Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Học thuyết giá trị thặng dư...

Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư

.DOCX
19
803
85

Mô tả:

Chương 2:Học thuyết giá trị thặng dư Câu 1:Trình bày về công thức chung của tư bản? - Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa ,đồng thời nó cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. - Bản thân tiền không phải là tư bản - Tiền được coi là thông thường nếu nó vận dụng công thức:H-T-H - Tiền được coi là tư bản nếu nó vận dụng công thức:T-H-T’. - So sánh công thức lưu thông hàng hóa giản đơn và công thức lưu thông của tư bản:  Giống: + Cả hai sự vận động đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán hợp thành. + Trong hai giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện là tiền và hàng. + Chủ thể tham gia trao đổi là người mua và người bán.  Khác: Đặc điểm Trình tự hai giai đoạn Điểm xuất phát và kết thúc H-T-H Bán rồi mua T-H-T’ Mua rồi bán Xuất phát là:H Xuất phát :T Kết thúc là:T Kết thúc là:T’ HH ở đây giống T-T’ giống nhau về lượng giá nhau về lượng trị sử dụng nhưng khác nhau giá trị nhưng về lượng giá trị :T’=T+t khác nhau về giá trị sử dụng Mục đích vận động Nhằm về giá trị Nhằm về giá trị và giá trị tang sử dụng thêm Giới hạn của sự Sự vận động có Sự vận động hầu như không vận động giới hạn nhất có giới hạn định - Lượng tiền trội hơn (t) được Các-Mác gọi là giá trị thặng dư. - Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. - Không phải mọi tiền tệ đều là tư bản,Tiền tệ chỉ trở thành tư bản khi nó được dùng để mang về giá trị thặng dư cho các nhà tư bản. Câu 2:Trình bày mâu thuẫn của công thức chung của tư bản? Các –Mác khẳng định: “Vậy là tư bản không thể xuất hiện trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Giải thích:  Bên ngoài lưu thông: + Nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với hàng hóa của anh ta ,thì giá trị của hàng hóa sẽ không tăng lên một chút nào. + Nếu người sản xuất muốn sang tạo thêm giá trị mới cho hàng hóa ,thì phải bằng lao động của mình  Bên trong lưu thông: + Trường hợp trao đổi ngang giá: Nó không tạo ra giá trị mới mà chỉ thỏa mãn nhu cầu sử dụng của các bên trao đổi. + Trường hợp trao đổi không ngang giá :thì nó cũng không tạo ra giá trị mới do có sự xuất hiện của kẻ giỏi bịt bợm và lừa lọc. Câu 3:Thế nào là sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?  Sức lao động là toàn bộ các thể lực và trí lực ở trong thân thể một con người ,trong nhân cách sinh động của con người ,thể lực và trí lực mà con người phải làm cho hoạt động để sản xuất ra những vật có ích.  Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: + Người có sức lao động phải được tự do về thân thể,là chủ được sức lao động của minhfvaf có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa. + Người có sức lao động phải bị tước đoạt hết mọi tư liệu sản xuất ,để tồn tại buộc anh ta phải bán sức lao động của mình để sống. Câu 4:Trình bày hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động? Giống như mọi hàng hóa khác ,hàng hóa sức lao động cũng có hai thuộc tính là:  Giá trị  Giá trị sử dụng. o Giá trị hàng hóa sức lao động: + Do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định. + Người lao động phải thỏa mãn nhu cầu của bản thân và gia đình mình ,chỉ có như vậy thì sức lao động mới được sản xuất và tái sản xuất ra một cách liên tục. + Giá trị hàng hóa sức lao động được đo gián tiếp bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt cần thiết. + Giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm cả yếu tố lịch sử và tinh thần. + Có thể xác định được lượng giá trị hàng hóa sức lao động do những bộ phận sau đây hợp thành: . Giá trị những tư liệu sinh hoạt về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động ,duy trì đời sống của bản thân người công nhân. . Phí tổn đào tạo người công nhân. . Giá trị những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân. + Có hai loại nhân tố tác động đối lập nhau đến sự biến đổi của giá trị sức lao động . . Sự tăng nhu cầu trung bình của xã hội về hàng hóa và dịch vụ,về học tập và nâng cao trình độ lành nghề đã làm tăng giá trị sức lao động. . Sự tăng năng suất lao động xã hội sẽ làm giảm giá trị sức lao động. o Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: Là công dụng của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của người sử dụng. + Nó được thể hiện thông qua quá trình tiêu dùng sức lao động + Quá trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại tạo ra một hàng hóa nào đó ,đồng thời là quá trình sang tạo ra giá trị mới. + Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt là nguồn gốc sinh ra giá trị . Câu 5:Trình bày sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư? + Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị,không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị mà là giá trị thặng dư. + Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. + Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. + Thời gian lao động của người công nhân bao giờ cũng được chia ra làm hai phần: . Thời gian lao động tất yếu:Là thời gian mà người công nhân đã tạo ra một lượng giá trị bằng giá trị sức lao động của mình. . Thời gian lao động thặng dư :Là thời gian người công nhân đã tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản. Câu 6:Trình bày bản chất của tư bản ? Bản chất của tư bản:. Tư bản không phải là vật,không phải TLSX ,phạm trù tư bản biểu hiện quan hệ xã hội giữa tư bản và lao động là thuê biểu hiện quan hệ xã hội,Nhà tư bản bóc lột công nhân làm thuê. Như vậy: Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. Câu 7:Trình bày tư bản bất biến và tư bản khả biến? Khái niệm Kí hiệu Nguyên liệu Vai trò Giá trị Tư bản bất biến Là bộ phận của tư bản tồn tại dưới hình thức TLSX mà giá trị của nó không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất. c Mua tư liệu sản xuất(Máy móc ,thiết bị ,nhà xưởng ,nguyên vật liệu,..) Nó là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư. Giá trị không đổi Tư bản khả biến Là bộ phận của tư bản tồn tại dưới hình thức sức lao động mà giá trị của nó tăng lên trong quá trình sản xuất. v Mua sức lao động Nó có vai trò quyết định trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư Giá trị tăng lên Câu 8:Trình bày tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư? Tỷ suất giá trị thặng dư Khái niệm Kí hiệu Công thức Chú thích Khối lượng giá trị thặng dư Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo Khối lượng giá trị phần tram giữa giá trị thặng dư và tư thặng dư là tích số bản khả biến tương ứng để sản xuất ra giữa tỷ suất giá trị giá trị thặng dư đó. thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng. m’ M m M=m’.V m’= ×100 % v Thời gianlao động thặngdư .m’= Thời gianlaođộng tất yếu × 100 % m M= v .V m’ là tỷ suất giá trị thặng dư v là tư bản khả biến m là giá trị thặng dư M là khối lượng giá trị thăng dư.Nó nói lên qui mô bóc lột của nhà tư bản với công nhân làm thuê. .m’là tỷ suất giá trị thặng dư .m là giá trị thặng dư .v là tư bản khả biến đại biều cho giá trị một sức lao động V là tổng tư bản khả biến đại biểu cho giá trị của tổng số sức lao động Câu 9:Trình bày hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Khái niệm Ví dụ Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối Là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi Giả sử ngày lao động là 8h .Thì 4h là thời gian lao động tất yếu còn 4 h còn lại là thời gian lao động thặng dư =>Tỷ suất: (4/4).100=100% Giả sử nhà tư bản kéo dài thêm 2 h trong khi thời gian lao động tất yếu không đổi vẫn là 4 h thì tỷ suất giá trị thặng dư được tính là (6/4).100=150% =>Nhà tư bản tìm mọi cách để kéo dài thời gian lao động .Tuy nhiên nó phải có giới hạn vì do thể chất và tinh thần của người lao động quyết định .Do đó có nhiều cuộc đấu tranh xảy ra đòi rút ngắn giờ làm Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối Là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư thu được bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu ,trong khi độ dài ngày lao động là không đổi .Do đó thời gian lao lao động thặng dư và giá trị thặng dư tăng lên một cách tương ứng. Giả sử ngày lao động là 8h thì được chia làm 4h là thời gian lao động tất yếu và 4h là thời gian lao động thặng dư =>Tỷ suất giá trị thặng dư là 100% Giả định ngày lao động không thay đổi và người công nhân chỉ cần làm 3h lao động đã tạo ra một lượng giá trị mới bằng giá trị sức lao động của mình.Do đó 3h là thời gian lao động tất yếu ,còn 5h là thời gian lao động thặng dư=>tỷ suất giá trị thặng dư tính là(5/3).100=166%. =>cơ sở của phương pháp giá trị thặng dư tương đối là tăng năng suất lao động xã hội. *Giá trị thặng dư siêu ngạch: Là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt ,làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó. .Nếu xét từng trường hợp thì nó là tạm thời,chốc lát,.. .Nếu xét toàn bộ xã hội tư bản thì nó là hiện tượng tồn tại thường xuyên. Câu 10:Vì sao nói: “sản xuât giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản”? Bởi vì:     Phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản. Chỉ rõ mục đích của nền sản xuất TBCN Chỉ ra phương tiện để đạt được mục đích đó Nó là động lực vận động và phát triển của CNTB. Đặc điểm mới của quá trình sản xuất giá trị thặng dư: + KHKT phát triển mạnh,khối lượng giá trị thặng dư được tạo ra nhờ tăng năng suất lao động ,chi phí cho lao động trên một đơn vị giảm đi. + Lao động trí óc ngày càng tăng thêm + Bóc lột của nhà tư bản ngày càng được mở rộng dưới nhiều hình thức. Câu 11:Trình bày bản chất kinh tế của tiền công,và hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản?  Bản chất:Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động nhưng lại biểu hiện ra như là giá cả của lao động.  Hai hình thức cơ bản: . Tiền công tính theo thời gian . Tiền công tính theo sản phẩm. - Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhân dài hay ngắn (số lượng tiền tỉ lệ thuận với thời gian làm việc của công nhân). - Tiền công tính theo sản phẩm:Là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.(Tiền công tỷ lệ thuận với số lượng sản phẩm sản xuất ra hoặc số công việc nhất định đã hoàn thành) Câu 12:Thế nào là tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế? Tiền công danh nghĩa Khái niệm: Tiền công danh nghiã là số tiền người công nhân nhận được do bán sức lao động cho nhà tư bản.(Tiền công danh nghĩa là tiền công mà người lao động nhận được dưới hình thức tiền tệ) Tiền công thực tế Khái niệm:Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình. Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động=>Nó có thể tăng lên hay giảm đi tùy theo sự biến động của quan hệ cung-cầu về hàng hóa sức lao động trên thị trường. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền công thực tế: . Xu hướng hạ thấp giá trị của sức lao động. . Xu hướng giá cả sức lao động ngày càng hạ thấp so với giá trị sức lao động(do đội quân thất nghiệp ngày càng đông đảo nền Cung về sức lao đôngphải tăng cường độ lao động,ca kíp,.. . Hao mòn hữu hình :Là sự hao mòn về vật chất,hao mòn về cơ học dễ dàng nhận thấy ,do tác động của tự nhiên,quá trình con người sử dụng,.. Tư bản lưu động Khái niệm:Là bộ phận của tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng nguyên liệu ,nhiên liệu,vật liệu phụ,sức lao động,.. giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với sản phẩm và được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá trình sản xuất. Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định. Câu 18:Trình bày một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội?  Tổng sản phẩm xã hội:Là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kì nhất định,thường là một năm. Nó được cấu thành từ 3 bộ phận: . Giá trị bù đắp cho tư bản bất biến(C).(Hay là giá trị những TLSX đã tiêu hao trong quá trình sản xuất) . Giá trị bù đắp cho tư bản khả biến(M)(hay là giá trị của toàn bộ sức lao động của xã hội đã bị tiêu hao.) . Giá trị của sản phẩm thặng dư(V)  Hai khu vực của nền sản xuất xã hội: . Khu vực I :Sản xuất TLXS. . Khu vực II:Sản xuất tư liệu tiêu dùng.  Tư bản xã hội:Là tổng hợp các tư bản cá biệt của xã hội vận động đan xen nhau ,liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau.  Những giả định của Các-Mác khi nghiên cứu tái sản xuất XHTB: Có 5 giả định: . Toàn bộ nền kinh tế trong nước là nền kinh tế tư bản chủ nghĩ thuần túy ,nghĩa là mối quan hệ kinh tế trong xã hội gồm co quan hệ giữa tư bản với công nhân. . Hàng hóa luôn được mua –bán theo đúng giá trị ,giá cả phù hợp với giá trị. . Cấu tạo hữu cơ cảu tư bản không đổi. . Toàn bộ tư bản cố định đều chuyển hết giá trị của nó vào sản phẩm trong một năm. . Không xét đến ngoại thương. Câu 19:Trình bày điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội?  Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn: I(v+m) = IIc  Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất mở rộng: I(v+m) > IIc Câu 20:Trình bày sự phát triển cảu Lê-nin đối với lí luận tái sản xuất tư bản xã hội của C-Mác? . Lê-nin đã nghiên cứu sự hình thành cuả thị trường tư bản bằng cách áp dụng lý luận của Các-Mác về tái sản xuất tư bản xã hội. Ông kết luận: “ sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sản xuất phát triển nhanh nhất,sau đến sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu tiêu dùng;và cuối cùng chậm nhất là sự phát triển của sản xuất tư liệu tiêu dùng. Câu 21:Trình bày bản chất và nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản?  Bản chất: . Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản là khủng hoảng sản xuất thừa. . Hàng hóa không tiêu thụ được,thất nghiệp,vỡ nợ,phá sản,thu hẹp sản xuất ,thi trường rối loạn.  Nguyên nhân: Nó bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản :Nó là mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. . Mâu thuẫn giữa tính tổ chức ,tính kế hoạch trong các xí nghiệp,khoa học,.. . Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy ,mở rộng không giới hạn cuả tư bản với sức mua eo hẹp của quần chúng. . Mâu thuẫn đối kháng giữa tư bản và lao động làm thuê. Câu 22:trình bày tính chu kì của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản? Chu kì của nó gồm 4 giai đoạn:Khủng hoảng ; tiều điều;phục hồi;hung thịnh.  Khủng hoảng:Là giai đoạn khởi điểm cho chu kì kinh tế mới:Hàng hóa ế thừa,sản xuất trì trệ,doanh nghiệp đóng cửa,công nhân thất nghiệp,..  Tiêu điều:sản xuất ở trạng thái trì trệ ,thương nghiệp vẫn đình đốn,hàng hóa giảm giá .Nhiều nhà tư bản còn tồn tại tìm mọi cách để phục hồi.  Phục hồi:Các xí nghiệp được khôi phục và mở rộng sản xuất ,công nhân được thu hút ,mức sản xuất đạt quy mô cũ ,vật giá tăng,lợi nhuận của tư bản cũng tăng.  Hưng thịnh:phát triển vượt qua điểm cao nhất mà chu kì trước đã đạt được,khả năng tiêu thụ ,nhu cầu dịch vụ ngày càng tăng.Năng lực sản xuất lại vượt quá sức mua tạo điều kiện cho cuộc khủng hoảng mới ra đời. (Khủng hoảng kinh tế không gay gắt Vật giá leo thang trog khủng hoảng Có sự xuất hiện cảu khủng hoảng trung gian và khủng hoảng cơ cấu Khủng hoảng trung gian là cuộc khủng hoảng nhẹ nằm giữa hai cuộc khủng hoảng lớn. Khủng hoảng cơ cấu là khủng hoảng xảy ra trong từng ngành,từng lĩnh vực:Khủng hoảng nhiên liệu,dầu mỏ,tài chính,… Nguyên nhân của khủng hoảng cơ cấu: . Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ. . Hậu quả của chiến tranh . . Sự tăng cường vai trò điều tiết cuả nhà nước tư bản độc quyền với các quá trình kinh tế.) Câu 23:Thế nào là chi phí sản xuất và lợi nhuận của TBCN?  Chi phí sản xuất TBCN là chi phí về tư bản bất biến và tư bản khả biến mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa. . Mặt chất :-Chi phí thực tế nó tạo ra giá trị hàng hóa. -Chi phí sản xuất nó không tạo ra giá trị hàng hóa. . Mặt lượng:Chi phí sx - Xem thêm -