Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luận văn ảnh hưởng của chế phẩm carotenoid thu nhận từ nấm men rhodotorula sp.3 ...

Tài liệu Luận văn ảnh hưởng của chế phẩm carotenoid thu nhận từ nấm men rhodotorula sp.3 lên gia cầm chuyên trứng isabrown

.PDF
174
682
59

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- NGUYỄN THỊ TÚ MINH ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM CAROTENOID THU NHẬN TỪ NẤM MEN RHODOTORULA SP.3 LÊN GIA CẦM CHUYÊN TRỨNG ISABROWN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Hữu Phúc và nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Minh Nguyệt đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Sinh học trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho em trong những năm qua. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô, các anh, chị cán bộ, các bạn sinh viên đang công tác và thực tập tại khoa Thực phẩm – Sinh học trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM, trường Đại hoc Bách khoa Tp.HCM, trường Đại học Bà Rịa – Vũng tàu và khoa chăn nuôi chuyên khoa trường Đại học nông lâm đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong lớp sinh hóa k17 đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Cuối cùng, con xin cảm ơn ba, mẹ, anh chị và những người thân trong gia đình đã giúp con có được sự thành đạt ngày hôm nay. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả. Chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe và thành đạt hơn nữa trong cuộc sống. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2010 NGUYỄN THỊ TÚ MINH. Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU : Số đơn vị hình thành khuẩn lạc CK : Chất khô % CK : Phần trăm chất khô ĐC : Đối chứng HSPL : Hệ số pha loãng Klg : Khối lượng %Klg : Phần trăm khối lượng NT : Nghiệm thức TB : Trung bình TN : Thí nghiệm UI : Đơn vị hoạt độ Đvht : Đơn vị hoạt tính STT : Số thứ tự Rho. : Rhodotorula Danh mục bảng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số nghiên cứu về sinh tổng hợp carotenoid từ nấm men Rhodotorula. 19 Bảng 1.2. Mối quan hệ giữa chiều cao lòng trắng, trọng lượng trứng và chỉ số Haugh ....................................................................................................................................... 32 Bảng 2.1. Thành phần gạo tấm sử dụng ....................................................................... 33 Bảng 2.2. Thành phần bã đậu nành của Vinamilk........................................................ 34 Bảng 2.3. Thành phần thức ăn star feed GĐ26 dùng trong thí nghiệm đối chứng ...... 37 Bảng 2.4. Công thức thức ăn của lô đối chứng ............................................................ 38 Bảng 2.5. Mức khảo sát của các nồng độ KH2PO4, MgSO4, NaNO3 và Saccarose để tìm thí nghiệm tại tâm......................................................................................... 42 Bảng 2.6. Ma trận qui hoạch thực nghiệm phương án quay bậc 2 ............................... 43 Bảng 2.7. Mức biến thiên của các nồng độ KH2PO4, MgSO4, NaNO3 và Saccharose... 44 Bảng 2.8. Các mức khảo sát điều kiện nuôi cấy để tìm thí nghiệm tại tâm ................. 45 Bảng 2.9. Mức biến thiên của các yếu tố điều kiện nuôi cấy ....................................... 45 Bảng 2.10. Ma trận qui hoạch thực nghiệm 3 yếu tố theo phương án quay bậc 2 ....... 46 Bảng 2.11. Bố trí thí nghiệm trên gà chuyên trứng IsaBrown ..................................... 60 Bảng 3.1. Khả năng tổng hợp beta-carotene tại các nồng độ KH2PO4 khác nhau ....... 66 Bảng 3.2. Khả năng tổng hợp beta-carotene tại các nồng độ MgSO4 khác nhau......... 67 Bảng 3.3. Khả năng tổng hợp beta-carotene tại các nồng độ NaNO3 khác nhau......... 6 8 Bảng 3.4. Khả năng tổng hợp beta-carotene tại các nồng độ Sac. bổ sung khác nhau 68 Bảng 3.5. Hàm lượng beta-carotene theo số liệu thực nghiệm tối ưu dinh dưỡng ...... 70 Bảng 3.6. Các hằng số bj tính theo các số liệu thực nghiệm tối ưu dinh dưỡng.......... 71 Bảng 3.7. Các hệ số hồi qui tj tính theo các số liệu thực nghiệm tối ưu dinh dưỡng... 71 Danh mục bảng Bảng 3.8. Các phương sai và F theo các số liệu thực nghiệm tối ưu dinh dưỡng ....... 71 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của độ ẩm đến khả năng tổng hợp beta – carotene................... 74 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của độ dày lớp môi trường đến khả năng tổng hợp beta – carotene...................................................................................................... 74 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấy đến khả năng tổng hợp beta – carotene... 75 Bảng 3.12. Hàm lượng beta-carotene theo số liệu thực nghiệm tối ưu các yếu tố điều kiện nuôi cấy.............................................................................................. 76 Bảng 3.13. Các hằng số bj tính theo các số liệu thực nghiệm tối ưu điều kiện ........... 77 Bảng 3.14. Các hệ số hồi qui tj tính theo các số liệu thực nghiệm tối ưu điều kiện .... 77 Bảng 3.15. Các phương sai và F theo số liệu thực nghiệm tối ưu các yếu tố điều kiện nuôi cấy...................................................................................................... 77 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thời gian đến quá trình sinh tổng hợp beta – carotene từ Rhodotorula sp.3 trên môi trường nuôi bán rắn ........................................ 80 Bảng 3.17. Thành phần dinh dưỡng của chế phẩm giàu carotenoid ........................... 82 Bảng 3.18. Công thức phối trộn thức ăn cho gia cầm chuyên trứng ở lô 1.................. 84 Bảng 3.19. Công thức phối trộn thức ăn cho gia cầm chuyên trứng ở lô 2.................. 84 Bảng 3.20. Công thức phối trộn thức ăn cho gia cầm chuyên trứng ở lô 3.................. 85 Bảng 3.21. Công thức phối trộn thức ăn cho gia cầm chuyên trứng ở lô 4.................. 85 Bảng 3.22. Công thức phối trộn thức ăn cho gia cầm chuyên trứng ở lô 5.................. 86 Bảng 3.23. Năng suất trứng ở các tuần thí nghiệm ...................................................... 87 Bảng 3.24. Khối lượng trứng gà qua các đợt thí nghiệm ............................................. 89 Bảng 3.25. Chỉ số hình dạng của trứng gà ở các lô qua các đợt thí nghiệm ................ 90 Bảng 3.26. Chỉ số Haugh của trứng gà ở các lô qua các đợt thí nghiệm...................... 92 Bảng 3.27. Màu lòng đỏ của trứng gà ở các lô qua các đợt thí nghiệm ....................... 93 Bảng 3.28. Tỷ lệ lòng đỏ của trứng gà (%) ở các lô qua các đợt thí nghiệm ............... 95 Bảng 3.29. Tỷ lệ lòng trắng đặc của trứng gà (%) ở các lô qua các đợt thí nghiệm .... 96 Danh mục bảng Bảng 3.30. Tỷ lệ vỏ của trứng gà ở các lô qua các đợt thí nghiệm .............................. 98 Bảng 3.31. Độ dày vỏ của trứng gà (mm) ở các lô qua các đợt thí nghiệm ................. 99 Bảng 3.32. Tỷ lệ gà sống sót qua các đợt thí nghiệm................................................. 101 Bảng 3.33. Hàm lượng Beta – carotene và Vitamin A ở các lô thí nghiệm ............... 102 Danh mục hình DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Tế bào nấm men Rhodotorula glutinis ......................................................... 1 Hình 1.2. Khuẩn lạc Rh.mucilaginosa ......................................................................... 3 Hình 1.3. Khuẩn lạc Rh.rubra ..................................................................................... 3 Hình 1.4. Công thức cấu tạo của các carotenoid quan trọng........................................ 13 Hình 1.5. Phân loại carotenoid ..................................................................................... 15 Hình 1.6. Con đường sinh tổng hợp carotenoid ........................................................... 17 Hình 1.7. Các phản ứng dehydro hóa trong quá trình sinh tổng hợp caroteniod ......... 18 Hình 1.8. Tổng hợp carotenoid có vòng từ lycopene ................................................... 18 Hình 1.9. Công thức cấu tạo beta-carotene .................................................................. 21 Hình 1.10. Cấu trúc không gian của beta-carotene ...................................................... 21 Hình 1.11. Sơ đồ chuyển hóa beta-carotene thành vitamin A...................................... 24 Hình 1.12. Gà IsaBrown............................................................................................... 27 Hình 2.1. Gạo tấm phụ phẩm ....................................................................................... 33 Hình 2.2. Bã đậu nành của công ty Vinamilk .............................................................. 34 Hình 2.3. Khuẩn lạc chủng nấm men Rhodotorula sp. 3 ............................................. 35 Hình 2.4. Cấy chuyền giữ giống trên môi trường thạch malt trong ống nghiệm ......... 35 Hình 2.5. Sơ đồ quy trình nuôi cấy và tiến hành thí nghiệm........................................ 39 Hình 2.6. Canh trường nấm men ở ngày 7 ................................................................... 41 Hình 2.7. Tủ sấy và cân phân tích Sartorius................................................................. 48 Hình 2.8. Máy cất đạm bán tự động Kjeltec 2200 ....................................................... 49 Hình 2.9. Máy soctec 2050 của FOSS.......................................................................... 51 Hình 2.10. Lò nung....................................................................................................... 53 Danh mục hình Hình 2.11. Máy pH kế .................................................................................................. 59 Hình 2.12. Thước kẹp đo chiều dài và chiều rộng trứng.............................................. 62 Hình 2.13. Quạt so màu Roche..................................................................................... 63 Hình 2.14. Thước vi cấp............................................................................................... 64 Hình 3.1. Đồ thị quá trình sinh tổng beta - carotenetheo thời gian ............................... 80 Hình 3.2. Chế phẩm βCR .............................................................................................. 81 Hình 3.3. Năng suất trứng ............................................................................................ 88 Hình 3.4. Trứng gà trên mặt phẳng kính ................................................................................. 95 Danh mục biểu đồ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Khối lượng trứng(g) trung bình qua các đợt thí nghiệm.......................... 89 Biểu đồ 3.2. Chỉ số hình dạng của trứng gà trung bình qua các đợt thí nghiệm .................. 91 Biểu đồ 3.3. Chỉ số Haugh của trứng gà trung bình qua các đợt thí nghiệm ........................ 92 Biểu đồ 3.4. Màu lòng đỏ trứng gà trung bình qua các đợt thí nghiệm ........................ 94 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ lòng đỏ của trứng gà (%) trung bình qua các đợt thí nghiệm................. 95 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ lòng trắng đặc của trứng gà (%) trung bình qua các đợt thí nghiệm...... 97 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ vỏ trứng gà (%) trung bình qua các đợt thí nghiệm ................................. 98 Biểu đồ 3.8. Độ dày vỏ của trứng gà (mm) trung bình qua các đợt thí nghiệm.................... 100 Biểu đồ 3.9. Hàm lượng beta – carotene và vitamin A ở các lô thí nghiệm ......................... 102 Lời mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ sinh học phát triển nhanh chóng tạo ra cuộc cách mạng trong các ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, làm thay đổi phương thức sản xuất trong các ngành y dược, vật liệu mới, năng lượng khai khoáng và bảo vệ môi trường. Một trong những thành tựu phải kể đến của công nghệ sinh học là việc tận dụng các phế phẩm và những nguồn nguyên liệu rẻ tiền để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội. Việt Nam là một nước nông nghiệp, các phế phụ phẩm của ngành nông nghiệp, thực phẩm rất nhiều nhưng trong chăn nuôi phải nhập khẩu thức ăn với chi phí rất cao, chiếm hơn 70% chi phí trong chăn nuôi. Nguồn thức ăn thực vật rất dồi dào tại Việt Nam như tấm, khoai mì, cám… dùng chủ yếu trong chăn nuôi gia cầm, gia súc hầu như không có sắc tố vàng carotenoid. Vì vậy mà trứng sản xuất ra từ các nguồn nguyên liệu này không phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, đồng thời do gia cầm, gia súc bị thiếu sắc tố vàng nên sức đề kháng yếu, dễ sinh bệnh tật, giảm tỷ lệ đẻ. Vitamin A có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và vật nuôi. Nguồn nguyên liệu thực vật và vi sinh vật được xem là các nguồn cung cấp dồi dào sắc tố carotenoid nói chung và tiền vitamin A nói riêng. Nấm men Rhodotorula là một trong rất ít giống nấm men có khả năng tổng hợp một lượng lớn các sắc tố carotenoid trong đó chủ yếu là beta – carotene, một hợp chất có hoạt tính sinh học cao có vai trò quan trọng trên người, gia súc, gia cầm, .... Ngoài việc được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực y học, beta – carotene còn được quan tâm hơn khi bổ sung vào các loại thực phẩm cho người và thức ăn gia súc nhằm nâng cao Lời mở đầu giá trị dinh dưỡng, cũng như cải thiện và giảm thiểu một số bệnh do thiếu vitamin A. Bên cạnh đó, tại các nước có nền sinh học phát triển nấm men Rhodotorula đã được nghiên cứu và được sử dụng như một nguồn cung cấp chất màu thực phẩm an toàn, sinh khối nấm men có giá trị dinh dưỡng cao được dùng trong chăn nuôi.... Từ các vấn đề trên, đề tài “Ảnh hưởng của chế phẩm carotenoid thu nhận từ nấm men Rhodotorula sp.3 lên gia cầm chuyên trứng IsaBrown” được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu ứng dụng việc nuôi cấy nấm men Rhodotorula trên môi trường tấm gạo để tạo ra chế phẩm giàu giá trị dinh dưỡng dùng làm thức ăn trong chăn nuôi. Đề tài được thực hiện với mong muốn tạo ra được chế phẩm thức ăn giàu giá trị dinh dưỡng, đặc biệt có thêm sắc tố beta - carotene; góp phần vào sự đa dạng hóa các sản phẩm thức ăn dùng trong chăn nuôi, nâng cao giá trị dinh dưỡng, cải thiện nâng suất và chất lượng của vật nuôi và gia cầm. Mục lục MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các biểu đồ Lời mở đầu PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................................... 1 1.1. NẤM MEN RHODOTORULA......................................................................... 1 1.1.1. Phân loại..................................................................................................... 1 1.1.2. Phân bố....................................................................................................... 2 1.1.3. Hình thái, kích thước tế bào....................................................................... 2 1.1.4. Cấu tạo và sinh sản của nấm men Rhodotorula......................................... 3 1.1.4.1. Cấu tạo ......................................................................................... 3 1.1.4.2. Sinh sản........................................................................................ 5 1.1.5. Đặc điểm sinh hóa...................................................................................... 6 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy nấm men Rhodotorula ...... 7 1.1.6.1. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng ...................................... 7 1.1.6.2. Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy .............................................. 9 1.1.7. Giá trị dinh dưỡng của sinh khối nấm men Rhodotorula .......................... 10 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CAROTENOID.................................................................. 12 Mục lục 1.2.1. Tổng quan về carotenoid........................................................................... 12 1.2.1.1. Định nghĩa.................................................................................... 12 1.2.1.2. Lịch sử của carotenoid................................................................. 12 1.2.1.3. Danh pháp và cấu tạo................................................................... 12 1.2.1.4. Phân loại ...................................................................................... 14 1.2.1.5. Tính chất ...................................................................................... 15 1.2.2. Cơ chế sinh tổng hợp sắc tố carotenoid ở vi sinh vật ................................ 16 1.2.2.1. Cơ chế sinh tổng hợp sắc tố carotenoid ở vi sinh vật .................. 16 1.2.2.2. Một số nghiên cứu về sinh tổng hợp carotenoid của nấm men Rhodotorula ................................................................................. 19 1.2.3. Hợp chất beta - carotene – tiền vitamin A ................................................. 20 1.2.3.1. Tầm quan trọng của beta – carotene đối với sức khỏe của người và động vật........................................................................................ 20 1.2.3.2. Cấu tạo ......................................................................................... 20 1.2.3.3. Tính chất ...................................................................................... 21 1.2.3.4. Sự chuyển hóa beta – carotene thành vitamin A ......................... 23 1.2.4. Ứng dụng của carotenoid........................................................................... 25 1.2.4.1. Tạo màu cho thực phẩm............................................................... 25 1.2.4.2. Dùng làm dược phẩm................................................................... 26 1.3. TỔNG QUAN VỀ GÀ...................................................................................... 27 1.3.1. Khái quát về gà .......................................................................................... 27 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng của gia cầm ....................... 27 1.3.2.1. Con giống .................................................................................... 28 1.3.2.2. Dinh dưỡng .................................................................................. 28 1.3.2.3. Tuổi của gà đẻ.............................................................................. 28 1.3.2.4. Điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng ............................................. 28 1.3.3. Các chỉ tiêu về chất lượng trứng................................................................ 30 Mục lục 1.3.3.1. Hình dạng trứng ........................................................................... 30 1.3.3.2. Tình trạng vỏ trứng ...................................................................... 31 1.3.3.3. Màu lòng đỏ ................................................................................. 31 1.3.3.4. Độ nhớt của lòng trắng ................................................................ 31 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ......................................................................... 33 2.1. VẬT LIỆU, GIỐNG VI SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG ......................... 33 2.1.1. Nguyên vật liệu .......................................................................................... 33 2.1.1.1. Gạo tấm ....................................................................................... 33 2.1.1.2. Bã đậu nành ................................................................................. 33 2.1.1.3. Dầu ăn Cooking Oil ..................................................................... 34 2 .1.2. Giống vi sinh vật và môi trường ............................................................... 34 2.1.2.1. Nguồn giống................................................................................ 34 2.1.2.2. Môi trường giữ giống nấm men .................................................. 35 2.1.2.3. Môi trường hoạt hóa nấm men .................................................... 36 2.1.2.4. Môi trường nuôi cấy bán rắn....................................................... 36 2.1.2.5. Môi trường tổng hợp trong nuôi cấy nấm men ........................... 36 2.1.2.6. Giống gà ...................................................................................... 37 2.1.2.7. Thức ăn cho gà ............................................................................ 37 2.1.2.8. Hóa chất, thiết bị và dụng cụ ....................................................... 38 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 39 2.2.1. Sơ đồ nuôi cấy bán rắn nấm men Rhodotorula sp.3.................................. 39 2.2.2. Thuyết minh quy trình ............................................................................... 40 2.2.3. Tối ưu hóa hàm lượng khoáng đến khả năng sinh beta - carotene của nấm men Rhodotorula sp.3................................................................................ 41 2.2.3.1. Thí nghiệm sơ khởi: khảo sát chọn điểm ở tâm........................... 41 Mục lục 2.2.3.2. Tối ưu hóa hàm lượng khoáng theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm bậc 2 Box - Hunter......................................................... 42 2.2.4. Tối ưu điều kiện nuôi cấy bán rắn nấm men Rhodotorula sp.3................. 44 2.2.4.1. Xác định thí nghiệm tại tâm cho bài toán tối ưu điều kiện nuôi cấy ...................................................................................................... 44 2.2.4.2. Ma trận thực nghiệm tối ưu điều kiện nuôi cấy........................... 45 2.2.5. Xác định khả năng sinh tổng hợp beta - carotene theo thời gian của nấm men Rhodotorula sp.3 trên các điều kiện đã khảo sát ............................... 46 2.2.6. Các phương pháp phân tích chế phẩm nấm men ....................................... 47 2.2.6.1. Phương pháp xác định ẩm theo TCVN 4326:1986...................... 47 2.2.6.2. Phương pháp phân tích hàm lượng protein bằng phương pháp Kjeldahl theo TCVN 4328:2001.................................................. 48 2.2.6.3. Phương pháp phân tích hàm lượng lipid thô bằng phương pháp trích ly theo TCVN 4331:2001 .................................................... 51 2.2.6.4. Phương pháp xác định hàm lượng tro theo TCVN 4327:1986.... 52 2.2.6.5. Phương pháp xác định hàm lượng xơ tổng theo TCVN 4329 – 1993.............................................................................................. 54 2.2.6.6. Phương pháp xác định hàm lượng tinh bột bằng phương pháp kết tủa bằng cồn ................................................................................. 55 2.2.6.7. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme phytase........................ 56 2.2.6.8. Phương pháp xác định pH............................................................ 58 2.2.6.9. Phương pháp xác định hàm lượng carotenoid ............................. 59 2.3. CÁC THỬ NGHIỆM TRÊN GÀ ISABROWN ........................................... 59 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .................................................................. 59 2.3.2. Xác định công thức thức ăn cho gà chuyên trứng ..................................... 60 2.3.3. Điều kiện thí nghiệm.................................................................................. 60 2.3.3.1. Thức ăn ........................................................................................ 60 Mục lục 2.3.3.2. Chuồng trại .................................................................................. 61 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................. 61 2.3.4.1. Sản lượng trứng ........................................................................... 61 2.3.4.2. Các chỉ tiêu về chất lượng trứng.................................................. 62 2.3.4.3. Sức sống ...................................................................................... 65 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 65 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN.................................................................................. 66 3.1. KẾT QUẢ TỐI ƯU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CHO QUÁ TRÌNH SINH TỔNG HỢPP BETA-CAROTENE CỦA NẤM MEN RHODOTORULA SP.3 THEO QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM BOXHUNTER........................................................................................................ 66 3.1.1. Kết quả thí nghiệm khảo sát thành phần dinh dưỡng gồm KH2PO4, MgSO4, NaNO3 , và saccharose để chọn thí nghiệm tại tâm ................................... 66 3.1.1.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng KH2PO4 ................ 66 3.1.1.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng MgSO4 .................. 67 3.1.1.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng NaNO3................... 67 3.1.1.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng saccharose ............. 68 3.1.2. Kết quả tối ưu 4 yếu tố thành phần dinh dưỡng gồm KH2PO4, MgSO4, NaNO3 và saccharose................................................................................. 69 3.1.3. Kết luận và nhận xét .................................................................................. 72 3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY TỐI ƯU CHO QUÁ TRÌNH SINH TỔNG HỢP BETA-CAROTENE CỦA NẤM MEN RHODOTORULA SP.3 THEO QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM BOXHUNTER........................................................................................................ 73 3.2.1. Tìm thí nghiệm tại tâm ............................................................................. 73 3.2.1.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ ẩm thích hợp....................... 73 Mục lục 3.2.1.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ dày lớp môi trường thích hợp ...................................................................................................... 74 3.2.1.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ giống thích hợp .............. 75 3.2.2. Kết quả tối ưu 3 yếu tố điều kiện nuôi cấy gồm giống cấy giống, độ ẩm và độ dày lớp môi trường ............................................................................... 75 3.2.3. Kết luận và nhận xét .................................................................................. 78 3.3. KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP BETA - CAROTENE THEO THỜI GIAN CỦA NẤM MEN RHODOTORULA SP.3 .......................... 79 3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHẤT LƯỢNG CHẾ PHẨM TỪ CANH TRƯỜNG NUÔI CẤY BÁN RẮN NẤM MEN RHODOTORULA SP.3.................................................................................. 81 3.5. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM TRÊN GÀ........................................................ 82 3.5.1. Đề xuất công thức phối trộn thức ăn cho gà chuyên trứng........................ 82 3.5.2. Năng suất trứng.......................................................................................... 86 3.5.3. Khối lượng trứng ....................................................................................... 89 3.5.4. Chỉ số hình dạng ........................................................................................ 90 3.5.5. Chỉ số Haugh ............................................................................................. 92 3.5.6. Màu lòng đỏ............................................................................................... 93 3.5.7. Tỷ lệ lòng đỏ.............................................................................................. 94 3.5.8. Tỷ lệ lòng trắng đặc ................................................................................... 96 3.5.9. Tỷ lệ vỏ trứng ............................................................................................ 97 3.5.10. Độ dày vỏ................................................................................................. 99 3.5.11. Sức sống của gà ......................................................................................101 3.5.12. Hàm lượng beta – carotene và vitamin A sau 16 tuần thí nghiệm ................................................................................................................... 10 1 3.5.13. Nhận xét về phẩm chất trứng ở các lô thí nghiệm ..................................103 Mục lục PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................................104 4.1. KẾT LUẬN................................................................................................... 104 4.2. ĐỀ NGHỊ ..................................................................................................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 106 BÀI BÁO PHỤ LỤC -1T ng quan tài li u 1. T NG QUAN TÀI LI U 1.1. N M MEN RHODOTORULA 1.1.1. Phân lo i N m men Rhodotorula thu c: - Gi i: N m - Ngành : Basidiomycota - L p: Urediniomycetes - B : Sporidiales - H : Sporidiobolaceae - Gi ng: Rhodotorula [9] Hình 1.1. T bào n m men Rhodotorula glutinis [10] Còn ư c g i là n m men sinh s c t carotenoid, là m t trong r t ít các gi ng n m men có kh năng t ng h p, tích lu m t lư ng l n các s c t carotenoid trong ó ch y u là beta – carotene, torulene, torularhodin. Năm 1921, A. Harden là ngư i u tiên phân l p ư c loài Rhodotorula mucilaginose. Sau ó vào năm 1928, Harison và nhi u nhà khoa h c khác ã phân l p ư c 34 loài, trong ó ph bi n nh t là 3 loài Rhodotorula glutinus, Rh.mucilaginosa và Rhodotorula gracilis. Năm 2000, Krutzman và Fell cho r ng gi ng n m men Rhodotorula g m 45 loài, theo mô t c a tác gi cho r ng loài Rh. mucilaginosa trư c ó có tên g i là Rh. rubra, loài này t o ra enzyme urease, không không phát tri n trên cycloheximide ho c nhi t HVTH: Nguy n Th Tú Minh ng hoá nitrate, 40oC và loài Rh. rubra th c ra ch là -2T ng quan tài li u m t d ng riêng c a loài Rh. glutinis, tên g i Rh. ruba m t s tài li u hi n nay không còn n a và ư c thay th b ng tên m i là Rh. Mucilaginosa [9], [13]. Riêng tác gi ngư i Nh t, Hasegawa l i d a vào quang ph h p th s c t carotenoide (h p th t i a chia gi ng n m men Rhodotorula thành hai gi ng ph là: Rhodotorula bư c sóng 610 nm) và Flavotorrula (h p th t i a bư c sóng 450 nm). Theo Lodder (1971), Koneman E.W. và Robert (1983), Rhodotorula thu c cơ th ơn bào, nhóm n m men không sinh bào t , không có s i khu n ty hay s i khu n ty gi và là nhóm vi sinh v t ưa m, kho ng nhi t 1.1.2. ho t ng t 20 – 40oC. Phân b [10] N m men Rhodotorula phân b r ng rãi kh p nơi. Trên th gi i cũng như Nam, n m men Rhodotorula có th ư c tìm th y trong Vi t t, không khí, các ao, h , nư c bi n và trong các s n ph m t bơ s a, trên ngư i và các ng v t h u nhũ khác. Ngư i ta th y r ng Rhodotorula còn r t ph bi n trên trái cây xanh, rau qu . Ngoài ra, chúng còn hi n di n trong các s n ph m h ng ngày như yaourt, kem, bơ, cá, nghêu sò, th t tươi và th t ã qua ch bi n. 1.1.3. Hình thái, kích thư c t bào Rhodotorula có nhi u hình d ng khác nhau tùy thu c vào i u ki n nuôi c y. Hình d ng c a nó g m: Hình tr ng, hình dài, elip, hình tròn c u và hình g y. Rhodotorula có khu n l c trơn, m m, có màu t kem T bào n m men Rhodotorula n vàng ho c . d ng ơn bào, kích thư c t bào dao ng trong kho ng 2 – 5 µm chi u r ng; 2,5 – 10 µm chi u dài [4], [53]. Khu n l c c a Rhodotorula phát tri n nhanh, b m t trơn nh n, bóng sáng ho c m c, ôi khi gh gh , m n và nh t. Mép khu n l c không có răng cưa. Khu n l c có màu t kem, h ng n san hô, cũng có khi có màu vàng và khu n l c tùy thu c vào môi trư ng dinh dư ng và nhi t HVTH: Nguy n Th Tú Minh cam. Kích thư c nuôi c y. Quan sát dư i
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan