Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát thực trạng sử dụng và tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán tại thành...

Tài liệu Khảo sát thực trạng sử dụng và tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán tại thành phố hồ chí minh

.PDF
146
258
106

Mô tả:

[1] Đề tài nghiên cứu khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KHOA KINH TẾ Tên Công Trình: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA THẺ THANH TOÁN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lĩnh vực ngiên cứu : Lĩnh vực kinh tế Thuộc nhóm ngành : Thẻ thanh toán Họ và tên sinh viên MSSV Đào Ngọc Bảo Linh K074040582 (Trưởng nhóm) Nguyễn Thiên Hưởng K074040579 Nguyễn Đăng Lợi K074040586 Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A : [2] Đề tài nghiên cứu khoa học ~ Năm học 2008 – 2009 ~ MỤC LỤC Lời nói đầu PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục đích nghiên cứu 4. Mục tiêu nghiên cứu 5. Ý nghĩa của đề tài 6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 7. Các giả thuyết 8. Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH Chương 1 : CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tiền tệ và những khái niệm căn bản 1.1.1. Khái niệm tiền tệ 1.1.2. Chức năng của tiền tệ 1.2. Thẻ thanh toán và những khái niệm căn bản 1.2.1. Khaí niêm ̣ thẻ thanh toań 1.2.2.1. Thẻ tín dụng - Credit Card 1.2.2.2. Thẻ ghi nợ – Debit Card 1.2.3. Phân loại thẻ thanh toán 1.2.4. Quá trình giao dịch 1.3. Các quy định đối với việc phát hành và sử dụng thẻ thanh toán tại TP.HCM Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 1.2.2. Đăc̣ điêm ̉ cuả thẻ thanh toań [3] Đề tài nghiên cứu khoa học 1.4. Tổng quan tình hình phát triển thẻ tại Việt Nam Chương 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN TẠI TP.HCM 2.1. Tình hình sử dụng thẻ tại thành phố hồ chí minh 2.1.1. Tình hình thị trường thẻ thanh toán tại Tp Hồ Chí Minh trong những năm gần đây 2.1.2. Sự hài lòng của người dân thành phố hồ chí minh đối với những tiện ích vượt trội của thẻ thanh toán 2.1.2.1. Mức độ hài lòng của người dân đối với tiện ích của thẻ thanh toán thẻ thanh toán 2.1.2.2. Người dân TP.HCM nói về tiện ích của thẻ thanh toán 2.1.3. Những mặt còn hạn chế - khuyết điểm chung của hình thức giao dịch chi trả bằng thẻ thanh toán tại TP.HCM 2.1.3.1. Mức độ sử dụng của thẻ thanh toán còn thấp. 2.1.3.2. Mục đích sử dụng thẻ chưa đúng với chức năng ra đời của thẻ 2.1.3.3. Mức độ quan tâm hiểu biết về thẻ còn quá thấp 2.1.3.4. Những nguyên nhân phát sinh bất cập trên thị trường thẻ thanh toán Tp Hồ Chí Minh 2.1.4. Sự khác nhau của các tổ chức cung cấp thẻ thanh toán thẻ thanh toán tại TP.HCM 2.1.5. Sự khác biệt trong trong sử dụng thẻ thanh toán tại nội thành và ngoại thành 2.2.1. Những tiến bộ vượt bậc của thẻ thanh toán so với các hình thức tiền tệ khác 2.2.2. Những nhân tố tác động đến việc sử dùng thẻ thanh toán của người tiêu dùng tại TP.HCM 2.2.2.1. Sự tác động của thu nhập và tiêu dùng Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 2.2. Tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán tại TP.HCM. [4] Đề tài nghiên cứu khoa học 2.2.1.2. Ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển thẻ thanh toán 2.2.2.3. Vấn đề tiết kiệm chi phí trong giao dịch 2.2.2.4. Vấn đề an toàn khi sử dụng thẻ thanh toán 2.2.2.5. Vấn đề bảo mật tài khoản chủ thẻ 2.2.2.6. Tác động từ phía nhà cung cấp 2.2.3. Tiềm năng phát triển của thẻ thoanh toán tại TP.HCM 2.2.3.1. Tiềm năng của thẻ chưa được khai thác hết 2.2.3.2. Cơ cấu dân số thuận lợi cho phát triển thẻ tại TP.HCM 2.2.3.3. Đánh giá khả năng phát triển của thẻ thanh toán của người dân TP.HCM 2.3.4. Mô hình chung về quyết định sử dụng thẻ thanh toán của người dân trên địa bàn TP.HCM 2.3.4.1. Mô hình dự kiến 2.3.4.2. Mô tả dữ liệu 2.3.4.3. Ước lượng và phân tích mô hình 2.3.4.4. Lựa chọn mô hình 2.3.4.5. Kiểm định mô hình 2.3.4.6. Kết luận. Chương 3 : NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THẺ THANH TOÁN 3.1. Những tiêu chí đánh giá chất lượng thẻ thanh toán 3.2. Lợi ích nhận được từ việc phát triển thẻ thanh toán 3.3. Những kiến nghị và giải pháp phát triển thẻ thanh toán tại TP.HCM 3.3.1. Đối với khối chủ thể các ngân hàng cung cấp 3.3.2. Đối với khối chủ thể các tổ chức chấp nhận thanh toán thẻ Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 TẠI TP.HCM [5] Đề tài nghiên cứu khoa học 3.3.3. Đối với khối chủ thể các cơ quan chức năng nhà nước PHẦN KẾT LUẬN 1. Lời kết 2. Phụ lục 2.1. Các từ viết tắt 2.2. Lượng máy ATM của các ngân hàng cung cấp thẻ thanh toán tại TP.HCM 2.3. Danh sách các bảng, biểu 2.3.1. Hình vẽ 2.3.2. Bảng 2.3.3. Biểu đồ 2.4. Bảng hỏi 2.5. Nội dung các cuộc phỏng vấn 2.5.1. Phỏng vấn 1 2.5.2. Phỏng vấn 2 2.5.3. Phỏng vấn 3 2.5.4. Phỏng vấn 4 2.5.5. Phỏng vấn 5 2.6. Báo cáo tiến độ và kinh phí thực hiện đề tài 2.6.1. Báo cáo tiến độ thực hiện 2.6.2. Giải trình kinh phí thực hiện 4. Tài liệu tham khảo Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 3. Lời cảm ơn [6] Đề tài nghiên cứu khoa học ~ Lời Mở Đầu ~ Xã hội ngày càng phát triển,đời sống con người ngày càng nâng cao, con người càng nảy sinh nhiều nhu cầu mới. Năm 1949, tại Hoa Kỳ, thẻ thanh toán ra đời để đáp ứng nhu cầu giao dịch của dân chúng, để đáp ứng đòi hỏi của người dân về một phương tiện thanh toán nhanh, gọn, thuận tiện. Năm 1993, thẻ thanh toán chính thức có mặt tại TP.HCM, qua 15 năm phát triển, thẻ thanh toán đã đóng một vai trò quan trong nhất định, phục vụ những nhu cầu thiết yếu chung của cộng đồng. Nhưng thực tế cho thấy, những bất cập của thẻ thanh toán tại Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang một vấn đề cấp thiết cần được quan tâm bởi những ảnh hưởng của nó đối với sự tiến bộ của xã hội trong vấn đề thanh toán. Trước thực trạng này, đề tài của nhóm nghiên cứu xin bày những nghiên cứu về thực trạng sử dụng thẻ thanh toán tại Thành phố Hồ Chí Minh, những thành tựu đạt được cũng như những bất cập còn vướng mắc trong nhằm đưa ra những kiến nghị và phương pháp khắc phục hiệu quả và hợp lý, mang lại một thị trường thẻ thanh toán thông dụng hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế. Công trình cũng đồng nghĩa với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán nhằm nâng cao hơn nữa điều kiện sống của người dân và xây dựng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hoàn chỉnh Nhóm nghiên cứhuơkhoa ọc đK07404A Khoa tế - ĐHQG TP. HCM n trênhcon ường hội–nh ập củKinh a mình. Tháng 6 - 2009 quá trình phát triển thanh toán thẻ trên đại bàn này, [7] Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN Tháng 6 - 2009 MỞ Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM [8] Đề tài nghiên cứu khoa học ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Xã hội loài người bước vào kỷ nguyên của toàn cầu hóa. Kinh tế thế giới phát triển khá mạnh mẽ, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và công nghệ ngân hàng, qua đó cũng đặt ra nhiều yêu cầu cho quá trình chi trả, thanh toán. Cùng với những ưu điểm của mình, thẻ thanh toán đã ra đời và nhanh chóng được phát triển rộng rãi. Thẻ thanh toán ra đời trước nhu cầu bức thiết trong trao đổi, lưu thông hàng hóa mà các hình thức tiền tệ đã và đang sử dụng chưa thể đáp ứng được: • Nhu cầu về lưu thông nhanh chóng thuận tiện. • Nhu cầu gắn kết các chủ thể kinh tế. Mặt khác, với tình hình biến động của nền kinh tế trong năm vừa qua, mà thấy rõ nhất là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, đã gây ra ảnh hưởng khá mạnh trong vấn đề trao đổi, điều này cũng đặt ra một số yêu cầu cho quá trình lưu thông mà thấy rõ nhất đó là nhu cầu giảm lượng tiền mặt trong lưu thông và nhu cầu giảm các chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch. lưu thông mà nó còn giúp nhà nước dễ dàng kiểm soát nền kinh tế và có các biện pháp vĩ mô thích hợp. Sau hơn một năm trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế trong những thách thức Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 Việc đưa vào sử dụng hình thức thẻ thanh toán không chỉ kích thích dòng chảy [9] Đề tài nghiên cứu khoa học và cơ hội mới. Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới Việt Nam đang nỗ lực để phát triển thẻ thanh toán trong đời sống kinh tế xã hội của người dân. Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế của khu vực phía nam Việt Nam. Nơi đây tập trung nguồn nhân lực trẻ, năng động và sáng tạo, đây cũng là khu vực có mức thu nhập cao nhất cả nước, nhu cầu tiêu dùng cũng khá lớn. Nhu cầu tiêu dùng lớn kéo theo những yêu cầu mới cho giao dich và chi trả. Đây cũng chính là điều kiện để thẻ thanh toán phát triển trên địa bàn này. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tỷ lệ giao dịch bằng tiền mặt vẫn chiếm phần lớn trong tổng giao dịch của người dân tại TP.HCM, hơn nữa người dân sử dụng thẻ thanh toán chủ yếu là để cất trữ tiền chứ không phải để chi trả như tính năng chính của thẻ thanh toán. Ngoài ra còn có sự chênh lệch khá lớn trong vấn đề sử dụng thẻ thanh toán tại nội thành và ngoại vi thành phố, giữa các tổ chức cung cấp thẻ. Nhận thấy những tiện ích to lớn mà thẻ thanh toán mang lại và những bất cập xung quanh nó tại thành phố Hồ Chí minh.Nhóm nghiên cứu chúng tôi, sinh viên Khoa Kinh Tế- Luật ĐHQGTP.HCM tiến hành nghiên cứu đề tài : “Khảo sát thực trạng sử dụng và tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán tại Thành phố Hồ Chí Minh ” 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Xã hội càng phát triển, nhu cầu trao đổi, thanh toán và chi trả ngày càng đa dạng, điều này đặt ra những đòi hỏi mới cho qua trình giao dịch tiêǹ măt. ̣ Cùng với sự bùng nổ của công nghệ ngân hàng, thẻ thanh toán ra đời để đáp ứng những nhu cầu tất yếu của xã hội toàn cầu hóa, chúng ta nhận thấy thẻ thanh toán với những thời gian ngăn. ́ Thẻ thanh toán - Payment Card – là một hình thức tiền tệ mới, là tên gọi chung cho các thẻ do các tổ chức tài chính - ngân hàng phát hành, có tác dụng như cái ví điện tử và mục đích chủ yếu là dùng để thanh toán hàng hoá - dịch vụ mà không dùng tiền mặt. Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 tiện ích của nó được xã hội chấp nhận rộng rãi môṭ cach ́ nhanh chong ́ trong một [10] Đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài về thẻ thanh toán không phải là một đề tài mới, nhưng chưa thực sự có một đề tài đi sâu vào phân tích rõ nhân tố tác động đến sự phát triển của thẻ thanh toán cũng như tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán, hầu hết các đề tài nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc nêu ra thực trạng trên bề mặt của vấn đề sử dụng tẻh thanh toán, thành tựu đạt được và hạn chế còn tồn tại của thẻ thanh toán. Mặt khác các giải pháp mà các đề tài nghiên cứu trước đưa ra vẫn còn mang tính lý thuyết chung chung, chưa cụ thể nên giải quyêt triệt để các hạn chế của thẻ thanh toán. - Nói về thẻ ngân hàng tiến sĩ Lê Thị Kim Nhung trong bài “nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ngân hàng” của tạp chí tài chính cho biết “ thẻ ngân hàng là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt hiện đại, tiện ích, tiết kiệm chi phí xã hội và rất phổ biến ở các nước phát triển trên thế giới ngoài ra thẻ ngân hàng còn góp phần điều hành thực thi chính sách tiền tệ quốc gia có hiệu quả thúc đẩy sự phát triển của thương mại, nâng cao năng lực giám sát các chính sách kinh tế của nhà nước và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hội nhập của quốc gia vào nền kinh tế thế giới”. Thực tế cho thấy, tại Hoa Kỳ, châu Âu và nhiều nước khác như Nhật Bản, Thái Lan, khách hàng còn dùng thẻ để thanh toán tiền điện, điện thoại, nước, bảo hiểm và nhiều chi phí khác. Bài báo đã công nhận lợi ích vượt trội khi thanh toán bằng thẻ thanh toán, song bài báo cũng chỉ đơn nêu ra khía niệm và tiện ích của thẻ thanh toán chứ chưa đi vào phân tích một khía cạnh cụ thể nào đó của thẻ thanh toán, chẳng hạn như thẻ thanh toán đã tiết kiệm chi phí xã hội như thế nào. - Cũng trong bài báo “nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ ngân hàng” của tạp chí với số lượng khách hàng, phân bố chưa hợp lý, phần lớn tập trung trên các thành phố lớn các khu công nghiệp. Bình quân tại Việt Nam hiện nay mật độ phân bố máy là 23.000 người/ 1 máy ATM hoặc POS trong khi đó tại Singapore là 2638 người/ máy”. Qua đây chúng ta biết rằng việc phát triển thẻ thanh toán còn phụ thuộc vào sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 tài chính, TS. Kim Nhung cho biết thêm “mạng lưới máy ATM, POS còn quá ít so [11] Đề tài nghiên cứu khoa học - Trong luận văn “giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thẻ ngân hàng trong điều kiện khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay” của tác giả Lạc Thụy Nhã Trâm- Đại học Ngân Hàng TP.HCM- cũng nêu lên những hạn chế kìm hãm sự phát triển của thẻ thanh toán trong môi trường hội nhập hiện nay, đó là hiện tượnghoạt động thanh toán đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế trong tình hình mới; tỉ lệ thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn khá cao so với một số nước trong khu vực (trên 15%). Do đó, làm hạn chế hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ của Ngân Hàng Nhà Nước và khả năng mở rộng các dịch vụ thanh toán phuc̣ vụ khách hàng. Dịch vụ thẻ mới chỉ gia tăng về số lượng mà chưa có sự chuyển biến về chất, chưa làm thay đổi thói quen sử dung ̣ tiền mặt trong xã hội. Hầu hết các giao dịch trên hệ thống ATM là rút tiền mặt để chi tiêu. Khi số lượng người sử dung ̣ thẻ tăng lên, đã xuất hiện tình trạng quá tải như: máy hết tiền, bị nghẽn mạch, nuốt thẻ, lỗi chương trình và những truc̣ trặc kỹ thuật khác, làm giảm hiệu suất hoạt động và chất lượng dịch vụ của hệ thống ATM và POS. Mặt khác, kinh phí đầu tư cơ sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ rất cao nên khiến các tổ chức phát hành thẻ vẫn chưa mạnh dạn mở rộng quy mô. Tuy nhiên không thể vì những hạn chế đó mà không thể phát triển được, xã hội loài người đang phát triển rất mạnh thì viêc̣ trao đôỉ công nghệ giữa Viêṭ nam và thế giới, liên kêt́ hệ thống máy thanh toán cũng nhu vấn đề an ninh mạng sẽ được chú trọng và đảm bảo. Trong cuốn tiền tệ- ngân hàng, thị trường tài chính, Giáo sư, tiến sĩ Lê Văn Tư cho biết: Tại Hoa kỳ, hệ thống chuyển khoản điện tử (EFTS) đã săñ sàng hoạt động trên một phạm vi rộng lớn. Cơ quan dự trữ liên chức tài chính có gởi tài khoản tại dự trử liên bang thực hiện chuyển khoản từ tổ chức này sang tổ chức khác mà không cần Sec. Tiếp đó, các hãng phát hành thẻ tín dụng cũng triển khai những loại thẻ tín dụng không tiếp xúc như Blink của Chase, PayPass của MasterCard, Contactless của Visa, và Express Pay của American Express. Những loại thẻ sử dụng chip tích Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 bang cũng có một hệ thống thông tin viễn thông là FEBUIRE, cho phép mọi tổ [12] Đề tài nghiên cứu khoa học hợp NFC có thể tránh được ăn cắp và giả mạo chữ kí. Thay vào đó, người sử dụng chỉ cần đưa thẻ lại đầu đọc thẻ là phiên giao dịch đã hoàn tất. Có thể nói rằng với những đặc tính của mình, thẻ thanh toán chính là hình thức tiền tệ mới và cao nhất trong lịch sử phát triển tiền tệ từ trước tới nay. Hệ thống giấy tờ sẽ được thay thế bằng hệ thống tài khoản điện tử. Những điều ấy hứa hẹn một xã hội tiến bộ vượt bậc. Dựa trên những cơ sở của các tác giả đi trước, nhóm nghiên cứu muốn phân tích sâu hơn, rõ ràng hơn về thành tựu đặt được và hạn chế tồn tại của thẻ thanh toán trong giai đoạn hiện nay, cũng từ đó đưa ra được đánh giá chính xác cho tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán cũng như góp phần để phát triển thẻ thanh toán tại TP.HCM trong bối cảnh hội nhập. 3. Mục đích nghiên cứu - Trước hết, nhóm nghiên cứu đề tài tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm giúp mọi người hiểu rõ hơn về thẻ thanh toán cũng như đưa thẻ thanh toán vào gần cuộc sống của người dân hơn - Điều quan trọng hơn, đề tài nghiên cứu của nhóm muốn hoàn thiện lý luận về hoạt động của thẻ thanh toán, đánh giá tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán và góp phần phát triển hình thức thanh toán này trong xã hội tiến bộ ngày nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của thẻ thanh toán. - Xác định ưu và nhược điểm của thẻ thanh toán. - Đưa ra các bất cập hiện tại của thị trường thẻ thanh toán TP.HCM. - Đưa ra các nhận định về tiềm năng phát triển của thẻ thanh toán. - Kiến nghị giải pháp hoàn thiện và phát triển thẻ thanh toán tại TP.HCM. 5. Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học: Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 - Khảo sát thực trạng sử dụng thẻ thanh toán tại TP.HCM. [13] Đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài đưa ra cái nhìn tổng quan giúp mọi người hiểu rằng, thẻ thanh toán là một hình thức thanh toán tiến bộ nhất trong lịch sử phát triển các công cụ thanh toán của xã hội. Để tài cũng mong muốn tìm ra điểm mấu chốt tác động đến quá trình phát triển của thẻ từ đó phát huy các tiện ích vượt trội của thẻ, góp phần phát triển phương tiện thanh toán tiến bộ này trong xã hội phát triển hiện nay. Ý nghĩa thực tế : Đồng thời, thẻ thanh toán muốn người dân nhận ra những tiện ích vượt bậc của thẻ thanh toán và có cái nhìn nhận tích cực đối với loại hình thanh toán này. Đề tài cũng cung cấp những thông tin về sự bất cập của thẻ thanh toán, đây chính là nền tảng để chúng ta hoàn thiện và phát triển hình thức thanh toán này. Việc phát triển thẻ thanh toán chính là việc phát triển hình thức thanh toán mới cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu thanh toán của người dân TP.HCM. 6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu gói gọn trong phạm vi vấn đề sử dụng thẻ tại Thành Phố Hồ Chí minh, bao gồm 24 quận (huyện) nội thành và ngoại thành. Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài và cũng để giải quyết các giả thuyết đặt ra, đối tượng nghiên cứu của nhóm là: - Những người có khả năng sử dụng thẻ tại thành phố Hồ Chí Minh theo quy định của các ngân hàng cung cấp và cơ quan chức năng. - Hoạt động của các ngân hàng trong vấn đề thanh toán thẻ tại thành phố Hồ 7. Các giả thuyết Giả thuyết 1: Điều gì làm phát sinh nhu cầu sử dụng thẻ thanh toán tại thành phố Hồ Chí Minh ? Giả thuyết 2: Thẻ thanh toán tại thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển tương xứng với tiện ích mà thẻ thanh toán đem lại hay chưa ? Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 Chí Minh. [14] Đề tài nghiên cứu khoa học Giả thuyết 3: Khả năng phát triển của thẻ trong tương lai như thế nào ? Giả thuyết 4: Phải giải quyết những vấn đề nào thì thẻ mới có phát triển được ? 8. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin: - Điều tra bảng hỏi. - Phỏng vấn sâu. - Thu thập thông tin từ sách, báo, internet. Phương pháp sử lý số liệu: - Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS. - Sử dụng phần mềm Eviews để đưa ra mô hình chung về sự các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng thẻ của người dân. Phương pháp nghiên cứu : - Để giải quyết giả thuyết thứ nhất và giả thuyết thứ 2, nhóm sử dụng phương pháp thông kê, mô tả để tìm ra mối liên hệ giữa việc phát triển thẻ thanh toán và các yếu tố khác. - Để giải quyết giả thuyết 3 và giả thuyết 4, nhóm sử dụng tư duy duy vật biện chứng và phương pháp suy luận phán đoán để nhận ra điểm mấu chốt mang tính quy luật trong việc phát triển thẻ, từ đó phát triển lên các giải Tháng 6 - 2009 pháp, kiến nghị để phát triển thẻ. Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM [15] Đề tài nghiên cứu khoa học NỘI Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 PHẦN [16] Đề tài nghiên cứu khoa học DUNG Chương 1 : CỞ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tiền tệ và những khái niệm căn bản 1.1.1. Khái niệm tiền tệ Khi thị trường hàng hóa xuất hiện nhu cầu trao đổi thì tiền tệ cũng ra đời. Gắn với sự phát triển của xã hội, tiền tệ cũng trải qua nhiều hình thái khác nhau. Ngày nay, hầu như ai cũng dùng tiền, chúng ta tồn tại và phát triển cá nhân dựa trên những giao dịch liên quan đến tiền. Tiền xâm nhập vào đời sống hàng ngày của chúng ta, vì vậy, nhiều người nghĩ ai cũng có thể định nghĩa và đưa ra được những phán xét về tiền. Tuy nhiên, hầu hết các khái niệm về tiền của mọi người chỉ nằm trong phạm vi đồng tiền, là một khái niệm hẹp hơn rất nhiều so với tiền Tiền không hề đơn giản, Theo giáo sư Lê Văn Tư “ Xã hội càng phát triển, tiền càng trở nên phức tạp hơn, nó là một vấn đề chuyên môn nhưng có liên quan tới mọi người trong xã hội”. Theo Irving Fisher cho rằng chỉ có giấy bạc ngân hàng mới là tiền tệ, trong khi đó Conart Paul Warburg cho rằng chi phiếu cũng là tiền. Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 tệ. [17] Đề tài nghiên cứu khoa học Samuelson lại cho rằng tiền là bất cứ thứ gì dùng để mua bán hàng hóa. Các nhà kinh tế học trước đây và hiện nay vẫn cố gắng để đưa ra khái niệm chính xác nhất về tiền tệ. Các định nghĩa đó đều những tư tưởng chung nhất định. Có thể đúc kết ngắn gọn. “Tiền là 1 loại hàng hóa dùng làm vật ngang giá chung, là bất cứ thứ gì được thừa nhận là phương tiện trao đổi, là thước đo giá trị, là công cụ tích lũy của cải”. Có khá nhiều hàng hóa có thể đóng vai trò tiền tệ, nhưng những hàng hóa muốn hoạt động hữu hiệu như tiền thì cần phải đáp ứng một số tiêu chuẩn nhất định: - Nó phải được tạo ra hàng loạt một cách dễ dàng. - Phải được chấp nhận một cách rộng rãi. - Có thể dễ chia nhỏ và gộp lại, nhờ đó có thể dễ “đổi chác” những khoản trao đổi nhỏ hay ngược lại có thể cho phép thực hiện các khoản thanh toán lớn. - Dễ chuyên chở. - Không bị hư hỏng một cách nhanh chóng. - Có tính chất ngang giá, tức là những đồng tiền có giá trị như nhau phải có sức mua ngang nhau. Chúng ta cần phân biệt khái niệm tiền và đồng tiền. Đồng tiền là một khái niệm hẹp hơn tiền khá nhiều dùng để chỉ những tờ giấy bạc hay những tiền kim loại cụ thể. Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, cách thức trao đổi hàng hóa cũng có những sự khác biệt nhất định, tiền tệ cũng hình thành một  Hóa tệ - Hóa tệ không kim loại: Ví dụ như: Thực dân bờ biển Châu Á, Châu Phi sử dụng vỏ sò, vỏ ốc làm tiền. Người dân Sôlôman dùng răng thú, người Philippin, Trung Quốc, Ấn độ sử dụng gạo làm tiền. Ưu điểm : - Đáp ứng được nhu cầu cần hàng hóa định giá chung. Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 hệ thống phát triển của riêng nó. [18] Đề tài nghiên cứu khoa học Nhược điểm : - Không được mọi người, mọi nơi chấp nhận rộng rãi. - Dễ hư hỏng. - Hóa tệ kim loại: Khi sản xuất phát triển hơn, người ta dùng đồng tiền bằng kim loại thay thế cho những hóa tệ không kim loại. Tiền bằng chì xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc, tiền bằng hợp kim vàng, bạc xuất hiện vào những năm 685, 652 trước Công Nguyên ở vùng Tiểu Á và Hi Lạp. Tiền ở Anh làm bằng thiếc, ở Nga làm bằng đồng. Dần dần, việc đúc quý kim thành tiền được coi là vương quyền đánh dấu kỷ nguyên ngự trị của vua chúa. Ưu điểm : - Bền, gọn, dễ phổ biến. Nhược điểm : - Nặng, khó chuyên chở.  Tín tệ Là loại tiền mà bản thân nó không có giá trị, nó chỉ mang giá trị nhờ sự tín nhiệm của người khác. Tiền kim loại: Là tiền làm bằng kim loại, tín tệ kim loại không phải hóa tệ kim loại. Tín tệ kim loại không có giá trị như giá trị danh nghĩa mà nó mang. Tiền giấy: Đây là loại hình tín tệ phổ biến nhất, loại hình hình này đặc biệt phát triển ở Châu Âu, tiền giấy ở Châu Âu bắt đầu hình thành từ thế kỷ XVII. Ưu điểm: - Dễ bảo quản, dễ chia nhỏ, đồng chất. Nhược điểm : - Chứa đựng khả năng lạm phát cao.  Bút tệ Là loại hình tiền tệ được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách ngân hàng, có thể gửi tiền chờ thanh toán vào ngân hàng. Khi cần, người ta có thể viết Sec để Ưu điểm: - Giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông. Nhược điểm : - Chi phí của việc sử dụng loại tiền này rất lớn do phải sử dụng, bảo quản một khối lượng lớn sổ sách trong thời gian dài . - Dùng loại tiền này tốn thời gian do phải di chuyển Sec từ này đến nơi khác và kiểm tra tài khoản. Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 rút tiền ra hoặc viết chuyển khoản để thanh toán. [19] Đề tài nghiên cứu khoa học  Tiền điện tử Cùng với sự tiến bộ vượt bậc của công nghệ thông tin và kỹ thuật số, kèm theo đó là sự phát triển của công nghệ ngân hàng, các giao dịch thanh toán tiến tới hình thức giao dịch không dùng tiền mặt. Tiền điện tử là loại tiền cho phép sử tất cả các công việc giao dịch bằng giấy tờ được loại bỏ bằng cách chuyển sang hệ thống thanh toán chuyển khoản điện tử. Hiện nay, quá trình tự động hóa kế toán ngân hàng đang diến ra một cách rộng rãi đã làm cho việc cất giữ và lưu chuyển tiền thông qua hệ thống tài khoản được thực hiện một cách dễ dàng. Ưu điểm : - Tiền điện tử có thể nói là loại tiền phát triển nhất trong lịch sử tiền tệ. Nó tập trung toàn bộ ưu điểm của tất cả các hình thức tiền tệ trước đó : nhỏ gọn, lưu trữ tốt, không tốn kém chi phí bảo quản, phát hành... Nhược điểm: - Việc phát triển tiền điện tử phải đi đôi với việc phát triển hệ thống cở sở hạ tầng để phục vụ cho quá trình thanh toán của nó mà cụ thể là các cơ sở giao dịch. 1.1.2. Chức năng của tiền tệ Tiền xuất hiện khi con người có nhu cầu trao đổi hàng hóa với nhau. Để phục vụ cho nhu cầu trao đổi này của con người, tiền phải thực hiện các chức năng của nó.Theo Mark, tiền tệ thực hiện 5 chức năng cơ bản : Chức năng thước đo giá trị, chức năng phương tiện lưu thông, chức năng phương tiện cất trữ, chức năng phương tiện thanh toán, chức năng tiền tệ thế giới. Ngày nay, với sự phát triển đa dạng của các hình thức tiền tệ cũng như sự phát triển mạnh của thương mại cả trong nước lẫn ngoài nước. Các nhà kinh tế học phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, chức năng tiền tệ thế giới có thể gộp chung lại thành chức năng phương tiện trao đổi. Như vậy, xét trên mặt tổng quan, tiền tệ có ba chức năng cơ bản:  Phương tiện trao đổi Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 xem xét chức năng của tiền tệ ở mức độ tổng quan hơn nhiều. Các chức năng : [20] Đề tài nghiên cứu khoa học Tiền giữ vai trò môi giới trong quá trình giao dịch. Người ta bán hàng lấy tiền, rồi lại dùng tiền mua hàng. Việc thực hiện lần lượt 2 giao dịch bán và mua với 2 người sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với việc thực hiện đồng thời 2 giao dịch.  Chức năng đơn vị định giá Tiền được dùng để đo giá trị các loại hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế, nó đóng vai trò biểu thị giá trị của hàng hóa và dịch vụ. Trước đây, khi còn trao đổi H – H (hàng – hàng), nếu có N hàng hóa trao đổi, số giá cả mà ta când xây dựng nếu muốn trao đổi là : N*(N – 1) 2 Chẳng hạn, có 3 loại hàng hóa là gạo, thịt và sữa. Ta sẽ cần 3 loại giá tất cả. n Kg gạo = m Kg thịt, m Kg thịt = p lít sữa và p lít sữa = k Kg gạo Nếu có 1000 loại hàng hóa thì ta cần 499.500 loại giá. Trong khi đó, số lượng hàng hóa không dừng lại ở con số 1000. Việc dùng tiền trong trao đổi đã khắc phục được khó khăn trên do ta có thể quy đổi tất cả các loại hàng hóa khác nhau ra 1 đơn vị duy nhất là tiền.  Chức năng phương tiện dự trữ giá trị Có thể thấy rằng tiền là nơi cất trữ giá trị qua không gian và thời gian rất tốt. Khi có thu nhập, người ta có thể chưa sử dụng, người ta có thể giữ lại, đơn thuần chỉ là việc giữ lại của cải. Mặc dù có nhiều phương tiện dự trữ giá trị: cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản,... Tuy nhiên, người ta vẫn thích dự trữ giá trị bằng tiền vì nó có thể dễ dàng chuyển đổi ra các loại tài sản khác. 1.2. Thẻ thanh toán và những khái niệm căn bản 1.2.1. Khaí niêm ̣ thẻ thanh toan ́ chức năng, nhiêm ̣ vụ cuả thẻ là môṭ phương tiêṇ thanh toań tiêǹ mua hang, ̀ dich ̣ vụ hoăc̣ có thể được dung ̀ để rut́ tiêǹ măṭ taị cać ngân hang ̀ đaị lý hay cać maý rut́ tiêǹ tự đông. ̣ Thẻ thanh toań là môṭ loaị thẻ giao dich ̣ taì chinh ́ được phat́ hanh ̀ bởi cać Ngân hang, ̀ cać Tổ chức taì chinh ́ hay cać công ty. Nhóm nghiên cứu khoa học K07404A – Khoa Kinh tế - ĐHQG TP. HCM Tháng 6 - 2009 Đôí với thẻ thanh toań có nhiêù cach ́ diên̉ đaṭ khać nhau để diên̉ tả hêt́ những
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan