về điện nước, vật liệu, chi phí cho những vật rẻ tiền mau hỏng… Trong 2 loại chi phí này, nhà quản lý có thể tính toán và thực hiện việc tiết kiệm chi phí thay đổi (thường được gọi là chi phí khả biến) thông qua việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình kinh doanh. *Chi phí trong hoạt động phục vụ ăn uống: Các cơ sử phục vụ ăn uống trong khách sạn thực hiện đồng thời những chắc năng như: sản xuất chế biến món ăn, đồ uống, bán các sản phẩm vì vậy các chi phí có thể phân thành những tiêu chuẩn cơ bản sau: - Chi phí cho sản xuất: bao gồm chi phí nguyên liệu, thực phÈmk nhiên liệu, công lao động… cần thiết để tạo ra sản phẩm phục vụ khách hàng. - Chi phí lưu thông bao gồm những khoản chi phí bán hàng hoá và sản phẩm của các cơ sở khác tại khách sạn. - Chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm tại chỗ bao gồm các chi phí khấu hao, bảo dưỡng các nhà hàng, quầy uống, điện nước vật rẻ tiền mau hỏng… những chi phí đảm bảo điều kiện tốt nhất cho khách hàng tiêu thụ tại chỗ những sản phẩm của khách sạn. 1.2. Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của Nhà khách Dân tộc: Trong công tác hạch toán “Doanh thu, chi phí” là những chỉ tiêu quan trọng được các khách sạn quan tâm vì chóng gắn liền với việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của khách sạn. Tính đúng, tính đủ doanh thu và chi phí là tiền đề để tiến hành hạch toán kinh doanh, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn. Mặt khác thông qua số liệu do bộ phận kế toán cung cấp, chúng ta biết được doanh thu và chi phí thực tế của từng loại hoạt động, từng loại dịch vụ cũng như toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn để từ đó phân tích được tình hình sử dụng lao động, vật tư tiền vốn có hiệu quả tiết kiệm hay lãng phí 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán nhằm đề ra các biện pháp hữu hiệu, kịp thời làm giảm chi phí tăng doanh thu dịch vụ và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh của khách sạn. Để quản lý tốt các hoạt động phcô vụ và kinh doanh có hiệu quả nhất, Nhà khách Dân tộc đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán tổng hợp được thực hiện tạo phòng Kế toán từ ghi sổ kế toán, lập báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết đến việc phân tích, kiểm tra kế toán. Còn các bộ phận lễ tân, bàn- bếp, buồng- giặt là, bảo vệ có các nhân viên thu ngân riêng chịu trách nhiệm tập hợp số liệu, chứng từ, xác nhận của khách gửi về bộ phận kế toán để nộp thanh toán hoặc theo dõi nợ. Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung ở Nhà khách đảm bảo nguyên tắc tập trung ở Nhà khách đảm bảo nguyên tắc tập hợp được số liệu chính xác, tạo điều kiện cho bộ phận kế toán tập hợp được số liệu kịp thời phục vụ cho công tác quản lý cũng như các nhiệm vụ của Nhà khách. Cuối mỗi tháng thực hiện kiểm kê kho, quỹ, xác định tiền mặt, hàng hoá tồn kho, đối chiếu với ngân hàng để xác định số dư tài khoản, tiền gửi, đối chiếu xác định công nợ với các tổ và khách hàng thực hiện quyết toán theo từng tháng. 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Chương ii Thực trạng kế toán doanh thu, chi phí tại Nhà khách Dân tộc 2.1. Kế toán doanh thu và thu nhập khác: Nhà khách Dân tộc là một đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động theo Nghị định 43/2006/N§- CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ về tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị công lập. Ché độ kế toán đơn vị đang áp dụng theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/Q§- BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Nhà khách Dân tộc là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên (theo Quyết định số 222/Q§-UBDT ngày 23 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc về quy định chế độ tài chính áp dụng cho Nhà khách Dân tộc). Các khoản doanh thu tại Nhà khách Dân tộc gồm có: - Doanh thu dịch vụ phòng nghỉ - Doanh thu quầy bar - Doanh thu bếp - Doanh thu giặt là - Doanh thu trông xe - Doanh thu điện thoại. - Doanh thu khác: Cho thuê cửa hàng, địa điểm quảng cáo, thuê xe và các dịch vụ khác,… Tài khoản hạch toán: Tài khoản 531: Thu hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ. Kết cấu nội dung phản ánh: - Bên Nợ: Giảm giá, giá vốn hàng bán, chi hoa hồng cho khách. 13 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán - Bên Có: Các khoản thu từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ. Trong đó, TK 531 được chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2: TK 5311: Doanh thu dịch vụ phòng nghỉ TK 5312: Doanh thu quầy bar TK 5313: Doanh thu bếp TK 5314: Doanh thu giặt là TK 5315: Doanh thu trông xe TK 5316: Doanh thu điện thoại TK 5318: Doanh thu khác 2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán: Đối với các khoản thu tại Nhà khách thì chứng từ được xác định doanh thu là hoá đơn tài chính (VAT trực tiếp), phiếu thu, bảng kê, các hoá đơn nội bộ. a. Doanh thu phòng nghỉ: được xác định trên các bảng kê doanh thu phòng nghỉ hàng ngày lễ tân nộp tại tổ Kế toán. Ngoài nhiệm vụ chính là đón tiếp và phục vụ khách theo chức năng nhiệm vụ được quy định, Nhà khách Dân tộc còn tận dụng cơ sở vật chất hiện có để tổ chức các hoạt động kinh doanh, dịch vụ có thu mà không ảnh hưởng đến nhiệm vụ chính trị được giao. Đối với khách là Chủ tịch, Phó Chủ tịch.. cac tỉnh Miền núi, Nhà khách áp dụng chế độ không thu tiền phòng nghỉ do vậy tại Nhà khách Dân tộc biểu giá phòng chia ra từng đối tượng cụ thể. Căn cứ vào biểu giá này Lễ tân đón và nhận khách. 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Bảng giá phòng ngủ của Nhà khách Dân téc Năm 2010 Đơn vị tính: đồng Loại phòng Đối tượng Phòng tiêu chuẩn Phòng 1 người Phòng 2 người Phòng 3 người Khách chính trị (già làng, trưởng bản, Ban Dân tộc) 240.000 300.000 350.000 Khách Việt Nam 300.000 450.000 500.000 Khách Trung Quốc 250.000 300.000 350.000 Khách Du lịch nội địa 250.000 300.000 350.000 Khách nước ngoài 600.000 700.000 Phòng loại 1 Phòng 4 người 550.000 Phòng 1 người 500.000 Phòng 2 người 600.000 400.000 Khi khách có yêu cầu thuê phòng, Lễ tân sẽ làm thủ tục cần thiết để khách nhận phòng, vào hoá đơn thanh toán nội bộ kiêm theo dõi nợ (mỗi quyển gồm có 50 số, liên 1: lưu kế toán, liên 2: lưu lễ tân) để theo dõi các dịch vụ trong quá trình lưu trú tại Nhà khách. Trên hoá đơn thanh toán nội bộ này có ghi rõ tên, địa chỉ của khách hàng, ngày giờ đến, ngày giờ đi và các dịch vụ mà khách đã sử dụng tại Nhà khách. Đối với mỗi đoàn, mỗi khách hàng, lễ tân sẽ mở một theo dõi nợ riêng. 15 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Mẫu hoá đơn thanh toán nội bộ kiêm theo dõi nợ Nhà khách Dân tộc Tổ: Lễ tân Hoá đơn thanh toán nội bộ kiêm theo dõi nợ Liên 1: Lưu Kế toán Đoàn: Ban Dân tộc tỉnh §¾k- L¨k Tên khách: Ama Phong Đơn vị (Địa chỉ): Ban Dân tộc §¨k- L¨k Hình thức thanh toán: Tiền mặt Ngày đến: 03/01/2010 Ngày đi: 04/01/2010 Vào lúc: 10h00 Trả phòng: 12h00 §vt: đồng Dịch vụ STT 1 Trông xe 2 Điện thoại 3 Phòng nghỉ P303, 304 4 Mục khác: Vì bình nước 5 Tổng cộng §VT Số lượng xe 01 Đơn giá Thành tiền 30.000 30.000 2.500 phòng 02 x 01 đêm 300.000 600.000 50.000 682.500 Số tiền bằng chữ: Sáu trăm, tám mươi hai ngàn, năm trăm đồng. Ngày 04 tháng 01 năm 2010 Giám đốc duyệt Tổ trưởng Lễ tân Lễ tân Trên cơ sở hoá đơn nội bộ này Lễ tân viết hoá đơn tài chính giao cho khách hàng; đồng thời vào báo cáo doanh thu theo ngày. Đối với khách là Chủ tịch, Phó 16 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán Chủ tịch, Bí thư các tỉnh miền núi được miễn tiền phòng nghỉ, lễ tân sẽ lấy xác nhận phục vụ của khách, photo giấy công lệnh. Sau đó, Lễ tân sẽ bàn giao lại các khoản doanh thu được trong ngày cho thu ngân lễ tân. Thu ngân sẽ kiểm tra, nhận, chịu trách nhiệm nộp doanh thu phòng nghỉ về tổ Kế toán theo mẫu báo cáo doanh thu theo ngày (có báo cáo doanh thu theo ngày – Mẫu số 01/NKDT kèm theo). Trên mẫu báo cáo doanh thu này, tuỳ theo từng đối tượng khách, hình thức thanh toán lễ tân vào các cột tương ứng. 17 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán 18 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán 39 Mẫu số 01/NKDT Nhà khách Dân tộc Lễ tân Báo cáo doanh thu theo ngày Ngày 04 tháng 01 năm 2010 Đơn vị tính: VN§ Tư giá: Ngân hàng Công thương Số H§ Phòng nghỉ Đối tượng miễn giảm TT Kh¸ch CT 1 2 3 01 1234 02 1235 Cộng Đối tượng Khách ưu tiên vãng lai 5 6 Điện Trông Dịch vụ thoại xe khác Trong đó Ghi chú TM CK Nợ 11 12 13 CT, PCT 4 600.000 7 8 2.500 30.000 9 1.000.000 10 50.000 1.000.000 600.000 Tổng cộng 682.500 682.500 1.000.000 2.500 30.000 50.000 1.682.500 1.000.000 682.500 1.000.000 Số tiền bằng chữ:Sáu trăm tám mươi hai ngàn năm trăm đồng. Thu ngân Trưởng ca Tổ trưởng Lễ tân 19 Thủ quỹ 14 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 39 Sinh viên:Lê ThÞBÝch Thảo Kế toán b. Doanh thu bếp ăn: Khi phát sinh các dịch vụ ăn theo yêu cầu của khách hàng, lễ tân sẽ viết phiếu đặt ăn (mỗi quyển có 50 số, liên 1: lưu lễ tân, liên 2: giao khách hàng, liên 3: giao tổ bàn) giao cho tổ Bàn – Bếp làm căn cứ để thực hiện các dịch vụ này. Doanh thu hoạt động của bếp được báo cáo cùng với doanh thu hoạt động của quầy bar, do thu ngân tổ bàn đảm nhận. Căn cứ trên báo cáo doanh thu của thu ngân Tổ bàn, kế toán sẽ hạch toán vào doanh thu của bếp hoặc quầy bar. c. Doanh thu quầy bar: Khoản thu này bao gồm hoạt động bán các loại đồ uống như: mua nước khoáng, rượu bia, thuốc lá, bánh kẹo, uống trà, đồng thời trên báo cáo bán hàng có tổng hợp cả phần ăn- doanh thu bếp ăn: ăn sáng, ăn trưa, liên hoan sinh nhật… - Trường hợp khách vãng lai sử dụng các dịch vụ ăn uống: Khi khách vãng lai hoặc khách nghỉ sử dụng dịch vụ này như mua nước uống, thuốc lá, ăn sáng, ăn trưa,…. mà thanh toán trực tiếp hoặc nhận lại tiền của các ca trực bàn giao trên hoá đơn thanh toán của tổ bàn có xác nhận phục vụ của khách. Nếu khách nghỉ tại Nhà khách sử dụng dịch vụ này mà chưa thanh toán thì Tổ bàn sẽ viết hoá đơn thanh toán của tổ bàn (mỗi quyển có 50 số, liên 1: giao cho kế toán, liên 2: giao cho khách hàng; liên 3: giao cho lễ tân) để báo ra lễ tân thanh toán. Trên báo cáo bán hàng theo ngày của quầy bar, thu ngân tổ bàn phản ánh vào cột nợ. Khi khách hàng trả phòng, căn cứ trên hoá đơn báo ra của tổ bàn, thu ngân lễ tân thu tiền của khách và trả lại tiền thu từ dịch vụ này cho thu ngân tổ bàn. Sau đó, thu ngân tổ bàn vào báo cáo doanh thu dịch vụ ăn uống theo ngày của tổ bàn ®Ón nép xuống tổ kế toán (có mẫu báo cáo bán hàng quầy bar – mẫu số 02/NKDT kèm theo). - Trường hợp khách hàng sử dụng dịch vụ ăn uống mà tính trong giá phòng: chỉ đối với khách là khách nghỉ tại Nhà khách Dân tộc. Thường là đối tượng khách nước ngoài, khách đoàn du lịch hoặc yêu cầu của người đặt phòng..Khi đó Lễ tân sẽ viết phiếu đặt ăn và giao cho tổ Bàn- Bếp thực hiện, trên đó ghi tê, số lượng tiêu chuẩn, ngày giờ, số phòng. Căn cứ trên phiếu đặt ăn này tổ bàn – bếp thực hiện và 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan