Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kế toán bán hàng cơ vật liệu điện tại công ty cổ phần kỹ thương csc”...

Tài liệu Kế toán bán hàng cơ vật liệu điện tại công ty cổ phần kỹ thương csc”

.DOC
41
77152
128

Mô tả:

Đại học Thương Mại 1 Khoa Kế Toán- kiểm Toán CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI. 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của việc nghiên cứu kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại. Đối với Doanh nghiệp thương mại thì bán hàng là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của việc luân chuyển vốn. Vốn của nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh và thường được theo dõi chặt chẽ. Xét từ góc độ kinh tế, bán hàng là quá trình doanh nghiệp xuất giao hàng hóa, sản phẩm cho khách hàng và thu được một khoản tiền có giá trị tương đương với số hàng hóa, sản phẩm đó. Quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hóa đã giao cho khách và đã thu được tiền hoặc khi khách hàng chấp nhận thanh toán. Khoản tiền hay khoản nợ này gọi là doanh thu bán hàng, doanh thu này là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Từ đó vốn được thu hồi nhanh đồng thời tạo ra lợi nhuận. Lúc này doanh nghiệp có điều kiện phân phối lợi ích giữa doanh nghiệp với nhà nước, giữa doanh nghiệp với người lao động và giữa doanh nghiệp với chủ doanh nghiệp. Hay nói cách khác là sự phối hợp hài hoà 3 lợi ích: - Lợi ích của nhà nước thông qua thuế phí và lệ phí - Lợi ích của doanh nghiệp thông qua lợi nhuận - Lợi ích của người lao động thông qua lương và ưu đãi Qua 3 tuần thực tế điều tra phỏng vấn tại công ty CP Kỹ Thương CSC ( phát ra 5 phiếu thu về 5 phiếu) cho thấy yêu cầu thực tế đối với kế toán bán hàng trong doanh nghiệp đòi hỏi sự ghi chép và xử lý số liệu chính xác, khoa học tình hình bán hàng, thanh toán công nợ, chi phí bán hàng rõ ràng. 1.2. Xác lập và tuyên bố đề tài: Tổ chức công tác kế toán bán hàng là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp thương mại. Công Ty cổ phần Kỹ Thương hoạt động trong lĩnh vực : Buôn bán thiết bị cơ, vật liệu điện, máy phát điện, thiết bị điện tử tin học….. Để thu được lợi nhuận cao thì ngoài Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 2 Khoa Kế Toán- kiểm Toán chất lượng sản phẩm ra thì khâu bán hàng và dịch vụ sau bán hàng là một phần không thể thiếu trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của kế toán bán hàng vận dụng lý luận đã được học tập tại trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ kế toán bán hàng tại công ty Cổ Phần Kỹ Thương CSC, em đã chọn đề tài “ Kế toán bán hàng cơ vật liệu điện tại Công Ty Cổ Phần Kỹ Thương CSC” để nghiên cứu và viết chuyên đề tốt nghiệp của mình. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn về kế toán bán hàng có thể đưa ra đánh giá thực tế về công tác tổ chức kế toán bán hàng tại công ty. Từ đó thấy được vai trò, sự ảnh hưởng của công tác kế toán bán hàng tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, để thấy được mặt mạnh, mặt hạn chế của công tác kế toán bán hàng của công ty. Từ đó, phát huy những mặt mạnh, còn những mặt hạn chế có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đồng thời sẽ giúp cho những nhà quản lý có nguồn thông tin quan trọng, chính xác, là cơ sở để đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn và hợp lý giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu đề tài, em cũng hiểu rõ được về tầm quan trọng của kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại nói chung và công ty Cổ phần Kỹ Thương CSC nói riêng. Nhờ đó em thấy trách nhiệm và nghĩa vụ của một kế toán viên sau này. 1.4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian thực hiện chuyên đề: Từ 09/5/2011 đến 18/6/2011. Phạm vi không gian: Tại Công Ty Cổ Phần Kỹ Thương CSC. Nội dung nghiên cứu: Kế toán bán hàng cơ vật liệu điện tại Công Ty Cổ Phần Kỹ Thương CSC. 1.5. Các khái niệm và phân định nội dung 1.5.1. Các khái niệm Khái niệm bán hàng: Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Nó chính là quá trình chuyển giao quyền sở hữu Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 3 Khoa Kế Toán- kiểm Toán về hàng hoá từ tay người bán sang người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền được đòi tiền người mua. Khái niệm doanh thu:  Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Tổng số doanh thu bán hàng là số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng, trên hợp đồng cung cấp lao vụ, dịch vụ.  Doanh thu thuần về bán hàng và cung cung cấp dịch vụ: là số chênh lệch giữa tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu.  Trong đó các khoản điều chỉnh giảm trừ doanh thu bao gồm: Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như : hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian địa điểm trong hợp đồng…Ngoài ra tính vào khoản giảm giá hàng bán còn bao gồm khoản thưởng khách hàng do trong một khoảng thời gian nhất định đã mua một khối lượng lớn hàng hoá. Hàng bán bị trả lại: Là số hàng đã được coi là tiêu thụ đã chuyển quyền sở hữu, đã thu tiền hay được người mua chấp nhận nợ, nhưng bị người mua trả lại do người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã kí kết như: hàng không đúng phẩm chất, yêu cầu kỹ thuật, không đúng chủng loại. Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho khách hàng do việc người mua đã mua hàng với khối lương lớn hàng hoá theo thoả thuận, chiết khấu thương mại được ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua hàng. Chiết khấu thanh toán: Là số tiền người bán giảm trừ cho người mua tính trên tổng số tiền phải trả do người mua thanh toán tiền hàng trước thời hạn thanh toán đã thoả thuận trên hợp đồng kinh tế. Khoản tiền này được hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán bao gồm trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho đã bán. Đặc điểm của quá trình bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 4 Khoa Kế Toán- kiểm Toán 1.5.2. Đặc điểm của quá trình bán hàng a. Các phương thức bán hàng trong doanh nghiệp thương mại  Phương thức bán buôn: Là phương thức bán hàng cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hoặc để gia công, chế biến ra. Đặc điểm: - Hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng. - Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện. - Hàng được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn. - Giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán. Phương thức bán buôn qua kho: Là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó hàng bán phải được xuất từ bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn qua kho được thực hiện theo hai hình thức: Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Bên mua cử đại diện đến kho của bên bán để nhận hàng. Doanh nghiệp xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán, hàng hoá được xác định là tiêu thụ. Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hoá dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài chuyển hàng đến kho bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quy định trong hợp đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng: doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa về nhập kho. Có hai phương thức bán buôn: Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (hình thức giao tay ba): doanh nghiệp sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho người bán. Sau khi giao nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán, hàng hoá được xác định là tiêu thụ. Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 5 Khoa Kế Toán- kiểm Toán hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ  Phương thức bán lẻ: Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Đặc điểm: - Hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng - Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã được thực hiện. - Bán đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. Bán lẻ có thể được thực hiện dưới các hình thức sau: Bán lẻ thu tiền tập trung: Nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giao hàng cho người mua tách rời nhau. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên giao bán. Hết ngày (hết ca) bán hàng nhân viên bán hàng căn cứ vào hóa đơn để xác định số lượng hàng hoá đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền hàng của khách và giao hàng cho khách. Hết ngày (hết ca) bán hàng nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ đồng thời kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày trong ca và lập báo cáo bán hàng. Bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Khách hàng tự chọn lấy hàng mang đến bàn tính tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Bán hàng tự động: Các doanh nghiệp thương mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng. Khách hàng sau khi bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 6 Khoa Kế Toán- kiểm Toán  Phương thức bán hàng đại lý: Doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán. Số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này.  Phương thức bán hàng trả góp: Người mua trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Ngoài số tiền thu theo giá bán thông thường, doanh nghiệp còn thu thêm của người mua một khoản lãi do trả chậm. b. Các phương thức thanh toán trong quá trình bán hàng  Phương thức thanh toán trực tiếp. Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ được chuyển từ người mua sang người bán sau khi quyền chuyển sở hữu về hàng hóa bị chuyển giao.Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiền mặt, séc hoặc có thể bằng hàng hoá( nếu bán theo phương thức hàng đổi hàng). Theo phương thức thanh toán này thì sự vận động của hàng hoá gắn liền với sự vận động của tiền tệ. - Phương thức thanh toán trả chậm. Là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển quyền sở hữu về hàng hoá. Từ phương thức thanh toán này hình thành nên khoản nợ phải thu của khách hàng. - Theo phương thức thanh toán này thì sự vận động của hàng hoá, sự vận động của tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian. C. Trình tự hạch toán. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.  Kế toán bán buôn hàng hóa: +) Khi xuất kho bán hàng hóa, căn cứ vào hóa đơn GTGT, Kế toán ghi nhận doanh thu: Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), hoặc phải thu khách hàng (131) Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 7 Khoa Kế Toán- kiểm Toán theo giá thanh toán của hàng hóa, đồng thời ghi Có TK doanh thu bán hàng (511) theo giá chưa có thuế GTGT và ghi có TK thuế GTGT phải nộp( 3331). Lúc này kế toán ghi nhận giá vốn hàng bán. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi Nợ TK giá vốn hàng bán (632), ghi Có TK hàng hóa (156) theo giá trị thực tế hàng xuất kho. +) Trong trường hợp xuất hàng gửi bán, căn cứ vào PXK, kế toán phản ánh gía trị thực tế của hàng gửi bán: Nợ TK hàng gửi đi bán (157), ghi có TK hàng hóa (156) theo giá thực tế xuất kho. Khi hàng hóa được xác định là tiêu thụ thì kế toán ghi nhận doanh thu như ở trên đồng thời phản ánh giá vốn hàng bán: ghi Nợ TK(632), ghi Có TK hàng gửi bán (157) theo giá trị thực tế xuất kho. - Chiết khấu thanh toán: Khi thanh toán có phát sinh khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng do thanh toán tiền sớm trước thời hạn ghi trong hợp đồng, phù hợp chính sách thanh toán mà doanh nghiệp đã quy định thì kế toán ghi Nợ TK chi phí tài chính (635) theo số đã chiết khấu cho khách hàng, ghi Nợ TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), ghi có TK phải thu khách hàng (131) theo tổng số phải thu. - Chiết khấu thương mại: Khi bán buôn có phát sinh CKTM giamr trừ cho khách thì kế toán ghi Nợ TK CKTM (5211) theo số chiết khấu cho khách hàng, ghi Nợ TK thuế GTGT phải nộp (3331) tính trên khoản chiết khấu đồng thời ghi Có TK tiền mặt (111), tiền gửi ngân hàng (112), hoặc phải thu khách hàng (131) theo tổng số giảm trừ. - Giảm giá hàng bán: Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua về số lượng hàng đã bán do kém chất lượng, phẩm chất, sai quy cách, hợp đồng thì kế toán ghi Nợ Tk giảm giá hàng bán (5213) theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi Nợ TK thuế GTGT phải nộp (3331) tính trên trị giá hàng bị giảm giá, ghi Có TK tiền mặt, tiền gửi hoặc phải thu khách hàng. - Hàng bán bị trả lại: khi phát sinh hàng bán bị trả lại kế toán phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại, ghi Nợ TK hàng bán bị trả lại (5212) theo giá bán hàng bị trả lại, ghi Nợ Tk thuế GTGT phải nộp (3331) tính trên giá trị hàng bán bị trả lại, ghi có TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu khách hàng theo giá thanh toán của hàng bị trả lại. Khi đơn vị chuyển hàng về nhập kho, kế toán ghi Nợ TK hàng hóa (156), ghi có TK giá vốn hàng bán theo giá trị thực của hàng bị trả lại . -Kế toán hàng thừa thiếu trong quá trình bán: Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 8 Khoa Kế Toán- kiểm Toán -Khi phát sinh hàng thiếu trong quá trình gửi bán chưa rõ nguyên nhân kế toán chỉ phản ánh doanh thu theo số tiền bên mua chấp nhận thanh toán, kế toán ghi Nợ Tk hàng thiếu chưa xác định nguyên nhân(1381), đồng thời ghi giảm TK hàng gửi bán theo giá trị thiếu. -Khi phát sinh hàng thừa trong quá trình gửi bán chưa xác định nguyên nhân, kế toán chỉ phản ánh doanh thu theo hóa đơn bên mua đã chấp nhận thanh toán , ghi Nợ TK hàng gửi bán (157), ghi Có TK hàng thừa chưa xác định nguyên nhân (3381) theo trị giá hàng thừa.  Kế toán bán lẻ hàng hóa: Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được bảng kê bán lẻ hàng hóa của mậu dịch viên - Trường hợp mậu dịch viên thực nộp số tiền phù hợp với doanh số bán ra thì kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111) theo tổng giá thanh toán, ghi có TK doanh thu( 511) theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi Có TK thuế GTGT phải nộp (3331) tính trên giá bán. -Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp nhỏ hơn doanh số ghi trên bảng kê bán lẻ hàng hóa thì mậu dịc viên phải bồi thường, kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111), ghi Nợ TK phải thu khác (1388) số tiền mậu dịch viên nộp thiếu, ghi Có Tk doanh thu theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi có TK thuế GTGT phải nộp. -Trường hợp số tiền mậu dịch viên thực nộp lớn hơn doanh số ghi trên bảng kê bán lẻ hàng hóa thì khoản thừa được hạch toán vào khoản thu nhập khác của doing nghiệp, kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (111) theo số tiền mậu dịch viên thực nộp, ghi Có TK doanh thu theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi có TK thuế GTGT phải nộp, ghi có TK thu nhập khác(711) theo số tiền thừa. Kế toán xác định giá vốn hàng bán trong kỳ. Ghi Nợ TK giá vốn hàng bán (632), ghi có TK hàng hóa (156).  Kế toán nghiệp vụ bán đại lý - Đối với đơn vị giao đại lý: Khi xuất kho giao hàng cho đơn vị nhận đại lý kế toán ghi Nợ TK hàng gửi bán, ghi có TK hàng hóa. Khi hàng hóa gửi bán được bán, kế toán phản ánh doanh thu, giá vốn tương tự như trường hợp bán buôn, Kế toán phản ánh số tiền hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý ghi Nợ TK chi phí bán hàng (6421) theo số hoa hồng đại lý chưa có thuế GTGT, ghi Nợ TK thuế GTGT đầu vào(133), ghi có Tk tiền mặt, tiền gửi ngân hàng theo tổng giá thanh toán. Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 9 Khoa Kế Toán- kiểm Toán - Đối với bên nhận đại lý: Khi nhận được hàng hóa do cơ sở giao đại lý chuyển đên, căn cứ vào biên bản giao nhận ghi Nợ TK hàng hóa nhậ bán hộ (003). Khi hàng hóa bán được căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặ hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan, kế toán pản ánh số tiền phải trả bên giao đại lý: Ghi Nợ TK tiền mặt, tiền gửi howacj phải thu kách hàng đồng thời gh có TK phải trả người bán (331. Khi tính hoa hồng đại lý, kế toán ghi Nợ TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ghi có TK doanh thu bán hàng à cung cấp dịch vụ (5113) theo số hoa hồng đại lý chưa có thuế GTGT, ghi có TK thuế GTGT phải nộp (3331)  Kế toán bán hàng trả chậm trả góp: Kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo số tiền trả ngay chưa có thuế GTGT: Ghi Nợ TK phải thu khách hàng số tiền cần phải thu, ghi Nợ TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng số tiền trả lần đầu, ghi có TK doanh thu (511) theo giá bán trả tiền ngay chưa có thuế, ghi Có TK thuế GTGT phải nộp (3331), ghi Có TK doanh thu chưa thực hiện(3387) phần lãi trả góp. Kế toán xác định giá vốn hàng hóa đã bán trả góp, ghi Nợ TK giá vốn, ghi Có TK hàng hóa theo trị giá vốn hàng xuất bán. Định ký thu nợ của khách hàng kế toán ghi Nợ Tk tiền mặt, tiền gửi, ghi Có TK phải thu khách hàng. Đồng thời ghi nhận lãi trả góp cho từng kỳ vào doanh thu hoạt động tài chính: Ghi Nợ TK doanh thu chưa thực hiện(3387), ghi Có TK doanh thu tài chính(515) theo số lãi từng kỳ. - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp kế toán hạch toán tương tự như đối với trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, nhưng kế toán không sử dụng tài khoản 133 và tài khoản 3331, thay vào đó các khoản thuế đầu vào khi phát sinh các khoản chi phí sẽ được hạch toán luôn vào chi phí đó, còn các khoản thuế GTGT đầu ra sẽ được ghi nhận luôn vào doanh thu bán hàng. 1.5.3. Phân định nội dung kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 1.5.3.1. Nội dung chuẩn mực kế toán việt Nam có liên quan đến kế toán bán hàng - Nội dung chuẩn mực 01” chuẩn mực chung” Chuẩn mực được ban hành và công bố theo quyết định số 165/QĐ-BTC, ngày 31/12/2002 của bộ trưởng bộ tài chính. Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 10 Khoa Kế Toán- kiểm Toán Các nguyên tắc kế toán cơ bản: Cở sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ hiện tại và tương lai. Nguyên tắc phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí liên quan đến doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. - Nội dung chuẩn mực kế toán số 02” Hàng tồn kho” Chuẩn mực ban hành và công bố theo quyết định sô 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2011 của bộ trưởng bộ tài chính. Việc tính giá hàng tồn kho trong kế toán bán hàng được cáp dụng một trong các phuơng pháp sau: Phương pháp tính giá theo giá đích danh: Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Theo phương pháp này hàng hóa xuất bán thuộc lần mua nào thì lấy đơn giá của lần mua đó để xác định giá trị hàng xuất kho. Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và gía trị từng loại hàng tồn kho được mua howacj xuất trong kỳ. Giá trung bình được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Phuơng pháp nhập trước xuất trước: Phương pháp áp dụng trên giả định là hàng hóa được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất vào gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này giá trị của hàng hóa xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 11 Khoa Kế Toán- kiểm Toán điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này áp dụng trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, tồn kho còn lại cuối kỳ là tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo quy định của chẩn mực 02: Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. - Nội dung chuẩn mực kế toán số 14” Doanh thu và thu nhập khác” Điều kiện ghi nhận doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả 5 điều kiện sau: - Đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như chủ sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hoá. - Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đó thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. - Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. - Kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại theo quy định trong chế độ kế toán( Quyết định số 48/2006/BTC ngày 14/9/2006). Chứng từ sử dụng: + Hóa đơn giá trị gia tăng: Là hóa đơn dùng cho các đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Hóa đơn do người bán lập khi bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ. Mỗi hóa đơn được lập cho các loại hàng hóa, dịch vụ có cùng mức thuế suất. Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 12 Khoa Kế Toán- kiểm Toán Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên( Liên 1 lưu vào sổ gốc, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 dùng làm chứng từ kế toán). + Hóa đơn bán hàng thông thường: Là hóa đơn dùng cho các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng thuộc diện không chịu thuế GTGT. + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Là loại chứng từ dùng để theo dõi số lượng hàng hóa di chuyển từ kho này sang kho khác trong nội bộ doanh nghiệp. Đây là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho, kế toán ghi sổ chi tiết hàng hóa. Phiếu này do bộ phận cung ứng lập thành 3 liên: Liên 1 lưu vào sổ gốc, liên 2 chuyển cho thủ kho để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên phòng kế toán, liên 3 giao cho khách hàng. + Bảng kê bán lẻ hàng hóa. + Hóa đơn khước phí vận chuyển. + Hóa đơn thuê kho, bãi, bốc dỡ hàng hóa trong quá trình bán hàng. + Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có…. 1.5.3.2. Tài khoản sử dụng. Để phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các tài khoản:TK 632, TK511, TK512, TK531, TK532, TK515 và các tài khoản liên quan khác như: TK111, 112, 131, 3331, 3387, 911... Trong đó: TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Dùng để phản ánh doanh thu của khối lượng hàng đã bán, dịch vụ đã cung cấp không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Kết cấu tài khoản. Bên nợ: - Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán - Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 13 Khoa Kế Toán- kiểm Toán - Các khoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ. - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Bên có: - Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ. Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 511 có 4 tài khoản cấp 2: TK 5111 “ Doanh thu bán hàng hóa” TK 5112 “ Doanh thu bán thành phẩm” TK 5113 “ Doanh thu cung cấp dịch vụ” TK 5118 “ Doanh thu khác” TK 632 ‘Giá vốn hàng bán”: Phán ánh trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ. Kết cấu tài khoản 632 Bên nợ - Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ - Các khoản hao hụt, mất mát của hàng hóa tính vào gía vốn - Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bên có - Kết chuyển trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh - Hoàn nhập chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ nhưng bị khách hàng trả lại Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số các tài khoản sau: TK521, TK156, TK157, TK111, TK112, TK138, TK 642. 1.5.3.3. Tổ chức sổ kế toán Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 14 Khoa Kế Toán- kiểm Toán Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo quyết định 48/ 2006/ QĐ- BTC có các hình thức kế toán sau: - Hình thức nhật ký chung: Là hình thức ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản có liên quan để phục vụ cho việc ghi sổ cái. Theo hình thức này kế toán bán hàng thực hiện các loại sổ sau: + Sổ nhật ký chung: Dùng để tập hợp các nghiệp vụ kinh tế pháp sinh + Sổ nhật ký bán hàng: Dùng để tập hợp các nghiệp vụ bán hàng + Sổ nhật ký thu tiền: Dùng để tập hợp các nghiệp vụ thu tiền của doanh nghiệp bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng + Sổ cái: Kế toán mở cho các tài khoản 511, 521, 632, 156, 111, 112,131… + Sổ chi tiết: Kế toán mở sổ chi tiết theo dõi doanh thu, sổ chi tiết công nợ. (Trình tự ghi sổ: Sơ đồ 1.1) Hình thức chứng từ ghi sổ: Căn cứ vào các chứng từ ban đầu để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp được ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Kế toán bán hàng sử dụng các loại sổ sau: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Sổ cái các tài khoản 511, 521, 632, 156, 111, 112, 131 + Sổ chi tiết bán hàng + Sổ chi tiết thanh toán với người mua. (Hình thức ghi sổ: Sơ đồ 1.2) Hình thức nhật ký sổ cái: Là hình thức phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào nhật ký sổ cái theo trình tự thời gian và hệ thống hóa nội dung kinh tế. Số liệu trên nhật ký sổ cái dùng để lập báo cáo tài chính Kế toán bán hàng sử dụng các sổ sau: Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 15 Khoa Kế Toán- kiểm Toán + Sổ nhật ký sổ cái + Sổ chi tiết bán hàng + Sổ chi tiết thanh toán với người mua (Trình tự ghi sổ: Sơ đồ 1.3) - Hình thức kế toán trên máy vi tính: Là công việc kế toán được thực hiện trên một chương trình phần mền kế toán trên máy vi tính. Phần mền kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong các hình thức kế toán trên. Phần mền kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào thì sẽ có các loại sổ kế toán theo hình thức kế toán đó, nhưng không bắt buộc hoàn toàn giống mẫu sổ kế taons ghi bằng tay. Theo quy trình của phần mền kế toán, các thông tin trên chứng từ kế toán được tự động cập nhật vào các sổ kế toán tổng hợp. Trình tự ghi sổ( Sơ đồ 1.4) CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG CƠ VẬT LIỆU ĐIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG CSC. 2.1. Phương pháp hệ nghiên cứu về kế toán bán hàng cơ vật liệu điện tại công ty CP Kỹ Thương CSC. 2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu: - Với mục đích: Thu thập thông tin về kế toán chi tiết tại phòng kế toán. Đối tượng phát phiếu điều tra trắc nghiệm là các nhân viên phòng kế toán và một số nhân viên trong công ty. Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 16 Khoa Kế Toán- kiểm Toán - Nội dung của phiếu điều trắc nghiệm: Tìm hiểu về công tác kế toán tại công ty như mô hình bộ máy kế toán, hình thức tổ chức kế toán, chế độ kế toán công ty đang áp dụng… - Kết quả thu thập được: Sau khi phát ra 5 phiếu, đã thu hồi được cả 5 phiếu hợp lệ, các phiếu được cung cấp tại Phụ lục 01. 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu. - Mục đích: Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu là phương pháp được thiết kế để thu thập thông tin, dữ liệu chuyên sâu về kế toán bán hàng tại doanh nghiệp. - Đối tượng phỏng vấn: Ban lãnh đạo công ty, Nhân viên phòng kế toán qua đó thấy được những tồn tại, yếu kém để đưa ra biện pháp giải quyết phù hợp. - Kết quả thu được là những câu trả lời của các chuyên gia về quy trình kế toán, các nghiệp vụ kế toán bán hàng tại công ty . 2.1.3. Phương pháp quan sát thực tế. - Mục đích: Quan sát cách thức làm việc của các nhân viên trong phòng kế toán xem có đúng như quy trình kế toán mà các thành viên được phỏng vấn đã trả lời hay không. - Đối tượng quan sát là cách thức làm việc và ghi chép của các nhân viên phòng kế toán. - Nội dung: Trực tiếp phụ giúp nhân viên kế toán bán hàng trong công tác kế toán bán hàng trong thời gian thực tập. Kết quả thu thập được là những đánh giá của mình về công tác kế toán bán hàng, chứng từ, tài khoản sử dụng trong kế toán bán hàng. 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Mục đích: Nghiên cứu về nội dung kế toán theo quy định của chế độ, chứng từ, tài khoản và cách thức ghi sổ của công tác kế toán tại công ty. Đối tượng nghiên cứu là các tài khoản, chứng từ, sổ ghi chép, các báo cáo của công ty về kế toán bán hàng bánh ngọt tại công ty. - Nội dung: Tham khảo báo cáo tài chính, một số luận văn và các công trình nghiên cứu năm trước, thông tin từ các báo kinh tế, mạng internet và tài liệu về bán hàng của công ty. Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 2.2. 17 Khoa Kế Toán- kiểm Toán Đánh giá tổng quan tình hình ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến vấn đề nghiên cứu; 2.2.1. Đặc điểm tổ chức kinh doanh: Tên Công ty: Công ty CP Kỹ Thương CSC. Tên giao dịch: CSC TECHNKCAL AND TRADE JOINT STOCK COMPANY Viết tắt: CSC.,JCS Địa chỉ: Số 1, Ngách 41, Ngõ 12, Trần Quốc Hoàn, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, HN ĐT: 0437.930.475 Fax : (043)930467 Vốn điều lệ: 12.400.000.000, ( Mười hai tỷ bốn trăm triệu đồng chẵn). Nhân lực: 24 người. Lĩnh vực hoạt động: Buôn bán thiết bị cơ điện, vật liệu điện như: Rơ le cho tụ bù, aptomat10-40A, Máy cắt ACB 4 pha, 3200A, loại drowout, Máy cắt ACB 3 pha, 4000A, loại fix, Máy cắt ACB 4 pha, 4000A, loại Đo điện trở đất, Am pe kìm 2000A, bàn thử công tơ 12 vị trí, bàn thử công tơ 3 vị trí, máy đo xạ Elitel 1500,máy phát điện, các hệ thống an toàn như: Rò ga, báo cháy,chống trộm, chống sét, thông gió, điều hòa không khí, cấp thoát nước….. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty(Sơ đồ 2.1) + Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty, có vai trò lãnh đạo cao nhất và đưa ra mọi quyết định trong kinh doanh. Đồng thời giám đốc cũng là người chịu trách nhiệm cao nhất trước công ty, trước pháp luật về mọi quyết định trong kinh doanh của mình. + Phã Gi¸m ®èc: Lµ ngêi tham mu cho Gi¸m ®èc nh÷ng chiÕn lîc, nh÷ng kÕ ho¹ch kinh doanh. Ngoµi ra P.Gi¸m ®èc cßn trùc tiÕp chØ ®¹o, ®iÒu hµnh c¸c phßng ban t¹o thµnh m¹ng líi liªn kÕt th«ng suèt cã khoa häc, ®¹t hiÖu qu¶ cao trong c«ng ty, gióp cho viÖc qu¶n lý kinh doanh trong c«ng ty tèt h¬n. MÆt kh¸c P.Gi¸m ®èc cã quyÒn ®¹i diÖn cho c«ng ty tríc c¬ quan nhµ níc khi ®îc uû quyÒn vµ ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ mäi ho¹t ®éng cña m×nh tríc Gi¸m ®èc vµ c¸c thµnh viªn trong c«ng ty. Các phòng chức năng: + Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán trong công ty, đảm bảo chính xác, kịp thời, trung thực và có hiệu quả cao. Ngoài ra phòng kế toán Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 18 Khoa Kế Toán- kiểm Toán còn phải quản lý tài chính, theo dõi tình hình sử dụng vốn, tình hình thu, chi, tính toán lãi gộp, thống kê lợi nhuận, báo cáo chi tiết tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích tài chính để phản ánh kinh doanh. + Phòng kế hoạch: Tham gia cùng ban giám đốc kế hoạch có các dự án đầu tư dài hạn hoặc ngắn hạn trong việc phát triển công ty, và có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng kế hoạch định hướng kinh doanh và thường xuyên theo dõi chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch đề ra trong năm. + Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ theo dõi quá trình kinh doanh của công ty, nắm bắt nhu cầu thị trường từ đó có những chính sách kinh doanh phù hợp. Ngoài ra phòng kinh doanh cón phải nghiên cứu, quản lý nguồn hàng và thực hiện tốt việc ký kết hợp đồng với các bạn hàng để đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho công ty. + Phòng kỹ thuật: Quản lý máy móc thiết bị sản xuất, chế biến. Thi công lắp đặt, sửa chữa, bảo hành bảo trì các mặt hàng của công ty đối với cả trong dân dụng và công nghiệp. Quản lý thực hiện bảo quản tốt các mặt hàng kỹ thuật và thực hiện chức năng dịch vụ với các mặt hàng của công ty. 2.2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán Căn cứ váo đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty và địa bàn hoạt động, trình độ quả lý nên công ty đã lựa chọn hình thức kế toán tập trung. Toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tại phòng kế toán tài chính, công việc được chia thành từng phần hành cụ thể và cùng chịu sự chỉ đạo trung của kế toán trưởng, phòng kế toán tài chính của công ty bao gồm 3 thành viên: Một kế toán trưởng và hai kế toán viên có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và nhiệt tình công tác, trong phòng có sự phân công công tác cho từng kế toán viên, mỗi người đảm nhiệm từ ba nhiệm vụ trở lên phù hợp với năng lực của từng người. Phòng kế toán tổ chức mọi công việc kế toán, thực hành đầy đủ và có chất lượng từ khâu đầu tiên là thu thập, xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán đến khâu cuối cùng và lập báo cáo tài chính. Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 19 Khoa Kế Toán- kiểm Toán Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty (sơ đồ 2.2) +) §øng ®Çu bé m¸y lµ KÕ to¸n trëng: Lµ ngêi chÞu tr¸ch nhiÖm ®iÒu hµnh, theo dâi, qu¶n lý chung trong c«ng viÖc cña tõng nh©n viªn vµ lµ ngêi gióp viÖc cho gi¸m ®èc trong ph¹m vi ho¹t ®éng tµi chÝnh kÕ to¸n cña c«ng ty vµ tæ chøc chØ ®¹o thùc hiÖn toµn bé c«ng t¸c kÕ to¸n, thèng kª theo ®óng quy ®Þnh, tõng bíc hoµn thiÖn h¹ch to¸n kinh tÕ cña c«ng ty. Ngoµi kÕ to¸n trëng cßn cã hai kÕ to¸n viªn: +) KÕ to¸n thanh to¸n: Theo dâi t×nh h×nh thu, chi chung cña toµn c«ng ty, gi¸m s¸t c¸c kho¶n c«ng nî ph¶i thu, ph¶i tr¶ cña c«ng ty trong qu¸ tr×nh kinh doanh ®èi víi b¹n hµng, kh¸ch hµng vµ ®èi víi nhµ níc. X¸c ®Þnh t×nh h×nh b¸n hµng cña c¸c thµnh viªn phßng kinh doanh ®Ó tõ ®ã tÝnh møc thëng cho tõng nh©n viªn kinh doanh vµ ®a ra kÕt qu¶ b¸n hµngcuèi th¸ng, cuèi quý. Theo dâi, c¸c kho¶n tiÒn göi, tiÒn vay ng©n hµng, liªn hÖ trùc tiÕp víi ng©n hµng ®Ó dïng tiÒn ®i ®Õn cña c«ng ty t¹i ng©n hµng ®îc ®¶m b¶o ®óng chÕ ®é Nhµ níc. - TÝnh to¸n l¬ng hµng th¸ng, trÝch BHXH. - Trùc tiÕp kiÓm tra vÒ tÝnh ph¸p lý cña mäi chøng tõ sæ s¸ch ®Ó thùc hiÖn quyÕt to¸n theo ®óng tiÕn ®é. - Lµ ngêi chÞu tr¸ch nhiÖm thanh to¸n c«ng nî, tiÒn hµng vµ c¸c kho¶n c«ng kh¸c. - Hµng th¸ng ph¶i ®i ®èi chiÕu thanh to¸n víi kh¸ch hµng vµ ®«n ®èc kh¸ch hµng tr¶ nî. - Ph©n tÝch c¸c kho¶n nî cña kh¸ch hµng nh c¸c kho¶n ph¶i thu vµ c¸c kho¶n ph¶i tr¶. LËp b¸o c¸o c«ng nî theo ®Þnh kú vµ theo yªu cÇu qu¶n lý. +) KÕ to¸n theo theo dâi TSC§-VËt T: Trùc tiÕp theo dâi nguån tµi s¶n h×nh thµnh, theo dâi khÊu hao hµng n¨m. Tæng hîp mäi ho¹t ®éng kinh tÕ tµi chÝnh cña c«ng ty.T×nh h×nh mua vµ b¸n hµng, Theo dâi t×nh h×nh nhËp, xuÊt, tån trong ngµy, kiÓm tra ®èi chiÕu, theo dâi kho hµng vµ gi¸ thµnh, ph¶i ®¶m b¶o ®é chÝnh x¸c cao trong tõng ®¬n ®Æt hµng. Cïng víi nhiÖm vô thèng kª, vµ mét sè kÕ to¸n kh¸c. Chính sách kế toán áp dụng : Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Chế độ kế toán áp dụng: Áp dụng theo quyết định 48/2006/QĐ- BTC cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Niên độ kế toán: Năm tài chính từ ngày 01/01 đến 31/12 theo năm dương lịch. Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E Đại học Thương Mại 20 Khoa Kế Toán- kiểm Toán Phương pháp tính giá vốn hàng bán: Phương pháp giá thực tế đích danh. Tức là XuÊt kho vËt t cña lÇn nhËp nµo th× sÏ ®îc tÝnh g¸ theo gi¸ trÞ cña lÇn nhËp ®ã cho gi¸ xuÊt. Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. 2.2.3. Đặc điểm hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa tại Doanh nghiệp Một trong các yếu tố đầu vào quan trọng đảm bảo cho quá trình lưu chuyển hàng hoá được diễn ra một cách liên tục và có hiệu quả cao đó là hàng hoá. Vì vậy, việc thu mua hàng hoá để kinh doanh được công ty hết sức quan tâm, từ việc lựa chọn nguồn cung cấp hàng hoá, vận chuyển hàng hoá về nhập kho, giá cả cho đến việc bảo quản hàng hoá tại kho. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu tại Công ty bao gồm: Buôn bán thiết bị cơ điện, vật liệu điện, máy phát điện: : Rơ le cho tụ bù, aptomat10-40A, máy cắt ACB 4 pha, 3200A, loại drowout, Máy cắt ACB 3 pha, 4000A, loại fix, Máy cắt ACB 4 pha, 4000A, loại Đo điện trở đất, Am pe kìm 2000A, bàn thử công tơ 12 vị trí, bàn thử công tơ 3 vị trí, máy đo xạ Elitel 1500, đồng hồ vạn năng 1009, chấn lưu 40 W, ổn áp, dây điện, cầu đo điện trở p333, công tắc giật dây, biến áp 1 pha, Đo điện trở đất, điều khiển, tủ phân phối hạ thế… Hàng hoá này được cung cấp bởi nhà cung cấp trong nước, nhưng chủ yếu là được nhập khẩu từ các nước. 2.3. Đánh giá tổng quan sự ảnh hưởng của các nhân tố đến kế toán bán hàng tại Công ty CP Kỹ Thương CSC. 2.3.1. Nhân tố vĩ mô -Chuẩn mực kế toán: Từ năm 2001 đến nay Bộ trưởng Bộ tài chính đã ban hành và công bố 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực đó. Chuẩn mực kế toán có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp vụ kế toán bán hàng mà bắt buộc các DNTM phải tuân theo. -Chế độ kế toán:Chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành đồng bộ cả chế độ chứng từ, sổ kế toán, tài khoản kế toán và báo cáo tài chính tạo điều kiện thuận lợi giúp cho kế toán nói chung và kế toán bán hàng nói riêng phản ánh các nghiệp vụ một cách khoa học và hợp lý nhất. -Trình độ phát triển của KHCN cũng ảnh hưởng đáng kể đến công tác kế toán bán Chuyên đề tốt nghiệp Bùi Thị Lừng-K5HK1E
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan