Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khóa luận nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty tnhh thời trang mỹ phẩm vĩnh th...

Tài liệu Khóa luận nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty tnhh thời trang mỹ phẩm vĩnh thịnh

.PDF
45
1
120

Mô tả:

lOMoARcPSD|16911414 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾẾ - LUẬT KHÓA LUẬN TỐẾT NGHIỆP Đềề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỐNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Giáo viền hướng dẫẫn: Sinh viền thực tập: Họ tên: ThS. Ngô Ngân Hà Họ tên: Đào Duy Tùng Bộ môn: Quản lý kinh têế Lớp: K54F3 HÀ NỘI, 2022 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 TÓM LƯỢC Qua quá trình nghiên cứu và phân tích, bài khóa luận đưa ra những đóng góp khoa học cho đề tài nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh như sau: Thứ nhất, khóa luận hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hiệu quả, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời xây dựng các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai, khóa luận đi sâu vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh, phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2019-2020 thông qua hiệu quả tổng hợp và hiệu quả bộ phận. Cuối cùng, khóa luận chỉ ra những thành công và hạn chế của công ty để đưa ra các định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong giai đoạn tiếp theo. Các giải pháp đưa ra đều dựa vào tình hình thực tế của Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh nên có tính khả thi cao và được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên phù hợp nhằm phát huy tối đa hiệu quả của giải pháp. 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 LỜI CẢM ƠN Sau khi được học tập và trau dồi kiến thức tại ngôi trường Đại học Thương Mai, là một sinh viên khoa Quản lý Kinh tế được thầy cô trong khoa đào tạo những cơ sở lý luận, được cung cấp những kiến thức cần thiết và hữu dụng về môn học chuyên ngành đã giúp em nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Tuy nhiên, việc vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn còn nhiều khó khăn và hạn chế. Vì vậy thời gian thực tập tốt nghiệp khá quý báu sẽ giúp sinh viên chúng em làm quen những công việc trong thực tế, hòa nhập tiếp thu với môi trường doanh nghiệp nhiều hơn nhờ đó có thể vận dụng những kiến thức đã tích lũy và quá trình làm việc, nâng cao trình độ. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sư tri ân sâu sắc đối với các thầy cô trong trường cùng thầy cô khoa Kinh tế - Luật đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập thoải mái trong thời gian dịch Covid-19 phức tạp. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô ThS. Ngô Ngân Hà đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận. Em cùng xin cảm quý Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình thực tập, thu thập tài liệu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm bài khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2022 Sinh viên thực hiện Tùng Đào Duy Tùng 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC TÓM LƯỢC.............................................................................................................................1 LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................2 MỤC LỤC................................................................................................................................3 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỐỒ......................................................................................5 LỜI MỞ ĐÂỒU..........................................................................................................................6 1. Tính cẫấp thiềất nghiền cứu của đềề tài........................................................................6 2. Mục tiều và nhiệm vụ nghiền cứu............................................................................7 2.1. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................7 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................................7 3. Đốấi tượng và phạm vi nghiền cứu.............................................................................7 3.1. Đốối tượng nghiên cứu.................................................................................................7 3.2. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................7 4. Phương pháp nghiền cứu.............................................................................................8 4.1. Phương pháp thu thập thống tin...............................................................................8 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu..........................................................................................8 5. Kềất cẫấu của khóa luận tốất nghiệp.............................................................................8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẾỒ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................................................................................9 1.1. Một sốấ khái niệm.........................................................................................................9 1.1.1. Doanh nghiệp..............................................................................................................10 1.1.2. Kinh doanh...................................................................................................................10 1.1.3. Hiệu quả và hiệu quả kinh doanh.......................................................................10 1.1.3.1. Khái niệm hiệu quả..............................................................................................10 1.1.3.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh.......................................................................11 1.2. Một sốấ lý thuyềất vềề hiệu quả kinh doanh của doanh nghi ệp....................12 1.2.1. Bản chấốt hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.......................................12 1.2.2. Phấn loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp......................................12 1.3. Vai trò và tẫềm quan trọng của việc nẫng cao hi ệu qu ả kinh doanh .......13 1.3.1. Đốối với doanh nghiệp...............................................................................................13 1.3.2. Đốối với kinh têố xã hội................................................................................................14 1.4. Các chỉ tiều đo lường và các yềấu tốấ ảnh hưởng đềấn hi ệu qu ả kinh doanh của doanh nghiệp.............................................................................................................15 1.4.1. Các chỉ tiêu đo lường................................................................................................15 1.4.2. Các yêốu tốố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh............................................19 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 1.4.2.1. Yêốu tốố khách quan..................................................................................................19 1.4.2.2. Yêốu tốố chủ quan......................................................................................................20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH................................................................21 2.1. Tổng quan tình hình và các yềấu tốấ ảnh hưởng đềấn hi ệu qu ả kinh doanh của Cống ty TNHH Thời trang – Myẫ phẩm Vĩnh Thịnh.........................................21 2.1.1. Tổng quan về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp......................................21 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh................................................................................................................................22 2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ Cống ty TNHH Thời trang – Myỹ phẩm Vĩnh Thịnh............................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................22 2.1.1.3. Cơ cấốu tổ chức bộ máy Công ty TNHH Thời trang – Mỹ Phẩm Vĩnh Thịnh...........................................................................................................................................23 2.1.1.4. Kêốt quả kinh doanh của Cống ty TNHH Thời trang – Myỹ Phẩm Vĩnh Thịnh..........................................................................................................................................23 2.1.2. Các yêốu tốố ảnh hưởng đêốn hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh...............................................................................................25 2.1.2.1. Khách quan...............................................................................................................25 2.1.2.2. Chủ quan...................................................................................................................26 2.2. Phẫn tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Cống ty TNHH Thời trang – Myẫ phẩm Vĩnh Thịnh........................................................................................28 2.2.1. Phân tích thực trạng các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả tổng hợp của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh................................................28 2.2.2. Phân tích thực trạng các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả bộ phận của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh........................................................29 2.3. Các kềất luận và phát hiện qua nghiền cứu thực trạng hi ệu qu ả kinh doanh của Cống ty TNHH Thời trang – Myẫ phẩm Vĩnh Th ịnh ...........................35 2.3.1. Kết quả đạt được...........................................................................................................35 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................................36 CHƯƠNG 3: CÁC ĐẾỒ XUÂẾT GIẢI PHÁP VÀ KIẾẾN NGHỊ NHẰỒM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THỜI TRANG – MỸ PHẨM VĨNH THỊNH...................................................................................................................................38 3.1. Quan điểm, định hướng và mục tiều nẫng cao hiệu qu ả kinh doanh của Cống ty TNHH Thời trang – Myẫ phẩm Vĩnh Thịnh.................................................38 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 3.1.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh..............................................................................................................38 3.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh..............................................................................................................39 3.2. Các đềề xuẫất giải pháp nhằềm nẫng cao hiệu qu ả kinh doanh c ủa Cống ty TNHH Thời trang – Myẫ phẩm Vĩnh Thịnh.................................................................39 3.2.1. Giải pháp tăng doanh thu.......................................................................................39 3.2.2. Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng lao động............................................................40 3.2.3. Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng chi phí...............................................................40 3.2.4. Giải pháp tăng hiệu quả sử dụng vốn.....................................................................41 3.3. Các kiềấn nghị nhằềm nẫng cao hiệu quả kinh doanh c ủa Cống ty TNHH Thời trang – Myẫ phẩm Vĩnh Thịnh..............................................................................41 3.3.1. Kiêốn nghị đốối với Nhà nước, Chính phủ............................................................41 3.3.2. Kiêốn nghị đốối với bộ, ban ngành..........................................................................42 3.4. Những vẫấn đềề đặt ra cẫền tiềấp tục nghiền cứu.................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỐỒ Sơ đôồ 2.1: Cơ câếu tổ chức của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh....23 Bảng 2.1: Kêết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Th ời trang – Myỹ ph ẩm Vĩnh Thịnh giai đoạn 2019-2021....................................................................................................24 Bảng 2.2: Hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Th ời trang – Myỹ ph ẩm Vĩnh Thịnh qua chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2019-2021.................................................................29 Bảng 2.3: Năng suâết lao động của Công ty TNHH Th ời trang – Myỹ ph ẩm Vĩnh Th ịnh giai đoạn 2019-2021 ............................................................................................................................ 30 Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng tiêồn lương của Công ty TNHH Th ời trang – Myỹ ph ẩm Vĩnh Thịnh giai đoạn 2019-2021....................................................................................................32 Bảng 2.5: Hiệu quả sử dụng vôến của Công ty TNHH Th ời trang – Myỹ ph ẩm Vĩnh Thịnh giai đoạn 2019-2021............................................................................................................... 33 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 LỜI MỞ ĐÂỒU 1. Tính cẫấp thiềất nghiền cứu của đềề tài Trong thời gian gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước hội nhập sâu rộng hơn so với nền kinh tế thế giới. Với những điều kiện thuận lợi đó, môi trường kinh doanh tại Việt Nam cũng ngày càng được cải thiện góp phần thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp có vốn đầu tư ngước ngoài cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển một cách mạnh mẽ. Tuy nhiên cùng với những mặt thuận lợi đó thì môi trường kinh doanh được mở rộng cùng với đó là sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp vào nước tiềm ẩn sau đó là sự cạnh tranh và rủi ro cho các doanh nghiệp trong nước. Dưới tác động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường, để có thể tồn tại và phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh hiện nay thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sử dụng nguồn lực của mình một cách hiệu quả nhất, đặt việc nâng cao hiệu quả là mục tiêu hang đầu, đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lợi nhuận lớn nhất. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là vấn đề mà bất cứ một doanh nghiệp dù hoạt động trên lĩnh vực nào, phạm vi hoạt động lớn đến đâu hay có sử dụng phương pháp kinh doanh gì đi nữa cũng phải quan tâm hang đầu là vì mục tiêu cuối cùng để các doanh nghiệp hướng tới là tối đa hóa lợi nhuận. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh hiện vẫn đang là bài toán khó cần các doanh nghiệp giải quyết. Ở nước ta hiện nay, số doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh thương mại là chưa nhiều trong khi các nước bạn thì đã đạt một số thành công nhất định. Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh cũng không nằm ngoài quy luật đó. Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thời trang và mỹ phẩm, là ngành có thị trường hoạt động thương mại sôi nổi hiện nay. Trong những năm gần đây, công ty đã có sự biến đổi không ngừng trong hoạt động kinh doanh của mình. Công ty kinh doanh theo hình thức bán buôn và bán lẻ tại thị trường miền bắc chủ yếu là Hà Nội. Công ty luôn tìm kiếm và mở rộng thị trường hoạt động của mình và cũng đã đạt được một số thành công nhất định. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số những mặt hạn chế và yếu kém. 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 Khi thực tập tại Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh, em thấy Công ty đã gặp phải những rắc rối liên quan đến việc kinh doanh chưa đạt hiệu quả cao, hiệu quả sử dụng vốn, lao động và trang thiết bị khiến cho hiệu quả kinh doanh của công ty không có dấu hiệu tăng đáng kể ở vài năm gần đây. Do đó đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh’’ là đề tài hợp lý để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiều và nhiệm vụ nghiền cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh” là đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty tới năm 2025. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thôếng hóa cơ sở lý luận vêồ hiệu quả kinh doanh của doanh nghi ệp. - Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh, từ đó rút ra những thành công và tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh. 3. Đốấi tượng và phạm vi nghiền cứu 3.1. Đốối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh theo các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp, tỷ suất lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí, khả năng sinh lời so với doanh thu, khả năng sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời trên vốn sở hữu. Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu và phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh giai đoạn 2019-2021. 4. Phương pháp nghiền cứu 4.1. Phương pháp thu thập thống tin Bài khóa luận sử dụng chủ yếu là dữ liệu thứ cấp như báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, giáo trình. Những dữ liệu này được thu thập từ phòng hành chính- nhân sự, phòng kế toán của doanh nghiệp cũng như tài liệu, sách tham khảo có chủ đề về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các số liệu thu thập qua các năm sẽ được thành lập bao gồm số lượng lao động, trình độ nguồn lực lao 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 động, kết quả hoạt động kinh doanh... Số liệu của ba năm sẽ được so sánh theo giá trị tuyệt đối và tương đối. 4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu Sau quá trình thu thập dữ liệu, tiến hành xử lý dữ liệu thu được thông qua các phương pháp chủ yếu như sau: - Phương pháp phân tích: Từ việc thu thập dữ liệu, thông tin liên quan đến bài báo cáo, tiến hành đối chiếu các thông tin thông qua bảng biểu để tìm ra quy luật phát triển của các chỉ tiêu và hiểu nguyên nhân của vấn đề đưa ra những đánh giá và kết luận hợp lý. - Phương pháp lượng hóa: sử dụng phần mềm excel, word … để tổng hợp, phân tích dữ liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu. - Phương pháp mô hình hóa: sử dụng bảng, biểu, sơ đồ để hệ thống hóa dữ liệu giúp thấy rõ độ tương quan giữa các thời kì một cách tổng quan, khoa học từ đó đưa ra nhận xét được chính xác hơn. - Phương pháp thống kê so sánh: so sánh dữ liệu giữa các thời kỳ khác nhau, để có những đánh giá khách quan. Cụ thể thông qua phương pháp này, thấy được sự thay đổi của từng thời kỳ, đánh giá mức độ tăng giảm, tốt xấu để từ đó thấy được hạn chế hiện có để tìm cách khắc phục, nắm bắt được xu hướng phát triển của các đối tượng nghiên cứu từ đó tìm ra quy luật phát triển của các chỉ tiêu này. 5. Kềất cẫấu của khóa luận tốất nghiệp Ngoài phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, phần mở đầu, tài liệu tham khảo của khoá luận được kết cấu làm 3 chương như sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời Trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh Chương 3: Các đề xuất giải pháp và kiến nghị nhắm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thời trang – Mỹ phẩm Vĩnh Thịnh 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẾỒ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Doanh nghiệp Khi tiếp cận khái niệm doanh nghiệp, có thể thấy cụm từ “doanh nghiệp” được hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau. Trên quan điểm chức năng, M.Francois Perroux quan niệm doanh nghiệp như một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đơn vị này những yếu tố khác nhau (có quan tâm đến giá cả của các yếu tố này) được kết hợp do các nhân viên của tổ chức sản xuất này thực hiện, nhằm cung cấp ra thị trường những sản phẩm, nhữn hàng hóa, dịch vụ với mục đích thu về lợi nhuận, dó là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán sản phẩm, cung cấp dịch vụ với giá thành sản phẩm, dịch vụ ấy. Còn theo giáo trình “Kinh tế doanh nghiệp thương mại” của PGS.TS Phạm Công Đoàn (2012) thì doanh nghiệp là một cộng đồng người liên kết với nhau để sản xuất ra của cải hoặc dịch vụ và cùng nhau thừa hưởng thành quả do việc sản xuất đó đem lại. Trên quan điểm pháp lý, ở Việt Nam hiện nay, Luật Doanh nghiệp (2014) quy định doanh nghiệp “là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”. Như vậy, khái quát lại có thể hiểu doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức, nhằm tạo ra sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, qua đó để tối đa lợi nhuận cho doanh nghiệp trên quan điểm tuân thủ các quy định của pháp luật và tôn trọng quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng. 1.1.2. Kinh doanh Kinh doanh có thể được hiểu một cách ngắn gọn là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi gồm mua bán hang, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động mục đích sinh lợi khác. 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 Theo giáo trình “Kinh tế Doanh nghiệp thương mại” của PGS.TS Phạm Công Đoàn (2012) thì “Kinh doanh là sự trao đổi hàng hóa giữa các chủ thể kinh tế mà mỗi cá nhân tham gia vào quá trình này đều hướng tới đạt được lợi ích của mình”. Theo điều 4, Luật doanh nghiệp (2014) thì “Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”. Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể chế kinh doanh như công ty, tập đoàn. Các bộ phận này đều có vai trò chức năng riêng tuy nhiên lại thống nhất, kết hợp bền chặt cùng thực hiện mục tiêu kinh doanh cuối cùng là mang lại doanh số, doanh thu cho công ty, doanh nghiệp, tập đoàn. 1.1.3. Hiệu quả và hiệu quả kinh doanh 1.1.3.1. Khái niệm hiệu quả Định nghĩa về hiệu quả có rất nhiều quan điểm, một số quan điểm tiêu biểu về hiệu quả như sau: Theo Nguyễn Văn Ngọc (2006) thì “Hiệu quả là mối quan hệ giữa các đầu vào nhân tố khan hiếm và sản lượng hàng hóa và dịch vụ. Mối quan hệ này có thể tính bằng hiện vật (hiệu quả kỹ thuật) hoặc giá trị (hiệu quả kinh tế)”. Theo Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2012) thì “Hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. Theo giáo trình “Kinh tế Doanh nghiệp thương mại” của PGS.TS Phạm Công Đoàn (2012) thì “Hiệu quả là một tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2013) thì “Hiệu quả xét ở góc độ chung và doanh nghiệp được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Ngoài ra, mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí kinh doanh phát sinh trong điều kiện thuận nhất và chi phí kinh doanh thực tế phát sinh được gọi là hiệu quả xét về mặt giá trị. Hiệu quả còn được định nghĩa là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu xác định”. - Công thức: Trong đó: HQ – Là hiệu quả đạt được trong một thời kỳ nhất định KQ – Là kết quả đạt được trong thời kỳ đó CF – Chi phí đã bỏ ra để đạt được kết quả Như vậy, trong bài khái niệm hiệu quả được sử dụng là: “Hiệu quả là một tương quan so sánh giữa kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 1.1.3.2. Khái niệm hiệu quả kinh doanh Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về phạm trù này. Sau đây đề cập một số quan niệm và định nghĩa đã có về hiệu quả kinh doanh: Theo quan niệm của Đỗ Hoàng Toàn (1994) “hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp để lựa chọn các phương án hoặc các quyết định trong quá trình hoạt động thực tiễn ở mọi lĩnh vực kinh doanh và tại mọi thời điểm. Bất kỳ các quyết định cần đạt được phương án tốt nhất trong điều kiện cho phép, giải pháp thực hiện có tính cân nhắc, tính toán chính xác phù hợp với sự tất yếu của quy luật khách quan trong từng điều kiện cụ thể". Quan điểm này tiếp cận khái niệm hiểu quả ở chỗ coi hiệu quả là kết quả của hoạt động thực tiễn, đồng thời đó là một chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp, là căn cứ lựa chọn các phương án hoặc quyết định trong hoạt động thực tiễn. Tính hiệu quả qua đó thể hiện ở chỗ trên cơ sở chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp của từng điều kiện cụ thể, các quyết định hoặc phương án đưa ra là tốt nhất trong điều kiện cho phép và phù hợp với yêu cầu của quy luật khách quan. Nghiên cứu trên góc độ phân tích tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Ngọc Quang (2016) cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vốn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong điều kiện chi phí thấp nhất”. Đó còn là khái niệm chỉ quá trình nhà quản trị kết hợp lý luận và thực tế một cách khéo léo vào khai thác các yếu tố của quá trình sản xuất (như máy móc - thiết bị, vật tư, nhân công,...) để nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ những phân tích trên, mặc dù có nhiều cách tiếp cận với các khái quát khác nhau, song nhìn chung HQKD là một thuật ngữ hướng tới mối quan hệ so sánh chi phí hay nguồn lực sử dụng và kết quả nhận về. Trong một doanh nghiệp HQKD thể hiện chất lượng của hoạt động kinh doanh, trình độ sử dụng nguồn lực sản xuất trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. 1.2. Một số lý thuyết về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.4. Bản chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả kinh doanh là phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và là hiệu quả của lao động xã hội được xác định trong mối tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải được xem xét một cách toàn diện cả về không gian và thời gian, định tính và định lượng. Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng thời 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 kỳ, từng giai đoạn không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp không được vì lợi ích trước mắt mà quên đi lợi ích lâu dài. Trong thực tế kinh doanh, điều này dễ xảy ra khi con người khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường và cả nguồn lao động. Không thể coi tăng thu giảm chi là có hiệu quả khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc các chi phí cải tạo môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, đầu tư cho giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực.... Hiệu quả kinh doanh chỉ được coi là đạt được một cách toàn diện khi hoạt động của các bộ phận mang lại hiệu quả không ảnh hưởng đến hiệu quả chung. Điều đó có nghĩa là tiết kiệm tối đa các chi phí kinh doanh và khai thác các nguồn lực sẵn có để đạt được kết quả tốt nhất. 1.1.5. Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.5.1. Hiệu quả kinh doanh tuyệt đôếi và hiệu quả kinh doanh t ương đôếi Căn cứ theo khía cạnh kêết quả, hiệu quả kinh doanh được chia thành: + Hiệu quả kinh doanh tuyệt đôếi là phạm trù chỉ lượng hi ệu qu ả cho t ừng phương án kinh doanh, cho từng doanh nghiệp, từng th ời kì kinh doanh. Nó đ ược tính toán băồng cách xác định mức lợi ích thu được với chi phí b ỏ ra. + Hiệu quả tương đôếi là phạm trù phản ánh sử dụng các yêếu tôế s ản xuâết c ủa doanh nghiệp. 1.1.5.2. Hiệu quả kinh doanh ngăến hạn và hiệu quả kinh doanh dài hạn Căn cứ theo khía cạnh thời gian đem lại hiệu quả, hiệu qu ả kinh doanh đ ược phân chia thành: + Hiệu quả kinh doanh ngăến hạn là hiệu quả kinh doanh thu đ ược trong th ời gian ngăến nhâết với lợi ích thu vêồ sớm nhâết. + Hiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả thu được trong th ời gian dài. Hi ệu quả kinh doanh dài hạn luôn tiêồm ẩn rủi ro song song v ới nh ững kho ản l ợi v ới giá trị cao cho doanh nghiệp. Vì vậy, khi nghiên cứu hoạt đ ộng c ủa doanh nghi ệp, nhà quản trị thường xem xét các lợi ích trước măết và lợi ích lâu dài nhăồm m ục đích thu được kêết quả tôếi ưu. 1.1.5.3. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp Căn cứ theo khía cạnh phạm vi, hiệu quả kinh doanh được phân ra gôồm: + Hiệu quả kinh doanh bộ phận là thước đo phản ánh trình đ ộ và khả năng sử dụng các bộ phận trong quá trình sản xuâết kinh doanh. Đây là các chi phí hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh của t ừng b ộ ph ận câếu thành đ ược g ọi chung là chi phí lao động và được thể hiện thông qua giá thành s ản xuâết, chi phí sản xuâết… Các loại chi phí này được doanh nghiệp đánh giá nhăồm xây d ựng chiêến lược quản lí và kiểm soát chi phí tỉ mỉ và có hiệu quả trong từng khâu, từng giai 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 đoạn sản xuâết. Từ đó, doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. + Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phạm trù biểu hiện sự phát tri ển kinh têế có chiêồu sâu, phản ánh quá trình khai thác nguôồn l ực trong quá trình s ản xuâết. Đây là chỉ tiêu đánh giá khái quát chung tình hình của doanh nghi ệp giúp doanh nghiệp xây dựng chiêến lược phát triển ổn định và lâu dài. 1.1.5.4. Hiệu quả kinh têế tài chính và hiệu quả kinh têế xã hội + Hiệu quả kinh têế tài chính (hiệu quả cá biệt) là hiệu qu ả kinh doanh thu được từ các hoạt động thương mại của doanh nghiệp. Nó được thể hiện thông qua lợi nhuận mà môỹi doanh nghiệp thu được khi kinh doanh trên th ị tr ường. + Hiệu quả kinh têế xã hội (hiệu quả kinh têế quôếc dân) là sự đóng góp c ủa doanh nghiệp vào lợi ích cộng đôồng thông qua các hoạt đ ộng t ạo công ăn vi ệc làm nộp ngân sách nhà nước tăng năng suâết lao động, phát tri ển s ản xuâết, thay đ ổi c ơ câếu. 1.3. Vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.1.6. Đối với doanh nghiệp Hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Hiệu quả giữ một vị trí hết sức quan trọng trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế “lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi’’ thì doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không điều đó phụ thuộc vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận và nhiều lợi nhuận hay không? Hiệu quả có tác động đến tất cả các hoạt động, quyết định trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chính là điều kiện quan trọng nhất đảm bảo sản xuất nhằm nâng cao số lượng và chất lượng của hàng hoá, giúp doanh nghiệp củng cố được vị trí, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị đầu tư công nghệ mới góp phần vào lợi ích xã hội. Nếu doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không bù đắp được chi phí bỏ ra thì đương nhiên doanh nghiệp khó đứng vững, tất yếu dẫn đến phá sản. Như vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp là hết sức quan trọng, nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh được thị trường, đạt được thành quả to lớn. 1.1.7. Đối với kinh tế xã hội Việc doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng đối với chính bản thân doanh nghiệp cũng như đối với xã hội. Nó tạo ra tiền đề vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như đối với xã hội, trong đó mỗi doanh nghiệp chỉ là một cá thể, nhiều cá thể vững mạnh và phát triển cộng lại sẽ tạo ra nền kinh tế xã hội phát triển bền vững. Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn có hiệu 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 quả thì doanh nghiệp mang lại lợi ích cho nền kinh tế xã hội, tạo ra việc làm, nâng cao đời sống dân cư, trình độ dân trí được đẩy mạnh, tạo điều kiện nâng cao mức sống cho người lao động, thúc đẩy nền kinh tế. Khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì phần thuế đóng vào ngân sách nhà nước tăng giúp nhà nước xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân tài, mở rộng quan hệ quốc tế. Điều này không những tốt cho doanh nghiệp mà còn tốt đối với sự phát triển kinh tế toàn xã hội. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra các yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phải phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh. Kết quả hoạt động kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chi tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn. 1.4. Các chỉ tiêu đo lường và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.8. Các chỉ tiêu đo lường 1.1.8.1. Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả tổng hợp − Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các nguôồn lực Trong đó: : Hiệu quả kinh têế 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 M: doanh thu thuâồn đạt được trong kỳ : trị giá vôến hàng hóa đã tiêu thụ F: chi phí đã bỏ ra để đạt doanh thu Chỉ tiêu này cho biêết trong một đôồng chi phí b ỏ ra seỹ mang vêồ bao nhiêu đôồng doanh thu. Nêếu hiệu quả sử dụng chi phí cao seỹ mang lại nhiêồu l ợi ích cho doanh nghiệp, khi đó chi phí bỏ ra ít nhưng mang vêồ doanh thu l ớn và kinh doanh có hi ệu quả cao. Ngược lại thì doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả. − Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Trong đó: LN: Lợi nhuận trong kỳ của Công ty M: Doanh thu trong kỳ của công ty Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số doanh lợi của doanh thu cao có nghĩa là lợi nhuận thu được lớn so với doanh thu thu được và doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, ngược lại lợi nhuận thu được quá ít so với doanh thu thu được. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp càng cao. − Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên chi phí Trong đó: LN: Lợi nhuận trong kỳ của Công ty TF: Tổng chi phí trong kỳ của công ty Chỉ tiêu này nhằm phán ánh công ty thu được bao nhiêu lợi nhuận từ một trăm đồng chi phí đã bỏ ra, bằng cách lấy lợi nhuận chia cho tổng chi phí nhân 100%. Đây là một chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, phản ánh trình độ tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa, nâng cao trình độ sử dụng vốn và tổ chức kinh doanh. Mức doanh lợi càng lớn tức là hiệu quả càng cao, khả năng tích lũy càng lớn. 1.1.8.2. Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả bộ phận - Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động + Năng suất lao động Trong đó: W: Năng suất lao động của một nhân viên M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ NV: Số lao động trong kỳ 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 Chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh của một lao động. Một lao động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Nó được biểu hiện bằng doanh thu bình quân của một lao động đạt được trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động càng cao và ngược lại. + Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng lao động: Trong đó: : Hiệu suất sử dụng lao động LN: Lợi nhuận trong kỳ của Công ty NV: Số lao động trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một lao động sử dụng trong doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong thời kỳ phân tích. Mức sinh lời của một lao động cao phản ánh lao động tạo ra được lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp và doanh nghiệp được coi là kinh doanh có hiệu quả và ngược lại thì kinh doanh kém hiệu quả. - Nhóm chi tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương + Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương Trong đó: : Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ QL: Tổng quỹ lương trong kỳ Đây là chỉ tiêu chất lượng. Chỉ tiêu này phản ánh mức doanh thu đạt được trên một đồng chi phí tiền lương. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động càng cao. Qua chỉ tiêu này ta có thể thấy được rằng với số lương mình bỏ ra cho lao động sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu cho công ty. Từ đó biết được hiệu quả sử dụng lao động của công ty đã hợp lý chưa, có hiệu quả không để điều chỉnh lại sao cho hoạt động kinh doanh của công ty đạt kết quả tốt nhất. + Chỉ tiêu tỷ suất tiền lương Trong đó: M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ QL: Tổng quỹ lương trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh để thực hiện một trăm đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng tiền lương. Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc so sánh và đánh giá mối quan hệ giữa tiền lương và doanh thu của công ty. Nó có giúp cho việc tính toán việc trả lương cho nhân viên theo doanh thu mà nhân viên đó có thể mang lại cho công ty trong kỳ. Chỉ tiêu này càng thấp thì hiệu quả sử dụng nguồn lực lao động càng cao và 17 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 ngược lại. + Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương Trong đó: : Hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương LN: Lợi nhuận trong kỳ của Công ty QL: Tổng quỹ lương trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng chi phí tiền lương sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho công ty. Nếu hiệu suất sử dụng chi phí tiền lương cao sẽ mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty, khi đó chi phí bỏ ra ít nhưng mang về doanh thu lớn và kinh doanh có hiệu quả cao và ngược lại. - Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. + Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là số tiền ứng trước về các tài sản cần thiết nhằm thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của kinh doanh trong kỳ, bao gồm tiền ứng cho tài sản lưu động và tài sản cố định. Trong đó: : Hiệu quả sử dụng vốn M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ là số vốn bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn kinh doanh bỏ ra sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu, hay phản ánh tốc độ quay của toàn bộ vốn kinh doanh. Nếu số vòng quay của toàn bộ vốn cao có nghĩa là doanh nghiệp đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, vốn kinh doanh bỏ ra thu được nhiều doanh thu và ngược lại thì doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả thu được rất ít so với đồng vốn bỏ ra. + Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng số vốn Trong đó: LN: Lợi nhuận trong kỳ của Công ty : là số vốn bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ một trăm đồng vốn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty càng lớn và ngược lại. + Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn cố định 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected]) lOMoARcPSD|16911414 Trong đó: : Sức sản xuất của vốn cố định M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ là số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định được đầu tư, tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao và ngược lại. + Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: Trong đó: LN: Lợi nhuận trong kỳ của Công ty là số vốn cố định bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một trăm đồng vốn cố định bỏ vào kinh doanh trong một năm thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao phản ánh được lợi nhuận thu được là rất lớn so với đồng vốn cố định bỏ ra và kinh doanh thực sự có hiệu quả, còn ngược lại thì kinh doanh kém hiệu quả và lợi nhuận thu được rất ít so với đồng vốn bỏ ra. + Chỉ tiêu số lần luân chuyển của vốn lưu động Trong đó: L: Số lần chu chuyển của vốn lưu động M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ là số vốn lưu động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động sẽ được quay bao nhiêu vòng trong một năm. Chỉ tiêu này cao có nghĩa là doanh nghiệp sử dụng tốt nguồn vốn lưu động và ngược lại. + Chỉ tiêu kỳ luân chuyển vốn lưu động Trong đó: N: Số ngày chu chuyển của vốn lưu động M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ là số vốn lưu động bình quân trong kỳ Kỳ luân chuyển vốn lưu động mô tả công ty phải mất bao nhiêu ngày để chuyển đổi vốn lưu động thành doanh thu. Công ty càng có nhiều vốn lưu động, thì càng mất nhiều thời gian để chuyển đổi vốn lưu động đó thành doanh số. Số kì luân chuyển vốn lưu động càng lớn phản ánh hoạt động của một công ty càng không hiệu quả và ngược lại. 19 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan