Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của ngƣời dân nuôi chó và ...

Tài liệu Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của ngƣời dân nuôi chó và một số yếu tố liên quan tại hai xã sơn đông và tử du, huyện lập thạch, vĩnh phúc năm 2015

.PDF
168
1749
144

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ********************** BÙI VĂN ỦY KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI CỦA NGƢỜI DÂN NUÔI CHÓ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HAI XÃ SƠN ĐÔNG VÀ TỬ DU, HUYỆN LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ********************** BÙI VĂN ỦY KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI CỦA NGƢỜI DÂN NUÔI CHÓ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HAI XÃ SƠN ĐÔNG VÀ TỬ DU, HUYỆN LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 GS.TS. NGUYỄN SINH NAM ThS. NGUYỄN THỊ TRANG NHUNG Hà Nội, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Y tế công cộng đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Vũ Sinh Nam và ThS. Nguyễn Thị Trang Nhung là ngƣời thầy, ngƣời cô đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ nhân viên Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Vĩnh Phúc - nơi tôi đang công tác đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và cán bộ của Trung tâm Y tế huyện Lập Thạch; các cán bộ Trạm y tế xã Sơn Đông và xã Tử Du huyện Lập Thạch, Trạm thú y huyện Lập Thạch đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu tại thực địa. Tôi xin trân thành cảm ơn những ngƣời dân là đối tƣợng nghiên cứu trong nghiên cứu này tại hai xã Sơn Đông và xã Tử Du huyện Lập Thạch, đã cung cấp thông tin để tôi có thể thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, các bạn học viên lớp CH17-YTCC đã luôn chia sẻ và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin vô cùng cảm ơn gia đình đã luôn ở bên và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Bùi Văn Ủy ii DANH MỤC VIẾT TẮT BD Bệnh dại CBTY Cán bộ thú y CBYT Cán bộ y tế ĐH YTCC Đại học Y tế Công cộng ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên ĐV Động vật GSV Giám sát viên HGĐ Hộ gia đình KTC Khoảng tin cậy NCV Nghiên cứu viên NLV Nhập liệu viên PCBD Phòng chống bệnh dại THPT Trung học phổ thông TT Truyền thông TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế TYT Trạm Y tế UBND Ủy ban nhân dân VX Vắc xin WHO Tổ chức Y tế Thế giới iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................i DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................... v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................ viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ...................................................................................ix ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................... 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4 1.1. Bệnh dại .......................................................................................................... 4 1.2. Đặc điểm của bệnh dại .................................................................................... 5 1.3. Sự lƣu hành và tình hình bệnh dại trên thế giới và trong nƣớc ...................... 9 1.4. Các biện pháp phòng chống bệnh dại ........................................................... 14 1.5. Các nghiên cứu KAP về phòng chống bệnh dại ........................................... 20 1.6. Khung lý thuyết ............................................................................................. 28 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 29 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 29 2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................................... 30 2.3. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 30 2.4. Cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu............................................................... 30 2.5. Phƣơng pháp và công cụ thu thập số liệu ..................................................... 32 2.6. Quy trình thu thập số liệu .............................................................................. 33 2.7. Phƣơng pháp thu thập thông tin: ................................................................... 34 2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu ...................................................................... 35 2.9. Biến số nghiên cứu/chủ đề nghiên cứu ......................................................... 37 2.10. Các định nghĩa, khái niệm sử dụng trong nghiên cứu ................................ 37 2.11. Các tiêu chuẩn đánh giá đƣợc sử dụng trong nghiên cứu. .......................... 37 2.12. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................... 38 2.13. Hạn chế, sai số của nghiên cứu và các biện pháp khắc phục ...................... 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….41 iv 3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (n=686) ...................................... 41 3.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành PCBD của ngƣời dân ............... 42 3.3. Sự tiếp cận thông tin về PCBD…………………..…………………………64 3.4. Thực trạng công tác tổ chức tiêm phòng vac xin dại ……………………....69 3.5. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành, phòng chống bệnh dại……………………………………………………………………………….70 Chƣơng 4. BÀN LUẬN ....................................................................................... 83 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 105 KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 108 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 113 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số ca tử vong do dại trên cả nƣớc từ năm 1994 – 2009.......................11 Bảng 1.2. Số trƣờng hợp tiêm VX phòng dại sau bị chó, mèo cắn 1994-2009....12 Bảng 1. 3. Tóm tắt điều trị dự phòng cho ngƣời bị súc vật cắn...........................19 Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu (KAP) ............................... 42 Bảng 3.2: Hiểu biết của ngƣời dân về sự nguy hiểm của bệnh dại ở ngƣời và đƣờng truyền bệnh dại sang ngƣời của ĐTNC ................................................... 43 Bảng 3.3: Hiểu biết của ngƣời dân về các biểu hiện của ngƣời bị bệnh dại khi lên cơn dại và khả năng chữa khỏi đƣợc bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ............. .44 Bảng 3.4: Kiến thức về khả năng phòng bệnh và biện pháp phòng bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ................................................................................................. 45 Bảng 3.5: Kiến thức về sự cần thiết tiêm VX ngay và cách sơ cứu vết thƣơng khi bị chó/mèo cắn ..................................................................................................... 46 Bảng 3.6: Sự cần thiết phải theo dõi chó/mèo cắn ngƣời và các cơ sở y tế tiêm VX phòng dại cho ngƣời ...................................................................................... 48 Bảng 3.7: Hiểu biết của ngƣời dân khả năng mắc bệnh dại của các loại vật nuôi và nguyên nhân bị bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC ............................................ 49 Bảng 3.8: Hiểu biết của ngƣời dân về biểu hiện của chó/mèo khi lên cơn dại. ... 50 Bảng 3.9: Hiểu biết của ngƣời dân về khả năng phòng bệnh dại cho chó/ mèo và các biện pháp phòng bệnh cho chó/mèo. ............................................................. 51 Bảng 3.10: Hiểu biết của ngƣời dân về các biện pháp quản lý và chăm chăm sóc chó/mèo ................................................................................................................ 52 Bảng 3.11: Thái độ về phòng bệnh dại của ĐTNC ............................................. 54 Bảng 3.12: Cách xử trí vết thƣơng của ngƣời bị chó/mèo cắn ............................ 56 Bảng 3.13: Thực hành về theo dõi con vật cắn ngƣời ........................................ 57 Bảng 3.14: Lý do ngƣời dân không đi tiêm phòng dại ........................................ 58 Bảng 3.15: Thực hành tiêm phòng dại cho chó/mèo của ngƣời dân.................... 59 Bảng 3.16: Những lý do mà ngƣời dân không tiêm VX cho chó/mèo ................ 61 Bảng 3.17: Thực hành quản lý chó/mèo và của ngƣời dân .................................. 62 vi Bảng 3.18: Nguồn thông tin về PCBD mà ngƣời dân đƣợc tiếp cận và tần suất đƣợc tiếp cận ........................................................................................................ 64 Bảng 3.19: Sự cần thiết của các thông tin về PCBD và nội dung mong muốn đƣợc tiếp cận của ngƣời dân ................................................................................ 65 Bảng 3.20: Thực trạng công tác tổ chức tiêm phòng vắc xin dại cho chó tại địa phƣơng.................................................................................................................. 67 Bảng 3.21: Mối liên quan giữa yếu tố về thông tin chung của ĐTNC với kiến thức về PCBD ở ngƣời ......................................................................................... 68 Bảng 3.22: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử ngƣời bị chó/mèo cắn vơi kiến thức về PCBD ở ngƣời của ĐTNC .................................. 69 Bảng 3.23: Mô hình hồi quy đa biến xác định một số yếu tố liên quan tới kiến thức về phòng bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ........................................................ 70 Bảng 3.24: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với kiến thức về phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC ................................................................. 71 Bảng 3.25: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử ngƣời bị chó/mèo cắn vơi kiến thức về PCBD ở chó/mèo của ĐTNC.............................. 72 Bảng 3.26: Mô hình hồi quy đa biến xác định một số yếu tố liên quan tới kiến thức về phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC .................................................... 73 Bảng 3.27: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với thái độ phòng bệnh dại.............................................................................................................. .74 Bảng 3.28:Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD; tiền sử bị chó/mèo cắn; kiến thức PCBD ở ngƣời và chó/mèo với thái độ phòng bệnh dại của ĐTNC .... 75 Bảng 3.29: Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan tới thái độ phòng bệnh dại của ĐTNC .............................................................................................. 76 Bảng 3.30: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với thực hành phòng bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ................................................................................ 77 Bảng 3.31: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử bị chó/mèo cắn; kiến thức PCBD ở ngƣời; thái độ PCBD với thực hành phòng bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC .................................................................................................. 78 vii Bảng 3.32: Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan tới thực hành về phòng bệnh dại ở ngƣời của ĐTNC ..................................................................... 79 Bảng 3.33: Mối liên quan giữa thông tin chung của ĐTNC với thực hành phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC .......................................................................... ..80 Bảng 3.34: Mối liên quan giữa nguồn thông tin về PCBD và tiền sử bị chó/mèo cắn; kiến thức về PCBD ở chó/mèo; thái độ PCBD với thực hành phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC ......................................................................................... .81 Bảng 3.35: Mô hình hồi quy đa biến một số yếu tố liên quan tới thực hành về phòng bệnh dại ở chó/mèo của ĐTNC ................................................................ .82 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1.Số ca tử vong do dại trên toàn quốc từ năm 2010 – 2014.................13 Biểu đồ 1.2 Số trƣờng hợp tiêm VX phòng dại trên cả nƣớc từ 2010 - 2014......13 Biểu đồ 3.1. Đánh giá kiến thức chung về phòng bệnh dại ở ngƣời ...................49 Biểu đồ 3.2. Đánh giá kiến thức chung về phòng bệnh dại ở chó/mèo................53 Biểu đồ 3.3. Đánh giá thái độ của ngƣời dân về phòng chống bệnh dại..............55 Biểu đồ 3.4.Đánh giá thực hành phòng bệnh dại trên ngƣời................................59 Biểu đồ 3.5. Đánh giá thực hành phòng bệnh dại trên chó/mèo. ...................... .63 ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong một vài năm trở lại đây, Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh có số ca tử vong do dại cao so với cả nƣớc. Nhằm tìm hiểu thực trạng công tác phòng chống bệnh dại tại địa phƣơng cũng nhƣ kiến thức, thái độ, thực hành PCBD của ngƣời dân. Nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh dại của người dân nuôi chó và một số yếu tố liên quan tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015” đƣợc tiến hành. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang định lƣợng kết hợp định tính. Nghiên cứu đã tiến hành thu thập thông tin định lƣợng từ 686 đối tƣợng gồm những ngƣời dân cƣ trú trên địa bàn nghiên cứu từ 1 năm trở lên và có độ tuổi từ 18 đến 65 tuổi tại các hộ gia đình có nuôi chó và 8 ngƣời trong nghiên cứu định tính gồm: 3 cán bộ y tế tại Trạm y tế xã phụ trách công tác khám chữa bệnh kiêm phụ trách chƣơng trình PCBD,1CBYT tuyến huyện quản lý chƣơng trình phòng chống dại, 1CBYT tuyến huyện có nhiệm vụ tiêm vắc xin phòng dại và tƣ vấn xử trí các trƣờng hợp bị súc vật cắn và 3 cán bộ thú y các tuyến huyện và xã. Kết quả nghiên cứu định lƣợng cho thấy: Kiến thức của ngƣời dân về PCBD ở ngƣời và ĐV có tỷ lệ đạt tƣơng ứng là (74,3% và 72,9%). Tỷ lệ ngƣời dân có thái độ tích cực trong công tác PCBD là 74,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ đạt về thực hành PCBD ở ngƣời và trên ĐV thấp hơn so với tỷ lệ đạt về kiến thức ở ngƣời và ĐV với tỷ lệ đạt tƣơng ứng là (51,6%và 54,6%). Nghiên cứu đã tìm thấy một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành không đạt về PCBD trong đó: Các yếu tố liên quan đến kiến thức về PCBD ở ngƣời bao gồm: Số lƣợng nguồn thông tin về PCBD mà ngƣời dân đƣợc tiếp cận; sự tƣ vấn của cán bộ y tế, thú y về kiến thức PCBD. Các yếu tố liên quan đến kiến thức về PCBD ở chó/mèo bao gồm: Số lƣợng nguồn thông tin về PCBD mà ngƣời dân đƣợc tiếp cận; sự tƣ vấn của cán bộ y tế, thú y về kiến thức PCBD. Nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê về thái độ PCBD với các yếu tố: Trình độ học vấn, sự tƣ vấn trực tiếp của cán bộ y tế, thú y, kiến thức PCBD ở ngƣời, kiến thức phòng bệnh dại ở chó/mèo. Có một số yếu tố liên quan đến thực hành PCBD ở ngƣời dân nhƣ: Số lƣợng nguồn thông tin về PCBD mà ngƣời dân đƣợc tiếp cận; sự tƣ vấn của cán bộ y tế, thú y về kiến thức x PCBD. Các yếu tố liên quan đến thực hành về PCBD ở chó/mèo nhƣ: Sự tƣ vấn trực tiếp của cán bộ y tế, thú y; kiến thức về PCBD ở chó/mèo, thái độ PCBD. Dựa vào kết quả nghiên cứu chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị về công tác phòng chống bệnh dại tại địa phƣơng, nhằm nâng cao tỷ lệ ngƣời dân có kiến thức đúng, thái độ tích cực và thực hành đúng về PCBD ở ngƣời và động vật, thông qua việc tăng cƣờng và đa dạng hóa các loại hình TTGDSK và phát huy vai trò tƣ vấn trực tiếp của cán bộ y tế, thú y tại cộng đồng bao gồm một số nội dung trọng tâm sau: - Tăng cƣờng hƣớng dẫn ngƣời dân biết cách xử trí sơ cứu vết thƣơng do chó/mèo cắn đúng cách theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế. Tuyên truyền, vận động ngƣời dân nên loại bỏ những hiểu biết và thực hành không đúng trong việc xử trí sơ cứu vết thƣơng do chó/mèo cắn nhƣ: Rạch rộng vết thƣơng, nặn máu, bôi dầu tây, hơ nhang, đắp thuốc nam...Vận động ngƣời dân cần đến ngay cơ sở y tế để đƣợc tƣ vấn và điều trị dự phòng bằng KHT và VX phòng dại sau khi bị súc vật cắn; - Tuyên truyền, vận động ngƣời dân thực hiện các quy định về chăm sóc và quản lý chó/mèo đảm bảo an toàn nhƣ: nhốt xích chó thƣờng xuyên, đeo rọ mõm cho chó khi đi ra đƣờng và tiêm VX phòng dại cho chó/mèo. Bên cạnh đó cần vận động ngƣời dân tích cực khai báo cho cán bộ thú y và chính quyền địa phƣơng khi phát hiện chó/mèo nghi dại, không nên buôn bán hay giết thịt chó/mèo nghi dại. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh da ̣i là b ệnh viêm naõ tủy c ấp tính do vi rút dại (Rhabdovirus) thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus, lây truyền tƣ̀ động vật sang ngƣời chủ yếu qua vế t cắ n của động vâ ̣t mắ c bê ̣nh. Hiện nay, bệnh dại có ở tất cả các khu vực trên toàn thế giới, tuy nhiên, bệnh thƣờng lƣu hành ở các nƣớc thuô ̣c khu vƣ̣c châu Á và châu Phi. Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới (WHO) thì có 80% ca tử vong do bệnh dại xảy ra ở Châu Á và Châu Phi50. Chi phí ƣớc tính hàng năm cho phòng bệnh dại chỉ tính riêng khu vực Châu Á vào khoảng 583,5 triệu USD[52]. Ở Việt Nam, bệnh dại lƣu hành và phát triển trên toàn quốc và số ca tử vong đang quay trở lại và tăng lên trong những năm gần đây. Những năm 1990-1995, tỷ lệ tử vong là 0,43/100.000 dân, trung bình mỗi năm có 350-500 ca tử vong[6]. Trong giai đoạn từ năm 1996 - 2007 tỷ lệ tử vong đã giảm 75% so với năm 1995[6]. Số lƣợng ca tử vong do bệnh dại năm 1994 là 505 ca đã giảm xuống còn 34 ca năm 2003[5]. Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay, bệnh dại có chiều hƣớng tăng lên. Cụ thể năm 2007 cả nƣớc có 131 ca tử vong do dại, tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân là 0,154, đến năm 2012 có 98 ca, 2013 tăng lên 105 ca trên cả nƣớc[32, 33]. Theo báo cáo của Chƣơng trình phòng bệnh dại quốc gia - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng cho thấy, mỗi năm cả nƣớc vẫn có từ 300.000 – 700.000 ngƣời bị súc vật cắn phải tiêm phòng dại. Ƣớc tính chi phí về vaccin và huyết thanh kháng dại cho việc điều trị dự phòng sau khi bị chó nghi dại cắn là hơn 300 tỷ đồng/1 năm[33]. Bệnh dại xuất hiện trên khắp cả nƣớc. Đặt biệt các tỉnh phía Bắc nhƣ Nghệ An, Hoà Bình, Yên Bái, Vĩnh phúc, Lai Châu và Hà Nội là những tỉnh có số ca tử vong do bệnh dại cao vào năm 2013 Một số tỉnh sau nhiều năm không có ngƣời tử vong thì nay lại quay lại hiện nay nhƣ là Thanh Hoá, Thái Bình, Hƣng Yên. Bệnh dại đƣợc WHO xếp loại nhóm bệnh có nguy cơ tử vong cao nhƣng lại dễ phòng bệnh. Nâng cao kiến thức và xây dựng các chính sách phòng chống bệnh dại đƣợc xem là những cách hiệu quả để phòng chống bệnh dại và tử vong do bệnh dại. Để đáp ứng yêu cầu xây dựng kế hoạch dự phòng bệnh dại cho trung tâm y tế Tỉnh Vĩnh Phúc, tôi tiến hành nghiên cứu “Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng 2 chống bệnh dại của người dân nuôi chó và một số yếu tố liên quan tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015”. mục tiêu sau cùng của nghiên cứu nhằm cung cấp những thông tin cho kế hoạch tuyên truyền và triển khai các biện pháp phòng chống bệnh dại cho địa phƣơng 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phòng bệnh dại của ngƣời dân nuôi chó tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh dại của ngƣời dân có nuôi chó tại hai xã Sơn Đông và Tử Du, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc năm 2015. 4 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Bệnh dại 1.1.1. Định nghĩa Bệnh dại là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của hệ thống thần kinh trung ƣơng ở loài động vật có vú do nhiễm vi rút dại. Bệnh lây từ động vật sang ngƣời bởi chất tiết bị nhiễm vi rút, thông thƣờng là nƣớc bọt. Hầu hết các trƣờng hợp ngƣời phơi nhiễm với bệnh dại đều qua vết cắn của súc vật mắc bệnh, nhƣng đôi khi có thể bị nhiễm qua đƣờng tiếp xúc khác nhƣ ghép tổ chức bị nhiễm vi rút dại. Khi đã lên cơn dại, kể cả ngƣời và súc vật đều dẫn đến tử vong[2, 12, 13]. 1.1.2. Tác nhân gây bệnh Tác nhân gây bệnh là vi rút dại thuộc họ Rhabdovirus, giống Lysavirus hình viên đạn một đầu tròn, một đầu dẹt. Sức đề kháng của vi rut dại yếu, dễ bị bất hoạt ở 56 độ C trong vòng 30 phút, ở 60 độ C trong vòng 5-10 phút, trong điều kiện lạnh 40 C có thể sống đƣợc từ vài tuần đến 12 tháng. Vi rút dại cƣ trú chủ yếu trong hệ thần kinh, trong tuyến nƣớc bọt và đào thải theo nƣớc dãi của con vật bị mắc bệnh dại.Vi rút có mặt tối đa 13 ngày trƣớc khi chó có biểu hiện đầu tiên của bệnh[2, 11], [13]. 1.1.3. Ổ chứa Ổ chứa vi rút dại trong thiên nhiên là động vật có vú máu nóng, nhất là ở chó hoang dã nhƣ chó sói, chó rừng, dơi, chồn, mèo, cầy và những động vật có vú khác nhƣ khỉ cũng là ổ chứa vi rút dại. Tại Châu Âu bệnh lƣu hành rộng rãi ở loài cáo, Mỹ, Canađa thƣờng xẩy ra ở gấu trúc, chồn, cáo, chó sói đồng và dơi và Châu Âu còn thấy loài dơi ăn sâu bọ bị nhiễm vi rút. Ở các nƣớc đang phát triển thì ổ chứa vi rút dại chủ yếu là chó, ngoài ra còn ở mèo, chuột, sóc, thỏ...Một số động vật sống gần ngƣời nhƣ trâu bò, lợn, dê, cừu, ngựa cũng có thể mắc bệnh dại và trở thành nguồn bệnh tạm thời song ít lan truyền bệnh. Ở Việt Nam, chó là ổ chứa vi rút dại chủ yếu chiếm 96-97%, sau đó là mèo chiếm 3-4%, [2], [12], [13], [15]. 5 1.1.4. Phương thức lây truyền bệnh Bệnh dại đƣợc lây truyền từ động vật sang ngƣời chủ yếu là qua nƣớc bọt của súc vật mắc bệnh và theo vết cắn, vết cào vào cơ thể, từ đó theo dây thần kinh đến các hạch và thần kinh trung ƣơng. Khi đến thần kinh trung ƣơng, vi rút sinh sản rất nhanh rồi lại theo dây thần kinh ra tuyến nƣớc bọt. Tại thời điểm này thần kinh chƣa bị tổn thƣơng đáng kể vì thế nhìn bề ngoài con vật vẫn bình thƣờng nhƣng đã có khả năng truyền bệnh qua nƣớc bọt. Sau đó vi rút dại xâm nhập vào các tế bào thần kinh làm xuất hiện các biểu hiện lâm sàng điển hình của bệnh dại. Sự lây truyền bệnh qua đƣờng không khí đã đƣợc chứng mình trong quần thể loài dơi sống ở hang động và ở môi trƣờng phòng thí nghiệm. Sự lây truyền bệnh dại từ ngƣời sang ngƣời có thể xảy ra do tiếp xúc với nƣớc dãi của ngƣời bị bệnh dại, nhƣng trên thực tế rất hiếm khi xảy ra. Chỉ có một trƣờng hợp đƣợc công bố bệnh dại lây từ ngƣời sang ngƣời là do cấy ghép giác mạc lấy từ ngƣời bị chết vì bệnh dại mà đã không đƣợc chẩn đoán từ trƣớc[2], [6],[12], [15]. 1.1.5. Tính cảm nhiễm và sức đề kháng Tất cả loài động vật máu nóng đều có cảm nhiễm với vi rút dại ở mức độ khác nhau. Tính cảm nhiễm cao nhất là chó, chó sói, mèo, cáo rồi đến trâu, bò, ngựa, lợn, lạc đà, khỉ, gấu, chuột. Do đó, chó bị mắc bệnh nhiều nhất. Các loài dơi đều có thể nhiễm bệnh. Loài chim không mẫn cảm với bệnh dại trừ khi gây bệnh thí nghiệm. Trong thí nghiệm thƣờng dùng thỏ, chuột lang, chuột bạch. Ngƣời cũng có cảm nhiễm cao với bệnh dại nhƣng có vẻ kém hơn một số súc vật. Cho đến nay chúng ta vẫn chƣa biết đƣợc tính miễn dịch tự nhiên ở ngƣời[6], [12]. 1.2. Đặc điểm của bệnh dại 1.2.1.Đặc điểm bệnh dại ở động vật 1.2.1.1.Đặc điểm bệnh dại ở động vật hoang dại Vi rút dại cƣ trú ở động vật hoang dại. Đây là nguồn lây thƣờng xuyên khi động vật hoang dại tiếp xúc với động vật nuôi và truyền vi rút dại cho động vật nuôi. Những động vật hoang dại thƣờng là những động vật ăn thịt nhƣ: chó sói, chó rừng, cáo, dơi, hút máu, dơi ăn côn trùng, chuột. Đôi khi cả những động vật ăn hoa quả cũng có thể mắc dại. Môt số nghiên cứu cho thấy, dơi và và một sô động vật hoang 6 dại khác nhƣ chồn, đào thải vi rut dại ít nhất 8 ngày trƣớc khi có triệu chứng lâm sàng và có thể kéo dài tới 18 ngày trƣớc khi chết[36]. 1.2.1.2. Đặc điểm bệnh dại ở động vật nuôi - Thời kỳ ủ bệnh, đƣờng lây truyền dại ở động vật nuôi Động vật nuôi bị lây nhiễm bệnh dại ở động vật hoang dã qua vết cắn, cào, xây xát. Thời kỳ ủ bệnh dại ở nhóm động vật này có thể thay đổi từ 3-7 ngày đến nhiều tháng. Thƣờng là trong vòng 21 – 30 ngày sau khi con vật nhiễm vi rút dại. Các loại động vật nuôi bị dại thƣờng là chó, trâu, bò, lợn, ngựa...Tuy nhiên trâu, bò mắc bệnh ít nguy hiểm cho ngƣời hơn vì chúng không có khuynh hƣớng cắn ngƣời nhƣng sự lây nhiễm vẫn có thể có. Một số nhà khoa học cho rằng, ở chó vi rút dại có trong nƣớc bọt 3 ngày trƣớc khi con vật có biểu hiện, các biểu hiện lâm sàng của bệnh. Một số ngƣời khác cho rằng khoảng thời gian phải là từ 7 ngày tới 10 ngày. Tuy nhiên, đại đa số thống nhất rằng thời gian này là 10 ngày[2], [15]. - Các biểu hiện lâm sàng của chó, mèo dại Các biểu hiện lâm sàng ở chó bị bệnh dại thƣờng đƣợc chia làm 2 thể, thể dại điên cuồng và thể dại câm [2],[15]. +Thể dại điên cuồng ở chó đƣợc chia làm 3 thời kỳ: tiền lâm sàng, tiếp đến là điên cuồng và sau cùng là bại liệt. Thời kỳ tiền lâm sàng: các biểu hiện của chó dại ở thời kỳ tiền lâm sàng rất khó để phát hiện, nhất là ở thể cảm. Chó có dấu hiệu khác thƣờng nhƣ trốn vào góc tối, kín đáo. Thái độ với chủ nhƣ gần chủ miễn cƣỡng, hoặc lại tỏ ra đặc biệt vồn vã với chủ. Thỉnh thoảng sủa vu vơ, chu lên từng hồi nghe hơi xa xăm hoặc lại bồn chồn nhảy lên đớp không khí[2],[15]. Trong thời kỳ điên cuồng: các phản xạ vận động bị kích thích mạnh, chó cắn sủa ngƣời dữ dội, quá vồ vập khi chủ gọi, chỉ cần có tiếng động nhẹ cũng nhảy lên sửa từng hồi dài. Vết thƣơng nơi bị cắn ngứa, chó liếm hoặc tự cắn, cào đến rụng lông, chảy máu. Chó bỏ ăn, nuốt khó, sốt, con ngƣời mắt mở to, tỏ ra khát nƣớc muốn uống nhƣng không uống đƣợc. Chó bắt đầu chảy nƣớc dãi, sủi bọt mép, tỏ vẻ bồn chồn, cảnh giác, sợ sệt, cắn vu vơ, hay giật mình, đi lại không có chủ định, trở nên dữ tợn điên cuồng (2-3 ngày sau khi phát bệnh). Con vật bỏ nhà ra đi và 7 thƣờng không trở về nhà nữa. Trên đƣờng đi gặp vật gì nó cũng cắn xé, ăn bừa bãi, tấn công các con vật khác kể cả ngƣời[2],[15]. Thời kỳ bại liệt: chó không nuốt đƣợc thứ gì do bị liệt, trễ hàm và lƣỡi thè ra ngoài, nƣớc dãi chảy ra, chân sau liệt ngày càng rõ rệt. Chó chết 3-7 ngày sau khi có biểu hiện lâm sàng đầu tiên do liệt cơ hô hấp và kiệt sức do không ăn uống đƣợc. Thể dại điên cuồng chỉ chiếm 1/4 các trƣờng hợp chó dại, số còn lại là thể dại câm[2]. + Thể dại câm: là dạng bệnh không có các biểu hiện lên cơn dại điên cuồng nhƣ thƣờng thấy. Chó chỉ có biểu hiện buồn rầu, có thể bị bại một phần cơ thể, nửa ngƣời, hai chân sau nhƣng thƣờng là liệt cơ bản, mồm luôn hé mở, hàm trễ xuống, lƣỡi thè ra. Nƣớc dãi chảy lòng thòng, con vật không cắn, sủa đƣợc, chỉ gầm gừ trong họng. Thể dại câm tiến triển nhanh hơn thể dại điên cuồng, thƣờng chỉ 2-3 ngày vì hành tủy con vật bệnh bị vi rút tác động làm rối loạn hệ tuần hoàn và hô hấp sớm[2]. Ở mèo bị dại ít hơn chó, chỉ khoảng 2-3% vì nó quen ở một mình. Bệnh dại ở mèo cũng tiến triển nhƣ chó, hay núp mình vào chỗ vắng hoặc hay kêu, bồn chồn nhƣ khỉ động đực. Khi ngƣời chạm vào nó thƣờng cắn mạnh và hăng, thậm chí móc răng vào động vật bị cắn, không chịu nhả nên tạo vết thƣơng sâu, thƣờng ở phần trên cơ thể rất nguy hiểm. Mèo bị dại chết sau 2-4 ngày có dấu hiệu lâm sàng đầu tiên[2]. 1.2.2. Đặc điểm bệnh dại ở người Bệnh dại ở ngƣời đƣợc ký hiệu theo mã phân loại bệnh tật quốc tế (ICD-10) là A82. Bệnh đƣợc chia ra làm các thời kỳ: - Thời kỳ ủ bệnh: Trung bình là 40 ngày, có thể từ 6 tháng tới 12 tháng hoặc chỉ 7-10 ngày. Nếu bị nhiều vết thƣơng do súc vật cắn sâu rộng ở những vùng đầu mặt cổ, gần thần kinh trung ƣơng hay đầu chi, bộ phận sinh dục là những vùng có nhiều dây thần kinh thì thời gian ủ bệnh ngắn[2],[6], [12]. Trong giai đoạn ủ bệnh bệnh nhân dại không có triệu chứng và biểu hiện gì. - Thời kỳ khởi phát: còn gọi là thời kỳ tiền triệu. Kéo dài từ 1- 4 ngày. Giai đoạn này nổi bật bằng sốt, đau đầu, khó chịu, đau cơ, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn 8 và nôn mửa, viêm họng do ho khan.Tê bì cục bộ ( 50-80%), bệnh nhân thƣờng mất ngủ[33]. - Thời kỳ toàn phát: chia làm 2 thể, thể hung dữ và thể liệt. + Thể hung dữ đây là thời kỳ viêm não, là giai đoạn biểu hiện lâm sàng bệnh nhân tới bệnh viện, thƣờng khỏi đầu bằng tăng quá mạnh hoạt tính vận động, kích thích và xúc động. Bệnh nhân nhanh chóng xuất hiện lú lẫn, ảo giác, nóng tính, gây gổ, co cơ, kích thích màng não. Ngƣời ƣỡn cong, đôi khi có động kinh và liệt cục bộ, ngƣời bệnh thƣờng rất sợ nƣớc, sợ ánh sáng. Tăng cảm giác với ánh sáng nhẹ, tiếng ồn, sờ mó, tai thính, mũi tinh. (Khám có thể có sốt cao 400 hoặc sốt nhẹ). Biểu hiện rối loạn thần kinh tự động nhƣ giãn đồng tử, tăng tiết nƣớc bọt, vã mồ hôi thƣờng liệt dây thanh âm. Có thể biểu hiện liệt dây mặt, viêm dây thần kinh thị giác, khó nuốt. Sự phối hợp của bài biết quá mức nƣớc bọt và khó nuốt làm cho bệnh nhân sùi bọt mép, ngƣời bệnh sợ nƣớc, có khi nhìn thấy nƣớc đã lên cơn co thắt thanh quản. Ở nam giới có thể gây đau dƣơng vật, phóng tinh tự nhiên. Cơn kích thích càng mạnh, càng sâu và sau 7 ngày bệnh nhân rơi vào hôn mê không tổn thƣơng trung tâm hô hấp và có thể tử vong do ngừng thở. Thời gian sống trung bình 4-20 ngày[12]. + Ở thể bại liệt chiếm 20% các trƣờng hợp bệnh dại, thƣờng gặp ở bệnh nhân đƣợc tiêm phòng vắc xin dại. Lúc đầu ngƣời bệnh có thể dị cảm ngay vết cắn, đau cột sống, đau chi bị cắn, liệt tiến triển lan tỏa kiểu hƣớng thƣợng (hội chứng Lanely) bắt đầu liệt mềm hai chi dƣới rồi lên chi trên, mất phản xạ gần xƣơng. Ngƣời bệnh bí tiểu, đại tiện, sau đó liệt cả cơ cổ, có mặt lƣỡi gây sặc, liệt các cơ hô hấp. Ở thể bại liệt tử vong thƣờng xảy ra chậm hơn thể hung dữ, có thể kéo dài 2-20 ngày sau khi xuất hiện biểu hiện đầu tiên[12]. 1.2.3.Chẩn đoán bệnh dại ở người và ĐV 1.2.3.1.Chẩn đoán bệnh dại ở chó, mèo Chẩn đoán bệnh dại ở động vật thƣờng căn cứ diễn biến lâm sàng, tiền sử bị động vật dại cắn và sự phát hiện các thể Nesgri ở não, tiểu não với tỷ lệ dƣơng tính ở chó là 10%, ở mèo, ngựa là 25%, ở động vật có sừng là 36% và ở lợn là 48%[2]. 1.2.3.2.Chẩn đoán bệnh dại ở người
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất