Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn dạy học mô đun hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp...

Tài liệu Luận văn dạy học mô đun hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp

.PDF
108
460
98

Mô tả:

O Ụ V TRƢỜN OT O Ọ SƢ P M N -----  ----- VŨ T N TRƢƠN Y Ọ MÔ UN T EO QUAN LUẬN VĂN T N NÂN ỂM TÍ SĨ O Ụ HÀ N I – 2017 AO ỢP Ọ O Ụ V TRƢỜN OT O Ọ SƢ P M N -----  ----- VŨ T N TRƢƠN Y Ọ MÔ UN T EO QUAN N NÂN ỂM TÍ AO ỢP Chuyên ngành: LL và PPDH bộ môn Kĩ thuật công nghiệp Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN T SĨ GIÁO DỤC HỌC N ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. PHAN LONG HÀ N I - 2017 LỜ AM OAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu đƣợc trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng lặp với bất cứ công trình nào đã đƣợc công bố trƣớc đây. Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thành Trƣơng i LỜI CẢM ƠN Ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô đã phản biện đề tài cho những lời nhận xét quý báu. Ban Giám hiệu, thầy Trần Quản Quốc – Trƣởng khoa Cơ khí chế tạo, cùng toàn thể giáo viên trong khoa Cơ khí và khoa Sƣ phạm dạy nghề trƣờng Cao đẳng nghề Tp.HCM đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cảm ơn đến Nhà giáo ƣu tú TS. Nguyễn Trần Nghĩa, nguyên Hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng nghề TP.HCM, các anh chị lớp Cao học K25B – Ngành Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Kĩ thuật công nghiệp đã hỗ trợ, đóng góp ý kiến quý báu, chia sẻ kinh nghiệm làm việc. Đặc biệt xin cảm ơn Thầy TS. Phan Long – Viện Sƣ phạm kĩ thuật Trƣờng ĐHSPKT TP.HCM đã hƣớng dẫn khoa học. Thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm đề tài. Xin cảm ơn đến gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học và nghiên cứu đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời nghiên cứu Vũ Thành Trƣơng ii MỤC LỤC LỜ AM OAN..................................................................................................... I LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................II DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... VII DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................... IX DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ ................................................................................ X PHẦN MỞ ẦU ...................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................. 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3 3. N HIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................... 4 4.1. Khách thể nghiên cứu: ................................................................................ 4 4.2. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................ 4 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:........................................................................................ 4 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ...................................................................................... 4 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................ 4 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: ............................................................... 4 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: ............................................................ 4 7.3. Phương pháp thống kê toán học: ................................................................ 5 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ......................................................................................... 5 PHẦN N I DUNG...................................................................................................6 ƢƠN QUAN 1: Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ D Y HỌ MÔ UN THEO QUAN ỂM TÍCH HỢP............................................................................................. 6 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 6 1.1.1. Trên Thế giới ............................................................................................ 6 1.1.2. Tại Việt Nam ........................................................................................... 7 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ................................................................................... 9 iii 1.2.1. Tích hợp: ..................................................................................................9 1.2.2. Mô đun ................................................................................................... 10 1.2.3. Năng lực .................................................................................................11 1.2.4. Năng lực thực hiện ................................................................................. 11 1.3. CƠ SỞ LUẬN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP ................................................ 12 1.3.1. Bản chất của dạy học tích hợp:.............................................................. 12 1.3.2. Đặc điểm của dạy học theo hướng tích hợp........................................... 13 1.4. QUAN ĐIỂM TRONG TÔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP ......................... 13 1.4.1. Dạy học giải quyết vấn đề:.................................................................... 14 1.4.2. Dạy học định hướng hoạt động .............................................................. 16 1.5. THIẾT KẾ DẠY HỌC TÍCH HỢP ............................................................... 19 1.5.1. Quan điểm chung ................................................................................... 19 1.5.2. Quy trình tổ chức dạy học tích hợp ........................................................ 23 1.5.3. Các bước thiết kế bài dạy học tích hợp .................................................. 26 ƢƠN KẾT LUẬN C ƢƠN CAO T 1 ...................................................................................... 27 2: KHẢO SÁT THỰC TR NG TRƢỜN AO Y Ọ MÔ UN HÀN NÂNG ẲNG NGHỀ TP. HCM .............................................. 28 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM...... 28 2.1.1. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển ............................................... 28 2.1.2. Ngành nghề đào tạo ............................................................................... 29 2.2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN HÀN NÂNG CAO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP. HCM .................................................................................. 30 2.2.1. Công cụ khảo sát .................................................................................... 30 2.2.2. Kết quả khảo sát ..................................................................................... 31 KẾT LUẬN C ƢƠN TÍCH HỢP T 3: ƢƠN Y 2 ...................................................................................... 46 Ọ MÔ UN HÀN NÂNG CAO THEO QUAN TRƢỜN AO ỂM ẲNG NGHỀ TP. HCM ................................... 47 3.1. GIỚI THIỆU MÔ ĐUN HÀN NÂNG CAO.................................................. 47 3.1.1. Đặc điểm của mô đun Hàn nâng cao ..................................................... 47 3.1.2. Vị trí, mục tiêu và nội dung chương trình mô đun Hàn nâng cao ........ 47 iv 3.2. NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG DẠY HỌC TÍCH HỢP .................................48 3.3. TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔ ĐUN HÀN NÂNG CAO................................... 49 3.3.1. Triển khai qui trình dạy học tích hợp mô đun hàn nâng cao ................. 49 3.3.2. Xác định các kĩ năng trong nội dung dạy học tích hợp mô đun Hàn nâng cao ................................................................................................................. 50 3.4. THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI DẠY TÍCH HỢP MÔ ĐUN HÀN NÂNG CAO50 3.4.1. Giáo án chủ đề “Hàn phải 2F không vát cạnh hai phía chi tiết 200x50x5 (Hàn MAG)”. ......................................................................................... 50 3.4.2. Đề cương bài giảng: (Phụ lục 5) ........................................................... 62 3.4.3. Giáo án chủ đề “Hàn 2G không vát mép hai phía chi tiết 100x40x4 (Hàn TIG)”............................................................................................................. 62 3.4.4. Đề cương bài giảng: (Phụ lục 6) ........................................................... 72 3.5. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ ............................................................................ 72 3.6. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM. ....................................................................... 73 3.6.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 73 3.6.2. Đối tượng thực nghiệm .......................................................................... 73 3.6.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................ 73 3.6.4. Phương pháp kiểm tra- đánh giá kết quả thực nghiệm .......................... 73 3.7. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .............................. 74 3.7.1. Kết quả của chuyên gia về bài giảng tích hợp ....................................... 74 3.7.2. Kết quả của giáo viên dự giờ về bài giảng tích hợp .............................. 79 3.7.3. Kết quả khảo sát hoạt động học của học sinh sau khi dạy thực nghiệm80 3.7.4. Kết quả bài thi của học sinh sau khi thực nghiệm .................................86 KẾT LUẬN ƢƠN 3 ...................................................................................... 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 92 1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 92 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 94 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Các từ viết đầy đủ 1 BLĐTB-XH Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội 2 TCDN Tổng cục dạy nghề 3 GDĐT Giáo dục đào tạo 4 GDH Giáo dục học 5 THCVĐ Tình huống có vấn đề 6 GQVĐ Giải quyết vấn đề 7 THHT Tình huống học tập 8 GV Giáo viên 9 HS Học sinh 10 TL Tỉ lệ 11 SL Số lƣợng 12 CBVC Cán bộ viên chức 13 TDTT Thể dục thể thao vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cấu trúc bài giảng tích hợp [20] ................................................................... 21 Bảng 2.1: Sự phù hợp của tài liệu học tập đối với mô đun Hàn nâng cao .................... 31 Bảng 2.2: Mức độ tiếp thu tri thức qua hình thức tổ chức dạy học ............................... 32 Bảng 2.3: Thời gian chuẩn bị bài trƣớc mỗi buổi học ................................................... 33 Bảng 2.4: Mức độ đáp ứng của dụng cụ và trang thiết bị.............................................. 34 Bảng 2.5: Cảm nhận của HS sau khi học xong mô đun Hàn nâng cao ......................... 35 Bảng 2.6: Mức độ đáp ứng mục tiêu mô đun Hàn nâng cao ......................................... 36 Bảng 2.7: Hình thức kiểm tra kết quả của HS ............................................................... 37 Bảng 2.8: Sử dụng phƣơng pháp trong quá trình dạy học ............................................. 38 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học trong môn Hàn nâng cao .................. 39 Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng của thiết bị với mô đun Hàn nâng cao ............................. 40 Bảng 2.11: Sự đáp ứng về kiến thức chuyên môn của mô đun Hàn nâng cao .............. 41 Bảng 2.12: Sự đáp ứng về kĩ năng nghề nghiệp của mô đun Hàn nâng cao ................. 42 Bảng 2.13: Thái độ làm việc của công nhân hiện nay ................................................... 43 Bảng 2.14: Sự đáp ứng đƣợc với nhu cầu doanh nghiệp của mô đun Hàn nâng cao .... 44 Bảng 3.1: Nội dung tổng quát mô đun Hàn nâng cao 48 Bảng 3.2: Sự phù hợp trong việc phân bổ các bài dạy trong mô đun Hàn nâng cao..... 74 Bảng 3.3: Tính thiết thực nội dung trong các bài của mô đun Hàn nâng cao ............... 74 Bảng 3.4: Tính hợp lí trong hoạt động dạy và học của các bài trong mô đun Hàn nâng cao ......................................................................................................................... 75 Bảng 3.5: Tính phù hợp của nội dung bài học với mục tiêu đạt ra ............................... 76 Bảng 3.6: Tính phù hợp của hình thức kiểm tra- đánh giá trong mô đun Hàn nâng cao ................................................................................................................. 76 Bảng 3.7: Hoạt động của GV, HS trong quá trình dạy học ........................................... 77 Bảng 3.8: Tính khả thi việc áp dụng dạy học tích hợp mô đun Hàn nâng cao theo ngƣời nghiên cứu đƣa ra ........................................................................................ 78 Bảng 3.9: Điểm đánh giá của giáo viên dự giờ thông qua phiếu đánh giá bài giảng (Phụ lục 9)...................................................................................................................... 79 Bảng 3.10: Mức độ hứng thú khi học mô đun Hàn nâng cao ........................................ 81 Bảng 3.11: Mức độ tiếp thu tri thức của HS ..................................................................81 vii Bảng 3.12: Mức độ tự tin của HS sau khi học xong ...................................................... 82 Bảng 3.13: Thái độ khi tiếp nhận vấn đề giáo viên đƣa ra ............................................ 83 Bảng 3.14: Mức độ ghi nhớ, vận dụng kiến thức vào thực tế ....................................... 84 Bảng 3.15: Cách xử lí khi gặp tình huống có trong thực tế sản xuất ............................ 85 Bảng 3.16: Mức độ tự tin khi tạo ra sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật .......................... 86 Bảng 3.17: Xếp loại lớp đối chứng và lớp thực nghiệm................................................ 87 Bảng 3.18: Phân phối xác suất của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1 .................................................................................................................................88 Bảng 3.19: Phân phối tần suất hội tụ của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1 .................................................................................................................. 88 Bảng 3.20: Tổng trung bình lớp đối chứng và thực nghiệm bài kiểm tra số 1.............. 89 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề theo 3 bƣớc ..................................... 14 Hình 1.2: Cấu trúc dạy học giải quyết vấn đề theo 4 bƣớc ..................................... 15 Hình 1.3: Cấu trúc vĩ mô của hoạt động ..................................................................16 Hình 1.4: Cấu trúc dạy học định hƣớng hoạt động [20] .......................................... 17 Hình 1.5: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp [20] ................................................. 23 Hình 1.6: Các bƣớc biên soạn giáo án tích hợp [20] ............................................... 23 Hình 1.7: Hoạt động của GV và HS trong từng tiểu kĩ năng [20] ........................... 25 ix DANH MỤC CÁC BIỂU Ồ Biểu đồ 2.1: Sự phù hợp của tài liệu học tập đối với mô đun Hàn nâng cao ................ 32 Biểu đồ 2.2: Mức độ tiếp thu tri thức qua hình thức tổ chức dạy học ........................... 33 Biểu đồ 2.3: Thời gian chuẩn bị bài trƣớc mỗi buổi học ............................................... 34 Biểu đồ 2.4: Mức độ đáp ứng về dụng cụ và trang thiết bị ........................................... 35 Biểu đồ 2.5: Cảm nhận của HS sau khi học xong mô đun Hàn nâng cao ..................... 35 Biểu đồ 2.6: Mức độ đáp ứng mục tiêu mô đun Hàn nâng cao ..................................... 37 Biểu đồ 2.7: Hình thức kiểm tra kết quả của HS ........................................................... 38 Biểu đồ 2.8: Sử dụng phƣơng pháp trong quá trình dạy học ......................................... 39 Biểu đồ 2.9: Mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học trong môn Hàn nâng cao .............. 40 Biểu đồ 2.10: Mức độ đáp ứng của thiết bị với mô đun Hàn nâng cao ......................... 41 Biểu đồ 2.11: Sự đáp ứng về kiến thức chuyên môn của mô đun Hàn nâng cao .......... 42 Biểu đồ 2.12: Sự đáp ứng về kĩ năng nghề nghiệp của mô đun Hàn nâng cao ............. 43 Biểu đồ 2.13: Thái độ làm việc của công nhân hiện nay ............................................... 44 Biểu đồ 2.14: Sự đáp ứng của mô đun Hàn nâng cao với doanh nghiệp ...................... 45 Biểu đồ 3.1: Sự phù hợp trong việc phân bố các bài dạy trong mô đun Hàn nâng cao 74 Biểu đồ 3.2: Tính thiết thực nội dung của bài dạy trong mô đun Hàn nâng cao ........... 75 Biểu đồ 3.3: Tính hợp lí trong hoạt động dạy và học của các bài trong mô đun Hàn nâng cao ......................................................................................................................... 75 Biểu đồ 3.4: Tính phù hợp của nội dung bài học với mục tiêu đạt ra ........................... 76 Biểu đồ 3.5: Tính phù hợp của hình thức kiểm tra- đánh giá trong mô đun Hàn nâng cao ..................................................................................................................................77 Biểu đồ 3.6: Hoạt động của GV, HS trong quá trình dạy học ....................................... 78 Biểu đồ 3.7: Tính khả thi việc áp dụng dạy học tích hợp mô đun Hàn nâng cao theo ngƣời nghiên cứu đƣa ra ................................................................................................ 79 Biểu đồ 3.8: Điểm đánh giá bài giảng của giáo viên dự giờ ......................................... 80 Biểu đồ 3.9: Mức độ hứng thú khi học mô đun Hàn nâng cao ...................................... 81 Biểu đồ 3.10: Mức độ tiếp thu tri thức của HS.............................................................. 82 Biểu đồ 3.11: Mức độ tự tin của HS sau khi học xong.................................................. 83 Biểu đồ 3.12: Thái độ khi tiếp nhận vấn đề giáo viên đƣa ra ........................................ 83 Biểu đồ 3.13: Mức độ ghi nhớ, vận dụng kiến thức vào thực tế ................................... 84 x Biểu đồ 3.14: Cách xử lí khi gặp tình huống có trong thực tế sản xuất ........................ 85 Biểu đồ 3.15: Mức độ tự tin khi tạo ra sản phẩm đúng yêu cầu kỹ thuật ...................... 86 Biểu đồ 3.16: Xếp loại thứ hạng lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1 87 Biểu đồ 3.17: Phân phối tần suất hội tụ của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bài kiểm tra số 1............................................................................................................................ 89 xi PHẦN MỞ ẦU 1. Lí do chọn đề tài Việt Nam đang tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế. Một trong những nội dung đầu tiên là thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hƣớng tăng tỉ trọng ở công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông-lâm-thủy sản. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thì lĩnh vực cơ khí chiếm một tỉ trọng lớn trong cơ cấu cả về số lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ đóng góp cho sự phát triển chung của xã hội. Với trình độ công nghệ, qui mô doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh khác nhau, hệ thống các doanh nghiệp cơ khí trong nền kinh tế có thể tạo ra hàng hóa hoàn chỉnh hoặc đơn giản là một phần trong qui trình tạo ra hàng hóa. Đặc biệt trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, sự gắn kết của các doanh nghiệp cơ khí trong chuỗi công nghệ sẽ dẫn đến sự phụ thuộc lẫn nhau để đáp ứng các chuẩn mực chung. Điều đó sẽ thúc đẩy sự đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp và nâng cao chất lƣợng lao động cơ khí. Trong lĩnh vực cơ khí thì công nghệ Hàn chiếm một phần không nhỏ trong việc sản xuất và hoàn thiện các sản phẩm, từ đó đòi hỏi nguồn nhân lực nghề Hàn qua đào tạo cung cấp cho thị trƣờng lao động đang là một đòi hỏi cấp thiết của các doanh nghiệp và xã hội. Ở Việt Nam trong nhiều năm gần đây, giáo dục nghề nghiệp đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định, nhƣng nhìn chung việc đào tạo ra đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề là một điều rất khó khăn. Tổng cục dạy nghề đã tích cực tiếp cận những hƣớng đổi mới từ các nƣớc đang phát triển trên thế giới nhƣ: xây dựng chƣơng trình theo mô đun, tiếp cận năng lực. Ngày 09/6/2008, Bộ trƣởng Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã ban hành đƣợc hơn 160 bộ chƣơng trình khung cho từng nghề đƣợc xây dựng theo mô đun định hƣớng năng lực. Đây là cơ sở pháp lí để các trƣờng dạy nghề trong toàn quốc thực hiện chuyển đổi quá trình đào tạo nghề từ phƣơng thức truyền thống niên chế sang phƣơng thức đào tạo mới. Theo đó các môn học chung tạo cơ sở lí thuyết để học tập các mô đun theo hƣớng tích hợp. Việc chuyển đổi này có thể ví nhƣ một cuộc cách mạng về lí luận và trong thực tiễn đào tạo nghề. Chủ trƣơng này nhằm cho quá trình đào tạo nghề gắn liền với thực tế sản xuất, không ngừng đáp ứng nhu cầu của xã hội về chất lƣợng của nguồn nhân lực, trong bối cảnh đất nƣớc đang 1 trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học; đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, đào tạo. Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành”. Các cơ sở pháp lí liên quan đến dạy học tích hợp trong dạy nghề là: - Điều 3 Luật Giáo dục 1998, 2005 (về tính chất, nguyên lí giáo dục): Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. - Điều 19, điều 26 luật dạy nghề 2006 về phương pháp dạy học “ Phương pháp dạy nghề phải kết hợp rèn luyện năng lực thực hành nghề với trang bị kiến thức chuyên môn và phát huy tính tích cực tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập/tổ chức làm việc theo nhóm” [9, 5,7]. - Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 9/6/2008 quy định về chương trình khung đào tạo trung cấp nghề, cao đẳng nghề. Trong đó cấu trúc của chương trình đào tạo bao gồm các môn học và mô đun. Các môn học và mô đun lại bao gồm các bài học với mục tiêu được diễn đạt ở dạng kiến thức và kĩ năng [1]. - Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 4/11/2008 về hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lí dạy và học trong đào tạo nghề, trong đó có phân biệt 3 loại sổ giáo án là giáo án lí thuyết (mẫu số 5), giáo án thực hành (mẫu số 6) và giáo án tích hợp (mẫu số 7). Giáo án tích hợp được xây dựng cho bài và bao gồm các thông tin về mục tiêu (năng lực), hình thức tổ chức dạy học, đồ dùng và trang thiết bị, nội dung thực hiện (dẫn nhập, giới thiệu chủ đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề, hướng dẫn tự học)[2]. - Công văn 1610/TCDN-GV ngày 15/9/2010 hướng dẫn biên soạn giáo án và tổ chức dạy học tích hợp: trích “ tại nghị quyết số 62/2008QĐ- BLĐTBXH ngày 04/11/2008 của Bộ trương - Thương binh và xã hội về việc ban hành hệ thống biểu 2 mẫu, số ách quản lí dạy và học trong đào tạo nghề đã qui định các loại mẫu giáo án lí thuyết, thực hành và tích hợp dung trong các cơ sở dạy nghề…”[3]. - Thông tư 15/2011/TT-BLĐTBXH ngày 10/5/2011 về đánh giá kĩ năng nghề quốc gia qui định qui trình, phương pháp đánh giá và công nhận trình độ kĩ năng nghề quốc gia. [10]. Thực tế, đội ngũ giáo viên dạy nghề ở hầu hết các trƣờng từ trƣớc tới nay đều quen với phƣơng pháp dạy học theo chƣơng trình đào tạo truyền thống, cấu trúc bởi các môn học lí thuyết và thực hành tách riêng, họ đảm nhiệm hoặc dạy lí thuyết, hoặc dạy thực hành. Đó là một khó khăn để thực hiện dạy học các mô đun theo phƣơng thức tích hợp, kiến thức chuyên môn đƣợc trình bày nhƣ một bài dạy lí thuyết ngay trong phần hƣớng dẫn mở đầu. Muốn vận hành quá trình dạy và học mô đun theo hƣớng tích hợp đạt kết quả thì bản thân ngƣời giáo viên vừa phải làm chủ kiến thức lí thuyết, chuyển hóa đƣợc kiến thức ấy vào chính kĩ năng hành nghề tƣơng ứng, vừa cần có năng lực thực hiện ở trình độ cao. Từ đó làm cơ sở tổ chức bài giảng thực hành theo phƣơng thức tích hợp, tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp, đảm bảo cho ngƣời học lĩnh hội kiến thức chuyên môn, phát triển kĩ năng, hình thành các phẩm chất tâm lí đạo đức để thực hiện công việc theo tiêu chuẩn quy định. Chính vì thế, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài “Dạy học mô đun Hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp” tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP.HCM để nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, nguồn nhân lực cho xã hội nói chung và lĩnh vực cơ khí nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học mô đun Hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học của ngành cơ khí chế tạo tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hoá về cơ sở lí luận về dạy học theo quan điểm tích hợp mô đun Hàn nâng cao. - Khảo sát thực trạng giảng dạy học mô đun Hàn nâng cao tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM - Tổ chức dạy học tích hợp mô đun Hàn nâng cao tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM 3 - Kiểm nghiệm, đánh giá kết quả đề xuất. 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học ngành cắt gọt kim loại và mô đun Hàn nâng cao tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM. 4.2. ối tƣợng nghiên cứu: Dạy học mô đun Hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP.HCM. 5. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian và những điều kiện có hạn, ngƣời nghiên cứu tập trung nghiên cứu dạy học mô đun Hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM. 6. iả thuyết khoa học Xây dựng bài giảng và thực hiện dạy học mô đun Hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp nhƣ đã đề xuất thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy và học. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Tham khảo các nguồn tài liệu, văn bản, văn kiện và các nghị quyết có nội dung liên quan đến đề tài. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:  Phƣơng pháp quan sát: tiến hành tham gia dự giờ, quan sát việc dạy và tổ chức dạy của giáo viên. Thăm dò, tiếp thu ý kiến của BGH, khoa cơ khí chế tạo, khoa sƣ phạm dạy nghề, tổ môn hàn, giáo viên và học sinh đang hoạt động mô đun Hàn nâng cao tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM, qua đó nắm bắt đƣợc thực trạng tại trƣờng.  Phƣơng pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi: - Tiến hành khảo sát bằng phiếu câu hỏi đối với GV, ngƣời học và để tìm hiểu thực trạng dạy học mô đun Hàn nâng cao tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM 4 - Tiến hành khảo sát bằng phiếu câu hỏi đối với doanh nghiệp, nhằm hiểu rõ hơn thực trạng về chất lƣợng của đội ngũ lao động.  Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: tiến hành thực nghiệm dƣới hình thức tổ chức giảng dạy tích hợp cho hai chủ đề trong mô đun Hàn nâng cao tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM. 7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học: Ngƣời nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thông qua khảo sát, qua đó kiểm nghiệm tính thực tiễn của đề tài. 8. ấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về dạy học mô đun theo quan điểm tích hợp. Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng dạy học mô đun Hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM. Chƣơng 3: Dạy học mô đun Hàn nâng cao theo quan điểm tích hợp tại Trƣờng Cao đẳng nghề TP. HCM. 5 PHẦN N I DUNG 1.1. LỊ hƣơng 1: Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ Y Ọ MÔ UN T EO QUAN QUAN ỢP SỬ VẤN Ề N ỂM TÍ ÊN ỨU 1.1.1. Trên Thế giới Việc tiếp cận năng lực của ngƣời học là một trong những yếu tố quan trọng nhất nhằm phát triển tiềm năng của mọi ngƣời. Mỹ là một trong những nƣớc sử dụng mô đun sớm nhất trong việc đào tạo công nhân của nƣớc nhà, qua đó thuận tiện cho việc làm trong các dây chuyền ô tô của các hãng General Motor và Ford vào những năm hai mƣơi của thế kỷ 19. Để đáp ứng yêu cầu sản xuất theo kiểu Taylor (vốn thống trị thời bấy giờ), công nhân đƣợc đào tạo với thời gian 2 - 3 ngày với những trang thiết bị phù hợp với công việc. Ngƣời học đƣợc học với nội dụng vừa đủ, phù hợp với công việc, và đƣợc làm quen với với mục tiêu công việc do chính công ty yêu cầu. Ở Đức, những nghiên cứu về dạy học dựa trên tâm lí học hành động cũng đã nêu ra những cơ sở về hoạt động học tập mang lại hiệu quả và tính tích cực cho ngƣời học, hoạt động này góp phần hình thành nên ở ngƣời dạy cách thức để hƣớng ngƣời học hoạt động theo con đƣờng đạt đƣợc mục đích chiếm lĩnh tri thức khoa học. Một trong những nghiên cứu này là Handlungsorientierung. Về sau phƣơng pháp này đã đƣợc phát triển rộng rãi ở Anh và một số nƣớc Tây Âu vì tính thực tiễn cao, tiết kiệm thời gian và kinh phí đào tạo. UNESCO và ILO là hai tổ chức quốc tế không chỉ tạo điều kiện mà còn khuyến khích cho việc phát triển các nhóm mô đun trong đào tạo nghề nói riêng và đào tạo nói chung. Tại Paris, các chuyên gia cho rằng: sử dụng mô đun “là thích hợp và cần thiết cho mọi đối tƣợng đào tạo, đặc biệt cho giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp và trong việc phổ biến kĩ thuật mới” và khuyến cáo các nƣớc đang phát triển khi đầu tƣ tổng thể cho giáo dục còn hạn chế thì nên quan tâm đến việc đào tạo trên thế giới không nên “sa đà” vào việc tranh cãi, duy danh thuật ngữ mà nên triển khai áp dụng và từ đó rút kinh nghiệm. 6 Từ đào tạo theo mô đun kĩ năng hành nghề (Modules of employable skills - MES) đến đào tạo theo mô đun theo hƣớng tích hợp. Đề cƣơng năm 1973 tổ chức lao động thế giới ILO đã đề xuất phƣơng thức đào tạo theo mô đun (MES = phƣơng thức đào tạo nghề theo công việc / kĩ năng hành nghề) nên bị phê phán là hẹp, thiển cận không đủ đáp ứng về trình độ. Những yếu tố lí thuyết chỉ dừng ở mức thấp không đủ để đạt trình độ phân tích, hiểu và giải quyết vấn đề do vậy đề cƣơng năm 1992 ra đời tính đến việc đào tạo theo năng lực và trình độ. 1.1.2. Tại Việt Nam Từ những thập niên 60, ngành giáo dục Việt Nam đã tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới cụ thể nhƣ: Tích cực chủ động sáng tạo, lấy ngƣời học làm trung tâm, tạo điều kiện cho ngƣời học tƣ duy sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Năm 1986 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề, với sự tài trợ của UNESCO đã tổ chức hội thảo về phƣơng pháp soạn nội dung đào tạo nghề, và đã đề cập đến việc đào tạo nghề theo mô đun ở một số nƣớc đang phát triển trên thế giới. Sau đó, năm 1990 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một cuộc hội thảo với sự tài trợ của ILO nhằm tìm hiểu khả năng ứng dụng phƣơng thức đào tạo nghề theo mô đun (MES) ở Việt Nam. Tháng 5-1992, Trung tâm Phƣơng tiện kĩ thuật dạy nghề (CREDEPRO) cũng đã tổ chức cuộc hội thảo về phƣơng pháp tiếp cận đào tạo nghề MES với tài trợ của UNDP. Trong thời gian những năm 1987 - 1994, một số Trung tâm dạy nghề, dƣới sự chỉ đạo của Vụ dạy nghề đã thử nghiệm biên soạn tài liệu và đào tạo nghề ngắn hạn theo mô đun. Sau đó thì việc đào tạo nghề theo mô đun MES tạm thời lắng xuống vì những mặt hạn chế của nó. Khi đề cƣơng của ILO năm l993 báo cáo lại hƣớng tới mô đun năng lực thì tình hình đổi khác. Trong Dự án Giáo dục kĩ thuật và Dạy nghề đã nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng bƣớc đầu những tƣ tƣởng mới của việc đào tạo nghề theo mô đun năng lực thƣc hiện và trình độ. Tuy cũng đã có vài công trình nghiên cứu khoa học đi sâu nghiên cứu vấn đề dạy học theo hƣớng tích hợp nhƣ đề tài nhƣ: + Năm 1993 GS. TS. Nguyễn Minh Đƣờng đã làm sáng tỏ bản chất, cách tiếp cận và áp dụng mô đun kĩ năng nghề trong đào tạo nghề qua đề tài “Mô đun kĩ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng” [9]. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan