Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ...

Tài liệu Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế

.PDF
22
314
67

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC . A.Lời nói đầu B. Lý luận I.Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. 1. Kh¸i niÖm héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. 2. Nội dung a.Tính tất yếu b.Vai trß cña héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ II.NÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ trong qu¸ t×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. 1. Kh¸i niÖm nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ 2. Sự cÇn thiÕt x©y dùng nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ trong qu¸ trình hội nhËp kinh tÕ quèc tÕ. III. Mèi quan hÖ gi÷a x©y dùng nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ víi qu¸ trình hội nhập 1. Thực trạng 2.Gi¶i ph¸p n©ng cao chÊt l-îng x©y dùng nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ vµ chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ë ViÖt Nam. C.KÕt luËn. D.Danh môc tµi liÖu tham kh¶o. LỜI NÓI ĐẦU Từ ngàn xưa ông cha ta đã nhận thức được tầm quan trọng của việc giao lưu buôn bán để phát triển kinh tế là”phi thương bất phú”.Thấm nhuần kinh nghiệm ấy trong đại hội Đảng VI(1986) đường lối đổi mới của Đảng ta đã nhấn mạnh sự cần thiết phải mở cửa hội nhập mở rộng sự hợp tác giữa các nước,các lãnh thổ trong khu vực và trên thế giới để bảo vệ ®éc lËp d©n téc, d©n giµu nước m¹nh,x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh. Dựa vào thực tiễn phát triển kinh tế thế giới và những bài học xương máu trong lịch sử của dân tộc về công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước chúng ta ý thức sâu sắc được rằng ®éc lËp tù chñ vÒ kinh tÕ lu«n lµ nÒn t¶ng vËt chÊt c¬ b¶n ®Ó gi÷ v÷ng ®éc lËp tù chñ vÒ chÝnh trÞ vµ t¨ng cường vị trí vai trò của mỗi quốc gia trên trường quốc tế.Nhất là việc xây dựng đất nước theo định hướng XHCN ở Việt Nam còn rất nhiều chông gai và trắc trở nên Đảng và nhà nước đã thể hiện quyết tâm phát triển kinh tế trên lập trường mang tính dân tộc sâu sắc thông qua ®-êng lèi đối ngo¹i, ®éc lËp tù chñ, ®a d¹ng ho¸ ®a phương ho¸ chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ quèc tÕ “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp công việc nội bộ, cùng phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển.” Qua nghiên cứu và tìm hiểu em muốn ®i s©u vµo ph©n tÝch mèi quan hÖ gi÷a x©y dùng nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ víi qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ë ViÖt Nam hiÖn nay tõ ®ã ®-a ra nh÷ng ph-¬ng h-íng vµ gi¶i ph¸p ®Ó n©ng cao hiÖu qu¶ trong qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn víi ®iÒu kiÖn thêi gian, nguån tµi liÖu tham kh¶o h¹n chÕ và những hiểu biết có hạn nªn ch¾c ch¾n sÏ kh«ng tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt.Em mong nhËn ®-îc nh÷ng ý kiÕn ®ãng gãp quý b¸u cña thÇy để bài viết thêm hoàn chỉnh . Em xin tr©n thµnh c¶m ¬n! LÝ LUẬN I.Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. 1. Kh¸i niÖm héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Theo cách hiểu chung nhất “ Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ mét qu¸ tr×nh ®i liÒn víi toµn cÇu ho¸ kinh tÕ mµ träng t©m lµ më cöa kinh tÕ, tham dù ph©n c«ng, hîp t¸c quèc tÕ t¹o ®iÒu kiÖn kÕt hîp cã hiÖu qủa nguån lùc trong nước vµ bªn ngoµi, më réng kh«ng gian vµ m«i trường ®Ó ph¸t triÓn vµ chiÕm lÜnh vÞ trÝ phï hîp nhÊt cã thÓ được trong quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ” .Khi tham gia toµn cÇu ho¸ kinh tÕ,chúng ta hợp t¸c trªn c¬ së t«n träng, chÊp nhËn c¸c luËt lÖ vµ tËp qu¸n quèc tÕ nhưng bình đẳng có đi có lại. B¶n chÊt cña héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ lµ mét qu¸ tr×nh liªn kÕt c¸c nÒn kinh tÕ víi nhau.Điều này được thể hiện ở tÝnh thèng nhÊt biÖn chøng gi÷a yÕu tè chñ quan( sù chñ ®éng tham gia, ®iÒu chØnh ®ưêng lèi, chÝnh s¸ch ®èi ngo¹i của c¸c chÝnh phñ, c¸c quèc gia ) vµ c¸c yÕu tè kh¸ch quan( xu thÕ toµn cÇu ho¸ kinh tÕ ).Lúc này các nước chñ ®éng më cöa, thóc ®Èy qu¸ tr×nh tù do ho¸ thư¬ng m¹i, dÞch vô vµ ®Çu tư, thùc hiÖn hiÖn lu©n chuyÓn vèn, kÜ thuËt, c«ng nghÖ, lao ®éng gi÷a c¸c nÒn kinh tÕ nh»m n©ng cao søc c¹nh tranh, ph¸t huy tèi ®a lîi thÕ cña tõng nÒn kinh tÕ trong m«i trưêng s¶n xuÊt kinh doanh b×nh ®¼ng thèng nhÊt. Nắm bắt được xu thế ngày nay chúng ta không ngừng thúc đẩy việc hội nhập (nhất là hơn chục năm trở lại đây)để phá vỡ thế bao vây cô lập và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực cũng như trên trường quốc tế.Tuy vậy tiến trình hội nhập của Việt Nam cũng đã và đang đặt ra nhiều vấn đề ở cả tầm vĩ mô và vi mô cần suy nghĩ, giải quyết để tiếp tục hội nhập ngày càng hiệu quả hơn. 2.Nội dung a.Tính tất yếu của vấn đề hội nhập Kể từ đại phân công lao động xã hội lần thứ hai:nông nghiệp tách khỏi công nghiệp tính chất xã hội hóa của nền sản xuất ngày càng phát triển cao.Từ chỗ chuyên môn hóa trong sản xuất chỉ qua lại trong phạm vi biên giới cứng từng đất nước,liên hợp hóa gắn kết việc sản xuất kinh doanh riêng rẽ hình thành nhiều loại công ty cổ phần,các tập đoàn kinh tế quốc gia đã xuất hiện và càng ngày càng phát triển mạnh mẽ .Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất có sự thay đổi đáng kể ngày càng “phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất’’, hình thành nên sở hữư hỗn hợp.Ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp ,tập đoàn với quy mô lớn thậm chí những tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng toàn cầu đòi hỏi nguồn vốn lớn công nghệ cao,trình độ quản lý chuyên nghiệp…Đó là thế mạnh của từng quốc gia. Tình hình này đòi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chính phủ các nước nhất là những nước có nền kinh tế phát triển để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế toàn cầu. Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hoá của nó càng vượt ra khỏi biên giới nhỏ hẹp cuả đất nước mình, mà lan toả sang các quốc gia trong khu vực và thế giới.Mặt khác,tự do hoá thương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lưu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao mức sống của mọi quốc gia.Vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh các chính sách theo hướng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển các nguồn lực và hàng hoá tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thông thoáng hơn. “Như vậy, mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập để phát triển, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong và ngoài khu vực. Về lâu dài cũng như trước mắt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đều phải tính đến và cân nhắc với xu hướng hội nhập toàn cầu để đảm bảo được lợi ích phát triển tối ưu của quốc gia. Việt Nam cũng không thể nằm ngoài quá trình này. Trong điều kiện hội nhập, các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng không thể tự mình đáp ứng được tất cả các nhu cầu của chính mình.Trình độ phát triển càng cao càng phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường thế giới là một vấn đề có tính quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của mình, ngược lại, những nước vội vã không phát huy nội lực, không chủ động hội nhập cũng bị trả giá”Chậm chạp nghĩa là thua . Do vậy,Việt Nam không còn do dự vấn đề “hội nhập” hay “không hội nhập” mà là phải hội nhập như thế nào để đạt được lợi ích tối đa khi thế giới luôn biến động khó lường như hiện nay.Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay. Đối với các nước đang và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường ngắn nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác( nếu phát triển theo chiến lược đóng cửa nền kinh tế, tự mình làm lấy tất cả như những nước tư bản đầu tiên trên thế giới thế kỉ XVIII,XIX thì mất 200, 300 năm mới thực hiện được công nghiệp hoá nền kinh tế (chứ không nói tới hiện đại hoá))và có điều kiện phát huy tốt hơn lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới không chỉ cho phép Việt Nam thu hút được vốn đầu tư mà từ đó Việt Nam còn nắm bắt được nhiều công nghệ kĩ thuật và quản lí tiên tiến, từng bước tạo ra một đội ngũ công nhân có trình độ phù hợp với việc phát triển công nghệ hiện đại trong thời đại ngày nay.Điều này góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa thực hiện đại cách mạng cơ khí nhằm xây dựng đất nước theo định hướng XHCN. Nhận thức sâu sắc vấn đề này Đảng cũng như nhà nước đã có những chủ trương và chính sách nhất quán cho việc chủ động tham gia vào tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoá.Với quan điểm và nguyên tắc rõ ràng chúng ta chủ động đẩy nhanh quá trình hội nhập. Đường lối ở tầm vĩ mô, về “xu thế không thể đối với sự phát triển” của việc tham gia toàn cầu hoá thực tế có ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp đổi mới, hội nhập của Việt Nam. b.Vai trò hội nhập kinh tế quốc tế. - Mở rộng thị trường ra nước ngoài, tìm thị trường mới cho hàng hoá Việt Nam trên cơ sở các hiệp định thương mại song phương, đa phương đã ký kết.Chúng ta thực hiện đầy đủ các cam kết của AFTA nên hàng công nghiệp chế biến mang thương hiệu Việt Nam được tiêu thụ ở tất cả các nước ASEAN(thị trường có số dân hơn nửa tỉ người và GDP trên 700 tỉ USD). Nhìn về tương lai nếu năm 2020,hàng rào thuế quan của các nước APEC được rỡ bỏ thì hàng hoá “Made in Việt Nam” sẽ có một thị trường tiêu thụ rất rộng lớn. - Có cơ hội thu hút nguồn vốn từ nước ngoài. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến đầu năm 2003, Việt Nam đã nhận được các khoản cam kết ODA là hơn 20 tỉ USD, trong đó giải ngân được hơn 10 tỉ; đối với FDI, có trên 3 800 dự án với tổng vốn đăng ký trên 42 tỉ USD, đã thực hiện khoảng 22 tỉ USD.Chính nhờ có nguồn vốn này,ta đã xây dựng được nhiều công trình kết cấu hạ tầng quan trọng - Nhiều thời cơ tiếp nhận và đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Nhờ đó, các nước đang phát triển có cơ hội du nhập và thụ hưởng những thành tựu khoa học – công nghệ mới của thế giới.Những năm qua chúng ta đã có nhiều nỗ lực lớn nên được xếp vào hàng các nước có tốc độ phát triển hạ tầng công nghệ thông tin nhanh nhất thế giới. - Mở cửa, tạo điều kiện phát huy nội lực. Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện khá dồi dào về số lượng (gần 80 triệu dân) và có ưu thế nổi trội về chất lượng ở một số lĩnh vực công nghệ hiện đại như công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học…Hôi nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp khai thông các mối quan hệ, giao lưu nguồn nhân lực của Việt Nam với thế giới. - Có sự phân công lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trên nhiều phương diện. Sự phát triển của các nghành, lĩnh vực kinh tế mới như hoạt động thương mại, dịch vụ, công nghiệp bảo quản nông phẩm, chế biến, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ… sẽ tạo ra nhiều việc làm mới, do vậy sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Mặt khác, để thích ứng với quá trình xã hội hoá lao động, chất lượng nguồn nhân lực sẽ được nâng cao, người lao động sẽ chuyển dần từ lao động giản đơn sang lao động phức tạp, từ lĩnh vực có năng suất thấp sang lĩnh vực có năng suất cao. II.Nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 1. Kh¸i niÖm nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ Cũng như hội nhập,nền kinh tế độc lập tự chủ cũng được hiểu theo nhiều cách trong từng giai đoạn khác nhau.Nhưng dù hiểu theo cách hiểu nào thì nó cũng phải hội tụ được đặc điểm:nền kinh tế phát triển toàn diện có đủ các ngành cơ bản, có khả năng cân đối nội tại mọi mặt của đời sống xã hội, của an ninh, quốc phòng và quá trình tái sản xuất; không bị lệ thuộc vào bên ngoài bảo đảm được nền tảng cho việc duy trì an ninh quốc gia;chủ động trong hợp tác phân công lao động quốc tế. Ngày nay, khi toàn cầu hoá đã phát triển ở mức cao,các thị trường quốc gia đã và đang tiếp tục mất đi những rào ngăn cách quan trọng để từ đó tạo điều kiện hình thành thị trường thống nhất.Trong thị trường này các bên đều có vị trí và tầm quan trọng tương đối,các bên đều cần nhau.Rõ ràng một “nền kinh tế độc lập tự chủ” theo cách hiểu truyền thống không còn tồn tại trong thế giới toàn cầu hoá ngày nay. Điều này buộc chúng ta phải có nhận thức mới phù hợp hơn với thực tiễn nền kinh tế độc lập tự chủ:đó là “nền kinh tế có khả năng thích ứng cao với những biến động của tình hình quốc tế và ít bị tổn thương trước những biến động đó; trong bất cứ tình huống nào nó cũng cho phép duy trì được các hoạt động bình thường của xã hội, phục vụ đắc lực cho muc tiêu an ninh quốc phòng đất nước”. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định "xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trước hết là độc lập tự chủ với đường lối theo định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả và sức cạnh tranh, có thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN; giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô; bảo đảm nền kinh tế đủ sức ứng phó được với các tình huống phức tạp, có điều kiện thực hiện có hiệu quả các cam kết hội nhập quốc tế". 2. Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tất cả các nước tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đều xuất phát từ mục tiêu bên trong, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế. Toàn cầu hoá, tự do hoá làm cho các nền kinh tế phụ thuộc,đan xen vào nhau,đó là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, sự ràng buộc về lợi ích đó không phải thuần tuý,vô điều kiện mà vì nhiều mục đích khác nhau trong đó quan trọng hơn là sự thâu tóm về chính trị.Do vậy phải chia sẻ lợi ích một cách hợp lý, nhằm mục đích cuối cùng là thu được nhiều hơn lợi ích cho đất nước mình, dân tộc mình, nhưng giữ được tính độc lập của nền kinh tế qua sự ràng buộc đa phương về lợi ích.Nếu không giữ được sự tỉnh táo có thể vì lợi ích nhỏ ta sẽ mất nhiều hơn về chính trị bị rơi vào cạm bẫy .Vì sự phát triển vững chắc và bảo đảm tính an toàn cho nền kinh tế chúng ta cần cảnh giác cao trước âm mưu xâm lược,làm bá chủ và khống chế chính trị. Hơn nữa toàn cầu hoá kinh tế làm lây lan nhanh chóng và quy mô lớn những cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, kinh tế; làm trầm trọng thêm những vấn đề mang tính toàn cầu mà cho đến nay thế giới chưa tìm được lối thoát… Điều đó cũng có nghĩa là các nền kinh tế trở nên dễ biến động, bất ổn định hơn trước. Bản thân nguyên lý của “cuộc chơi” toàn cầu hoá là “cá lớn nuốt cá bé’’nên đòi hỏi sự phát triển về bề rộng và chiều sâu.Chúng ta phải tạo dựng được các mối quan hệ quốc tế đan xen ở nhiều cấp độ, tránh bị phân biết đối xử trong quan hệ kinh tế quốc tế, nâng cao vị thế và tiếng nói cuả nước ta trong quan hệ với các nước và tổ chức quốc tế, từ đó có điều kiện thuận lợi để bảo vệ lợi ích và độc lập tự chủ của nước ta.Vì vậy trong thời đại ngày nay việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ khi hội nhập kinh tế quốc tế là việc vô cùng quan trọng không thể tách rời. III. Mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế 1.Thực trạng quá trình hội nhập và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Khi mở cửa nền kinh tế chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn.Đầu tiên là vấn đề thương hiệu.Chúng ta chưa quan tâm đúng mức tới tầm quan trọng của thương hiệu nên khi hội nhập chúng ta gặp nhiều thiệt thòi:nhiều doanh nghiệp có sản phẩm nổi tiếng và rất được ưa chuộng trên thế giới, nhưng không chú ý đăng ký nhãn hiệu nên đã bị lợi dụng và bị thiệt hại lớn như thuốc lá VINATABA,giày dép BITI'S, Cà phê TRUNG NGUYÊN.. Gạo 5% tấm của Việt Nam xuất khẩu có giá 187 USD/tấn, gạo 15% tấm có giá 165 USD/tấn, trong khi gạo cùng loại của Thái Lan có giá tương ứng là 187 USD/tấn và 173 U SD/tấni. Để có thương hiệu có tên tuổi, nhiều doanh nghiệp phải mua lại với phí chuyển nhượng cao (tên gọi Aptech của Ấn Độ được sử dụng ở Việt Nam do FPT mua lại với giá khoảng 100.000 USD). Những thương hiệu nổi tiếng đã được chào mua với giá cao (kem đánh răng P/S của Việt Nam).Tuy hiếm hoi nhưng chúng ta cũng đã có hai tên gọi xuất xứ hàng hoá đầu tiên của Việt Nam là nước mắm Phú Quốc và chè Mộc Châu cũng vừa được công nhận và bảo hộ.Tiếp đó là những thua thiệt khi chúng ta bị kiện bán phá giá một số mặt hàng có thế mạnh như cá tra,cá ba sa ,tôm…,giày da và dệt may.Đây là những vấn đề có tiền lệ rất lâu và là vấn đề nhức nhối mà ta cần sớm giải quyết dứt điểm để nâng cao tính cạnh tranh và uy tín của sản phẩm xuất khẩu củaViệt Nam.Ngoài ra còn nhiều hạn chế về việc chúng ta xuất khẩu những sản phẩm thô lợi nhuận thấp thiếu sức cạnh tranh,hàng rào thuế quan cứng nhắc,chính sách chưa thông thoáng… Tuy nhiên chúng ta có rất nhiều thành tích đang kể:tổ chức thành công ASEAN5(2004),APEC(2006)và đặc biệt gia nhậpWTO(01/01/2007)-một mục tiêu mà Đảng và nhà nước ta đã phấn đấu suốt hơn chục năm trời.Việc gia nhập ASEAN(1995) và WTO là động lực to lớn để ta phát triển kinh tế một cách sâu rộng và vững chắc.Chúng ta đã đang và sẽ kiên trì sự độc lập tự chủ trong kinh kế theo phương châm”hội nhập chứ không hòa tan”.V¨n kiÖn §¹i héi IX(4/2001) cña §¶ng chØ râ: “ Chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ vµ khu vùc theo tinh thÇn ph¸t huy néi lùc, n©ng cao hiÖu qu¶ hîp t¸c quèc tÕ, b¶o ®¶m ®éc lËp tù chñ vµ ®Þnh h- ướng XHCN, b¶o vÖ lîi Ých d©n téc, gi÷ v÷ng b¶n s¾c v¨n hãa d©n téc, b¶o vÖ m«i tr-êng ”. 2. Giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đồng thời hội nhập kinh tế quốc tế thành công thì nền kinh tế phải có tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng phải không ngừng được nâng lên.Khi mở cửa ta phải phát huy cao nhất mọi nội lực, khai thác tận dụng có hiệu quả các điều kiện thuận lợi bên ngoài để nâng cao tiềm lực mọi mặt của đất nước trên cơ sở chủ động, tích cực, nhưng có lộ trình phù hợp, có bước đi vững chắc.Để mở cửa kinh tế thắng lợi phải biết phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc, của tất cả các thành phần kinh tế.Điều này được thể hiện qua một số biện pháp sau: -Tạo lập môi trường cạnh tranh năng động, thúc đẩy nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích ứng nhanh. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và có chính sách phù hợp để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng tích cực nâng cao kỹ năng xuất khẩu và văn hoá xuất khẩu, thúc đẩy sự hợp tác giữa các doanh nghiệp. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm chi phí cho xuất khẩu và kiện toàn công tác xúc tiến. -Đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại chủ động tích cực thâm nhập thị trường thế giới chú trọng các trung tâm kinh tế,mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc,tranh thủ mọi cơ hội để mở thị trường mới. -Chñ ®éng thu hót vèn ®ầu t- n-íc ngoµi ph¶i ®i ®«i víi viÖc sö dông cã hiÖu qu¶ tõng ®ång vèn ®Çu t-.Chõng nµo Nhµ n-íc cßn can thiÖp d-íi nhiÒu h×nh thøc ®Ó ®iÒu chuyÓn vèn, tµi s¶n, quyÕt ®Þnh cho thuª, thÕ chÊp , cÇm cè tµi s¶n doanh nghiệp,th× c¬ chÕ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n, c¬ chÕ tµi chÝnh thiếu minh bạch và nhiều tiêu cực.Hiện nay doanh nghiÖp nhµ n-íc ho¹t ®éng kh«ng hiÖu qu¶ ( -íc chõng 31% sè doanh nghiÖp ),nh-ng vÉn ®-îc nhµ n-íc n©ng ®ì cho tån t¹i,thËm chÝ cßn xãa nî , khoanh nî , treo nî, hoÆc tiÕp tôc cho h-ëng nhiÒu h×nh thøc bao cÊp.Vì thế sự kh«ng c«ng b»ng còng xuất hiÖn ngay trong sè c¸c doanh nghiÖp nhµ n-íc, gi÷a doanh nghiÖp lµm ¨n kÐm vµ thua lç. Trong m«i tr-êng Êy, ®éng lùc cho sù ph¸t triÓn sẽ bÞ triÖt tiªu. -X©y dùng m«i tr-êng tiÕt kiÖm, kiªn quyÕt xo¸ bá c¬ chÕ “ Xin - cho” , c¬ chÕ l·ng phÝ trong ®êi sèng kinh tÕ thì ®Êt n-íc sẽ tiết kiÖm ®-îc hµng ngh×n tû ®ång mçi n¨m để ®Çu t- tiÕn hµnh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ Hơn nữa c«ng t¸c thanh tra, kiÓm tra kû luËt tµi chÝnh ph¶I ®-îc lµm th-êng xuyªn , thµnh chÕ ®é th× míi chÊn chØnh ®-îc c«ng t¸c thùc hµnh tiÕt kiÖm chi tiªu ®óng nguyªn t¾c, chống l·ng phÝ , chống tham nhòng. KÕt luËn Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là mối quan hệ tương hỗ, có tính biện chứng rất cao. Hội nhập càng chất lượng thì độc lập tự chủ càng cao. Độc lập tự chủ càng cao thì càng có điều kiện để chủ động, tích cực hội nhập. Việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hiện nay không hề mâu thuẫn mà còn vô cùng quan trọng và cực kì cần thiết với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá. Với đường lối chính sách nghiêm túc rõ ràng và quyết tâm của toàn Đảng toàn dân nhất định chúng ta sẽ hội nhập thành công và thu được những thắng lợi lớn khi gia nhập sân chơi toàn cầu này.Chúng ta sẽ luôn giữ được độc lập tự chủ trong mọi tình huống như mục đích mà đại hội Đảng IXđề ra. Là sinh viên kinh tế em thấy rằng học tốt môn triết nói chung và nắm rõ mối quan hệ bịên chứng thống nhất sâu sắc giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ nói riêng là việc vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới tầm nhìn,tư tưởng tác phong của cả một thế hệ cử nhân kinh tế
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan