Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình ...

Tài liệu Khai thác phần mềm geometer’s sketchpad hỗ trợ dạy học các tình huống điển hình trong hình học 8

.PDF
85
1
139

Mô tả:

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ---------------------------------------- ĐỖ THỊ THU PHƢƠNG KHAI THÁC PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC CÁC TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG HÌNH HỌC 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Toán học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: ThS. Lƣu Thị Thu Huyền Phú Thọ, 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận, em nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, quý thầy cô trong khoa Khoa học tự nhiên - Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Lƣu Thị Thu Huyền, cô đã dành nhiều thời gian quý báu tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè luôn quan tâm, giúp đỡ em trong thời gian qua. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện nhƣng khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận của em trở nên hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng 4 năm 2019 Sinh viên Đỗ Thị Thu Phƣơng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa...............................................................................................................i Lời cảm ơn..................................................................................................................ii Mục lục......................................................................................................................iii Danh mục các cụm từ viết tắt......................................................................................v MỞ ĐẦU ..................................................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học. ................................................................3 1.2. Hình thức sử dụng CNTT trong dạy học môn Toán ............................................4 1.2.1. Giảng dạy bằng bài giảng điện tử. ............................................................4 1.2.2. Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thông tin trên mạng Internet. ..........................5 1.2.3. Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử. .............................................5 1.2.4. Sử dụng các thiết bị điện tử vào quá trình dạy học. .................................5 1.2.5. Gửi nhận văn bản bằng thƣ điện tử. .........................................................6 1.3. Tình huống khai thác CNTT trong giờ học Toán ................................................6 1.4. Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán ở trƣờng THCS 1.4.1. Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ..............................................8 1.4.2. Kỹ năng sử dụng máy tính .......................................................................9 1.4.3. Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và Ban giám hiệu ...........................................10 1.4.4. Nhận định cá nhân của giáo viên............................................................11 1.5. Giới thiệu phần mềm Geometer’s SketchPad ....................................................12 1.5.1. Hệ thống các menu chính .......................................................................15 1.5.2. Các đối tƣợng cơ bản trong một văn bản Sketchpad..............................23 1.5.3. Một số thao tác thƣờng sử dụng .............................................................31 1.5.4. Dựng vùng trong đa giác ........................................................................32 1.5.5. Sử dụng lệnh Construct (dựng hình) ......................................................32 iv Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 8 2.1. Khái quát về chƣơng trình môn toán lớp 8 ........................................................33 2.2. Thiết kế tình huống dạy học khái niệm ..............................................................38 2.3. Thiết kế tình huống dạy học định lí ...................................................................45 2.4. Thiết kế tình huống dạy học giải bài tập ............................................................54 Chƣơng 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thử nghiệm sƣ phạm...........................................................................67 3.2. Nội dung thử nghiệm sƣ phạm. ..........................................................................67 3.3. Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm. ............................................................................67 3.3.1. Đối tƣợng thử nghiệm sƣ phạm. .............................................................67 3.3.2. Tổ chức thử nghiệm sƣ phạm. ................................................................68 3.3.3. Giáo án thử nghiệm sƣ phạm..................................................................68 3.4. Kết quả thử nghiệm sƣ phạm. ............................................................................72 3.4.1. Phân tích định tính kết quả thử nghiệm ..................................................72 3.4.2. Phân tích định lƣợng. .............................................................................73 3.5. Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................................73 KẾT LUẬN ...............................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................76 PHỤ LỤC ..................................................................................................................77 v Danh mục các cụm từ viết tắt Công nghệ thông tin CNTT Đối chứng ĐC Geometer’s Sketchpad GSP, Sketchpad Giáo viên GV Học sinh HS Máy tính điện tử MTĐT Phần mềm dạy học PMDH Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Thực nghiệm sƣ phạm TNSP 1 Phần I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của khóa luận. Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phƣơng pháp và hình thức dạy học. Nhờ các thuận lợi đó mà các phƣơng pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phƣơng pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều để ứng dụng rộng rãi. Bên cạnh đó thì các hình thức dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trƣờng công nghệ và truyền thông. Bên cạnh đó, công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, đáng kể đến đó là Geometer’s SketchPad (GSP), có tác dụng rất tốt trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học mang lại nhiều hiệu quả sau: - Dùng GSP để khám phá sâu hơn khái niệm, những góc độ khác nhau của một khái niệm hoặc một ý tƣởng mới trong toán học. - Từng bƣớc hƣớng dẫn để hƣớng dẫn học sinh xây dựng các cấu trúc và hiểu đƣợc các mối liên hệ giữa các thành phần. - Học sinh dùng mô hình để trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập hoặc trên máy tính. - Giáo viên sử dụng các mô hình để dẫn dắt và thảo luận trong quá trình dạy học. - Học sinh thao tác trên mô hình để hình thành tri thức. - Học sinh làm việc để tạo những đối tƣợng mới trên mô hình theo yêu cầu của giáo viên và phản hồi với giáo viên trong quá trình dạy học. - Học sinh sử dụng GSP để giải quyết các bài tập lớn hoặc các thách thức. - Sử dụng GSP đồng thời với các chƣơng trình khác hoặc với các vật thể thao tác đƣợc. - Sử dụng GSP để kiểm tra các giả thiết đặt ra hoặc kiểm chứng một kết quả nào đó. Nhận thấy tầm quan trọng và hiệu quả mà GSP mang lại nên trong khuôn khổ khóa luận này em xin đề xuất một số phƣơng hƣớng khai thác phần mềm 2 Geometer’s Sketchpad thông qua việc thiết kế một số tình huống dạy học có sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy hình học cho học sinh lớp 8. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. - Ý nghĩa khoa học: Giúp học sinh khám phá sâu hơn khái niệm hoặc một ý tƣởng mới trong toán học. - Ý nghĩa thực tiễn: Giúp giáo viên dẫn dắt, thảo luận, từng bƣớc hƣớng dẫn học sinh xây dựng các cấu trúc và hiểu đƣợc các mối liên hệ giữa các thành phần. 3. Mục tiêu của khóa luận. Thiết kế một số tình huống dạy học sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad hỗ trợ dạy hình học lớp 8. 3 Phần II. NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1. Vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học. Nâng cao chất lƣợng giáo dục là một nhu cầu cấp thiết của xã hội ngày nay. Trong rất nhiều các giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng giáo dục thì giải pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học đƣợc xem là khâu vô cùng quan trọng hiện nay ở tất cả các cơ sở giáo dục. Thực trạng phƣơng pháp dạy học ngày nay vẫn là phƣơng pháp thuyết trình. Phƣơng pháp thuyết trình lấy công nghệ dạy học gắn với quan điểm: Lấy ngƣời dạy làm trung tâm không c n phù hợp với phƣơng pháp dạy học mới ngày nay. Hệ lụy của phƣơng pháp này là: - Thầy thuyết giảng theo kiểu đọc ch p, học tr nghe, ghi theo khuynh hƣớng chung là thầy giảng bài chậm, nói chậm, học tr nghe, nhìn, ch p nhờ vào sự trợ giúp của các công cụ nhƣ: Laptop, projector hoặc phần mềm Power Point. Công cụ này cũng rất tiện ích, giúp thầy đọc, ch p nhiều môn học khác nhau mà không cần phải chuẩn b bài giảng k càng. - Ngƣời học thụ động tiếp thu kiến thức một chiều. Ngƣời dạy đứng lớp truyền đạt kiến thức cho ngƣời học trong khuôn khổ sách giáo khoa, ngƣời học nghe giảng và ghi ch p, đôi khi trong quá trình giảng bài cũng đặt ra những câu hỏi, những vấn đề, những tình huống yêu cầu ngƣời học suy nghĩ trả lời, bình luận. Tính thụ động tiếp thu kiến thức một chiều bộc lộ ở chỗ mọi vấn đề trao đổi, các câu hỏi, các tình huống mà ngƣời thầy nên ra đều diễn ra theo k ch bản đƣợc ngƣời dạy chuẩn b trƣớc, mọi kiến thức, cách thức trả lời đều qua ngƣời dạy rồi mới đến ngƣời học. Tính thụ động tiếp thu kiến thức làm triệt tiêu sự tƣ duy sáng tạo của ngƣời học, biến ngƣời học thành máy nghe, máy ch p. - Kiến thức đóng khung, áp đặt: Các môn học đƣợc chuẩn hóa bởi các cơ quan quản lý giáo dục và đƣợc các cơ sở giáo dục thực hiện nhƣ là pháp luật đào tạo không đƣợc thay đổi, không đƣợc tùy tiện cắt x n. Ngƣời dạy quyết đ nh vận mệnh của ngƣời học thông qua các môn học, phần học mang tính áp đặt, bài giảng của ngƣời dạy, đề thi, đề kiểm tra cũng của thầy, thầy ra, thầy chấm, thầy quyết đ nh 4 điểm của môn học. Do ngƣời học tiếp thu một chiều, làm bài theo quy đ nh chung, theo quy đ nh của thầy dẫn tới khuynh hƣớng tƣ duy đóng, thiếu tính sáng tạo. - Dạy học theo kiểu nhồi nh t kiến thức cái gì cũng biết mà cái gì cũng không biết ... Hệ lụy của học nhồi nh t kiến thức là học đối phó, học ch để thi cho qua và cuối cùng thì cái gì cũng biết nhƣng không hiểu đƣợc bản chất, nội dung sâu sắc của kiến thức, không hiểu đƣợc cặn kẽ tƣờng tận bài học, vì thế cái gì cũng không biết . - Học nhiều nhƣng thực hành quá ít. Học ở trƣờng, học ở trên lớp vẫn là phƣơng pháp học chủ đạo của các cơ sở giáo dục ngày nay. Phát triển nguồn lực có chất lƣợng cao đ i hỏi phải đổi mới c n bản, toàn diện giáo dục theo hƣớng mở, hội nhập, xây dựng một xã hội học tập, phát triển toàn diện n ng lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật và trách nhiệm công dân. Một trong những giải pháp nh m nâng cao chất lƣợng nguồn lực là phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, các phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay là: - Cải tiến các phƣơng pháp dạy học truyền thống. - Kết hợp đa dạng các phƣơng pháp dạy học. - Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề. - Vận dụng dạy học theo tình huống. - Vận dụng dạy học đ nh hƣớng hành động. - T ng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học và CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học. - Sử dụng các k thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo. - Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh. 1.2. Hình thức sử dụng CNTT trong dạy học môn Toán Có 5 hình thức sử dụng CNTT trong dạy học môn Toán là: 1.2.1. Giảng dạy bằng bài giảng điện tử. Giảng dạy b ng bài giảng điện tử có ƣu điểm là tạo hứng thú cho cả thầy và tr trong buổi học nhờ có sự có truyền đạt và tiếp nhận bài giảng qua hình thức phong phú, đa dạng nhƣ hình ảnh, âm thanh giúp cho học sinh tiếp nhận bài giảng dễ dàng hơn. Qua đó học sinh đƣợc kích thích khám phá tri thức qua thông tin thu nhận đƣợc. Giảng viên không phải soạn bài giảng nhiều lần mà ch cần đầu tƣ cho lần soạn đầu tiên và cập nhật, ch nh sửa bài giảng tốt hơn sau mỗi lần giảng dạy. 5 Tuy nhiên việc dạy học b ng bài giảng điện tử có những hạn chế nhất đ nh. Nếu tập trung vào vấn đề thảo luận học sinh sẽ không có nhiều thời gian thực hành, vì vậy đ i hỏi giáo viên phải phân bổ thời gian hợp lý. Trên thực tế, việc dạy học b ng bài giảng điện tử không thể áp dụng vào tất cả các nội dung, có những tiết dạy không thể đạt hiệu quả tối đa nếu thiếu phƣơng pháp dạy truyền thống, có những tiết dạy sẽ không giúp học sinh nhớ lâu nếu không dƣợc hỗ trợ b ng hình ảnh âm thanh. Vì vậy giáo viên cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa phƣơng giảng dạy b ng bài giảng điện tử và cách dạy truyền thống để có thể phát huy tối đa hiệu quả của việc dạy và học. 1.2.2. Tìm kiếm tài liệu, tra cứu thông tin trên mạng Internet. Ngày nay, giáo viên và học sinh có thói quen và khả n ng tự học để bồi dƣỡng nâng cao trình độ, tích lũy tri thức. Tuy nhiên ngƣời dạy và ngƣời học thƣờng gặp phải khó kh n trong tìm kiếm tài liệu, tra cứu thông tin do các thƣ viện truyền thống chƣa đáp ứng đủ nhƣ cầu học hỏi và nghiên cứu của họ. Vì vậy Internet và máy tính chính là phƣơng tiện giúp mỗi ngƣời tự học tốt nhất. Giáo viên và học sinh có thể tìm kiếm thông tin trên mọi lĩnh vực. Hiện nay có hai cách để tìm kiếm thông tin trên mạng Internet đó là: Tìm kiếm tĩnh và tìm kiếm động. Từ cửa sổ các trang web, ngƣời truy cập ch cần tìm và gõ phím Enter, các trang chủ sẽ kết nối (link) đến những đ a ch chứa những cụm từ mà ngƣời dùng vừa tìm. Khi đó ngƣời dùng có thể in trực tiếp hoặc download các tài liệu liên quan. 1.2.3. Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử. Để t ng cƣờng tính chất nghiên cứu, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của ngƣời học, ngƣời dạy với tƣ cách là ngƣời hƣớng dẫn quá trình cần phải ch ra cho học sinh cách tìm kiếm, khai thác những nguồn tài liệu mở trên mạng CNTT toàn cầu. Hiện nay phần lớn các thƣ viện, nhà xuất bản, viện nghiên cứu, trƣờng đại học, cao đẳng trong nƣớc và ngoài nƣớc đều có trang web riêng. Trên những trang web đó mỗi ngƣời có thể tìm kiếm một cách nhanh chóng, có thể viết lại, ghi nhớ, đánh dấu những thông tin quan trọng của cuốn sách. 1.2.4. Sử dụng các thiết bị điện tử vào quá trình dạy học. Quá trình dạy – học cho học sinh cần phải đẩy mạnh sử dụng các thiết b nghe, nhìn để t ng hiệu quả tiếp thu, ghi nhớ bài giảng của học sinh, giảm bớt việc ghi, đọc, ch p. Học sinh đƣợc học tập thƣờng xuyên trong môi trƣờng có các thiết 6 b điện tử sẽ luôn t ng hứng thú học tập, phát huy khả n ng tƣ duy sáng tạo. Phƣơng pháp dạy và học có sự tham gia nhiều hơn của các học sinh b ng thảo luận nhóm, nêu ý kiến sẽ phát huy nhiều hơn tính chủ động trong tiếp nhận kiến thức. Cùng một thời lƣợng nhƣ nhau nhƣng số lƣợng kiến thức và k n ng học sinh thu nhận lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động, sâu sắc hơn. 1.2.5. Gửi nhận văn bản bằng thƣ điện tử. Thƣ điện tử hay email là một hệ thống chuyển nhận thƣ từ qua mạng máy tính. Một email có thể đƣợc gửi đi ở dạng mã hóa hay dạng thông thƣờng và đƣợc chuyển qua các mạng máy tính, đặc biệt là mạng Internet. Nó có thể chuyển mẫu thông tin (b ng chữ, hành ảnh, âm thanh, phim) từ một máy chủ tới một hay nhiều máy nhận trong cùng một thời điểm. Với hệ thống email này giáo viên có thể chuyển cho học sinh những tài liệu của mình b ng cách gửi qua email. Ngƣợc lại học sinh cũng có thể trao đổi thông tin tài liệu với giáo viên, từ đó việc dạy và học trở nên dễ dàng hơn. 1.3. Tình huống khai thác CNTT trong giờ học Toán Với các phần mềm đồ họa 2D, 3D cho ph p GV mô tả chính xác các đồ th , hình vẽ và quá trình chuyển động của các đối tƣợng toán học theo một quy luật nào đó giúp HS tiếp thu các nội dung khó, có tính trừu tƣợng cao trong toán học. Từ những thông tin thu nhận đƣợc từ MTĐT, HS phát hiện đƣợc các tính chất, quan hệ toán học phức tạp, điều này khẳng đ nh tính ƣu việt của CNTT với các phƣơng tiện dạy học khác. Việc sử dụng CNTT đã tạo điều kiện cho HS đƣợc tiếp nhận thông tin dƣới rất nhiều hình thức phong phú, sinh động, điều này sẽ giúp cho HS ghi nhớ bài học một cách nhanh chóng và lâu dài. * Rèn luyện kỹ năng, củng cố, ôn tập kiến thức cũ: Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ phần mềm, ngày nay các PMDH đã trở nên rất phong phú, đa dạng, trong đó có rất nhiều phần mềm có thể khai thác để rèn luyện k n ng thực hành cho HS. * Phát triển tư duy toán học cho HS: Nhiều ngƣời lo ngại r ng MTĐT hiện đại với các chức n ng trong suốt đối với ngƣời sử dụng nên HS không có sự gắn kết giữa hình tƣợng tính toán trong não với thực hiện tính toán trên máy. Một số bƣớc trung gian đƣợc máy tính thực hiện do đó làm mất cảm giác của thuật toán vì các bƣớc thực hiện vắn tắt và không rõ ràng. Các nhà khoa học đã khẳng đ nh khi dạy 7 học toán với sự hỗ trợ của MTĐT đã cho ph p GV phát triển khả n ng suy luận toán học và tƣ duy lôgíc, đặc biệt là n ng lực quan sát, mô tả, phân tích so sánh. HS sử dụng MTĐT và phần mềm để tạo ra các đối tƣợng toán học sau đó tìm t i khám phá các thuộc tính ẩn chứa bên trong đối tƣợng đó. Chính từ quá trình m mẫm, dự đoán HS đi đến khái quát hoá, tổng quát hoá và sử dụng lập luận lôgíc để làm sáng tỏ vấn đề. * Tổ chức dạy học phân hóa: CNTT tạo điều kiện cho việc thực hiện phân hoá cao trong quá trình dạy học Toán. Để thực hiện đƣợc sự phân hoá cao, GV phải nắm bắt đƣợc và xử lý k p thời mọi diễn biến của hoạt động học tập của từng HS trong lớp. Công việc này rất khó thực hiện trong môi trƣờng dạy học truyền thống ở đó một GV đảm nhận việc lên lớp cho ba, bốn chục HS. Nếu sử dụng MTĐT và PMDH thì chính MTĐT sẽ k p thời thay thế GV trong một thời điểm nào đó để k p thời đƣa ra những hỗ trợ k p thời khi HS gặp khó kh n với liều lƣợng thích hợp đồng thời đƣa ra những chƣơng trình, nội dung công việc tuỳ thuộc vào mức độ nhận thức của mỗi HS. * Thực nghiệm toán học: MTĐT với các phần mềm cho ph p GV, HS tạo ra các mô hình, mô tả quá trình diễn biến của các đại lƣợng toán học hoặc tổ chức các thực nghiệm toán học. B ng quan sát các quá trình đƣợc máy tính đƣa ra, HS đƣa ra giả thuyết và sử dụng suy luận có lý để khẳng đ nh hoặc bác bỏ giả thuyết của mình. * Đa dạng hóa hình thức dạy học trong dạy học: Các hình thức dạy học truyền thống nhƣ dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy học cá thể sẽ có điều kiện kết hợp một cách hiệu quả, linh hoạt hơn nếu sử dụng, khai thác CNTT. Hơn nữa các hình thức dạy học cũng mở hơn. Hình thức học theo nhóm đƣợc mở rộng bao gồm các HS cùng quan tâm, nghiên cứu và trao đổi với nhau về một nội dung cụ thể mà không giới hạn về phạm vi bạn bè trong một lớp, một trƣờng hoặc sinh sống gần nhau mà tất cả đều thông qua mạng Internet, thậm chí một HS cùng một lúc có thể tham gia nhiều hình thức học tập hoặc tham gia học tập theo nhiều nhóm khác nhau. * Đánh giá kết quả học tập của HS: Với sự trợ giúp của các phần mềm kiểm tra, đánh giá, GV có điều kiện kiểm soát chặt chẽ toàn bộ quá trình học tập của HS. Việc kiểm tra đánh giá sẽ xảy ra liên tục, trong mọi thời điểm của quá trình học tập của HS. Mặt khác, với các phần mềm công cụ, GV dễ dàng có đƣợc các nhận đ nh 8 một cách chính xác về k n ng tính toán, khả n ng tập trung chú ý, khả n ng suy luận lôgíc... Với khả n ng lƣu trữ và xử lý gần nhƣ vô tận của MTĐT, GV có thể lƣu lại toàn bộ quá trình học tập của HS để có những đ nh hƣớng đúng đắn trong quá trình học tập của từng HS. 1.4. Khảo sát thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán ở trƣờng THCS Khảo sát 27 giáo viên ở 6 trƣờng THCS trên đ a bàn thành phố Việt Trì bao gồm: 1. Trƣờng THCS Bạch Hạc 4. Trƣờng THCS Sông Lô 2. Trƣờng THCS Lý Tự Trọng 5. Trƣờng THCS Thọ Sơn 3. Trƣờng THCS Gia Cẩm 6. Trƣờng THCS Trƣng Vƣơng thông qua Phiếu khảo sát (ở Phụ lục) ta có các kết quả dƣới đây: 1.4.1. Ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học 1 2 3 Chƣa bao giờ 1 đến 2 lần/ kỳ Hàng tháng 4 5 Hàng tuần Hàng ngày Bảng 1.1. Kết quả khảo sát mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở một số trƣờng THCS (%). Nội dung 1 2 3 4 5 Soạn giáo án 0 7.41 3.7 14.8 74.09 Soạn bài giảng điện tử. 0 25.93 37.04 29.63 11.54 3.85 53.85 30.76 33.33 12.5 16.67 0 11.54 3.85 53.85 30.76 42.31 23.08 19.23 7.69 26.92 38.46 11.54 3.85 Tra cứu thông tin, tƣ liệu cho việc soạn 0 giảng. Làm phim, ảnh tƣ liệu, hoạt hình phục vụ 37.5 dạy học. Biên soạn đề trắc nghiệm b ng phần 0 mềm. Dạy học có dùng bài giảng điện tử hay 7.69 phần mềm mô phỏng Viết bài trả lời, hƣớng dẫn học tập lên diễn đàn hoặc chia sẻ tài nguyên, bài 19.23 giảng lên website. 7.4 9 Trả lời email cho học sinh, phụ huynh 3.85 hoặc đồng nghiệp. Phân tích, đánh giá đề thi sau khi kiểm tra (b ng excel hoặc b ng phần mềm nào 37.04 đó). 30.77 3.85 46.15 15.38 40.74 7.41 11.11 3.7 Nhận xét: Qua điều tra chúng ta đều nhận thấy mức độ và nhu cầu sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục ngày càng cao, ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đã trở thành phƣơng tiện không thể thiếu trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục. 1.4.2. Kỹ năng sử dụng máy tính 1 2 3 4 5 Chƣa biết Biết ít Chƣa thành thạo Thành thạo Rất thành thạo Bảng 1.2. Kết quả khảo sát về k n ng sử dụng máy tính của giáo viên tại một số trƣờng THCS (%). Nội dung 1 2 3 4 5 1.54 7.69 26.92 50 3.85 Quản lý thƣ mục (folder), tập tin (file) nhƣ: tạo mới, di chuyển, đổi tên,… 0 11.54 7.69 Sử dụng email: đọc, gửi và các chức n ng khác của email. 0 3.85 11.54 38.46 46.15 Tìm kiếm và lấy thông tin từ internet. 0 0 3.85 Sử dụng phần mềm soạn thảo v n bản (nhƣ MS Word hoặc các phần mềm tƣơng tự). 0 11.54 0 Xử lý những sự cố đơn giản của máy tính. 38.46 42.31 46.15 50 42.31 46.15 Sử dụng phần mềm bảng tính (MS Excel 3.7 18.52 25.93 48.15 3.7 hoặc các phần mềm tƣơng tự). Sử dụng phần mềm soạn bài trình chiếu (nhƣ MS PowerPoint hoặc các phần mềm 0 7.41 29.63 44.44 18.52 tƣơng tự). Phần mềm hỗ trợ soạn công thức toán học, vẽ hình,... (Maple, Mathtype, Geometer’s 11.11 3.7 29.63 44.44 11.12 SketchPad, Cabri 2D, 3D, ...) 10 Phần mềm hỗ trợ soạn bài giảng điện tử (nhƣ Violet, Adobe Presenter, ...hoặc các phần mềm tƣơng tự). 0 26.92 26.92 42.31 Phần mềm soạn đề trắc nghiệm (nhƣ Mc 18.52 48.15 14.81 18.52 Mix hoặc phần mềm tƣơng tự). Hệ quản tr cơ sở dữ liệu (MS Access, 37.04 33.33 25.93 3.7 SQL, My SQL hoặc tuơng tự). 3.85 0 0 Nhận xét: Phần đông giáo viên đã đƣợc tiếp cận với máy tính tuy nhiên tỷ lệ giáo viên chƣa thành thạo việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ soạn công thức toán học, phần mềm soạn đề trắc nghiệm c n cao. 1.4.3. Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và Ban giám hiệu 1 2 3 4 5 Chƣa có Hiếm khi Chƣa thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Bảng 1.3. Kết quả khảo sát về sự hỗ trợ từ đồng nghiệp và Ban giám hiệu đối với giáo viên (%). Nội dung 1 2 Có chính sách khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học. 0 0 Tổ chức tập huấn/ hội thảo về k n ng ứng dụng CNTT trong dạy học. Cung cấp phần mềm có bản quyền cho giáo viên. Hỗ trợ của đội ngũ hỗ trợ k thuật (giáo viên kiêm nhiệm). Hỗ trợ của giáo viên k thuật tin học (chuyên trách). Đồng nghiệp hƣớng dẫn nhau sử dụng CNTT. 3 4 5 34.62 46.15 19.23 0 19.23 34.62 26.92 19.23 11.54 23.08 15.38 46.15 3.85 0 26.92 23.08 30.77 19.23 0 23.08 34.62 26.92 15.38 0 11.54 42.31 23.08 23.07 Nhận xét: Chính sách khuyến khích GV ứng dụng CNTT trong dạy học và việc tổ chức tập huấn kĩ n ng sử dụng CNTT trong dạy học c n hạn chế ở nhiều trƣờng. Việc sử dụng CNTT trong dạy học của GV có thể gặp khó kh n trong việc tiếp xúc 11 với các thiết b , phần mềm dạy học khi ít nhận đƣợc sự hỗ trợ từ các giáo viên kiêm nhiệm, chuyên trách. 1.4.4. Nhận định cá nhân của giáo viên 1 2 3 4 5 Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý Bảng 1.4. Kết quả khảo sát nhận đ nh cá nhân của một số giáo viên về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học (%). Nội dung Ứng dụng CNTT trong dạy học chƣa thực sự cần thiết. CNTT giúp mô phỏng những hiện tƣợng khó diễn tả một cách dễ dàng và sinh động hơn. Tôi muốn tham gia tập huấn ứng dụng CNTT trong dạy học. CNTT cung cấp nhiều tài nguyên và công cụ cho dạy học. CNTT giúp tôi làm việc n ng suất hơn 1 2 3 4 5 3.85 30.77 11.54 38.46 15.38 0 4.17 0 62.5 33.33 0 7.41 0 74.07 18.52 0 0 3.7 59.26 37.04 0 0 7.41 62.96 29.63 Nhận xét: Qua khảo sát chúng ta có thể nhận thấy r ng phần đông giáo viên đã nhận thức đƣợc ứng dụng công nghệ thông tin rất hữu ích đối với việc dạy học, không ch đổi mới cách dạy mà c n thay đổi chất lƣợng của việc dạy và học. Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên chƣa thấy đƣợc sự cần thiết của ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán c n cao. Từ kết quả trên có thể kết luận: - Ứng dụng CNTT trong giáo dục là một việc cần thiết. - Sử dụng phần mềm hỗ trợ trực quan trong dạy học nói chung, bộ môn toán nói riêng là phù hợp. - Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong dạy học đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, việc mang lại hiệu quả cũng phụ thuộc vào khả n ng khai thác của GV. 12 - HS cảm thấy hứng thú học tập hơn. - Cơ sở vật chất, thiết b phục vụ cho việc giảng dạy có sử dụng thiết b hiện đại là khá tốt. Bên cạnh những nỗ lực và thành quả mà nhà trƣờng đã đạt đƣợc vẫn c n nhiều khó kh n và thách thức trong việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy và cần phải khắc phục trong thời gian tới để việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy để đạt kết quả tốt hơn. * Đối với giáo viên: Để mỗi bài giảng sinh động, hấp dẫn và dễ tiếp thu hơn khi đƣợc sự trợ giúp của CNTT thì không ai khác trong nhà trƣờng ngƣời trực tiếp làm việc đó là những giáo viên h ng ngày đứng trên bục giảng. Nhƣng khi ứng dụng CNTT thì giáo viên c n ngại vì trình độ tin học c n hạn chế, ngại tiếp xúc với các phƣơng tiện hiện đại, c n có tính ngại đổi mới trong quá trình soạn giảng các tiết có ứng dụng CNTT. Nên việc đầu tiên: - Giáo viên cần học, dự các lớp tập huấn soạn, giảng bài giảng điện tử để nâng cao trình độ tin học của mình. - GV cần mạnh dạn, không ngại khó, tự tin khi thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của mình, khi đó sẽ giúp cho giáo viên rèn luyện đƣợc nhiều k n ng và phối hợp tốt các phƣơng pháp dạy học tích cực khác. - Biết khai thác các tài liệu trên internet trên các trang web nhƣ bachkim.vn, violet, giaovien.net… để tham khảo các bài của các đồng nghiệp khác đã soạn. - Tạo cho mình một kho tài liệu các nội dung, kiến thức, hình ảnh liên quan đến nội dung kiến thức bộ môn của mình (Để khi cần ta đỡ mất thời gian tìm khiếm). 1.5. Giới thiệu phần mềm Geometer’s SketchPad Chƣơng trình Geometer’s SketchPad đƣợc viết bởi Nicholas Jackiw là một phần mềm hỗ trợ việc dạy và học trên máy vi tính. Phiên bản đầu tiên ra đời vào n m 1991. Phiên bản em nghiên cứu là version 5.00. So với phiên bản đầu tiên thì phiên bản này đã có nhiều cải tiến quan trọng giúp việc sử dụng chƣơng trình trở nên dễ dàng và linh hoạt hơn. Chức n ng cơ bản của phần mềm GSP: 13 - Cho ph p dựng hình trên mặt phẳng một cách nhanh chóng với hình vẽ rõ ràng, chính xác và sinh động. - Hoạt hình trong GSP: Đây là tính n ng làm hco phần mềm này trở nên trực quan, có hiệu quả nhiều hơn các phƣơng tiện trực quan khác. Nó cho ph p ngƣời sử dụng khảo sát, nghiên cứu các bài toán một cách sinh động, giúp tìm ra một hƣớng giải quyết nhanh hơn. - Chức n ng Trace (để lại kết quả, một đối tƣợng khi chuyển động): Nhờ chức n ng này, giáo viên có thể giúp học sinh dự đoán qu tích, diễn tả quá trình vẽ hình. - Phần mềm cho ph p ngƣời dùng kết hợp việc dựng hình cơ bản nhƣ dựng một điểm. một đoạn thẳng, một đƣờng thẳng, một tia, một đƣờng tr n, một đƣờng cônic, đa giác,... - Phần mềm hỗ trợ dự đoán, đề xuất giả thuyết, sáng tạo toán học với tính n ng động của phần mềm cho ph p tạo ra một loạt hình vẽ củ một hình học nào đó trong một thời gian rất ngắn, Kết hợp với thao tác dựng hình với việc sử dụng dụng cụ đo đạc, tính toán để nghiên cứu phát hiện ra một số tính chất nào đó và dự đoán cho trƣờng hợp tổng quát. - Chúng ta dùng phần mềm này để dạy các khái niệm hình học, dạy đ nh lí, tính chất, dạy giải bài tập hình học. Tuy nhiên để kết hợp có hiệu quả phần mềm này vào bài giảng thì GV cần nắm vững các thao tác trên phần mềm để tránh làm mất thời gian vì đây không phải là vẽ hình trên giấy hoặc trên bảng mà cần có những thao tác lần lƣợt, đ i hỏi giáo viên có thể hình dung đƣợc thao tác nào trƣớc, thao tác nào sau. Tóm lại, Geometer’s SketchPad là một công cụ lý tƣởng tạo ra các bài giảng sinh động cho môn Hình học, tạo ra các sách điện tử độc đáo trợ giúp cho giáo viên giảng bài và cho học sinh học tập môn Hình học đầy hấp dẫn này. 14 Cửa sổ làm việc của Geometer’s SketchPad bao gồm: 1. Thanh công cụ Công cụ chọn và di chuyển vật Công cụ dựng một điểm Công cụ dựng đƣờng tr n Công dựng đoạn/ tia/ đƣờng thẳng Công cụ dùng để vẽ một đa giác bất kỳ Công cụ tạo v n bản trong Sketch hoặc đổi tên điểm Công cụ vẽ n t tự do, ký hiệu các đoạn thẳng, cung, góc b ng nhau, ký hiệu vuông góc,... Công cụ này cho ta biết thông tin của một đối tƣợng Công cụ cho ph p ngƣời dùng tạo thêm một số công cụ 2. Thanh thực đơn 3. Thanh cuốn 4. Vùng Sketch 15 Các thao tác trên phần mềm GSP tƣơng tự nhƣ các thao tác trên phần mềm Office đối với các thẻ ở thanh Menu cũng nhƣ các nút ở thanh công cụ, thanh cuốn… 1.5.1. Hệ thống các menu chính Bao gồm: Menu File Menu Transform Menu Window Menu Edit Menu Measure Menu Help Menu Display Menu Number Menu Construct Menu Graph a) Menu File (Các lệnh quản lý tệp) New Sketch... Tạo bản vẽ mới. Open… Mở bản vẽ có sẵn. Sketchpad LessonLink… Liên kết bản vẽ. Save… Lƣu bản vẽ. Save as… Lƣu bản vẽ với tên khác. Close… Đóng bản vẽ đang mở. Document Options… Tùy chọn của tài liệu. Page setup… Thiết đặt trang in. Print Preview… Xem trƣớc trang in. Print… In. Quit... Thoát.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng