Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Khảo cổ học thời đại đá ở khu vực thượng du sông đà...

Tài liệu Khảo cổ học thời đại đá ở khu vực thượng du sông đà

.PDF
261
702
95

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HẢI ĐĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HẢI ĐĂNG Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRÌNH NĂNG CHUNG 2. TS. NGUYỄN GIA ĐỐI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình tổng hợp và nghiên cứu của cá nhân tôi. Những số liệu, kết quả đƣợc trình bày trong luận án là trung thực. Các ý kiến khoa học nêu trong luận án đƣợc tác giả kế thừa và trích nguồn theo đúng quy định. Hà Nội, ngày 4 tháng 1 năm 2017 Tác giả luận án NCS. LÊ HẢI ĐĂNG BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC - Before Christ (Trƣớc Công nguyên) BP - Before Present (Cách ngày nay) Cm - Xentimét GS - Giáo sƣ KCH - Khảo cổ học KHXH - Khoa học xã hội KH&KT - Khoa học và Kỹ thuật Km - Kilômét m - Mét KQ - Khai quật PT - Phúc tra Nxb. - Nhà xuất bản NPHM… - Những phát hiện mới về khảo cổ học năm PGS - Phó giáo sƣ ThS - Thạc sĩ Tr. - Trang TS - Tiến sĩ TT - Thứ tự Tp. - Thành phố TG. - Tác giả TDSĐ - Thƣợng du sông Đà VHTT - Văn hoá Thông tin VHTT&DL - Văn hóa Thể thao và Du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TƢ LIỆU ...................................................................6 1.1. T ƣợng du s ng Đ - Đ l tự n i n v m i trƣờng sin t ái ......................6 1.2. K ảo cổ ọc k u vực t ƣợng du s ng Đ – l c sử p át iện, ng i n cứu........10 1.3. Tiểu kết c ƣơng 1 .............................................................................................21 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG DI TÍCH THỜI ĐẠI ĐÁ THƢỢNG DU SÔNG ĐÀ ...................................................................................................................................23 2.1. Giới t iệu c ung ...............................................................................................23 2.2. M tả ệ t ống di tíc ......................................................................................26 2.3. Tiểu kết c ƣơng 2…………………………………………………………….61 CHƢƠNG 3: ĐẶC TRƢNG, TÍNH CHẤT, NIÊN ĐẠI CỦA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA .........................................................................63 3.1. Đặc điểm p ân bố v cấu trúc các di tíc ......................................................63 3.2. Cấu tạo đ tầng v tầng văn ó ...................................................................66 3.3. Đặc trƣng di tích...............................................................................................69 3.4. Đặc trƣng di vật ................................................................................................79 3.5. Tín c ất, ni n đại củ các gi i đoạn p át triển văn ó .............................94 3.6. Bƣớc đầu p ác t ảo con đƣờng Đá mới ó k u vực t ƣợng du s ng Đ .... 116 3.7. Tiểu kết c ƣơng 3 .......................................................................................... 121 CHƯƠNG 4: THỜI ĐẠI ĐÁ KHU VỰC THƯỢNG DU SÔNG ĐÀ: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN, TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ ............................................................................................................. 123 4.1. Các ìn t ái cƣ trú - kiếm sống.................................................................. 123 4.2. Tổ c ức xã ội v đời sống tin t ần .......................................................... 128 4.3. T ời đại Đá t ƣợng du s ng Đ trong nền cản tiền sử Việt N m .......... 132 4.4. Trong mối li n ệ với một số văn ó t ời đại Đá mới ở k u vực N m Trung Quốc ........................................................................................................... 142 4.5. Tiểu kết c ƣơng 4 .......................................................................................... 145 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU DẪN VÀ THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG CHÍNH VĂN Bảng 2.1: Hệ thống các di tích thời đại Đá ở khu vực thƣợng du sông Đà đã đƣợc khai quật nghiên cứu [Tác giả] .............................................................. 23 Bảng 2.2: Danh sách các di tích thời đại Đá đã đƣợc phát hiện ở thƣợng du sông Đà (ở phần Phụ lục) [Tác giả]…………………………………………… Bảng 2.3: Thống kê các di vật di chỉ Nậm Tun năm 1973 [153].................... 30 Bảng 2.4: Phân loại chi tiết công cụ ghè đẽo Nậm Tun [153] ........................ 30 Bảng 2.5: Phân loại công cụ đá di chỉ Thẩm Khƣơng năm 1974 [194] ........ 32 Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả phân loại và số lƣợng mảnh di cốt động vật hang Đán Min [228] ................................................................................................. 34 Bảng 2.7: Thống kê công cụ đá ở Huổi Ca theo nhóm và loại hình [51] ...... 43 Bảng 2.8: Thống kê các loại hiện vật di chỉ Huổi Lé [194] ............................ 45 Bảng 2.9: Thống kê loại hình hiện vật đá di chỉ Nậm Dôn [194] ................... 46 Bảng 2.10: Hiện vật trong hố khai quật di chỉ Huổi Han năm 2014 [56] ....... 49 Bảng 2.11: Thống kê công cụ đá các hố khai quật di chỉ Mƣờng Chiên [57] 54 Bảng 2.12: Phân loại công cụ đá di chỉ Mƣờng Chiên theo nhóm đặc trƣng [57] 56 Bảng 2.13: Thống kê hiện vật di chỉ Phiêng Áng năm 2012 [55] .................. 60 Bảng 3.1: Thống kê hiện vật đá trong các di tích thời đại Đá ........................ 80 ở khu vực thƣợng du sông Đà [Tác giả] ......................................................... 80 Bảng 3.2: Thống kê theo nhóm hiện vật đá ở thƣợng du sông Đà [Tác giả] .. 85 Bảng 3.4: Kết quả tuổi giám định niên đại tuyệt đối một số di tích thời đại Đá ở khu vực thƣợng du sông Đà [Tác giả] ....................................................... 103 Bảng 3.5: Tuổi niên đại tuyệt đối của một số di tích thời đại Đá khác ........ 106 MỞ ĐẦU 1. Tín cấp t iết củ đề t i luận án 1.1. Th ng du s ng à là v ng đất đầu nguồn của con sông Đà ở Việt Nam thuộc địa bàn ba tỉnh Lai Châu, Điện Biên và Sơn La ở khu vực Tây B c nƣớc ta. Đây là địa bàn chiến lƣợc quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa và an ninh quốc ph ng của cả nƣớc. Vì vậy, việc nghiên cứu đầy đủ hơn về v ng đất này - cả tự nhiên và xã hội, trong đó có khảo cổ học - tạo cơ sở khoa học cho công tác hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực Tây B c nói chung, v ng thƣợng du sông Đà nói riêng, là yêu cầu cần thiết không chỉ với giai đoạn hiện nay. 1.2. Trên lĩnh vực khảo cổ học, cuộc khai quật đầu tiên của nữ học giả Pháp M. Colani ở di chỉ Mái đá Bản M n (Thuận Châu, Sơn La) vào cuối thập niên 1920 đã xác tín sự hiện diện của con ngƣời tại Tây B c từ thuở bình minh lịch s . Tuy nhiên, vì nhiều lý do nên mãi đến những năm 1960 việc nghiên cứu khảo cổ học Tây B c mới đƣợc khởi động trở lại. Vào đầu những năm 1970, các nhà khảo cổ học Việt Nam đã phát hiện và khai quật các di chỉ Nậm Tun, Bản Phố, Thẩm Khƣơng và Hang Pông trong địa vực Tây B c thuộc v ng thƣợng du sông Đà. Những thu hoạch khoa học từ các cuộc khai quật khảo cổ ấy nhƣ những viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho việc nghiên cứu giai đoạn Tiền s – nhất là thời đại Đá – ở v ng đất này. Hai mƣơi năm trở lại đây, với chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội Quốc gia, nhiều cơ sở công nghiệp – đặc biệt là các nhà máy thủy điện quốc gia – đƣợc xây dựng ở Tây B c, tập trung nhất là v ng thƣợng du sông Đà. Tham gia vào quá trình này, ngành Khảo cổ học đã phát hiện 99 địa điểm khảo cổ và khai quật 51 di tích trong đó chủ yếu là các di tích ở trong v ng l ng hồ các nhà máy thủy điện Sơn La, Lai Châu, Huổi Quảng, Bản Chát. Hầu hết các địa điểm khảo cổ nói trên đã vĩnh viễn nằm dƣới đáy các l ng hồ thủy điện, chúng ta không c n cơ hội để tiếp tục khai quật nghiên cứu. Khối s liệu vật chất thu đƣợc từ các cuộc điều tra, khai quật trên đã đƣợc chỉnh lý sơ bộ và đƣợc công bố dƣới dạng tƣ liệu hay s dụng trong một số bài viết về Tiền s Tây B c, gồm cả v ng thƣợng du sông Đà. Nhƣng vẫn thiếu một công trình mang tính chuyên khảo về thời đại Đá ở thƣợng du sông Đà 1 qua việc tập hợp, hệ thống hóa khối tƣ liệu vật chất c ng nhƣ kết quả nghiên cứu đã có ng hầu phục dựng lại một cách cơ bản nhất bức tranh văn hóa – xã hội Tiền s tại đây. Công việc này là đ i h i bức thiết không chỉ riêng với ngành Khảo cổ học. 1.3. Là ngƣời công tác nhiều năm tại Ph ng nghiên cứu thời đại Đá (nay là Ph ng Nghiên cứu khảo cổ học Tiền s ) Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, từng tham gia điều tra và khai quật khảo cổ học ở nhiều v ng miền khác nhau, từ năm 2007 đến nay, đƣợc trực tiếp thực hiện việc điều tra, khai quật một số di tích khảo cổ học ở Tây B c – chủ yếu trong v ng thƣợng du sông Đà – có điều kiện tiếp xúc với khối tƣ liệu vật chất c ng nhƣ những kết quả nghiên cứu giai đoạn Tiền s đã có về v ng đất này; nghiên cứu sinh nhận thấy thời đại Đá ở thƣợng du sông Đà giữ vai tr đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu, tìm hiểu giai đoạn Tiền s không chỉ riêng với khu vực Tây B c. Và, với mong muốn góp một phần ít i của bản thân vào việc tìm hiểu giai đoạn Tiền s thuộc thời đại Đá ở Tây B c, nghiên cứu sinh chọn đề tài du s n oc ct uv ct n cho luận án của mình nhằm tập hợp, phân loại, hệ thống hóa tƣ liệu – khảo cổ học cả vật chất lẫn thành văn - để phân định các giai đoạn phát triển của thời đại Đá ở thƣợng du sông Đà và phác dựng lại bức tranh xã hội - kinh tế - văn hóa trong khu vực đƣợc nghiên cứu. 2. Mục đíc v n iệm vụ ng i n cứu củ luận án 2.1. Mục đíc ng i n cứu Hệ thống hóa tƣ liệu điều tra, khai quật khảo cổ và kết quả nghiên cứu đã có về thời đại Đá ở khu vực thƣợng du sông Đà; cung cấp những thông tin khoa học đầy đủ nhất có hệ thống và cập nhật nhất về thời đại Đá trong địa bàn đƣợc nghiên cứu. Tìm hiểu phân tích, nêu lên đặc trƣng, tính chất, niên đại và quá trình phát triển của các di tích thời đại Đá v ng thƣợng du sông Đà. Xác định giá trị lịch s – văn hóa của các di tích thời đại Đá ở khu vực thƣợng du sông Đà trong nền cảnh rộng hơn qua so sánh, đối chiếu với các di tích thuộc thời đại Đá tại các v ng miền khác. 2.2. N iệm vụ ng i n cứu Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận án đã thực hiện những nhiệm vụ sau: 2 Điền dã, khảo sát, phúc tra lại một số di tích thời đại Đá trọng điểm đã đƣợc phát hiện nghiên cứu ở khu vực thƣợng du sông Đà trƣớc năm 2007, tổng hợp các tài liệu vật chất và kết quả nghiên cứu đã có để xác định đặc điểm cơ bản của hệ thống các di tích thời đại Đá khu vực thƣợng du sông Đà. Nghiên cứu, phân tích tƣ liệu và xây dựng các bảng biểu thống kê, nghiên cứu kỹ thuật chế tác, phân loại loại hình di tích, di vật theo chiều đồng đại và lịch đại nhằm xác lập sự phát triển của những di tích, di vật khảo cổ thời đại Đá ở khu vực thƣợng du sông Đà qua từng giai đoạn lịch s . Thu thập thông tin và tổng hợp tƣ liệu khảo cổ học giai đoạn thời đại Đá ở các tỉnh thuộc miền Tây B c nhƣ H a Bình, Lào Cai, Yên Bái... hay mở rộng hơn nhƣ Hà Giang, Tuyên Quang, Ninh Bình, Thanh Hóa... làm cơ sở dữ liệu đối sánh nhằm làm rõ tính chất văn hóa của hệ thống các di tích khảo cổ thời đại Đá khu vực thƣợng du sông Đà. Tổng hợp những kết quả nghiên cứu đã công bố về các văn hóa thời đại Đá ở B c Việt Nam nhƣ: Sơn Vi, H a Bình-B c Sơn, Quỳnh Văn - Đa Bút và khảo cổ học thời đại Đá khu vực Nam Trung Quốc làm tƣ liệu nghiên cứu so sánh. 3. Đối tƣợng v p ạm vi ng i n cứu luận án 3.1. Đối tƣợng ng i n cứu Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận án là các di tích khảo cổ học thuộc thời đại Đá - cả Đá c và Đá mới - trong hang động c ng nhƣ ngoài trời ở v ng thƣợng du sông Đà. 3.2. P ạm vi ng i n cứu Khung thời gian nghiên cứu của luận án là giai đoạn Tiền s thuộc thời đại Đá c và thời đại Đá mới ở khu vực thƣợng du sông Đà. Về không gian, luận án tập trung nghiên cứu tổng số 51 di tích khảo cổ học phân bố trong phạm vi có diện tích khoảng 6.500km2; trong phạm vi kinh tuyến từ 102o25’đến 103o52’ độ kinh Đông; vĩ tuyến từ 21o40’ đến 22o30’ độ vĩ B c. Đây là những di tích thuộc thời đại Đá phân bố dọc theo hai bên tả ngạn và hữu ngạn sông Đà đoạn chảy qua các huyện Mƣờng Tè, Nậm Nh n, Phong Thổ, Sìn Hồ và Tân Uyên, Than Uyên thuộc tỉnh Lai Châu; Tuần Giáo, Tủa Ch a và Mƣờng Lay thuộc tỉnh Điện Biên; Quỳnh Nhai, Thuận Châu và Mƣờng La, thuộc tỉnh Sơn La. Và, các 3 di tích phân bố dọc theo hai bên tả ngạn và hữu ngạn sông Nậm Mu là chi lƣu chính của sông Đà đoạn chảy qua các huyện Than Uyên và Tân Uyên tỉnh Lai Châu. 4. P ƣơng p áp luận v p ƣơng p áp ng i n cứu củ luận án 4.1. P ƣơng p áp luận Luận án s dụng phƣơng pháp Duy vật biện chứng và Duy vật lịch s để tìm hiểu đặc th văn hóa, quá trình phát triển của thời đại Đá ở v ng thƣợng du sông Đà, phục dựng lại trên những nét đại cƣơng nhất đời sống kinh tế - xã hội của cƣ dân Tiền s trong khu vực này. 4.2. P ƣơng p áp ng i n cứu Luận án s dụng phƣơng pháp khảo cổ học truyền thống: điều tra, khai quật, phân loại di tích, di vật, đo vẽ, chụp ảnh, xây dựng các bảng biểu thống kê, tìm hiểu kỹ thuật chế tác công cụ… để xác định đặc trƣng, tính chất của di tích, di vật và niên đại của các di chỉ khảo cổ đƣợc nghiên cứu. Luận án s dụng phƣơng pháp đa ngành, liên ngành nhƣ khảo cổ – dân tộc học, khảo cổ - địa chất học, khảo cổ - sinh thái học, các phƣơng pháp xác định niên đại tuyệt đối… qua đó nêu bật những giá trị lịch s - văn hóa của các di tích thuộc thời đại Đá ở v ng thƣợng du sông Đà. 5. N ững đóng góp c ín củ luận án Thông qua việc khảo tả, thống kê các di tích di vật thuộc thời đại Đá ở thƣợng du sông Đà đƣợc điều tra, khai quật từ trƣớc tới nay, luận án cung cấp hệ thống tƣ liệu khoa học đầy đủ nhất cho đến thời điểm hiện tại về thời đại Đá trên v ng lãnh thổ này của nƣớc ta. Luận án c ng cung cấp kết quả nghiên cứu và những nhận định về Tiền s Tây B c c ng nhƣ của v ng thƣợng du sông Đà đƣợc công bố trên các văn liệu đã xuất bản c ng ý kiến của tác giả nhằm xác định những vấn đề khoa học đã đƣợc giải quyết, những vấn đề c n chƣa hoàn thiện và những gợi mở cho các nghiên cứu tiếp sau giúp cho sự hiểu biết về v ng đất quan trọng này của Tổ quốc ngày càng hoàn thiện hơn, sâu s c hơn. 6. Ý ng ĩ l luận v t ực tiễn củ luận án Có thể nói luận án là một chuy n h o v th i i á v ng th ng du s ng à qua việc tổng kết s liệu khoa học vật chất c ng những kết quả nghiên cứu đã có 4 thu đƣợc trong các di tích khảo cổ tại đây. Và, đây c ng là lần đầu tiên - trên cơ sở của một chuyên khảo - luận án phác thảo một cách r hơn bức tranh kinh tế - xã hội của cƣ dân cổ tại khu vực đƣợc nghiên cứu và xác định giá trị lịch s - văn hóa của các di tích khảo cổ ở khu vực này trong tiến trình lịch s không chỉ của v ng Tây B c. Những kết quả nghiên cứu của luận án tạo cơ sở khoa học cho việc xây dựng nội dung trƣng bày thời Tiền s trong các Bảo tàng địa phƣơng ở Tây B c nói chung, trong Bảo tàng của các nhà máy thủy điện Sơn La, Lai Châu, Huổi Quảng, Bản Chát nói riêng. Luận án c ng cung cấp nguồn s liệu quan trọng về nhiều lĩnh vực cho việc biên soạn Địa chí và Lịch s các địa phƣơng nằm trong v ng thƣợng du sông Đà và miền Tây B c. 7. Bố cục củ luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận án gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tƣ liệu (17 trang) Chƣơng 2: Hệ thống di tích thời đại Đá thƣợng du sông Đà (39 trang) Chƣơng 3: Đặc trƣng, tính chất, niên đại của các giai đoạn phát triển văn hóa (61 trang) Chƣơng 4: Thời đại Đá khu vực thƣợng du sông Đà: Đời sống vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội và các mối quan hệ (24 trang) Ngoài ra, trong luận án c n có các phần: Danh mục các công trình của tác giả liên quan đến luận án; 267 tài liệu tham khảo; phụ lục minh hoạ gồm: 7 biểu đồ; 5 bản đồ; 4 không ảnh; 29 trang A4 bản vẽ; 28 trang A4 bản ảnh và 2 trang A4 bản dập hoa văn. Những trang đầu của luận án có: Lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, bảng các chữ viết t t, danh mục các bảng biểu trong luận án và danh mục các minh hoạ trong phụ lục. 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TƢ LIỆU 1.1. T ƣợng du s ng Đ - Đ hu v c th ng du s ng l tự n i n v m i trƣờng sin t ái à chỉ v ng địa lý đƣợc giới hạn nơi thƣợng nguồn của d ng sông Đà ở Việt Nam thuộc đất của ba tỉnh Lai Châu, Điện Biên và Sơn La. Đây là v ng lƣu vực cao nhất của con sông Đà ở Việt Nam với những chi lƣu và phụ lƣu của nó với tổng diện tích khoảng 6.500km2, chiếm một phần nh trong toàn miền Tây B c. Theo tọa độ địa lý, khu vực thƣợng du sông Đà nằm trong phạm vi kinh tuyến từ 102o25’đến 103o52’ độ kinh Đông; vĩ tuyến từ 21o40’ đến 22o30’ độ vĩ B c [229]. Gồm địa phận các huyện: Mƣờng Tè, Nậm Nh n, Phong Thổ, Sìn Hồ, Than Uyên, Tân Uyên (Lai Châu); Mƣờng Lay, Tủa Ch a, Tuần Giáo (Điện Biên) và Quỳnh Nhai, Thuận Châu, Mƣờng La (Sơn La) (B n ồ 1; 2). Về địa giới, khu vực thƣợng du sông Đà có phía B c giáp tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, phía Tây và Nam giáp nƣớc Cộng h a dân chủ nhân dân Lào, phía Đông giáp các tỉnh Lào Cai, Yên Bái. Đây là nơi cƣ trú, sinh tụ của nhiều dân tộc anh em nhƣ: Việt, Thái, H’Mông, Dao, Giáy, Hà Nhì, Lào, Cống, Si La và một số dân tộc ít ngƣời khác. Khu vực này đƣợc nối với các v ng miền khác chủ yếu qua hai tuyến giao thông thủy – bộ: sông Đà và quốc lộ 6 và ít hơn là quốc lộ 32. Khi chƣa có những con đƣờng lớn trên bộ, trục giao thông chính của khu vực này là con sông Đà và các chi lƣu của nó (gồm Nậm Mu, Nậm Mạ, Nậm Na) c ng mạng lƣới khe suối ở đây (B n ồ 3). Về địa hình, khu vực thƣợng du sông Đà nằm giữa hai dãy núi lớn: dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Đông và dãy Sông Mã ở phía Tây, theo các tài liệu địa chất thì toàn bộ v ng Tây B c (mà thƣợng du sông Đà là một bộ phận của nó) tuy đƣợc hình thành từ 500 triệu năm trƣớc nhƣng chỉ đƣợc nâng cao nhƣ hiện nay là nhờ vào cuộc vận động tạo sơn của v trái đất làm nên dãy Hymalaya. Chính sự nâng hạ, trồi sụt trong quá trình tạo sơn của trái đất, đặc biệt là việc tạo dãy Hymalaya, khiến cho địa hình ở Tây B c nói chung, khu vực thƣợng du sông Đà nói riêng, bị phân c t mạnh bởi những đứt gãy địa chất nên núi đồi trong khu vực này có độ dốc cao dẫn đến sông suối ở đây nhiều ghềnh thác, d ng chảy mạnh, lƣu lƣợng nƣớc lớn dẫu 6 hầu hết v ng thƣợng du sông Đà đƣợc coi là v ng thấp trong khoảng độ cao trung bình từ 500m đến 1000m. Tuy nhiên, những vận động tạo sơn của v trái đất ngoài việc tạo ra địa máng sông Đà (hay lƣu vực sông Đà) c ng các chi lƣu của nó c n giúp cho khu vực này có những mặt bằng karst ở độ cao 600m và 1000m nơi hiện nay là những cao nguyên Tà Phình, Sìn Hồ, Sơn La, Mộc Châu; các thung l ng l ng chảo lớn nhƣ Mƣờng Thanh, Mƣờng L , Mƣờng Tấc, Mƣờng Thau [179], [216], [231]. Và, những hang động, thung l ng, bãi bồi ven sông suối thuận lợi cho việc cƣ trú, sinh sống của con ngƣời không chỉ với thời đại hiện nay. Theo các tài liệu khí hậu – thủy văn thì khu vực thƣợng du sông Đà thuộc n a phần phía B c của miền Tây B c, đây là v ng có lƣợng mƣa trung bình hàng năm cao nhất toàn miền. Và, do độ cao mà nhiệt độ trong khu vực này c ng không giống nhau, trải trong khoảng 16oC (v ng núi cao trên 800m) đến 22oC – 23oC ở v ng thấp (có độ cao trên dƣới 300m). Chế độ nhiệt ẩm v ng thƣợng du sông Đà phân biệt hai m a r rệt. M a đông khô và lạnh, m a hè nóng và ẩm. Do nằm sâu trong lục địa, và bị các dãy núi cao che ch n, gây cản trở cho sự hoàn lƣu của gió mùa trong khu vực [227]. Hiện nay ở v ng thƣợng du sông Đà và miền Tây B c lƣợng mƣa suy giảm, nhiệt độ nóng dần lên, độ chênh lệch nhiệt lớn dần giữa các m a đã tác động không nh đến sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Một trong những nguyên nhân là nạn phá rừng làm suy kiệt môi trƣờng. Với khí hậu đa dạng nên khu vực thƣợng du sông Đà rất phong phú về tài nguyên động thực vật. Quần động vật tƣơng đối phong phú với 176 loài có vú, 974 loài chim, 250 loài b sát. Khu vực thƣợng du sông Đà chủ yếu là các loại đất đ , vàng nhạt phát triển trên đá cát, đá sét và đá vôi. Đây là khu vực có nhiều loại hình rừng khác nhau nhƣ rừng kín, rừng thƣa, rừng rụng lá và rừng n a rụng lá với độ che phủ của thảm thực vật hiện c n khoảng 30%. Rừng ở đây có nhiều loại gỗ quý giá trị cao nhƣ lát, ch chỉ, nghiến, táu, pơ mu, các cây đặc sản nhƣ cánh kiến đ , song, mây tre và các loại cây, củ để làm thuốc [221]. Những nghiên cứu về sự biến đổi khí hậu c ng nhƣ sự thay đổi của mực nƣớc đại dƣơng c ng tƣ liệu thu đƣợc trong nhiều di chỉ khảo cổ về bào t phấn hoa, tàn tích thực vật và động vật, cổ từ trƣờng v.v ở Đông Nam Á và Việt Nam cho thấy từ khoảng 20.000 năm trở lại đây, sự biến đổi khí hậu từ khô lạnh sang nóng ẩm tạo 7 cho khu vực này lớp phủ thực vật gồm những cánh rừng mƣa nhiệt đới nhiều tầng cây phong phú, đa dạng c ng những dải đồi c tranh bạt ngàn c ng mạng lƣới sông suối dày đặc nơi cƣ trú của nhiều loài động vật sinh sống trong môi trƣờng rừng núi hay thủy sinh [77], [206], [207], [221]. Cho đến nay, sản vật của rừng núi, sông suối vẫn cung cấp một nguồn lợi không nh cho đời sống sinh hoạt của các dân tộc sinh tụ trong v ng đất này. Và, những khu rừng rậm bao phủ trên và quanh núi đồi ở đây c ng c n lƣu giữ cho các d ng sông suối-nguồn nƣớc ngầm phong phú dồi dào khiến cho chúng hầu nhƣ không bao giờ cạn kiệt [51]. Nhƣ phần trên đã trình bày khu vực thƣợng du sông Đà đƣợc hình thành bởi những biến đổi địa chất của v trái đất. Sự nâng hạ của tự nhiên tạo nên những dãy núi đá vôi dài và rộng xen lẫn vào đó là các dải đồi núi đất với nhiều độ cao khác nhau. Sụt lún của bề mặt địa cầu khu vực này tạo ra những cái máng lớn nh - nơi thoát nƣớc của m a mƣa – mà lớn nhất là địa máng sông Đà, tất cả những d ng máng nh hơn – các khe lạch đều dồn nƣớc vào đây ở m a l c ng nhƣ khi trời ngừng mƣa bão. Ấy là nguồn nƣớc do mƣa mang đến, c n về cơ bản các suối khe, ng i lạch đƣa nƣớc ngầm trào lên từ l ng đất cho d ng sông lớn nhất v ng Tây B c này. Và, khi núi đồi đã tƣơng đối định hình, thiên nhiên trồng lên đó những cánh rừng bạt ngàn nhiều tầng cây và những đồi, đồng c bát ngát tại các bình nguyên rộng đã đƣợc tạo ra trƣớc đó. Nhƣng sự việc không thuận lợi một cách đơn giản nhƣ vậy bởi thiên nhiên luôn biến đổi. Cách ngày nay trên 20.000 năm, ở đại dƣơng nƣớc biển hạn thấp xuống, thời tiết trở nên khô lạnh khiến cho trong rừng những loài cây nào không biến đổi đƣợc để thích nghi với điều kiện khí hậu này dần bị tuyệt chủng, các loài động vật c ng vậy. Vào thời điểm này, nhiệt độ không chỉ ở thƣợng lƣu sông Đà mà trên diện rộng hơn cả khu vực Đông Nam Á hạ xuống. Sau đó 3.000 năm khí hậu ấm dần lên, những loài động thực vật đƣợc tự nhiên lựa chọn bƣớc vào giai đoạn mới với điều kiện nóng ẩm, mƣa nhiều. Từ đây sông Đà và các chi lƣu của nó không phải chỉ tồn tại nhờ chủ yếu vào nguồn nƣớc ngầm nằm sâu trong l ng đất nữa mà c n đƣợc bổ sung bởi nguồn nƣớc ngấm trên bề mặt xuống nhờ sự lƣu giữ của những cánh rừng già, rậm rạp, nhiều tầng cây phủ kh p v ng núi non tr ng điệp này. Không chỉ thế, thiên nhiên c n tạo ra những hang động, cao ráo trên các triền 8 núi đá vôi; những thung l ng bãi bồi ven sông suối khá bằng phẳng đƣợc bao phủ bởi rừng và những cây thân bụi nh khá thoáng đãng. Bao quanh các thung l ng, bãi bồi này là những quả núi đất, hay đồi đất không cao l m. Và, thông thƣờng các thung l ng ven sông Đà khá rộng có độ dốc không cao chỉ khoảng 15o đến 25o. Những nghiên cứu về môi trƣờng qua phân tích bào t phấn hoa ở Đông Nam Á lục địa (Thái Lan) và miền B c nƣớc ta lấy mẫu từ các di chỉ khảo cổ ở Thanh Hóa (Mái Đá Điều, hang Con Moong) c ng nhƣ trong một số di chỉ khảo cổ thời đại Đá đƣợc nghiên cứu trong luận án này cho thấy sinh cảnh môi trƣờng miền B c Việt Nam ở giai đoạn này là không khác nhau, quần động vật c ng tƣơng tự nhƣ nhau. Kết quả giám định xƣơng cốt động vật trong các di tích khảo cổ ở khu vực thƣợng du sông Đà c ng nhƣ các v ng xung quanh cho thấy những loài động vật ở đây hoàn toàn thích nghi với môi trƣờng sinh thái rừng rậm nhiều tầng cây, nhiều giống loài thực vật xen kẽ và những thảm, đồi c trong khu vực này. Các hang động và thung l ng ven sông Đà hay các chi lƣu của nó c ng các bãi bồi ven suối khe rất thuận lợi cho việc cƣ trú, sinh tụ của con ngƣời. Ở đây nguồn lợi rừng - sông suối rất phong phú, đa dạng, cho đến gần đây, mặc d môi trƣờng sinh thái đã suy giảm nhiều nhƣng rừng và sông suối vẫn cung cấp cho nhân dân sống trong khu vực này nguồn lợi khá cao trong đời sống sinh hoạt của họ. Và, càng l i sâu vào quá khứ, những thuận lợi về môi trƣờng sinh thái càng giữ vai tr quan trọng - đôi khi là cơ bản – với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời. Tuy nhiên, c ng không thể không nói đến một khó khăn rất lớn nếu sống trong khu vực này là khả năng giao lƣu trao đổi cả trong lẫn ngoài – đặc biệt với bên ngoài – không hề dễ dàng bởi thủa xƣa ở đây chỉ có duy nhất một tuyến giao thông đƣờng thủy: Sông Đà. Ngƣời Tiền s thuộc thời đại Đá ở khu vực thƣợng du sông Đà đã sinh tụ và phát triển xã hội của mình trong những điều kiện thuận lợi và khó khăn ấy. Nhìn một cách tổng quát, điều kiện tự nhiên và môi trƣờng sinh thái của khu vực thƣợng du sông Đà có tính đa dạng sinh học cao, nguồn lợi tự nhiên vô c ng to lớn – và, chỉ với riêng điều này thôi thì khu vực thƣợng du sông Đà đã là nơi sinh sống lý tƣởng của con ngƣời, đặc biệt là với những cƣ dân thời Tiền s hay Lịch s . Tất nhiên, c ng không thể b qua những khó khăn mà con ngƣời phải chịu đựng và 9 kh c phục khi sinh tụ trên địa bàn này bởi tính biệt lập của nó, đặc biệt là sự hạn chế của trao đổi nội v ng, mà càng l i sâu về quá khứ thì những hạn chế này càng lớn. Vào những thời điểm đó, các con suối và sông Đà c ng chi lƣu của nó giữ vai tr cơ bản cho việc đi lại, giao lƣu cả trong lẫn ngoài của khu vực thƣợng du này. 1.2. K ảo cổ ọc k u vực t ƣợng du s ng Đ – l c sử p át iện, ng i n cứu 1.2.1. Lịc sử n ên cứu Lịch s phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học khu vực thƣợng du sông Đà nói chung không tách rời mà luôn g n liền với cả miền Tây B c, vì vậy xin đƣợc trình bày những phát hiện chung về khảo cổ học Tây B c với hai giai đoạn: trƣớc năm 1990 và từ năm 1990 đến nay. 1.2.1.1. Giai o n 1 (Từ năm 1990 tr về tr ớc) Tính từ trƣớc năm 1945, hoạt động khảo cổ ở Việt Nam do các nhà khoa học phƣơng Tây - chủ yếu là các học giả Pháp - thực hiện. Ở Tây B c, khảo cổ học thời đại Đá chủ yếu đƣợc triển khai trên đại bàn tỉnh H a Bình do nữ học giả Pháp M. Colani đảm nhiệm. Và, với tác phẩm Thời đại đá ở tỉnh H a Bình (“L’Âge de la pierre dans le provin de Hoabinh”) bà không chỉ là ngƣời đầu tiên tìm hiểu thời đại Đá ở đây mà c n ngƣời xác lập nền văn hóa khảo cổ H a Bình nổi tiếng thế giới với những đặc trƣng cơ bản của nó [251]. Tuy nhiên, những v ng khác ở Tây B c vào thời gian đó lại không đƣợc chú ý là mấy. Năm 1927, M. Colani đã phát hiện và khai quật di chỉ Bản M n, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Có thể xem đây là mốc mở đầu cho những phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học thời đại Đá ở miền Tây B c. Trong Tập san Sở địa chất Đông Dƣơng, M.Colani cho biết di chỉ Bản M n đƣợc phát hiện vào tháng 5 và 6 năm 1927, trong chuyến đi tìm kiếm di tích văn hoá Hoà Bình - B c Sơn ở miền Tây B c của bà [251, tr. 7 - 34]. Sau khi khảo sát trên 10 hang động v ng xung quanh thị xã Sơn La và huyện Thuận Châu, M.Colani nhận xét rằng, những hang này hẹp, tối và ẩm ƣớt, nên con ngƣời thời đại Đá c và Đá giữa không thể cƣ trú đƣợc. Bà cho biết v ng ven thị xã Sơn La có 3 địa điểm c n vết tích cƣ trú của con ngƣời, gồm: hang Thẩm Kheng, gần Bản Mé, tìm thấy 1 rìu tứ giác và 1 viên cuội lớn có khoét lỗ giữa; tại hang Bản Tham đã tìm đƣợc 1 rìu mài có chuôi tra cán. Bà xem đây là những di tích cƣ trú tạm thời 10 của ngƣời tiền s [251, tr. 22]; Mái đá Bản M n, huyện Thuận Châu là địa điểm có vết tích cƣ trú của cƣ dân tiền s r nhất, núi Bản M n dài 200m, cao hơn mực nƣớc biển 555m, xung quanh núi có 6 mái đá ở các mặt khác nhau. M. Colani cho biết, trong 6 mái đá chỉ có 2 mái đá ở phía Tây và phía Đông là có vết tích cƣ trú của ngƣời thời tiền s . Bà đã khai quật 2 mái đá này, tầng văn hoá c n lại ở mái đá phía Tây dày 0,3m, ở mái đá phía Đông dày 1,5m, địa tầng ở đây đã bị xáo trộn nhiều do ngƣời thời sau đào bới. Tầng văn hoá ở mái đá Bản M n tạo bởi v ốc nƣớc ngọt (Coquilles de melania), có chứa than tro và những di tồn văn hoá khác. Tại đây, bà đã tìm thấy một số rìu đá mài (trong đó có 1 rìu đá có vai), đục đá, chày nghiền và cuội có vết ghè đẽo, hạt chuỗi, mảnh v ng khoan tách l i, c ng rất nhiều mảnh gốm thô, công cụ xƣơng, mảnh tƣớc và mảnh đá có dấu cƣa. Tại đây còn tìm thấy 2 hiện vật đồng (trong đó có 1 rìu đồng). Chiếm số lƣợng nhiều nhất trong sƣu tập Bản M n là những mảnh tƣớc và đá có dấu cƣa đƣợc làm từ đá phún xuất màu xanh xám. Tại Mái đá phía Đông đã tìm thấy di cốt ngƣời cổ, đƣợc chôn không sâu l m song các xƣơng sọ đều vỡ thành mảnh nh rất khó nghiên cứu, giám định. M.Colani đã so sánh những chiếc rìu đá mài toàn thân ở Bản M n với rìu Ba Xã (Lạng Sơn), c n những đồ gốm thô, theo bà là tƣơng tự nhƣ đồ gốm thời đại Đá mới ở hang Khe Toong (Quảng Bình) mà bà đã đào trƣớc đó. Với sự có mặt của nhiều phác vật v ng, phác vật rìu, mảnh tƣớc và những viên đá có dấu cƣa bên cạnh gốm thô và rìu đá mài toàn thân, M.Colani xác định, Bản M n là di chỉ xƣởng, đặc trƣng cho thời đại Đá mới Đông Dƣơng [251, tr. 22]. Phải thừa nhận rằng, với tƣ liệu chỉ duy nhất ở Bản M n, kết luận của M.Colani là một sự tiên đoán khá s c sảo. Tuy nhiên, sự có mặt của rìu đồng trong một số di chỉ - xƣởng của thời đại Đá mới chƣa đƣợc bà lý giải thoả đáng. Có thể nói trƣớc những năm 1960, tri thức về tiền s khu vực thƣợng du sông Đà nói riêng và miền Tây B c nói chung chƣa có gì nổi bật ngoài phát hiện của M.Colani. Rồi, vì nhiều lý do, hoạt động khảo cổ học ở Tây B c, trong đó có khu vực thƣợng du sông Đà, sau cuộc khai quật của M. Colani chững lại; và, mấy chục thập k tiếp theo khu vực thƣợng du sông Đà vẫn gần nhƣ một v ng tr ng trên bản đồ khảo cổ học Việt Nam. 11 Từ sau năm 1960, các hoạt động khảo cổ học ở miền Tây B c hoàn toàn do các nhà khảo cổ học Việt Nam thực hiện. Năm 1962, đoàn cán bộ của Khoa Lịch s Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội) có sự tham gia của giáo sƣ P.I.Boriskovski đã triển khai điều tra khảo cổ học ở Tây B c, trong đó có tỉnh Sơn La. Theo đánh giá của Nguyễn Xuân Diệu và V Quý, thì đợt điều tra này thực hiện trên địa bàn khá rộng và có kế hoạch tƣơng đối chu đáo [204]. M a điền dã 1964 - 1965 các cán bộ Đội Khảo cổ (tiền thân của Viện Khảo cổ học ngày nay) điều tra xác minh các di tích khảo cổ dọc theo trục Quốc lộ 6 từ Hoà Bình, qua Sơn La đến Lai Châu nhằm phúc tra lại các di tích do ngƣời Pháp phát hiện và khai quật trƣớc đây nên không có phát hiện gì mới. Tại Sơn La, đoàn đã thăm lại di chỉ xƣởng Bản Mòn. Cuối năm 1969, cán bộ Viện Khảo cổ học là Hoàng Xuân Chinh và V Quý đã trở lại khảo sát di chỉ Bản M n và nghiên cứu sƣu tập hiện vật ở bảo tàng địa phƣơng [8]. Bƣớc sang thập k 70, khảo cổ miền Tây B c mới thực sự có những phát hiện mới. Những phát hiện đó g n liền với cuộc khảo sát v ng ngập nƣớc của nhà máy thu điện Hoà Bình. Mở đầu là cuộc điều tra khảo cổ học Tây B c của cán bộ của Viện Khảo cổ học đƣợc triển khai khá hệ thống ở hai tỉnh Sơn La và Lai Châu vào đầu năm 1972. Trên đất Sơn La, đoàn đã phát hiện mới 8 di tích khảo cổ học hang động ở huyện Mộc Châu. Phần lớn các hang này đều mang tên các cơ quan Nhà nƣớc sơ tán lúc đó nhƣ: Hang Huyện Đội, hang U Ban, hang Nông Cụ, hang Chế Biến, hang Thị Trấn, hang Bƣu Điện, chỉ có hai hang c n giữ nguyên tên do ngƣời địa phƣơng đặt là hang Dơi và hang Mƣờng Sang. Ở Lai Châu đoàn đã phát hiện và đào thám sát hai di tích hang Nậm Tun và mái đá Thẩm Khƣơng. Những ngƣời phát hiện và thám sát xếp những di tích này vào thời đại Đá mới, tƣơng đƣơng với văn hoá Hoà Bình [30, tr. 90-102]. Ngoài ra trong các năm 1972 - 1974, c n có những điều tra cổ sinh vật học và tìm thấy hóa thạch ở các hang Ta Sín Chải, huyện Phong Thổ, hang Thẩm Quái, hang Nà Nọi, huyện Tuần Giáo; hang Bụt, huyện Pa Thơm, tỉnh Lai Châu [120]. 12 Đầu năm 1973, cán bộ Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Sơn La khảo sát dọc đôi bờ sông Đà thuộc địa bàn huyện Mộc Châu, đã phát hiện mới 6 di chỉ khảo cổ học: đều là các di tích hang động, gồm hang Cờ Lằn, Hang Coong, hang Bó Hiềng, hang Pông I, Pông III và hang Pông IV. Sau đó, các hang Pông I, Pông III và Pông IV ở xã Liệp Tè, huyện Mộc Châu đƣợc tổ chức khai quật, những ngƣời khai quật cho rằng, Hang Pông có niên đại hậu kỳ đá c , thuộc văn hoá Sơn Vi [28], [29, tr. 43-44]. Phát hiện hệ thống Hang Pông đánh dấu giai đoạn mở đầu nghiên cứu văn hoá Sơn Vi hang động ở thƣợng du sông Đà nói riêng và Việt Nam nói chung. C ng trong năm 1974, các cán bộ Bảo tàng Sơn La do Nguyễn Văn Hƣng phụ trách đã điều tra dọc sông Đà trên địa bàn huyện Yên Châu, phát hiện và đào thám sát 7 di tích khảo cổ học Bản Phố, Sập Việt, Thẩm Puốc, xã Tạ Khoa; Cụm Đồn, Hang Chƣớng, Hang Tống và Thọc Kim, xã Chiềng Sại. Tại các di tích này, những ngƣời khảo sát đã thu lƣợm trên mặt hoặc trong tầng văn hoá khá nhiều di vật thuộc nhiều loại khác nhau: 51 hiện vật đá có ở Bản Phố; 93 hiện vật ở Cụm Đồn; 37 hiện vật tìm thấy ở Thẩm Puốc. Một số phác vật v ng và mảnh gốm đã tìm thấy ở địa điểm Thọc Kim. Riêng ở Thẩm Puốc c n tìm thấy mộ nồi v úp nhau, giống nồi mộ ở địa điểm Đông Sơn. Đoàn điều tra xếp các địa điểm Bản Phố, Cụm Đồn và Sập Việt vào thời đại Đá có niên đại khác Hoà Bình và trƣớc Hoà Bình; các di tích Hang Tống, Thẩm Puốc và Hang Chƣớng thuộc hậu kỳ Đá mới, c n Thọc Kim là công xƣởng của thời đại đồng thau [232]. C ng thời gian này, các cán bộ Viện Khảo cổ học điều tra ở bờ trái của sông Đà, thuộc huyện Ph Yên (lúc đó thuộc tỉnh Nghĩa Lộ, nay thuộc Sơn La) phát hiện 3 di chỉ: Mái đá Bản Cải, Mái đá Bản Chợp và Hang Diêm. Các tác giả xếp 3 di tích này vào văn hoá Hoà Bình [Theo 189]. Những di tích khảo cổ học tiền s đầu tiên đƣợc khai quật ở Lai Châu là hang Nậm Tun và mái đá Thẩm Khƣơng. Di tích hang Nậm Tun khai quật tháng 12 năm 1973 với diện tích 40m2. Di chỉ có hai tầng văn hóa ứng với hai giai đoạn trƣớc văn hóa Hòa Bình và giai đoạn Hậu kỳ đá mới [153, tr. 33-34], [154, tr. 12-26]. Mái đá Thẩm Khƣơng đƣợc khai quật năm 1974, diện tích 53m2. Về niên đại, hang Thẩm Khƣơng đƣợc xếp vào văn hoá Hoà Bình - B c Sơn và kéo dài đến các giai đoạn muộn hơn [204, tr. 40-53]. Các địa điểm Nậm Tun và Thẩm Khƣơng đã đƣợc 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan