Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường đại học sư phạm hà nội 2 ...

Tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trường đại học sư phạm hà nội 2

.PDF
92
353
72

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN HOÀNG NGỌC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN HOÀNG NGỌC HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ THANH TÚ XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ PGS.TS. TRẦN THỊ THANH TÚ GS.TS. PHAN HUY ĐƢỜNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cƣ́u và thực hiện đề tài “ Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 ”, tôi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình của các thầ y , cô giáo của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, của Lãnh đạo Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2. Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tình của các tổ chƣ́c , cá nhân đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn PGS .TS. Trần Thị Thanh Tú, ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn tôi nghiên cƣ́u và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình và nhƣ̃ng ý kiế n đóng góp của các thầy, cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ tôi, tôi xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè, ngƣời thân giúp đỡ tôi thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p của tác giả. Các số liê ̣u và kế t quả nghiên cƣ́u trong luâ ̣n án là trung thƣ̣c và chƣa tƣ̀ng công bố trong bấ t kỳ công trình khoa ho ̣c nào khác . Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ................................................................... 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5 1.2. Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng Đại học công lập ...................................................................................................................... 8 1.2.1. Tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu ................................................. 8 1.2.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với trƣờng Đại học công lập ................... 12 1.3. Kinh nghiệm về quản lý tài chính tại một số Trƣờng đại học công lập và bài học kinh nghiệm cho trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ......................... 28 1.3.1 Cơ chế quản lý tài chính ở một số Trƣờng Đại học công lập ở một nƣớc trên thế giới ..................................................................................................... 28 1.3.2. Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội ................................................... 31 1.3.3. Bài học cho trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ................................... 35 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 37 2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .......................................................................... 37 2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................... 38 2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 38 2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu........................................................... 38 2.3.2. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp ....................................................... 39 2.3.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả................................................................. 40 CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ................................................. 41 3.1. Khái quát về Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 .................................... 41 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 41 3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2 ................................................................................................ 41 3.2. Phân tích cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ......................................................................................................................... 46 3.2.1. Cơ chế huy động, tạo nguồn lực tài chính ............................................ 46 3.2.2. Cơ chế quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính ........................................ 52 3.2.3. Cơ chế phân phối chênh lệch thu - chi .................................................. 55 3.2.4. Cơ chế quản lý tài sản ........................................................................... 56 3.2.5. Cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính ..................................................... 57 3.3. Đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .......................................................................................................... 59 3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 59 CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 .............. 68 4.1. Định hƣớng phát triển tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ................. 68 4.1.1. Định hƣớng phát triển ........................................................................... 68 4.1.2. Các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản của Chiến lƣợc phát triển tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 năm 2015, tầm nhìn 2020 .......................................... 68 4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ............................................................................. 70 4.2.1. Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính .................................................... 70 4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi .............................................................. 71 4.2.3. Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản .......................................... 72 4.2.4. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, kiểm soát tài chính ................................... 73 4.2.5. Vị trí, vai trò của Thủ trƣởng đơn vị và kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và ứng dụng CNTT vào công tác quản lý tài chính ................................................................................................................ 73 4.3. Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 .................................................. 74 4.3.1. Kiến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc ............................................ 74 4.3.2. Kiến nghị với trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 ................................ 77 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1. CGCN Chuyể n giao công nghê ̣ 2. CNH Công nghiê ̣p hóa 3. CP Chính phủ 4. ĐTDA Đề tài, dƣ̣ án 5. KH&CN Khoa ho ̣c và Công nghê ̣ 6. KTXH Kinh tế xã hội 7. NĐ Nghị định 8. NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 9. NSTW Ngân sách Trung ƣơng 10. NSĐP Ngân sách điạ phƣơng 11. TNQD Thu nhâ ̣p quố c dân 12. SNKH Sƣ̣ nghiê ̣p khoa ho ̣c 13. XDCB Xây dƣ̣ng cơ bản i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn kinh phí, giai đoạn 2012 - 2014 .............................. 47 Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp, giai đoạn 2012 2014 ................................................................................................................. 48 Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn thu sự nghiệp, giai đoạn 2012 - 2014 ...................... 50 Bảng 3.4: Cơ cấu sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp, giai đoạn 20122014 . 52 Bảng 3.5: Cơ cấu sử dụng nguồn thu sự nghiệp, giai đoạn 2012 - 2014 ........ 55 Bảng 3.6: Chênh lệch thu - chi, giai đoạn 2012 - 2014 .................................. 56 Bảng 3.7: Quy mô tuyển sinh trƣờng ĐHSPHN2, giai đoạn 2012 - 1014 ..... 62 Bảng 3.8: Số lƣợng đề tài Trƣờng ĐHSPHN2 đã và đang chủ trì trong 5 năm gần đây ............................................................................................................ 63 Bảng 3.9: Số lƣợng cán bộ cơ hữu của nhà trƣờng tham gia thực hiện đề tài khoa học trong 5 năm gần đây ........................................................................ 63 Bảng 3.10: Công bố khoa học của Trƣờng ĐHSPHN2 trong 5 năm gần đây 64 Bảng 3.11: Số lƣợng báo cáo khoa học trong 5 năm gần đây......................... 64 ii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức, cơ chế làm việc, cơ chế phối hợp............. 43 Hình 3.2: Cơ cấu nguồn kinh phí, giai đoạn 2012 - 2014 ............................... 48 Hình 3.2: Cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp, giai đoạn 2012 2014 ................................................................................................................. 49 Hình 3.3: Cơ cấu nguồn thu sự nghiệp, giai đoạn 2012 - 2014 ...................... 50 Hình 3.4: Cơ cấu sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp, giai đoạn 20122014 .. 53 iii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Trong hệ thống giáo dục và đào tạo, giáo dục ở mỗi cấp học, bậc học có một vai trò nhất định, trong đó giáo dục đại học là một khâu trọng yếu, đảm nhận sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, là động lực cho tăng trƣởng và phát triển kinh tế của đất nƣớc, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá. Phát triển giáo dục và đào tạo phải đi trƣớc một bƣớc so với phát triển kinh tế. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ quan trọng có hiệu quả và tác động nhiều mặt và dài hạn. Để nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng, bên cạnh sự đổi mới về các mặt nhƣ tổ chức, cán bộ, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, việc đảm bảo nguồn tài chính và xác lập cơ chế quản lý tài chính cho các trƣờng đại học có vai trò cực kỳ quan trọng. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, đối với các trƣờng công lập, nhất là các trƣờng chuyên ngành đào tạo cán bộ cho lực lƣợng vũ trang, việc đa dạng hoá nguồn tài chính và đổi mới quản lý tài chính sao cho tiết kiệm, có hiệu quả có vai trò góp phần quyết định đến sự phát triển lâu dài của các trƣờng. Tuy nhiên, huy động nguồn tài chính và quản lý tài chính cho giáo dục và đào tạo là một vấn đề khá phức tạp. Trƣớc hết, trong giai đoạn đổi mới hiện nay, khi cơ chế quản lý chuyển từ nhà nƣớc bao cấp hoàn toàn sang nhà nƣớc chỉ chịu một phần chi phí, đầu ra và sản phẩm của hoạt động đào tạo đại học lại rất đa dạng. Hơn nữa, xét về mặt cấu trúc cơ chế quản lý tài chính cho các trƣờng đào tạo công lập, cả về đa dạng hoá nguồn thu tài chính, cả về nâng cao quyền tự chủ trong quyết định chi tiêu đều không thể áp dụng một kiểu mô hình giống nhau ở tất cả các trƣờng. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 trong thời gian qua đã rất tích cực hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nói chung và công tác kế toán nói riêng, chủ động 1 khai thác các nguồn thu, nâng cao hiệu quả các khoản chi, tích cực cân đối thu chi đảm bảo về tài chính phục vụ tốt sự nghiệp giáo dục đào tạo. Vì vậy nhu cầu đẩy mạnh công tác quản lý tài chính là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên trong những năm qua, công tác quản lý tài chính của trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 còn chƣa hoàn thiện, hiệu quả công tác khai thác nguồn thu, quản lý chi chƣa cao, cơ sở vật chất, trang thiết bị chậm đổi mới theo yêu cầu phát triển phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế,… của Nhà trƣờng. Bên cạnh đó, nhận thức của cán bộ, giáo viên còn chƣa đầy đủ về công tác tài chính. Kế hoạch thu chi chƣa thật sự chủ động, chƣa phát huy hết hiệu quả của quản lý tài chính đối với hoạt động của Nhà trƣờng. Tiền lƣơng và thu nhập chƣa thực sự kích thích và động viên đƣợc các cán bộ, viên chức, giảng viên trong công tác quản lý, giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, tôi đã nghiên cứu và lựa chọn đề tài “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế, với mong muốn tìm hiểu thực trạng quản lý tài chính tại trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 và đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại đơn vị này, đồng thời hƣớng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính phù hợp với xu hƣớng phát triển của đất nƣớc. Câu hỏi nghiên cứu: Giải pháp nào để hoàn thiện Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2? 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có mục tiêu nghiên cứu làm rõ các vấn đề về quản lý tài chính của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 trên hình thức quản lý là đơn vị sự nghiệp có thu. Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý tài chính của Trƣờng, đề tài luận chứng những giải pháp bảo đảm nguồn thu và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính theo hƣớng tự chủ của đơn vị sự nghiệp có thu. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 với tƣ cách là đơn vị sự nghiệp có thu. - Phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý tài chính của Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. - Luận chứng những giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quan hệ quản lý tài chính ở Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 mà hình thức quản lý là đơn vị sự nghiệp có thu. Quan hệ này gồm hai mảng rõ rệt: quan hệ giữa tài chính nhà nƣớc với nhà trƣờng và quan hệ quản lý tài chính trong nội bộ trƣờng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Luận văn chỉ tập trung ở quan hệ quản lý tài chính của một đơn vị cụ thể, đó là Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, những vấn đề khác có liên quan chỉ nghiên cứu với hình thức bổ trợ làm rõ các quan hệ quản lý tài chính. - Thời gian: từ năm 2012 -2014 - Không gian: Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2. 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Một là, xác định việc tồn tại hai hình thức quản lý tài chính ở một đơn vị sự nghiệp, đặc biệt đó là đơn vị sự nghiệp là một cơ sở đào tạo trong ngành sƣ phạm, điều này phù hợp với xu thế xã hội hoá giáo dục đào tạo, một đặc điểm riêng khác biệt với các trƣờng đào tạo khác trong ngành sƣ phạm. Hai là, các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính nhằm mục đích tăng nguồn thu, tăng tính tự chủ trong hoạt động quản lý tài chính, đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng về nguồn tài chính cho đào tạo ngay tại chính Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. 5. Kết cấu của luận văn 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đại học công lập Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. Chƣơng 4. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2. 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Các vấn đề về chính sách giáo dục và đào tạo, trong đó có chính sách huy động và sử dụng các nguồn tài chính, cơ chế tự chủ quản lý tài chính ở các trƣờng đại học, cao đẳng đã đƣợc nghiên cứu trong nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả. - Nguyễn Trƣờng Giang (2011): Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập gắn với nâng cao chất lƣợng đào tạo, thực hiện mục tiêu công bằng và hiệu quả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH, Bộ Tài chính, trang 43-55; - Vũ Nhƣ Thăng (2011): Đổi mới tài chính đối với cơ sở GDĐH, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH, Bộ Tài chính, trang 56-60. - Hoàng Văn Châu (2011): Một số vấn đề thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại Trƣờng ĐH Ngoại Thƣơng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH, Bộ Tài chính, trang 89-95; - Ngô Thế Chi (2011): Tiếp tục đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH, Bộ Tài chính, trang 116-120; - Trần Xuân Hải (2011): Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 những bất cập và hƣớng giải quyết, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH, Bộ Tài chính, trang 130-137; - Đặng Văn Du (2011): Đổi mới cơ chế tài chính phải dựa trên cái nhìn toàn diện về vai trò của GDĐH, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH, Bộ Tài chính, trang 138-142; 5 Tác giả Bùi Tiến Hanh (2006) với đề tài “Hoàn thiện cơ chế tài chính nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam.” đã hệ thống hóa, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của giáo dục, xã hội hóa giáo dục, cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục. Phân tích rõ thực trạng xã hội hóa giáo dục và những tác động tích cực, hạn chế của cơ chế quản lý tài chính xã hội hóa giáo dục ở nƣớc ta những năm qua. Đồng thời tổng kết một số kinh nghiệm về cơ chế quản lý tài chính phát triển giáo dục của một số nƣớc trên thế giới. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính có tính khả thi nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục ở nƣớc ta phát triển nhanh và bền vững, thực hiện tốt hơn công bằng và hiệu quả trong phát triển giáo dục, cụ thể: Thứ nhất: bỏ quy định giới hạn trần về tổng thu nhập hàng năm trả cho ngƣời lao động trong các cơ sở giáo dục công lập thực hiện cơ chế tự chủ; Thứ hai: cụ thể hóa quy định trách nhiệm các cơ sở giáo dục công lập tự đảm bảo nguồn để thực hiện khoản tiền lƣơng cấp bậc, chức vụ tăng thêm theo chế độ nhà nƣớc khi nhà nƣớc điều chỉnh các quy định về tiền lƣơng, nâng mức lƣơng tối thiểu; Thứ ba: cụ thể hóa các khoản chi quản lý và hoạt động nghiệp vụ mà thủ trƣởng cơ sở giáo dục công lập do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí đƣợc quyết định mức chi để không gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục; Thứ tƣ: xây dựng và thực hiện thí điểm cơ chế cổ phần hóa, chuyển các cơ sở giáo dục công lập sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp và trƣớc hết nên áp dụng đối với các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng và dạy nghề có các ngành nghề đào tạo đang có nhiều lợi thế thu hút ngƣời học. Tác giả Phạm Văn Ngọc (2007) trong luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội trong tiến trình đổi mới quản lý tài chính công ở nước ta hiện nay.” Đã phân tích, đánh giá vai trò của cơ chế tự chủ tài chính đối với những thành tựu mà Đại học Quốc gia Hà Nội đã đạt đƣợc, đồng thời cũng đƣa ra một số giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hơn việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả Nguyễn Anh Thái (2008) với đề tài luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học của Việt Nam.” đã đề cập đến 6 những ảnh hƣởng của cơ chế tài chính đối với kết quả hoạt động của các trƣờng đại học của Việt Nam đồng thời đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đại học của Việt Nam, nhƣ: Thứ nhất: tạo dựng khung pháp lý về quản lý giáo dục đại học một cách đồng bộ; Thứ hai: Cải tiến việc phân bổ và cấp phát NSNN; Thứ ba: Hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn thu đối với các trƣờng đại học công lập Thứ tƣ: Xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích đa dạng hóa nguồn tài chính cho phát triển giáo dục đại học công lập; Thứ năm: Tăng cƣờng phân cấp quản lý tài chính theo hƣớng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập; Thứ sáu: Xây dựng chính sách công về tài chính giáo dục đại học công lập; Tác giả Nguyễn Tấn Lƣợng (2011) với đề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.” đã tập trung nghiên cứu về mặt lý luận cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và các trƣờng đại học công lập nói riêng. Đồng thời nghiên cứu thực trạng các nguồn lực tài chính và việc sử dụng các nguồn lực tài chính tại các trƣờng đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính cho các đơn vị, cụ thể: Thứ nhất: Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý Thứ hai: Tăng cƣờng đầu tƣ của nhà nƣớc xây dựng cơ sở vật chất cho các trƣờng đại học công lập. Thứ ba: Hoàn thiện phƣơng thức giao ngân sách cho giáo dục đại học. Thứ tƣ: Tăng quyền tự chủ cho các trƣờng đại học công lập trƣớc hết là các trƣờng trọng điểm trong việc quyết định về tuyển sinh, chƣơng trình đào tạo, cấp văn bằng các hình thức đào tạo. Thứ năm: Nhà nƣớc cần trao cho các trƣờng đại học trọng điểm, các trƣờng đại học công lập tự chủ hoàn toàn về kinh phí hoạt động thƣờng xuyên đƣợc quyền tự chủ về mức thu học phí. Tác giả Vũ Thị Thanh Thủy (2012) với đề tài luận án tiến sỹ “Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam.” đã hệ thống hóa về cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại các trƣờng đại học công lập, các nhân tố quản lý tài chính, 7 đồng thời cũng chỉ ra tác động của quản lý tài chính đến chất lƣợng đầu ra của học sinh, sinh viên, các thang đo quản lý tài chính và điều kiện để các trƣờng tự chủ tài chính. Tác giả Trần Đức Cân (2012) trong luận án tiến sỹ “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam” đã phân tích cơ chế tự chủ tài chính theo góc độ từ các trƣờng đại học công lập, đồng thời nêu ra những thuận lợi, khó khăn và đánh giá hiệu quả ban đầu của cơ chế tới tạo và sử dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tài chính trƣớc xã hội, khả năng tự chủ tài chính của các trƣờng. Tác giả Nguyễn Thu Hƣơng (2011) với nghiên cứu “Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường Đại học công lập.” đã chỉ ra những bất cập trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong khi cơ chế thu học phí vẫn chƣa đồng bộ, các trƣờng đại học vẫn chƣa đƣợc tự chủ mức thu học phí đối với các chƣơng trình đào tạo phổ thông (vẫn phải thực hiện mức thu trần đối với học phí)…; Ở các góc độ khác nhau, các công trình khoa học nói trên đều có đề cập đến việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các trƣờng đại học, cao đẳng công lập. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có công trình nào nghiên cứu về cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2. Với những đặc điểm riêng về cơ cấu tổ chức và hoạt động, nên việc phân tích, đánh giá đúng thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2giai đoạn 2012 - 2014 từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng là hết sức cần thiết. 1.2. Cơ sở lý luận về cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng Đại học công lập 1.2.1. Tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1.1. Khái niệm tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu Tài chính cũng nhƣ mọi đối tƣợng nghiên cứu khác, có hình thức biểu hiện bên ngoài (hiện tƣợng) và nội dung bên trong (bản chất) của nó. Biểu hiện bề ngoài của tài chính thể hiện ra dƣới dạng các hiện tƣợng thu 8 vào bằng tiền và các hiện tƣợng chi ra bằng tiền của các chủ thể kinh tế-xã hội nhƣ: dân cƣ, doanh nghiệp nộp thuế bằng tiền cho Nhà nƣớc; các doanh nghiệp sử dụng vốn điều lệ để mua sắm vật tƣ; các ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn; Nhà nƣớc cấp phát tiền từ Ngân sách Nhà nƣớc tài trợ cho việc xây dựng đƣờng giao thông, trƣờng học… Tài chính phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị (Gọi tắt là các quan hệ phân phối). Là một bộ phận các quan hệ phân phối của xã hội. Bản chất của tài chính là các quan hệ phân phối sản phẩm xã hội, quan hệ này chịu sự ràng buộc bởi bản chất của quan hệ sản xuất xã hội mà đặc trƣng cơ bản là quan hệ về sở hữu tƣ liệu sản xuất. Có thể khái niệm tổng quát về tài chính nhƣ sau: Tài chính là sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội. Trong khái niệm trên ta thấy tài chính có nội dung vật chất là nguồn tài chính và quỹ tiền tệ: - Nguồn tài chính là khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể khai thác, sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình. Nguồn tài chính có thể tồn tại dƣới dạng tiền (Tiền vốn, vốn điều lệ, vốn ngân sách,… hoặc tài sản vật chất và phi vật chất). Sự vận động của các nguồn tài chính phản ánh sự vận động của những bộ phận của cải xã hội dƣới hình thức giá trị (Tiền tệ). Trong nền kinh tế thị trƣờng mỗi chủ thể trong xã hội khi nắm trong tay những nguồn tài chính nhất định là đã nắm trong tay một sức mua để có thể nắm đƣợc những nguồn vật lực hay sử dụng đƣợc những nguồn nhân lực nhất định phục vụ cho mục đích tích luỹ hay tiêu dùng của mình. Kết quả của quá trình phân phối các nguồn lực tài chính là sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. - Quỹ tiền tệ là một lƣợng nhất định các nguồn tài chính đã huy động đƣợc 9 để sử dụng cho mục đích nhất định. Các quỹ tiền tệ luôn biểu hiện quan hệ sở hữu; sự vận động của các quỹ tiền tệ (Hình thành hay sử dụng quỹ) khi kết thúc một giai đoạn nào của quỹ thì các chủ thể tham gia sẽ nhận đƣợc cho mình một phần nguồn lực tài chính nhƣ là kết quả tất yếu của quá trình phân phối của cải xã hội dƣới hình thức giá trị. Việc xác định đúng đắn quan niệm về tài chính và bản chất tài chính có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn. Điều đó tạo cơ sở cho việc vận dụng các quan hệ tài chính tồn tại khách quan để quyết định chính xác các quyết định tài chính, đồng thời thông qua các chính sách tài chính để tổ chức các quan hệ tài chính nhằm sử dụng tài chính tác động tích cực tới các hoạt động và các hoạt động kinh tế - xã hội theo phƣơng hƣớng đã xác định. Nhƣ vậy có thể khái quát khái niệm tài chính trong ĐVSN có thu nhƣ sau: Tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu nhằm đạt đƣợc mục tiêu nhất định. Tài chính đơn vị sự nghiệp có thu là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tài chính, tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại phần quan trọng các nguồn tài chính đơn vị sự nghiệp có thu. Tài chính đơn vị sự nghiệp có thu có ảnh hƣởng lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển của nền kinh tế. Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của đơn vị sự nghiệp có thu, nó quyết định tính độc lập, sự hoàn thành và vƣợt mức nhiệm vụ đƣợc giao của một đơn vị sự nghiệp có thu. 1.2.1.2. Đặc điểm của tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu Luôn luôn gắn liền với việc thực hiện các chức năng của ĐVSN, hoạt động của tài chính trong ĐVSN có thu cũng rất đa dạng, liên quan đến nhiều vấn đề. Chính nét đặc thù đó là nhân tố có ảnh hƣởng quyết định tới các đặc điểm của tài chính trong ĐVSN có thu. Có thể khái quát đặc điểm của tài chính trong ĐVSN có thu trên các khía cạnh sau đây: - Đƣợc chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, đƣợc ổn định kinh 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan