Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Công nghệ thông tin An ninh bảo mật Linuxnetworking-ch05(26.09.2010)-fileserver...

Tài liệu Linuxnetworking-ch05(26.09.2010)-fileserver

.PDF
46
170
58

Mô tả:

HỌC PHẦN QUẢN TRỊ MẠNG LINUX 1 Chương 5 DỊCH VỤ FILE SERVER Mục đích của máy chủ File Cài đặt một máy chủ file NFS Cấu hình một máy chủ file Samba 2 Mục đích của máy chủ File  Phân bổ tập trung  Minh bạch 3 Cài đặt một máy chủ file NFS  Network file System (NFS) giúp mở rộng hệ thống file Linux cùng một cách, để kết nối hệ thống file trên các máy tính khác đến thư mục cục bộ của bạn một cách dễ dàng.  Quản trị mạng cần phải thực hiện các tác vụ sau:     Cài đặt mạng Trên máy chủ, lựa chọn nội dung chia sẻ Trên máy chủ, thiết đặt bảo mật Trên máy trạm, gắn kết hệ thống file 4 Cài đặt một máy chủ file NFS 5 Cài đặt một máy chủ file NFS     Chia sẻ hệ thống file NFS Sử dụng hệ thống file NFS Hủy gắn kết hệ thống file NFS Một số lưu ý khi làm việc với NFS 6 Chia sẻ hệ thống file NFS     Sử dụng cửa sổ cấu hình NFS Cấu hình file /etc/exports Xuất các hệ thống file chia sẻ Khởi động dịch vụ nfsd 7 Sử dụng cửa sổ cấu hình NFS     Khởi chạy dịch vụ nfsd Cài đặt GUI để cấu hình NFS: yum install system-config-nfs Khởi động GUI: System  Administration  NFS Từ cửa sổ cấu hình NFS, nhấp File  Add Share 8 Sử dụng cửa sổ cấu hình NFS  Trong cửa sổ Add NFS Share, chọn thẻ Basic, nhập vào các thông tin sau:    Directory: Gõ vào tên của thư mục mà ta muốn chia sẻ Host(s): Nhập vào một hoặc nhiều hostname để chỉ định nơi mà host có thể truy cập vào thư mục chia sẻ Basic permissions: Nhấp Read-only hoặc Read/write để cho phép các máy tính ở xa gắn kết tới thư mục được chia sẻ với quyền chỉ đọc hoặc quyền đọc/ghi.  Chọn thẻ General Options:        Allow connections from ports 1024 and higher Allow insecure file locking Disable subtree checking Sync write operations on request Force sync of write operations immediately Hide filesystems beneath Set explicit filesystem ID 9 Sử dụng cửa sổ cấu hình NFS  Nhấp chọn thẻ User Access, sau đó chọn một trong các tùy chọn sau:  Treat the remote root users as local root: Nếu tùy chọn này là on, thì nó cho phép user root ở xa có thể truy cập vào thư mục được chia sẻ và lưu, hiệu chỉnh các tập tin như là thực hiện với quyền root cục bộ trên hệ thống  Treat all client users as anonymous users: Khi tùy chọn này là on, bạn có thể chỉ định các user ID và group ID sẽ được gán để cho phép tất cả người dùng có thể truy cập vào thư mục chia sẻ từ một máy tính từ xa  Nhấp nút OK. Thư mục chia sẻ mới xuất hiện trong cửa sổ cấu hình chia sẻ NFS 10 Sử dụng cửa sổ cấu hình NFS  Tại lúc này, file cấu hình (/etc/exports) sẽ có một thư mục chia sẻ được tạo thêm trong nó  Để bật dịch vụ NFS và thực hiện chia sẻ các thư mục đã chia sẻ, gõ lệnh sau từ cửa sổ Terminal với quyền root:  Để bật dịch vụ NFS tức thì, gõ lệnh # service nfs start  Cố định việc bật dịch vụ NFS, gõ lệnh # chkconfig nfs on  Nếu ta có cấu hình firewall, phải chắc chắn rằng các cổng UDP 111 và 2049 được chấp nhận truy cập 11 Cấu hình file /etc/exports  Thư mục được chia sẻ mà bạn nhập vào trong cửa sổ cấu hình máy chủ NFS đã được thêm vào trong tập tin /etc/exports  Với quyền root, bạn có thể sử dụng trình biên soạn văn bản để cấu hình cho tập tin /etc/exports để hiệu chỉnh danh sách các thư mục được chia sẻ và thêm một dòng mới 12 Cấu hình file /etc/exports  Định dạng của tập tin /etc/exports là:  Directory là tên của thư mục mà bạn muốn chia sẻ  Host chỉ định máy tính nào sẽ được chia sẻ thư mục này  Options bao gồm tập hợp rất nhiều tùy chọn để định nghĩa các tùy chọn bảo mật gắn kết với thư mục được chia sẻ cho host  Comments là các dòng chú thích mà bạn thêm vào (theo sau dấu #). 13 Cấu hình file /etc/exports  Hostnames trong tập tin /etc/exports:     Host riêng rẻ: IP network TCP/IP domain NIS Groups:  ví dụ, @group 14 Cấu hình file /etc/exports  Truy cập vào các tùy chọn trong tập tin /etc/exports:  ro: Chỉ cho phép các máy trạm được gắn kết vào hệ thống file đã kết xuất với quyền chỉ đọc. Giá trị mặc định khi gắn kết hệ thống file là read/wirte  rw: Chia sẻ thư mục với quyền đọc/ghi 15 Xuất các hệ thống file chia sẻ  Sau khi bạn thêm các dòng vào tập tin /etc/exports, bạn có thể kết xuất các thư mục được liệt kê sử dụng lệnh exportsfs.  Nếu bạn khởi động lại hệ thống hoặc khởi động lại dịch vụ NFS, lệnh exportfs sẽ chạy tự động để kết xuất các thư mục. Tuy nhiên, nếu bạn muốn kết xuất chúng ngay lập tức, bạn có thể làm điều đó bằng cách chạy lệnh exportfs từ dòng lệnh (với quyền root). 16 Khởi động dịch vụ nfsd  Nhằm mục đích bảo mật, dịch vụ NFS được tắt trên hệ thống Linux. Bạn có thể sử dụng lệnh chkconfig để bật dịch vụ NFS lên để cho các tập tin của bạn được kết xuất và dịch vụ nfsd chạy khi hệ thống khởi động  Sử dụng lệnh chkconfig để bật dịch vụ nfs:  # chkconfig nfs on  Khởi động dịch vụ ngay lập tức, mà không cần chờ khởi động lại hệ thống, bạn chỉ cần gõ lệnh:  # /etc/init.d/nfs start 17 Sử dụng hệ thống file NFS     Gắn kết hệ thống file NFS thủ công Gắn kết hệ thống file NFS tự động Hủy gắn kết hệ thống file NFS Một số lưu ý khi làm việc với NFS 18 Gắn kết hệ thống file NFS thủ công  Nếu bạn biết các thư mục từ một máy tinh trên mạng đã được kết xuất (chỉ như thế mới có thể gắn kết), bạn có thể gắn kết thư mục bằng tay sử dụng lệnh mount  Sau đây là một ví dụ của lệnh gắn kết thư mục /home/chris/files từ một máy tính có tên là maple lên máy tính cục bộ 19 Gắn kết hệ thống file NFS thủ công  Để chắc chắn việc gắn kết đã xảy ra, gõ lệnh mount. Lệnh này sẽ liệt kê tất cả các đĩa dã gắn kết và hệ thống tập tin NFS. Sau đây là ví dụ về lệnh mount và kết quả đầu ra của nó: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan