Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân...

Tài liệu Luận văn các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn hà nội

.DOC
108
122
117

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, con xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, công ơn ba mẹ bao la như trời biển không sao kể xiết. Con xin nguyện ghi mãi! Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp – Trường đại học Bách Khoa đã truyền dạy cho em những kiến thức chuyên môn quý báu trong suốt những năm học tại trường, giúp em có nền tảng để hồn thành luận văn tốt nghiệp, làm hành trang vào đời. Xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS. Phạm Ngọc Thúy và thầy Phạm Tiến Minh đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn những nhà đầu tư chứng khốn cá nhân tại Tp. HCM đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin. Cuối cùng xin gởi lời cảm ơn những người bạn đã tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt khoảng thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn mọi người!!! i TÓM TẮT Có nhiều nhóm yếu tố tác động đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân khi tham gia thị trường chứng khốn. Ngồi những yếu tố tâm lý, việc xem xét các yếu tố tài chính còn thể hiện tính chuyên nghiệp của nhà đầu tư cá nhân. Đề tài: “Các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội” được thực hiện với mục đích xác định các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội. Nghiên cứu được tiến hành theo hai bước nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua cơ sở lý thuyết cùng với phương pháp phỏng vấn sâu. Cơ sở lý thuyết với nền tảng là lý thuyết tài chính hành vi của Victor Ricciardi & Helen K.Simon. Kết hợp với nghiên cứu của Robert A. Nagy and Robert W. Obenberger về Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân (1994), đã được nhiều nước ứng dụng để thực hiện, điển hình là ở UAE (Hussen A. Hassan Al-Tamimi [2005]). Phương pháp phỏng vấn sâu được thực hiện với một số nhà đầu tư cá nhân và nhân viên môi giới chứng khốn để thu thập thông tin sơ cấp. Sau đó nghiên cứu định lượng được tiến hành bằng cách thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi. Kết quả phân tích cho thấy có 5 nhóm yếu tố tài chính được nhà đầu tư cá nhân quan tâm gồm: Chỉ số tài chính, Đặc điểm doanh nghiệp, Cổ tức, Đặc điểm ngành, Chỉ số thị trường. Có 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân là: Đặc điểm doanh nghiệp, Chỉ số thị trường và Cổ tức. Trong đó Đặc điểm doanh nghiệp và Chỉ số thị trường có quan hệ dương, nhóm yếu tố Cổ tức có quan hệ âm với Quyết định của nhà đầu tư cá nhân. Ngồi ra kết quả khi thực hiện kiểm định sự khác biệt cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về các nhóm yếu tố tài chính theo sàn đầu tư, thời gian tham gia, nhà đầu tư, giới tính, trình độ, tuổi, thu nhập hàng tháng của nhà đầu tư cá nhân. Nghiên cứu không tránh được những hạn chế do những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nhưng hy vọng, nghiên cứu sẽ là nguồn thông tin hữu ích cho nhà đầu tư cá nhân và các công ty cổ phần. Góp một phần nhỏ vào mục tiêu phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam trong những năm sắp tới. ii MỤC LỤC Đề mục Trang Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………….. i Tóm tắt. ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….. ii Mục lục. ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… iii Danh sách bảng biểu……………………………………………………………………………………… ………………………… vi Danh sách hình vẽ. ………………………………………………………………………………………… ……………………….viii Danh sách các từ viết tắt……………………………………………………………………………………… ………………….i x CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU...............................................................................................4 1.1 1.2 1.3 1.4 Giới thiệu đề tài.................................................................................................4 Mục tiêu đề tài...................................................................................................4 Ý nghĩa thực tiễn...............................................................................................4 Phạm vi đề tài....................................................................................................4 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM..........4 2.1 Tổng quan về thị trường chứng khốn việt nam..............................................4 2.1.1 Sự ra đời của TTCK Việt Nam...................................................................4 2.1.2 Vai trò của TTCK Việt Nam.......................................................................4 2.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK Việt Nam.......................................................4 2.1.4 Nguyên tắc hoạt động của TTCK Việt Nam...............................................4 2.1.5 Cấu trúc và phân loại cơ bản củaTTCK Việt Nam.....................................4 2.1.6 Tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam 2000 - 2007..............................4 2.2 Giới thiệu trung tâm giao dịch chứng khốn hà nội (HASTC)........................4 2.2.1 Sự ra đời của TTGDCK Hà Nội.................................................................4 2.2.2 Sơ đồ tổ chức của TTGDCK Hà Nội..........................................................4 2.2.3 Quá trình xây dựng mô hình hoạt động của TTGDCK Hà Nội...................4 2.2.4 Các công ty niêm yết trên sàn Hà Nội........................................................4 2.2.5 Bảng giao dịch – chỉ số HASTC-Index......................................................4 2.3 Tình hình giao dịch tại sàn hà nội từ đầu năm 2006 đến 10/2007..................4 iii 2.3.1 Giai đoạn năm 2006....................................................................................4 2.3.2 Giai đoạn năm 2007....................................................................................4 2.3.3 Kết luận......................................................................................................4 2.4 Chân dung nhà đầu tư cá nhân........................................................................4 2.4.1 Nhà đầu tư chuyên nghiệp..........................................................................4 2.4.2 Nhà đầu tư nghiệp dư..................................................................................4 2.5 Một số chỉ số tài chính......................................................................................4 2.5.1 Chỉ số tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.......................................................4 2.5.2 Chỉ số tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần......................................................4 2.5.3 Chỉ số tỷ suất thu nhập mỗi cổ phần...........................................................4 2.5.4 Chỉ số giá thị trường trên thu nhập.............................................................4 CHƯƠNG 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................4 3.1 Lý thuyết tài chính hành vi..............................................................................4 3.1.1 Giới thiệu chung về lý thuyết tài chính hành vi..........................................4 3.1.2 Nền tảng của lý thuyết tài chính hành vi.....................................................4 3.2 Nghiên cứu của Robert A. Nagy and Robert W.Obenberger về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân (1994)............................4 3.2.1 Sự nhận thức từ bản thân............................................................................4 3.2.2 Thông tin kế tốn..........................................................................................4 3.2.3 Thông tin trung lập.....................................................................................4 3.2.4 Sự giới thiệu...............................................................................................4 3.2.5 Nhu cầu tài chính cá nhân...........................................................................4 3.3 Mô hình nghiên cứu..........................................................................................4 3.3.1 Nhóm các yếu tố mục tiêu cá nhân (chủ thể)..............................................4 3.3.2 Nhóm các yếu tố bên ngồi (khách thể).......................................................4 3.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất.......................................................................4 CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................................4 4.1 Quy trình nghiên cứu........................................................................................4 4.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................4 4.3 Nghiên cứu định tính.......................................................................................4 4.4 Nghiên cứu định lượng.....................................................................................4 4.4.1 Thiết kế mẫu...............................................................................................4 4.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi, thang đo..................................................................4 4.5 Phương pháp phân tích dữ liệu........................................................................4 4.5.1 Thống kê mô tả dữ liệu...............................................................................4 4.5.2 Phân tích khám phá nhân tố........................................................................4 4.5.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo.............................................................4 4.5.4 Phân tích hồi quy đa biến............................................................................4 4.5.5 Phân tích ANOVA......................................................................................4 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ......................................................................4 5.1 Tổng quan về mẫu.............................................................................................4 iv 5.1.1 Kết quả thu thập dữ liệu..............................................................................4 5.1.2 Thống kê mô tả mẫu...................................................................................4 5.2 Kiểm định bộ thang đo.....................................................................................4 5.2.1 Phân tích nhân tố........................................................................................4 5.2.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo.............................................................4 5.2.3 Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu..................................................................4 5.3 Phân tích hồi quy tuyến tính............................................................................4 5.4 Phân tích khác biệt...........................................................................................4 5.4.1 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân theo sàn đầu tư.............................................................4 5.4.2 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân theo thời gian tham gia TTCK.....................................4 5.4.3 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo loại nhà đầu tư..................................4 5.4.4 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo giới tính............................................4 5.4.5 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo trình độ.............................................4 5.4.6 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo độ tuổi..............................................4 5.4.7 Kiểm định sự khác biệt của các nhóm yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân theo thu nhập hàng tháng..........................4 5.5 Kết luận.............................................................................................................4 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................4 6.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu..............................................................................4 6.2 Kiến nghị............................................................................................................4 6.2.1 Đối với doanh nghiệp.................................................................................4 6.2.2 Đối với nhà đầu tư cá nhân.........................................................................4 6.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo..............................................4 Tài liệu tham khảo Phụ lục A: Bảng câu hỏi Phụ lục B: Hệ số trung bình Phụ lục C: Kết quả phân tích nhân tố Phụ lục D: Hệ số Cronbach Alpha Phụ lục E: Kết quả phân tích hồi quy trên mô hình nghiên cứu Phụ lục F: Kết quả phân tích sự khác biệt v DANH SÁCH BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số liệu thống kê sàn Tp.HCM 9 tháng đầu năm 2007 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Số liệu thống kê sàn Hà Nội 9 tháng đầu năm 2007..............................4 Bảng đơn vị yết giá..................................................................................4 Số liệu thống kê biến động chỉ số HASTC-Index theo từng tháng trong năm 2006...................................................................................................4 Số liệu thống kê KLGD và GTDG cổ phiếu sàn Hà Nội năm 2006......4 Số liệu thống kê 5 loại cổ phiếu có KLGD lớn nhất sàn Hà Nội trong năm 2006...................................................................................................4 Số liệu thống kê 5 loại cổ phiếu có GTGD lớn nhất sàn Hà Nội trong năm 2006...................................................................................................4 Những đối tượng ra quyết định được xét đến trong lý thuyết tài chính hành vi......................................................................................................4 Kết quả khảo sát định tính......................................................................4 Mô tả thang đo.........................................................................................4 Thông tin về sàn trong mẫu....................................................................4 Thông tin về tình trạng gia đình của các nhà đầu tư cá nhân..............4 Kết quả phân tích nhân tố lần 1..............................................................4 Kết quả phân tích nhân tố cuối cùng......................................................4 Danh mục các nhóm yếu tố.....................................................................4 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo chỉ số tài chính.4 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo cổ tức................4 Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo đặc điểm doanh nghiệp.......................................................................................................4 Kết quả phân tích hồi quy trên mô hình nghiên cứu............................4 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo sàn đầu tư.............4 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo thời gian tham gia4 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo loại nhà đầu tư.....4 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo giới tính nhà đầu tư cá nhân......................................................................................................4 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo trình độ nhà đầu tư cá nhân......................................................................................................4 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo độ tuổi nhà đầu tư cá nhân......................................................................................................4 Kết quả kiểm định các nhóm yếu tố tài chính theo thu nhập hàng tháng của nhà đầu tư cá nhân.................................................................4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 5.1 Bảng 5.2 Bảng 5.3 Bảng 5.4 Bảng 5.5 Bảng 5.6 Bảng 5.7 Bảng 5.8 Bảng 5.9 Bảng 5.10 Bảng 5.11 Bảng 5.12 Bảng 5.13 Bảng 5.14 Bảng 5.15 Bảng 5.16 vi 4 DANH SÁCH HÌNH Tên hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 4.1 Hình 5.1 Hình 5.2 Hình 5.3 Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6 Trang Biểu đồ thống kê chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến 10/2007...............6 Sơ đồ tổ chức trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội........................9 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index năm 2006...............................13 Biểu đồ biến động KLGD và GTGD sàn Hà Nội năm 2006................14 Biểu đồ so sánh KLGD của các CP trên sàn Hà Nội năm 2006..........15 Biểu đồ so sánh GTGD của các CP trên sàn Hà Nội năm 2006..........16 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ đầu 2007 đến 15/3/2007....17 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ 15/3 đến 31/7/2007............17 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ 1/8 đến 28/9/2007..............18 Biểu đồ thống kê chỉ số HASTC-Index từ 1/10 đến 22/10/2007..........19 Mô hình cơ bản lý thuyết tài chính hành vi......................................... 24 Mô hình nghiên cứu các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư chứng khốn cá nhân................................................... 30 Quy trình nghiên cứu............................................................................ 31 Biểu đồ phân bố thời gian tham gia TTCK trong mẫu.......................44 Biểu đồ phân bố loại nhà đầu tư trên TTCK trong mẫu....................45 Biểu đồ phân bố giới tính trong mẫu.................................................... 46 Biểu đồ phân bố trình độ học vấn trong mẫu...................................... 46 Biểu đồ phân bố độ tuổi trong mẫu...................................................... 47 Biểu đồ phân bố về thu nhập hàng tháng của nhà đầu tư cá nhân trong mẫu............................................................................................... 48 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT HASTC Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội TTCK Thị trường chứng khốn TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khốn UBCKNN Ủy ban chứng khốn nhà nước Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh CTCK Công ty chứng khốn CP Cổ phiếu DN Doanh nghiệp KLGD Khối lượng giao dịch GTGD Giá trị giao dịch ix Chương 1: Mở đầu CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Thị trường chứng khốn được đánh giá là kênh huy động và chu chuyển vốn hiệu quả nhất trong nền kinh tế, đặc biệt ở các nước có nền kinh tế phát triển như: Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp, Hà Lan, Hồng Kông… thị trường chứng khốn phát triển rất mạnh mẽ. Trong những năm cuối của thế kỷ 20, khu vực Đông Nam Á đã chứng kiến sự nổi lên của một số thị trường chứng khốn như: Thái Lan, Malaysia… và những năm gần đây, sự phát triển nhanh chóng của thị trường chứng khốn Việt Nam được coi như một sự kiện đáng chú ý trong khu vực và cả trên thế giới. Trong vòng hơn một năm nay thị trường chứng khốn Việt Nam đã phát triển khá nóng. Chỉ trong năm 2006 số tiền đầu tư vào chứng khốn đã lên đến gần 14 tỷ USD, tương ứng khoảng 23% GDP của cả nước, số tài khoản trong năm 2006 đã tăng lên gấp 3 lần. Thị trường chứng khốn Việt Nam trong năm 2006 có mức tăng trưởng cao nhất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với 145%, hơn cả thị trường chứng khốn Thượng Hải với mức tăng 130%. Sự phát triển quá nóng của thị trường chứng khốn Việt Nam không chỉ thu hút sự quan tâm của báo chí trong nước mà cả của báo giới nước ngồi. Thời gian sau Tết 2007, thị trường chứng khốn Việt Nam đã liên tục xuất hiện trên các mặt báo nước ngồi với đa số là những lời cảnh báo: Thời báo Tài Chính Anh (Financial Times) đã dẫn lời các nhà quản lý tài chính nước ngồi cảnh báo Thị trường chứng khốn TP HCM đang rơi vào tình trạng quá nóng và vượt quá giá trị thật, Website của Phòng thương mại Mỹ tại Việt Nam (AMCHAM) đăng tải bài viết “Thị trường chứng khốn Việt Nam thăng hoa thiếu cơ sở”, tuần báo Wall Street Joural – tuần báo có uy tín vào hạng bậc nhất trên thế giới cũng có bài bình luận về thị trường chứng khốn Việt Nam với tựa đề “Saigon’Miss”, đáng chú ý hơn cả là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng đã gửi bản khuyến cáo đến chính phủ Việt Nam về sự bùng nổ của thị trường chứng khốn. Có rất nhiều lý do được đưa ra để giải thích cho sự phát triển quá nóng của thị trường chứng khốn Việt Nam. Nhà đầu tư trong nước thì đổ lỗi cho nhà đầu tư nước ngồi, còn nhà đầu tư nước ngồi lại đổ lỗi cho sự “điên cuồng” của nhà đầu tư trong nước. Nhưng nguyên nhân được phần lớn mọi người đồng tình là do tâm lý bay đàn, đầu tư theo phong trào của các nhà đầu tư trong nước, vừa thiếu kiến thức lại không có kỳ vọng của riêng mình. Chỉ trong một thời gian ngắn đã có quá nhiều nhà đầu tư cùng đổ xô vào thị trường, làm xảy ra tình trạng cung vượt quá cầu đẩy giá cổ phiếu tăng lên vượt quá giá trị thực của nó. Việc đầu tư chứng khốn được xem như là một thứ “siêu lợi nhuận”, một phong trào thu hút mọi tầng lớp tham gia từ những đại gia chứng khốn đến cả những bà nội trợ, anh nhân viên, hay những nông dân thậm chí là cả bà bán đậu phộng, ông xích lô… cũng gom góp tiền dành dụm cả đời để chơi chứng khốn. Có nhiều nhóm yếu tố tác động đến quyết định đầu tư chứng khốn. Ngồi các yếu tố tâm lý, tính cách chuyên nghiệp của nhà đầu tư còn được thể hiện qua việc xem xét các yếu tố tài chính. Nghiên cứu các yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định mua chứng khốn của nhà đầu tư cá nhân là rất cần thiết, nhằm giúp nhà đầu tư có cái nhìn Trang 1 Chương 1: Mở đầu thấu đáo, phân tích thị trường rõ ràng trước khi đưa ra quyết định đầu tư chứng khốn. Do vậy đề tài: “Các yếu tố tài chính có ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân sàn Hà Nội” được thực hiện nhằm nhận dạng thực tế các nhà đầu tư chứng khốn cá nhân tại thị trường chứng khốn Việt Nam. 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI  Xác định những yếu tố tài chính ảnh hưởng đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân khi tham gia thị trường chứng khốn.  Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tài chính đến quyết định của nhà đầu tư cá nhân khi tham gia thị trường chứng khốn. 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN  Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trên phạm vi cả nước. Hoặc với đối tượng nghiên cứu là những loại nhà đầu tư khác như các nhà đầu tư cá nhân nước ngồi, các tổ chức đầu tư trong nước và nước ngồi có tham gia thị trường chứng khốn Việt Nam.  Trên cơ sở nghiên cứu có thể đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam. 1.4 PHẠM VI ĐỀ TÀI  Đề tài tập trung nghiên cứu đối tượng là những nhà đầu tư cá nhân có tham gia thị trường chứng khốn trên sàn Hà Nội.  Độ tuổi của đối tượng nghiên cứu là từ 18 tuổi trở lên.  Nhà đầu tư cá nhân là người Việt Nam.  Thời gian thu thập dữ liệu từ tháng 9 đến tháng 12/2007. Trang 2 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 2.1.1 Sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt Nam Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, đòi hỏi trong nước phải có một nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam cần phải có chính sách huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trong và ngồi nước, để chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn đầu tư. Và thị trường chứng khốn tất yếu sẽ ra đời, vì nó giữ vai trò quan trọng đối với việc huy động vốn trung và dài hạn cho hoạt động kinh tế. Nhận thức rõ việc xây dựng thị trường chứng khốn là một nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tiến trình xây dựng và phát triển đất nước. Trước yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện kinh tế – chính trị – xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở tham khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình thị trường chứng khốn trên thế giới. Thị trường chứng khốn Việt Nam đã ra đời. Sự ra đời của thị trường chứng khốn Việt Nam được đánh dấu bằng việc đưa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000. 2.1.2 Vai trò của thị trường chứng khốn Việt Nam TTCK là công cụ khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư.  TTCK là phương tiện huy động vốn.  TTCK là công cụ làm giảm áp lực lạm phát.  TTCK thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả hơn.  TTCK tạo thói quen về đầu tư.  TTCK thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi. 2.1.3 Các chủ thể tham gia thị trường chứng khốn Việt Nam  Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) Trang 3 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam UBCKNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chứng khốn và thị trường chứng khốn.  Sở Giao dịch chứng khốn Sở giao dịch chứng khốn là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch chứng khốn trên Sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCKNN.  Trung tâm Giao dịch Chứng khốn (TTGDCK) TTGDCK có chức năng tổ chức, quản lý, điều hành và giám sát hệ thống giao dịch và các hoạt động mua, bán chứng khốn trên thị trường.  Công ty chứng khốn (CTCK) CTCK là tổ chức tài chính trung gian thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ kinh doanh chứng khốn bao gồm: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, lưu ký chứng khốn. Công ty chứng khốn Kim Long là công ty chứng khốn thứ 19 được cấp phép và hiện đang hoạt động trên Thị trường chứng khốn Việt Nam.  Các tổ chức phát hành chứng khốn Các tổ chức được phép phát hành chứng khốn ở Việt Nam gồm: Chính phủ, chính quyền địa phương, các công ty cổ phần, các quỹ đầu tư chứng khốn và công ty quản lý quỹ.  Nhà đầu tư chứng khốn Nhà đầu tư là những cá nhân hay tổ chức tham gia mua và bán chứng khốn trên thị trường chứng khốn. Các tổ chức đầu tư có thể là các công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khốn.  Các tổ chức có liên quan khác  Các ngân hàng thương mại;  Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khốn;  Các tổ chức tài trợ chứng khốn. 2.1.4 Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khốn Việt Nam Thị trường chứng khốn hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau:  Nguyên tắc cạnh tranh: giá cả trên thị trường phản ánh quan hệ cung cầu về chứng khốn và các đối tượng tham gia trên thị trường được cạnh tranh bình đẳng với nhau.  Nguyên tắc công bằng: mọi người tham gia thị trường đều phải tuân thủ những quy định chung, được bình đẳng trong việc chia sẻ thông tin.  Nguyên tắc công khai: công khai về hoạt động của tổ chức phát hành, giao dịch của các loại chứng khốn trên thị trường.  Nguyên tắc trung gian: mọi hoạt động mua bán chứng khốn đều phải thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khốn được phép hoạt động trên thị trường. Trang 4 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam  Nguyên tắc tập trung: mọi giao dịch đều tập trung tại Trung tâm giao dịch chứng khốn để đảm bảo việc hình thành giá cả trung thực, hợp lý. 2.1.5 Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khốn Việt Nam  Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường chứng khốn được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.  Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khốn mới phát hành. Trên thị trường này, vốn từ nhà đầu tư sẽ được chuyển sang nhà phát hành thông qua việc nhà đầu tư mua các chứng khốn mới phát hành.  Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khốn đã được phát hành trên thị trường sơ cấp, đảm bảo tính thanh khoản cho các chứng khốn đã phát hành.  Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường  Thị trường chứng khốn được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khốn) và phi tập trung (thị trường OTC).  Căn cứ vào hàng hố trên thị trường Thị trường chứng khốn cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khốn phái sinh.  Thị trường cổ phiếu: thị trường cổ phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi.  Thị trường trái phiếu: thị trường trái phiếu là thị trường giao dịch và mua bán các trái phiếu đã được phát hành, các trái phiếu này bao gồm các trái phiếu công ty, trái phiếu đô thị và trái phiếu chính phủ.  Thị trường các chứng khốn phái sinh là thị trường phát hành và mua đi bán lại các chứng từ tài chính khác như: quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn... 2.1.6 Tình hình hoạt động của thị trường chứng khốn Việt Nam 2000 - 2007  Từ ngày khai trương (28/7/2000) đến cuối tháng sáu 6/2001 là thời kỳ khủng hoảng thiếu, cầu vượt cung hàng chục lần, giá cổ phiếu tăng liên tục và kịch trần. Thị trường cực nóng,VN-Index từ 100 điểm sau 11 tháng tăng 571 điểm.  Từ cuối tháng 6/2001 đến đầutháng 10/2001: giá chứng khốn giảm liên tục. Thị trường cực lạnh. Sau 3 tháng chỉ số VN-Index tụt xuống gần 200 điểm.  Từ cuối 2001 đến 9/2002: thị trường ngủ gật. Chỉ số Index xoay quanh 190 điểm, giá các loại cổ phiếu nhích lên chút ít trong 1, 2 phiên rồi giảm, thậm chí 1 số cổ phiếu không có giao dịch.  Thị trường suốt 9 tháng đầu năm 2003 nối tiếp sự trầm lắng của năm 2002, đến tháng 10/2003 khi các nhà đầu tư nước ngồi vào cuộc, giao dịch chứng khốn mới bắt đầu khởi sắc nhưng chỉ tăng nhẹ và vẫn giữ trạng thái trầm lắng đến cuối 2005. Trang 5 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam Hình 2.1 Biểu đồ thống kê chỉ số VN-Index từ năm 2000 đến 10/2007 (Nguồn: Công ty chứng khốn ngân hàng Sacombank, 10/2007,www.sbs.com.vn,)  Năm 2006 được đánh giá là năm lịch sử của thị trường chứng khốn Việt Nam từ trước đến nay với mức tăng trưởng 145% dẫn đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Thị trường chứng khốn Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường có tốc độ phát triển nóng nhất Châu Á.  Năm 2006, kỷ lục mới của VN-Index được xác lập ở mốc 809,86 điểm. Với HASTC-Index là nỗ lực chạm đến mốc 260 điểm. Tính chung, so với đầu năm, chỉ số VN-Index đã đạt mức tăng trưởng tới 146%, còn với HASTC-Index là một con số ấn tượng hơn tăng tới 170%. Đây là những mức tăng mà các thị trường trên thế giới đã phải thừa nhận là quá ấn tượng.  Tính đến hết năm 2006, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Tp.HCM đã có sự góp mặt của 106 cổ phiếu, 2 chứng chỉ quỹ và 367 trái phiếu với tổng giá trị niêm yết theo mệnh giá trên 72 nghìn tỷ đồng. Còn tại Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội, số lượng chứng khốn tham gia đã lên đến 87 cổ phiếu và 91 trái phiếu với tổng mức đăng ký giao dịch theo mệnh giá đạt 29 nghìn tỷ đồng.  Xét riêng về mức vốn hóa cổ phiếu, tồn bộ thị trường chứng khốn chính thức Việt Nam với 193 cổ phiếu vào phiên cuối năm 2006, đã lên tới 220 nghìn tỷ đồng, tương đương với 13,8 tỷ USD.  Số lượng các nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia ngày càng đông đảo. Tính đến hết tháng 12/2006, số tài khoản giao dịch của các nhà đầu tư là 95.000 (tăng hơn 3 lần so với cuối năm 2005 và trên 30 lần so với năm đầu tiên mở thị trường).  Thị trường chứng khốn bước đầu khẳng định vị trí của mình như một kênh dẫn vốn dài hạn cho nền kinh tế, ngày càng có thêm nhiều công ty huy động vốn Trang 6 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam thành công qua thị trường chứng khốn (chỉ trong 11 tháng năm 2006 đã có trên 27 doanh nghiệp niêm yết, huy động và tăng vốn qua thị trường chứng khốn với tổng giá trị lên đến 1.300 tỷ đồng).  Hệ thống các tổ chức trung gian cũng được hình thành, phát triển cùng với xu hướng chung của thị trường chứng khốn. Đã có 21 công ty chứng khốn (CTCK) với tổng số vốn điều lệ gần 2.225 tỷ đồng (bình quân mỗi công ty khoảng 100 tỷ đồng), hoạt động trong các nghiệp vụ môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư và tư vấn. Nhìn chung, các CTCK phát triển tốt, nhiều CTCK đã đạt mức tăng trưởng gấp 2-3 lần và đã nâng quy mô vốn lên rất nhanh và hiện có 2 CTCK đã trở thành công ty đại chúng niêm yết trên TTGDCK.  Trong 9 tháng đầu năm 2007 thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, tuy đôi lúc thị trường cũng gặp phải những suy giảm nhưng xu hướng chung là vẫn tăng trưởng. Thị trường chứng khốn 9 tháng đầu năm 2007 có sự tăng trưởng rõ rệt về số lượng cổ phiếu niêm yết, số lượng tài khoản giao dịch, tổng giá trị giao dịch, tổng mức vốn hóa thị trường, số lượng công ty chứng khốn và các quỹ đầu tư:  Số lượng cổ phiếu niêm yết đến tháng 9/2007 đạt 206 cổ phiếu (tăng 9% so cuối năm 2006).  Số tài khoản giao dịch đến tháng 9/2007 tăng 2 lần so với năm 2006, đạt trên 250.000 tài khoản.  Tổng giá trị giao dịch đến tháng 9/2007 đạt 219.169 tỷ đồng, tăng gấp 5,3 lần so với cả năm 2006.  Mức vốn hóa thị trường đến tháng 9/2007 đạt 390.653 tỷ đồng, bằng 43% GDP 2006.  Số lượng công ty chứng khốn đến tháng 9/2007 là 60 công ty, tăng 5 công ty so với cuối năm 2006 (đặc biệt, tháng 12/2006 đã thành lập 33 công ty)  Số lượng các quỹ đầu tư: hiện đã có 74 quỹ đầu tư nước ngồi hiện diện tại Việt Nam, riêng trong 8 tháng đầu năm có thêm 22 quỹ đầu tư mới được thành lập. Bảng 2.1 Số liệu thống kê sàn Tp.HCM 9 tháng đầu năm 2007 (Nguồn: Công ty chứng khốn ngân hàng ACB, 10/2007, www.acbs.com.vn) Bảng 2.2 Số liệu thống kê sàn Hà Nội 9 tháng đầu năm 2007 Trang 7 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam (Nguồn: Công ty chứng khốn ngân hàng ACB, 10/2007, www.acbs.com.vn)  Chỉ số Index của hai sàn giao dịch Hà Nội và Hồ Chí Minh trong 9 tháng đầu năm 2007 được chia làm 2 giai đoạn rõ rệch:  Giai đoạn 1 (từ đầu năm 2007 đên nữa tháng 3 năm 2007): thị trường chứng khốn tăng trưởng mạnh.  Giai đoạn 2 (từ nửa cuối tháng 3 đến cuối tháng 9 năm 2007): thị trường trong giai đoạn điều chỉnh giảm. 2.2 GIỚI THIỆU TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN HÀ NỘI (HASTC) 2.2.1 Sự ra đời của trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội Ngày 11 tháng 07 năm 1998, Chính phủ ra Quyết định số 127/1998/QĐ-TTG thành lập hai Trung tâm giao dịch chứng khốn trực thuộc Uỷ ban chứng khốn Nhà nước. Theo đó, Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, là đơn vị sự nghiệp có thu, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp. Biên chế của Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội thuộc biên chế của Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước. TTGDCK Hà Nội có các nhiệm vụ chủ yếu sau:  Tổ chức, quản lý, điều hành việc mua bán chứng khốn.  Quản lý, điều hành hệ thống giao dịch chứng khốn.  Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ việc mua bán chứng khốn, dịch vụ lưu ký chứng khốn.  Thực hiện đăng ký chứng khốn. 2.2.2 Sơ đồ tổ chức của trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội Trang 8 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội (Nguồn trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, 10/2007, www.hastc.org.vn) 2.2.3 Quá trình xây dựng mô hình hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội Ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển TTCK Việt Nam đến 2010. Theo đó, xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà Nội, chuẩn bị điều kiện để sau 2010 chuyển thành thị trường giao dịch chứng khốn phi tập trung (OTC). Tháng 6/2004, Bộ tài chính ra Thông báo số 136/TB/BTC nêu kết luận của Lãnh đạo Bộ về mô hình tổ chức và xây dựng thị trường giao dịch chứng khốn Việt Nam. Trong đó, định hướng xây dựng TTGDCK Hà Nội thành một thị trường giao dịch phi tập trung (OTC) đơn giản, gọn nhẹ, theo đó, TTGDCK Hà Nội sẽ phát triển theo hai giai đoạn:  Giai đoạn đầu, từ 2005 đến 2007 - thực hiện đấu giá cổ phiếu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố và đấu thầu trái phiếu chính phủ đồng thời tổ chức giao dịch chứng khốn chưa niêm yết theo cơ chế đăng ký giao dịch.  Giai đoạn sau 2007 - Phát triển TTGDCK Hà Nội thành thị trường phi tập trung phù hợp với quy mô phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam. Khái quát các nội dung hoạt động chính trong giai đoạn đầu của TTGDCK Hà Nội như sau:  Tổ chức đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp : TTGDCK Hà Nội cung cấp các phương tiện để thực hiện đấu giá cổ phần, đặc biệt là cổ phần của các doanh nghiệp Trang 9 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam nhà nước cổ phần hố, theo tinh thần Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần vừa được Chính phủ ban hành và thông tư số 126/2004/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/2004/NÐ-CP. Trong đó quy định các doanh nghiệp khi cổ phần hố phải bán đấu giá công khai ra bên ngồi tối thiểu 20% vốn điều lệ. Trường hợp doanh nghiệp cổ phần hóa có khối lượng cổ phần bán ra trên 10 tỷ đồng phải tổ chức đấu giá cổ phần tại TTGDCK để thu hút người đầu tư, các trường hợp khác cũng được khuyến khích đấu giá qua TTGDCK.  Tổ chức đấu thầu trái phiếu : TTGDCK Hà Nội tổ chức đấu thầu trái phiếu, bao gồm các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu công trình …  Tổ chức giao dịch chứng khốn theo cơ chế đăng ký giao dịch  Hàng hố giao dịch trên TTGDCK Hà Nội: o Các loại chứng khốn của các công ty cổ phần có vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên, chưa thực hiện niêm yết tại TTGDCK Tp. HCM, hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký giao dịch phải có lãi, số cổ đông tối thiểu là 50 người (kể cả trong và ngồi doanh nghiệp). o Các loại trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương.  Phương thức giao dịch áp dụng tại TTGDCK Hà Nội: o Phương thức giao dịch thoả thuận. o Phương thức giao dịch báo giá trung tâm. Ngày 8.3.2005 TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động, đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khốn Việt Nam. 2.2.4 Các công ty niêm yết trên sàn Hà Nội Ngay sau thời điểm khai trương, TTGDCK Hà Nội triển khai hoạt động đấu giá cổ phần cho các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố.  Ngày 08.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thiết bị Bưu điện  Ngày 10.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Nhà máy Thuỷ điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh.  Ngày 17.03.2005 tổ chức đấu giá cổ phần Điện lực Khánh Hồ.  Ngày 14.7.2005 TTGDCK Hà Nội khai trương Sàn Giao dịch chứng khốn thứ cấp. Sau khi khai trương sàn giao dịch chứng khốn thứ cấp, đã có 6 doanh nghiệp được đưa vào giao dịch đợt đầu, bao gồm:     Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Công ty cổ phần Giấy Hải Âu. Công ty cổ phần Hacinco. Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa. Trang 10 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam  Công ty cổ phần Thủy điện Vĩnh Sơn-Sông Hinh.  Công ty cổ phần Thăng Long. Đến thời điểm này số lượng các công ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hà Nội đã lên con số 92 doanh nghiệp 2.2.5 Bảng giao dịch – chỉ số HASTC-Index 2.2.5.1 Bảng giao dịch điện tử cung cấp các thông tin cơ bản sau  Mã chứng khốn: là mã hiệu của chứng khốn đăng ký giao dịch tại TTGDCKHN.  Giá chứng khốn (Giá tham chiếu, Giá sàn, Giá trần)  Giá tham chiếu: là bình quân gia quyền của các mức giá giao dịch trong phiên giao dịch của ngày giao dịch trước đó.  Giá trần: Giá tham chiếu + Giá tham chiếu * 10%, là mức giá tối đa mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh.  Giá sàn: Giá tham chiếu - Giá tham chiếu * 10%, là mức giá tối thiểu mà nhà đầu tư có thể đặt lệnh.  Biên độ dao động là khoản dao động giá chứng khốn quy định trong ngày giao dịch (±10%).  Giá mở cửa: là mức giá thực hiện đầu tiên trong ngày giao dịch.  Giá đóng cửa: là mức giá thực hiện cuối cùng trong ngày giao dịch.  Ký hiệu: là biểu tượng chỉ sự thay đổi tăng, giảm hoặc đứng giá.      Mũi tên xanh: cổ phiếu tăng giá. Mũi tên đỏ: cổ phiếu giảm giá. Không có mũi tên: cổ phiếu đứng giá. CE: cổ phiếu tăng trần. FL: cổ phiếu giảm sàn.  Thay đổi: Thay đổi trong phiên = Giá giao dịch hiện tại - Giá giao dịch trước đó.  Thay đổi khi kết thúc phiên = Giá hiện tại - Giá trước đó.  Đơn vị yết giá: Giá đặt lệnh ngồi việc nằm trong khoảng giao động giá trong ngày còn cần tuân thủ đơn vị yết giá. Bảng 2.3 Bảng đơn vị yết giá Mức giá (đồng) Đơn vị yết giá (cổ phiếu) <= 49.000 100 50.000 – 99.500 500 >= 100.000 1000 Trang 11 Chương 2: Giới thiệu thị trường chứng khoán Việt Nam (Nguồn trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội, www.hastc.org.vn)  Khối lượng mua bán  Cột mua thể hiện mức giá mua cao nhất và khối lượng cổ phiếu tương ứng đã được đặt lệnh mua nhưng chưa khớp lệnh (khi kết thúc phiên giao dịch). o Giá 1,2,3: là giá cổ phiếu đã được đặt lệnh mua (giá cao nhất). o Khối lượng 1,2,3: là khối lượng cổ phiếu tương ứng.  Cột bán thể hiện mức giá bán thấp nhất và khối lượng cổ phiếu tương ứng đã được đặt lệnh bán nhưng chưa khớp lệnh (khi kết thúc phiên giao dịch). o Giá 1,2,3: là giá cổ phiếu đã được đặt lệnh bán (giá thấp nhất). o Khối lượng 1,2,3: là khối lượng cổ phiếu tương ứng.  Khối lượng khớp lệnh: tổng khối lượng giao dịch của từng chứng khốn tính tới thời điểm tra cứu.  Giá khớp lệnh: là tổng giá trị giao dịch chứng khốn tính tới thời điểm tra cứu. 2.2.5.2 Chỉ số HASTC- Index Thể hiện biến động giá cổ phiếu giao dịch tại TTGDCK Hà Nội. Công thức tính chỉ số áp dụng đối với tồn bộ các cổ phiếu niêm yết tại TTGDCK Hà Nội nhằm thể hiện xu hướng giá cổ phiếu hàng ngày. Chỉ số HASTC- Index so sánh giá trị thị trường hiện hành với giá trị thị trường cơ sở vào ngày gốc 08/03/2005, khi thị trường chứng khốn chính thức đi vào hoạt động. Giá trị thị trường cơ sở trong công thức tính chỉ số được điều chỉnh trong các trường hợp như niêm yết mới, huỷ niêm yết và các trường hợp có thay đổi về vốn niêm yết. Chỉ số HASTC-INDEX = (Giá trị thị trường hiện hành / Giá trị thị trường cơ sở) x100. 2.3 TÌNH HÌNH GIAO DỊCH TẠI SÀN HÀ NỘI TỪ ĐẦU NĂM 2006 ĐẾN 10/2007 2.3.1 Giai đoạn năm 2006 Biểu đồ biến động và số liệu thống kê chỉ số Hastc-Index cho thấy:  Từ tháng 1 đến tháng 5 chỉ số tăng liên tục (từ 94,06 đến 250,54 điểm).  Từ tháng 6 đến tháng 10 chỉ số bắt đầu giảm (giảm xuống còn 195,04 điểm).  Trong 2 tháng cuối năm chỉ số lại tăng (tăng đến 258,78 điểm).  Hastc-Index cao nhất trong năm: 258,78 điểm (ngày 20/12/2006 khối lượng giao dịch tương ứng: 3.487.200 cổ phiếu).  Hastc-Index thấp nhất trong năm: 90,55 điểm (ngày 13/1/2006 khối lượng giao dịch tương ứng: 3.487.200 cổ phiếu). Trang 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan