Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hoạch định chiến lược phát triển cho tổng công ty truyền tải điện quốc gia đến n...

Tài liệu Hoạch định chiến lược phát triển cho tổng công ty truyền tải điện quốc gia đến năm 2025

.PDF
145
571
67

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- LƢƠNG THÀNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- LƢƠNG THÀNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO TỔNG CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Quản trị Công nghệ và Phát triển doanh nghiệp Mã số: Chuyên ngành thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN KIM HÀO XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu và sâu rộng, giúp tôi tiếp cận tƣ duy khoa học, nâng cao trình độ và nhận thức hỗ trợ và hữu ích phục vụ cho công tác và cuộc sống. Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn thực hiện Luận văn – Tiến sỹ Trần Kim Hào- Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn mình, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình, nghiêm túc, có bài bản khoa học của Tiến sỹ Trần Kim Hào, tôi cũng đã đƣợc trang bị thêm những kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học bổ ích. Tôi xin chân thành cảm ơn Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia/ Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã đài thọ kinh phí cho tôi đi học và đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện Luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể các thầy cô giáo và các cán bộ tham gia chƣơng trình “Master program in Manegement of Technology and Entrepreneurship” đã hỗ trợ và đồng hành cùng chúng tôi trong thời gian qua. Tôi vô cùng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn nghiên cứu của mình./. Học viên Lƣơng Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực. Nội dung của công trình nghiên cứu này chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Học viên Lƣơng Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................ i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................... iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vi MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN..................................................5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .....................................................................5 1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..................................................................5 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ...................................................................6 1.2. Cơ sở lý luận về chiến lƣợc và hoạch định chiến lƣợc phát triển ..................8 1.2.1. Khái niệm chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc ...........................................8 1.2.2. Chiến lƣợc phát triển .............................................................................12 1.3. Các bƣớc nghiên cứu hoạch định chiến lƣợc ...............................................15 1.3.1. Lựa chọn mô hình hoạch định chiến lƣợc .............................................15 1.3.2. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp .....................................................20 1.4. Các công cụ hỗ trợ cho việc xác định, lựa chọn chiến lƣợc .........................23 1.4.1. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE .......................................23 1.4.2. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong – IFE.........................................23 1.4.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ..................................................................24 1.4.4. Ma trận SWOT ......................................................................................24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................28 2.1. Các bƣớc nghiên cứu ....................................................................................28 2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.......................................................................29 2.2.1. Dữ liệu thứ cấp ......................................................................................29 2.2.2. Dữ liệu sơ cấp ........................................................................................30 2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả và phƣơng pháp ma trận hoạch định chiến lƣợc ...................................................................................................................32 2.4. Sơ đồ xƣơng cá .............................................................................................32 2.5. Xử lý và phân tích số liệu .............................................................................33 2.6. Phân tích đánh giá, kết luận ..........................................................................34 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA EVNNPT .......35 3.1. Giới thiệu tổng quan về EVNNPT ...............................................................35 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của EVNNPT ..................................35 3.1.2. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của EVNNPT ...................................37 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của EVNNPT từ năm 2011 đến 2015 ..38 3.1.4. Sứ mệnh và tầm nhìn của EVNNPT ......................................................41 3.2. Phân tích môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp .............................................42 3.2.1. Môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp lớp vĩ mô .....................................42 3.2.2. Môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp lớp vi mô .....................................52 3.2.3. Xác định các cơ hội và mối đe dọa ........................................................64 3.2.4. Phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh ..................................................66 3.2.5. Phân tích ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài – EFE .......................71 3.3. Phân tích môi trƣờng bên trong của EVNNPT ............................................73 3.3.1. Quản trị ..................................................................................................73 3.3.2. Đầu tƣ ....................................................................................................76 3.3.3. Sản xuất/ vận hành hệ thống điện ..........................................................78 3.3.4. Nguồn nhân lực ......................................................................................81 3.3.5. Tình hình tài chính của Tổng công ty ....................................................84 3.3.6. Nghiên cứu và phát triển (R&D) ...........................................................88 3.3.7. Hệ thống công nghệ máy tính viễn thông ..............................................89 3.3.8. Xác định điểm mạnh, điểm yếu của EVNNPT ......................................90 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .........................................................................95 CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CHO EVNNPT ĐẾN NĂM 2025 .........................95 4.1. Mục tiêu, sứ mạng và định hƣớng phát triển của EVNNPT ........................95 4.1.1. Mục tiêu phát triển của ngành điện........................................................95 4.1.2. Mục tiêu, sứ mạng phát triển của EVNNPT ..........................................96 4.1.3. Mục tiêu, định hƣớng của EVNNPT .....................................................96 4.2. Xây dựng chiến lƣợc phát triển cho EVNNPT đến năm 2025 ...................100 4.2.1. Phân tích khả năng khai thác điểm mạnh ............................................100 4.2.2. Phân tích khả năng hạn chế điểm yếu ..................................................102 4.2.3. Phân tích khả năng khai thác cơ hội ....................................................104 4.2.4. Phân tích khả năng hạn chế các nguy cơ .............................................106 4.2.5. Xây dựng và lựa chọn các chiến lƣợc để thực hiện mục tiêu qua việc phân tích SWOT ............................................................................................107 4.3. Một số giải pháp chiến lƣợc phát triển cho EVNNPT đến năm 2025 ........110 4.3.1. Giải pháp về sắp xếp, đổi mới EVNNPT ............................................110 4.3.2. Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý vận hành hệ thống truyển tải và đầu tƣ xây dựng theo chiều sâu .....................................................................111 4.3.3. Giải pháp về tài chính và huy động vốn ..............................................112 4.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ điện ................................................114 4.3.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ...............................................115 4.3.6. Giải pháp nâng cao năng lực về kỹ thuật và an toàn ...........................117 4.3.7. Giải pháp về tăng cƣờng hợp tác quốc tế toàn diện với điện lực các nƣớc phát triển ...............................................................................................119 4.4. Một số kiến nghị .........................................................................................119 4.4.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ...............................................................119 4.4.2. Kiến nghị đối với các Bộ ngành ..........................................................121 4.4.3. Kiến nghị đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam..................................121 KẾT LUẬN ...........................................................................................................124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................126 PHỤ LỤC ..............................................................................................................129 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa viết tắt Asia-Pacific Economic Cooperation- (Diễn đàn hợp tác Kinh 1 APEC 2 AFTA 3 ASEAN 4 BOT 5 ĐZ 6 EVN 7 EVNNPT 8 EVNNPC North Power Corporation- (Tổng công ty Điện lực miền Bắc) tế Châu Á – Thái Bình dƣơng) ASEAN Free Trade Area- (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) Build- Operate- Transfer- (Xây dựng- Vận hành- Chuyển giao) Đƣờng dây Vietnam Electricity- (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) National Power Transmision Corporation- (Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia) External Factor Evaluation- (Ma trận đánh giá các yếu tố bên 9 EFE 10 FMIS 11 FACTS 12 GENCO 13 GMS 14 GDP Gross Domestic Product- (Tổng sản phẩm quốc nội) 15 GIS Gas insulation System- (Hệ thống cách điện khí SF6) 16 HVDC Hight Voltage Direct Current- (Mạch điện một chiều) ngoài) Financial Management Information System (Hệ thống thông tin quản lý kế toán). Flexible alternating current transmission system- (Hệ thống truyền tải dòng điện xoay chiều linh hoạt). Power Generation Corporaton- (Tổng công ty phát điện) Greater Mekong Subregion- (Các Quốc gia tiểu vùng Sông Mê Kông) i STT Ký hiệu Nguyên nghĩa viết tắt Internal Factor Evaluation- (Ma trận đánh giá các yếu tố bên 17 IFE 18 IEC 19 IEEE 20 IEA 21 ODA 22 R&D 23 SCADA 24 SVC 25 SWOT 26 SO Strengths Opportunities- (Điểm mạnh Cơ hội) 27 ST Strengths Threats- (Điểm mạnh Thách thức) 28 TPP 29 TBA Trạm biến áp 30 WTO World Trade Organization- (Tổ chức Thƣơng mại Thế giới) 31 WT trong) International Electrotechnical Commission- (Ủy ban Kỹ thuật điện quốc tế). Institute of Electrical and Electronics Engineers- (Viện Kỹ thuật điện và điện tử) International Energy Agency- (Tổ chức Năng lƣợng quốc tế) Official Development Assistance- (Hỗ trợ phát triển chính thức) Reserch and Development- (Nghiên cứu và phát triển) Supervisory Control And Data Acquisition- (Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu) Static Var Compensator- (Bù biến đổi tĩnh) Strengths, Weaks, Opportunities, Threats- (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Đe dọa) Trans Pacific Partnership- (Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng) Weaks Threats- (Điểm yếu Thách thức) ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 1.1 Nội dung Trang Các bƣớc công việc trong giai đoạn hoạch định chiến 11 lƣợc 2 1.2 Ma trận SWOT 26 3 2.1 Thống kê lao động và số ngƣời lấy mẫu 30 4 2.2 Thông tin về cuộc khảo sát 32 5 3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của EVNNPT (2011-2015) 38 6 3.2 Sản lƣợng điện truyền tải (2008-2015) 39 7 3.3 Tỷ lệ tăng trƣởng sản phẩm của EVNNPT (2008-2015) 40 8 3.4 Sản lƣợng điện xuất/ nhập khẩu qua lƣới EVNNPT 41 9 3.5 Tổn thất điện năng của EVN và các tổng công ty (2008- 53 2014) 10 3.6 Mức tiêu thụ điện trong khu vực GMS 55 11 3.7 Thƣơng mại điện trong khu vực GMS năm 2010 55 12 3.8 Thuế xuất- nhập khẩu điện khu vực GMS năm 2010 56 13 3.9 Nhu cầu phụ tải đỉnh khu vực GMS tới năm 2015 56 14 3.10 Các nhà máy điện đa mục tiêu 59 15 3.11 Các nhà máy điện thuộc GENCO 1 60 16 3.12 Các nhà máy điện thuộc GENCO 2 60 17 3.13 Các nhà máy điện thuộc GENCO 3 61 18 3.14 Các nhà máy điện thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam 61 19 3.15 Các nhà máy điện thuộc Tập đoàn Than Khoáng sản 62 20 3.16 Giá điện nội địa trong ASEAN năm 2014 65 21 3.17 Tăng trƣởng GDP khu vực Đông Á- Thái Bình dƣơng 68 22 3.18 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của EVNNPT 70 23 3.19 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EVNNPT 72 24 3.20 Tình hành phát triển lƣới điện của EVNNPT (2012-2015) 76 iii 25 3.21 Chỉ số hiệu quả kỹ thuật vận hành EVNNPT (2012-2014) 77 26 3.22 Số lƣợng công trình đƣa vào vận hành mới 79 27 3.23 Khối lƣợng dự án đầu tƣ xây dựng 80 28 3.24 Biến động lao động EVNNPT (2012-2014) 81 29 3.25 Độ tuổi ngƣời lao động EVNNPT (2012-2014) 82 30 3.26 Nghiệp vụ lao động EVNNPT (2012-2014) 82 31 3.27 Tổng hợp nhân sự theo độ tuổi tại cơ quan EVNNPT 83 32 3.28 Tổng hợp nhân sự theo chuyên môn tại cơ quan 84 EVNNPT 33 3.29 Tình hình tài chính EVNNPT (2012-2014) 84 34 3.30 Một số chỉ số tài chính của EVNNPT (2012-2014) 85 35 3.31 Ma trận đánh giá nội bộ EVNNPT 92 36 4.1 Khối lƣợng lƣới điện truyền tải dự kiến xây dựng theo 98 các giai đoạn 37 4.2 Khả năng khai thác các điểm mạnh của EVNNPT 101 38 4.3 Khả năng hạn chế các điểm yếu của EVNNPT 102 39 4.4 Khả năng khai thác cơ hội của EVNNPT 105 40 4.5 Khả năng hạn chế các nguy cơ EVNNPT 106 41 4.6 Ma trận SWOT 108 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Hình Nội dung Trang 1. Hình 1.1 Mô hình quản trị chiến lƣợc của Fred R.David 15 2. Hình 1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter 17 3. Hình 1.3 4. Hình 1.4 Mô hình lợi thế cạnh tranh của Michael E.Porter 18 5. Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 28 6. Hình 2.2 Sơ đồ xƣơng cá 33 7. Hình 3.1 Các khâu trong sản xuất điện năng 35 8. Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của EVNNPT 36 9. Hình 3.3 Bản đồ phân bổ năng lƣợng Việt Nam 50 Các nội dung chủ yếu cần phân tích về đối thủ cạnh tranh v 18 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Biểu Nội dung Trang 1. Biểu 3.1 Sản lƣợng điện truyền tải (2008-2014) 39 2. Biểu 3.2 Đồ thị tăng trƣởng GDP Việt Nam (2004-2014) 44 3. Biểu 3.3 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam (2006-2015) 45 4. Biểu 3.4 Lãi suất cho vay bình quân (2004-2015) 45 5. Biểu 3.5 Dân số ASEAN năm 2013 69 6. Biểu 3.6 Tiêu thụ điện năng của ASEAN năm 2013 69 vi MỞ ĐẦU 1. Về tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, nền kinh tế nƣớc ta đang vận hành trong cơ chế thị trƣờng có sự điều tiết của nhà nƣớc định hƣớng xã hội chủ nghĩa, kết hợp xu hƣớng quốc tế hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế khu vực và thế giới đã đƣa các doanh nghiệp vào môi trƣờng cạnh tranh gay gắt. Do vậy các doanh nghiệp phải hoạch định đƣợc cho mình chiến lƣợc phát triển đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh bên ngoài trên cơ sở tận dụng điều kiện cụ thể bên trong của mình. Một chiến lƣợc đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp phát huy điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu, đồng thời giúp doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hội và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Theo Joel Ross và Micheal Kami “Không có chiến lƣợc, một tổ chức giống nhƣ một con thuyền không ngƣời lái và đi lòng vòng. Nó giống nhƣ một con tàu không có hải trình cố định, và không có nơi nào để đến”. (Nguồn: Quản trị chiến lược- Khái luận và các tình huống- Fred R David- NXB Trường Đại học Kinh tế TP HCM- Trang 2). Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay, việc xây dựng một chiến lƣợc đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp có đƣợc một lợi thế cạnh tranh nhằm duy trì sự phát triển bền vững. Việt Nam đã là thành viên chính thức của các tổ chức quốc tế nhƣ:ASEAN, APEC, WTO, AFTA, TPP... Đây là những cơ hội nhƣng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp trong đó có Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT). Mặc dù hiện tại ngành truyền tải điện là ngành đƣợc nhà nƣớc đang cho phép hoạt động độc quyền, nhƣng các thách thức do môi trƣờng bên ngoài tác động đến ngày càng nhiều do đó đòi hỏi EVNNPT cũng phải có chiến lƣợc để vƣợt qua đƣợc các thách thức. EVNNPT đƣợc thành lập năm 2008 nhƣng đến nay vẫn chƣa có chiến lƣợc phát triển mà hoạt động theo chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trên cơ sở Quy hoạch điện đã đƣợc Thủ tƣớng phê duyệt. Tuy là một doanh nghiệp độc quyền và sở hữu một khối lƣợng tài sản rất lớn và một đội ngũ cán bộ nhân viên khá lớn nhƣng vẫn chƣa khẳng định là một thƣơng hiệu uy tín trong ngành và trên 1 thế giới. Một trong những yếu tố chƣa mang lại thành quả cao là một phần do EVNNPT chƣa xây dựng và lựa chọn cho mình một chiến lƣợc phát triển, tuy năm 2016 đã ban hành “Bộ tài liệu văn hóa doanh nghiệp”. Trong môi trƣờng kinh doanh luôn biến đổi không ngừng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc cho từng giai đoạn phát triển. EVNNPT là một doanh nghiệp nhà nƣớc, thành viên của một “Tổng công ty 90”, sinh ra trong một “môi trƣờng nhà nƣớc” không thoát khỏi ít nhiều các hệ lụy di truyền bẩm sinh do đặc thù thể chế: “bao cấp”, “phụ thuộc”, “độc quyền”, “trì trệ”, “quan liêu”, vậy EVNNPT phải làm gì để hội nhập nền kinh tế quốc tế , EVNNPT phải làm gì để vƣợt qua đƣợc các áp lực ngày càng gia tăng của ngƣời sử dụng điện. Sau khi học qua các môn học của khóa học “Quản trị công nghệ và phát triển doanh nghiệp”, đặc biệt là môn Quản trị chiến lƣợc, tôi thấy việc một tổng công ty tƣơng đối lớn nhƣ EVNNPT chƣa có một chiến lƣợc phát triển làm tôi thật sự trăn trở. Xuất phát từ lý thuyết và thực tế trên, tôi đã quyết định lựa chọn Đề tài “Hoạch định chiến lƣợc phát triển cho Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia đến năm 2025” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Công nghệ và phát triển doanh nghiệp tại Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài tập trung trả lời câu hỏi: Chiến lƣợc phát triển nào phù hợp với Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia đến năm 2025. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Hoạch định chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia đến năm 2025. b. Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận cơ bản về chiến lƣợc phát triển và hoạch định chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia trong những năm qua nhằm xác định các nguyên nhân ảnh hƣởng làm hạn chế, ngăn chặn sự phát triển của Tổng công ty. - Hoạch định chiến lƣợc phát triển cho Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia đến năm 2025. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tƣợng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu những lý luận và thực tiễn việc áp dụng hoạch định chiến lƣợc phát triển nhằm nâng cao năng lực và vị thế của Tổng công ty tới năm 2025. b. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia sao cho phát huy đƣợc các điểm mạnh và tận dụng đƣợc các cơ hội, vƣợt qua đƣợc các thách thức và khắc phục đƣợc các điểm yếu, tập trung phát triển sức mạnh nội bộ trong Tổng công ty để nâng cao chuỗi giá trị của Tổng công ty trong hoạt động dịch vụ truyền tải điện. - Phạm vi về thời gian: Đề tài sử dụng số liệu thống kê báo cáo của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia trong 4 năm 2012, 2013, 2014 và 2015. Đề xuất giải pháp xây dựng chiến lƣợc phát triển tại Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia. 4. Những đóng góp của luận văn Luận văn sau khi đƣợc hoàn thành có những đóng góp sau: - Luận văn nghiên cứu đã tổng hợp và hệ thống hoá các vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến hoạch định chiến lƣợc phát triển cho một doanh nghiệp nhà nƣớc. - Luận văn có ý nghĩa thực tiễn đối với Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia trong việc đánh giá tổng thể các yếu tố bên trong và bên ngoài trong thời gian hiện tại và trong thời gian tới năm 2025. - Luận văn có ý nghĩa thực tiễn trong việc đề xuất các giải pháp và đƣa ra chiến lƣợc phát triển phù hợp cho EVNNPT trong thời gian tới. 3 - Luận văn cũng là nguồn cơ sở dữ liệu có tính khoa học giúp các tổ chức và các cá nhân có liên quan tham khảo, khai thác và sử dụng. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn này đƣợc chia làm bốn Chƣơng: Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc phát triển. Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3. Phân tích môi trƣờng hoạt động của EVNNPT. Chƣơng 4. Một số đề xuất chiến lƣợc phát triển cho EVNNPT đến năm 2025 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài Một quốc gia muốn phát triển kinh tế- xã hội nhanh thì phải hội tụ đủ các yếu tố về tất cả các lĩnh vực cụ thể là: Tài chính, Công nghệ, Khoa học- Kỹ thuật, Trình độ quản lý, Nguồn nhân lực, Văn hóa doanh nghiệp… Các yếu tố đó đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp. Doanh nghiệp đó là các tế bào của xã hội làm ra của cải vật chất chính cho xã hội. Bởi vậy một quốc gia muốn phát triển bền vững thì phải có các doanh nghiệp phát triển. Một doanh nghiệp muốn phát triển phải xây dựng cho mình các chiến lƣợc phát triển toàn diện về tất cả các lĩnh vực nhƣ trên. Doanh nghiệp phải xây dựng cho mình tầm nhìn, sứ mạng, xác định mục tiêu chiến lƣợc xuyên suốt trong dài hạn để tập trung toàn bộ nguồn lực của doanh nghiệp thực hiện theo mục tiêu đã đƣợc lựa chọn trong chiến lƣợc. Do đặc thù cơ cấu tổ chức trong Ngành Điện Việt Nam khác với ngành điện của các nƣớc khác trên thế giới: Khối truyền tải điện nằm trong các Tổng công ty điện lực, còn ở Việt Nam khối truyền tải điện nằm ngoài các Tổng công ty điện lực. Do vậy tác giả chƣa tìm thấy một bài viết hay đề tài nào nói riêng về chiến lƣợc phát triển cho Tổng công ty Truyển tải điện. Trong các công trình phải kể đến “Strategic Plan 2014/15-2023/24” của Cục Điều tiết điện lực Uganda (Nguồn:http://www.era.or.ug/index.php/statistics-tariffs/2013-11-27-16-5430/doc_download/149-strategic-plan-2014-15-2023-24); Đây là một chiến lƣợc tổng quan và toàn diện để hoạch định phát triển Ngành Điện lực Uganda, trong đó chìa khóa của chiến lƣợc là xác định vai trò vị trí cung cấp điện trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội của đất nƣớc, điều chỉnh khung pháp lý để tăng khả năng đầu tƣ của chính phủ và của tƣ nhân vào ngành điện, cải thiện tác động đến môi trƣờng bằng việc áp dụng các công nghệ điện tái tạo, đảm bảo an ninh năng lƣợng và phát triển 5 nguồn điện đảm bảo nhu cầu phụ tải, cải thiện hiệu suất cung cấp điện… Trong đó xác định rõ tầm nhìn và sứ mệnh của điện lực Uganda đến năm 2040. “Chiến lƣợc phát triển Công ty xây dựng Smith năm 2005- 2006”(Nguồn:https://images.template.net/wp-content/uploads/2015/08/how-toCreate-construction-business-plan.pdf). Trong nội dung đều toát lên Công ty xây dựng xác định tầm nhìn và sứ mệnh, xây dựng quan điểm về ƣớc muốn trong tƣơng lai là gì ? Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, các thách thức. Xác định chúng tôi là ai để xây dựng các giai đoạn cho tầm nhìn và sứ mạng, xây dựng chiến lƣợc gần 3 năm, chiến lƣợc xa 5-30 năm… Trong các bài viết có bài “Chiến lƣợc phát triển lƣới điện phân phối” của Jukka Lassila- Đại học Công nghệ Lappeenrante- Phần Lan (ngày 19 tháng 12 năm 2009).(Nguồn:http://www.lut.fi/documents//10633/138922Thesis+Jukka+Lassila). Tác giả đã giới thiệu về mạng điện phân phối, xây dựng chiến lƣợc, xem xét các thay đổi trong môi trƣờng vận hành, sử dụng các công cụ và phƣơng pháp phân tích, đƣa ra các chiến lƣợc, thực hiện các chiến lƣợc. Hạn chế trong bài viết chƣa có phân tích môi trƣờng bên ngoài, môi trƣờng ngành. Chƣa đƣa ra các điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội, các thách thức, chƣa sử dụng các ma trận để xây dựng và đƣa ra các giải pháp. 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc Đã có một số tác giả, công trình nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc phát triển cho doanh nghiệp trong các lĩnh vực khác (không phải ngành điện) nhƣ: “Chiến lƣợc phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030”- Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội (Nguồn:https://www.vnu.edu.vn/home/?C1918); “Chiến lƣợc phát triển Đại học Ngoại ngữ Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn 2030”- Tác giả: Đại học Ngoại ngữ Hà Nội (Nguồn:http://ulis.vnu.edu.vn/taxonomy/term/195/541). Trong đó các chiến lƣợc đều có chung một bố cục: Phân tích bối cảnh quốc tế, trong nƣớc. Đƣa ra các quan điểm phát triển, xây dựng sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi. Xây dựng mục tiêu chiến lƣợc, mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể. Xây dựng nhiệm vụ trọng tâm. Đƣa ra các giải pháp cơ bản và tổ chức thực hiện. 6 Về đề tài luận văn có: Đề tài “Xây dựng chiến lƣợc phát triển Công ty Cổ phần xây dựng Công trình 512” của tác giả Trƣơng Văn Tuấn- Đại học Đà Nẵngnăm 2013. Trong đề tài này có hạn chế là tác giả chƣa phân tích thực trạng bên trong của doanh nghiệp mà chỉ phân tích môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành. Tác giả cũng chƣa sử dụng các ma trận để từ đó có cơ sở đƣa ra các giải pháp phù hợp. Đề tài “Hoạch định chiến lƣợc phát triển S-Fone đến năm 2015” của tác giả Phan Minh Tuấn- Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh- năm 2006. Trong đề tài, tác giả đã đƣa ra các khái niệm về chiến lƣợc, quản trị chiến lƣợc, vai trò quản trị chiến lƣợc, quy trình xây dựng chiến lƣợc, phân tích các yếu tố bên ngoài, môi trƣờng vi mô, các yếu tố bên trong, xác định các mục tiêu, viễn cảnh và nhiệm vụ của tổ chức. Mục tiêu của doanh nghiệp, xây dựng chiến lƣợc. Trong đề tài, tác giả có hạn chế chƣa xây dựng các điểm mạnh, các điểm yếu, các cơ hội, các nguy cơ và chƣa sử dụng triệt để ma trận SWOT để đƣa ra các cặp phối hợp, từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp. “Chiến lƣợc phát triển Ngành Điện lực Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2035”- Tác giả: Viện Năng lƣợng- Bộ Công thƣơng (dự thảo). Trong đề án, nội dung đã đề cập đến sự cần thiết, bối cảnh trong nƣớc, quốc tế, hiện trạng trong ngành điện, những thành tựu, tồn tại, các thách thức, cơ hội, quan điểm phát triển, mục tiêu phát triển, chiến lƣợc phát triển, các giải pháp thực hiện, tổ chức thực hiện. Hạn chế của đề án là chƣa đƣa ra các cơ sở lý luận khi xây dựng chiến lƣợc phát triển cho Ngành điện, chƣa sử dụng các ma trận để phân tích đánh giá vị trí của ngành điện trong môi trƣờng cạnh tranh cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp trên cơ sở phối hợp giữa các yếu tố của ma trận SWOT. Một điểm hạn chế là chƣa có các điều chỉnh trong quá trình thực hiện, vì môi trƣờng luôn thay đổi do đó trong từng giai đoạn thực hiện đề án, phải xem xét để điều chỉnh chiến lƣợc cho phù hợp. Về chủ đề “Chiến lƣợc phát triển cho Tổng công ty Truyền tải điện”, do thời gian và năng lực lấy thông tin có giới hạn, nên hiện tại tác giả chƣa tìm thấy một bài 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan