Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại h...

Tài liệu Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (meretrix spp) nuôi tại hải phòng

.PDF
66
525
60

Mô tả:

to o c u -tr a c k .c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Nguyễn Hữu Uông HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ TÌNH HÌNH BỆNH Ở ĐỐI TƯỢNG NGAO (Meretrix spp ) NUÔI TẠI HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Nuôi Trồng thủy sản CHNT09 - HP Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Thị Hoà Nha Trang - 2011 .d o m o w w w .d o C lic k to k lic C w w w bu y N O W ! h a n g e Vi e bu y PD ! XC er N O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k .c F- w y bu y to k lic c Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Học viên Nguyễn Hữu Uông .d o m C m w o c u -tr . ack o bu C lic k to i w w .d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c F- w y c Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nha Trang, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, đặc biệt là Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học này. Xin được bày tỏ lòng biết ơn đến PGS. TS Đỗ Thị Hoà người cô giáo kính quí đã hướng dẫn dìu dắt tôi từ những ngày đầu về ý tưởng đã cho tôi những kiến thức mới về Động vật thân mềm, hướng dẫn tận tình để Tôi hoàn thành quyển luận văn này và các thầy cô, những người đã tận tâm mang lại cho tôi kiến thức. Xin được gửi lời cám ơn đến toàn thể cán bộ công nhân viên Viện nghiên cứu Hải Sản 170 Lê Lai–Hải Phòng, Trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Quí Kim–Hải Phòng và gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tôi trong học tập và trong cuộc sống. to k lic .d o m o . ack C m w o c u -tr bu y bu C lic k to ii w w .d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c F- w y c to k lic DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1: Cỡ ngao giống, mật độ thả và thời gian nuôi...............................................11 Bảng 1.2: Một số đặc điểm sinh thái của các loài ngao đang được nuôi ở ven biển miền Bắc .................................................................................................................................11 Bảng 2.1: Số mẫu và phân bố mẫu điều tra nhanh nông hộ ..........................................20 Bảng 3.1: Một số thông tin về người tham gia nuôi ngao tại HP..................................23 Bảng 3.2: Kết quả nuôi ngao ở bãi triều Hải Phòng từ năm 2005 – 2009 ....................24 Bảng 3.3. Chất đáy các vùng nuôi ngao tập trung tại Hải Phòng..................................25 Bảng 3.4. Diện tích của bãi nuôi ngao của các nông hộ...............................................26 Bảng 3.5. Mùa vụ thả ngao giống tại Hải Phòng...................................................... 27 Bảng 3.6. Nguồn ngao giống và cỡ giống thả ..............................................................28 Bảng 3.7. Mật độ thả giống trong nuôi ngao thương phẩm ở Hải Phòng ...................29 Bảng 3.8: Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ngao nuôi).....................................................30 Bảng 3.9: Năng suất trung bình thực tế của ngao nuôi được thu hoạch ở các mật độ thả và cỡ giống khác nhau ...................................................................................................32 Bảng 3.10 : Năng suất trung bình của các nhóm chất đáy ............................................35 Bảng 3.11: Hiện tượng ngao chết trong các bãi nuôi thương phẩm tại Hải Phòng năm 2010 ...............................................................................................................................36 .d o m w o . ack C m o c u -tr bu y bu C lic k to iii w w .d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c F- w y c to k lic HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hình dạng bên ngoài của một số loài ngao đang nuôi tại Hải Phòng ............5 Hình 1.2: Cấu tạo trong của ngao ....................................................................................5 Hình 1. 3: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao dầu M. meretrix .........................8 Hình 1.4: Phân chia giai đoạn phát triển của bệnh BRD bằng mắt thường và bằng kính hiển vi theo đề nghị của Paillard and Maes (1994). ......................................................13 Hình 3.1. Năng suất ngao trung bình (kg/1000m2) của các hộ thả nuôi cùng cỡ giống (từ 400 - < 500 con/kg) nhưng với các nhóm mật độ khác nhau ..................................33 Hình 3.2. Năng suất trung bình bình (kg/1000m2) khi thả nuôi cỡ ngao giống (từ 500 - < 800 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau .........................................................33 Hình 3.3. Năng suất trung bình bình (kg/1000m2) khi thả nuôi cỡ ngao giống (từ 800 1200 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau.............................................................34 Hình 3.4. Năng suất trung bình bình (kg/1000m2) khi thả nuôi cỡ ngao giống (>1200 con/kg) nhưng với các mật độ khác nhau......................................................................34 .d o m w o . ack C m o c u -tr bu y bu C lic k to iv w w .d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c F- w y c to k lic MỤC LỤC Lời cam đoan.......................................................................................................... i Lời cảm ơn.............................................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................iii HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................................................. iv MỤC LỤC............................................................................................................. v MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 3 1.1. Đặc điểm tự nhiên, khí hậu vùng nghiên cứu ............................................ 3 1.2. Một số đặc điểm sinh học của giống ngao (Meretrix spp) đang nuôi ở Hải Phòng................................................................................................................. 4 1.2.1. Đặc điểm về hình thái, cấu tạo, phân loại......................................... 4 1.2.2. Sinh thái và phân bố.......................................................................... 6 1.2.3. Dinh dưỡng ....................................................................................... 6 1.2.4. Sinh trưởng và phát triển .................................................................. 7 1.2.5. Một số đặc điểm sinh học của các loài ngao nuôi tại Hải Phòng ..... 8 1.3. Sản lượng nuôi động vật hai vỏ ................................................................. 9 1.3.1. Trên thế giới...................................................................................... 9 1.3.2. Nuôi ngao ở Việt Nam.................................................................... 10 1.3.3. Nuôi ngao ở Hải Phòng................................................................... 11 1.4. Các nghiên cứu về bệnh của động vật thân mềm..................................... 12 1.4.1. Các nghiên cứu của thế giới............................................................ 12 1.4.1.1. Bệnh do tác nhân là vi khuẩn ..................................................... 12 1.4.1.2. Bệnh do tác nhân là ký sinh trùng............................................. 14 1.4.1.3. Bệnh do tác nhân gây bệnh là virus: .......................................... 16 1.4.1.4. Bệnh do các yếu tố môi trường .................................................. 17 1.4.2. Các nghiên cứu về bệnh ở động vật thân mềm của Việt Nam ....... 17 CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 19 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu................................................................ 19 2.2. Các nội dung chính................................................................................... 19 .d o m w o . ack C m o c u -tr bu y bu C lic k to v w w .d o w w w w N O W ! h a n g e Vi e N O W XC er PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c F- O W ! h a n g e Vi e y to k lic 2.4. Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng ....................................................... 20 2.4.1. Điều tra các số liệu thứ cấp............................................................. 20 2.4.2. Điều tra các số liệu sơ cấp .............................................................. 20 2.5. Xử lý số liệu ............................................................................................. 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 21 3.1. Hiện trạng nghề nuôi ngao thương phẩm tại Hải Phòng.......................... 21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên và một số yếu tố môi trường vùng nuôi ngao của Hải Phòng.................................................................................................. 21 3.1.2. Thông tin chung về người tham gia nuôi ngao tại hải Phòng......... 23 3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng ngao nuôi ở Hải Phòng............. 24 3.2. Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi ngao thương phẩm tại Hải Phòng ........... 24 3.2.1. Kỹ thuật chọn địa điểm nuôi ngao.................................................. 24 3.2.2. Diện tích bãi nuôi ngao................................................................... 26 3.2.3. Kỹ thuật chuẩn bị cho một vụ nuôi................................................. 26 3.2.4. Thời gian thả giống nuôi................................................................. 27 3.2.5. Nguồn, cỡ và chất lượng giống ngao thả........................................ 27 3.2.6. Mật độ ngao và kỹ thuật thả nuôi tại Hải Phòng ........................... 29 3.2.7. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý......................................................... 30 3.2.8. Thời gian nuôi, thu hoạch và tiêu thụ ............................................. 30 3.3.9. Phân tích ảnh hưởng của cỡ giống và mật độ thả nuôi tới năng suất ngao khi thu hoạch .................................................................................... 31 3.2.10. Ảnh hưởng của Chất đáy bãi nuôi tới năng suất ngao khi thu hoạch ..... 35 3.3 Hiện trạng bệnh ở ngao nuôi thương phẩm tại Hải Phòng ....................... 36 3.3.1. Hiện tượng chết của ngao nuôi tại Hải Phòng năm 2010 ............... 36 3.3.2. Các bệnh thường gặp ở ngao nuôi tại Hải Phòng ........................... 37 3.4. Đề xuất giải pháp trong cải tiến kỹ thuật và quản lý sức khỏe ngao nuôi tại Hải Phòng................................................................................................... 38 3.4.1. Chọn bãi nuôi ngao ......................................................................... 38 3.4.2. Con giống: chất lượng, cỡ giống và mật độ thả.............................. 39 .d o m C w o o c bu y bu to k lic C c u -tr . ack w w .d o w w w w N PD vi 2.3. Sơ đồ khối của đề tài ................................................................................ 19 XC N O W ! w m h a n g e Vi e er PD XC er F- c u -tr a c k .c F- O W ! h a n g e Vi e y to k lic 3.4.4. Thu hoạch........................................................................................ 40 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ............................................... 41 4.1. Kết luận .................................................................................................... 41 4.1.1. Kỹ thuật nuôi ngao tại hải Phòng ................................................... 41 4.1.2. Các loại bệnh của ngao ................................................................... 42 4.2. Đề xuất ý kiến .......................................................................................... 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 43 .d o m C w o o c bu y bu to k lic C c u -tr . ack w w .d o w w w w N PD vii 3.4.3. Chăm sóc và quản lý....................................................................... 39 XC N O W ! w m h a n g e Vi e er PD XC er F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k 1. Đặt vấn đề Động vật thân mềm (ngao, hầu, vẹm…) được xem là đối tượng thích hợp cho phát triển nuôi biển – là một trong những xu thế của nuôi trồng thuỷ sản thế kỷ XXI. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2000, động vật thân mềm chiếm 30% về sản lượng và 19% về giá trị tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản của thế giới. Sản lượng nuôi động vật thân mềm tăng từ 3,6 triệu tấn năm 1990 lên 10,7 triệu tấn năm 2000, tỉ lệ tăng trưởng trung bình đạt 11,5% năm. Năm 2000 sản lượng động vật thân mềm từ nuôi trồng chiếm 70,9%. Các nước có sản lượng lớn là: Trung Quốc (8,6 triệu tấn), Nhật (859.000 tấn), Mỹ (715.000 tấn), Pháp (250.000 tấn). Giá trị sản lượng xuất khẩu tăng nhanh từ 236 triệu USD năm 1976 lên 2, 7 tỉ USD năm 2000. Các đối tượng xuất khẩu chính là: Vẹm, ngao, sò, điệp, hầu. Ở Việt Nam trong số 115.000 tấn sản lượng động vật thân mềm năm 1999 thì ngao nghêu chiếm tới 75% [13]. Ở Việt Nam, nghề nuôi ngao bắt đầu có từ những năm 90 của thế kỷ XX. Ban đầu, ngao được nuôi chủ yếu ở một số địa phương miền Bắc như Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh,... sau đó nghề nuôi ngao mở rộng vào các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Thuận vào đầu những năm 2000. Có nhiều loài thuộc giống ngao Meretrix spp đã được nuôi phổ biến ở Việt Nam, bao gồm các loài ngao dầu M. meretrix, ngao Bến Tre M. lyrata, ngao vân M. lusoria, ... trong đó ngao dầu là loài có kích thước lớn và tốc độ sinh trưởng nhanh nhất [9] . Tại Hải Phòng, nuôi động vật thân mềm đã phát triển từ cuối năm 2000 với đối tượng nuôi chính là ngao. Vùng nuôi chủ yếu tập trung tại các quận, huyện như Cát Hải, Đồ Sơn, Tiên Lãng, Dương Kinh và Kiến Thụy với tổng diện tích có thể nuôi là 2.185 ha đã mang lại lợi nhuận cho nhiều nông dân vùng ven biển [16]. Định hướng của ngành thủy sản Hải Phòng đến năm 2020 xác định nuôi trồng thủy sản là lĩnh vực có nhiều lợi thế phát triển, trong đó quan tâm phát triển nuôi động vật thân mềm ven biển như ngao, vẹm, tu hài... ở Hoàng Châu, Hiền Hào, Xuân Đám và ven đảo Cát Bà diện tích khoảng 500 ha ở huyện Cát Hải, 150 ha ở bãi triều Đại Hợp (huyện Kiến Thụy) và 200 ha ở bãi triều Bàng La (thị xã Đồ Sơn)…, phát triển nuôi hải sản nước mặn khu vực ven đảo Cát Bà, Long Châu, Bạch Long Vỹ,...ứng dụng nuôi lồng ngoài khơi theo công nghệ Nauy (nuôi biển mở), nuôi cá nước mặn .d o m C lic MỞ ĐẦU o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 1 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k một sản phẩm xuất khẩu và phục vụ du lịch [16, 19]. Nghề nuôi ngao đã tồn tại ở một số tỉnh thành tại Việt Nam nhiều năm nay (gần 20 năm), đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi. Tuy nhiên, đây là nghề sản xuất có nhiều rủi ro, không ít hộ nuôi đã thất bại do ngao nuôi bị bệnh và môi trường xấu. Tình hình bệnh và tác hại của bệnh trong các vùng nuôi ngao của Hải Phòng và những thiệt hại về sản lượng do bệnh ngao gây ra hàng năm vẫn chưa được thống kê, báo cáo đầy đủ. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, việc nghiên cứu về hiện trạng kỹ thuật nuôi và bệnh ở ngao nuôi tại Hải Phòng là hết sức cần thiết. Để hoàn thành chương tình đào tạo thạc sỹ về nuôi trồng thủy sản, Tôi đã nhận được sự đồng ý của cơ sở đào tạo và giáo viên hướng dẫn cho phép thực hiện đề tài:“ Hiện trạng kỹ thuật và tình hình bệnh ở đối tượng ngao (Meretrix spp) nuôi tại Hải Phòng” 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu của đề tài nhằm đưa ra được các cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất những cải tiến về kỹ thuật và giải pháp quản lý sức khỏe phòng tránh bệnh cho ngao nuôi tại Hải Phòng. 3. Các nội dung nghiên cứu - Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi ngao tại Hải Phòng. - Tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở ngao nuôi thương phẩm tại địa phương. - Các đề xuất cải tiến về kỹ thuật và quản lý cho ngao nuôi thương phẩm tại địa bàn nghiên cứu. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài làm đầy đủ thêm các nghiên cứu về cải tiến kỹ thuật nuôi, bệnh và tác hại của bệnh đối với đối tượng ngao nuôi làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo. Bên cạnh đó kết quả của đề tài sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi ngao tại Hải Phòng. .d o m C lic trong ao đất và nuôi bào ngư ở Bạch Long ... với mục đích đưa hải sản tươi sống thành o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 2 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k 1.1. Đặc điểm tự nhiên, khí hậu vùng nghiên cứu - Vị trí địa lý: Hải Phòng có vị trí 20007’20’’–21001’15’’ vĩ độ Bắc và 106023’50’’ đến 107045’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp Thái Bình và phía Đông là vịnh Bắc Bộ [16, 18].. - Khí hậu thời tiết và thuỷ triều: Hải Phòng chịu ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới gió mùa. Mùa Đông, gió đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau và trung bình có 3 - 4 đợt/tháng, mỗi đợt kéo dài 3 - 5 ngày. Mùa hè, gió mùa Tây Nam với các hướng thịnh hành là Đông và Đông Nam, tốc độ gió trung bình 2,5 - 3m/s, vào mùa này thường xuất hiện bão và áp thấp nhiệt đới [16, 18]. Nhiệt độ không khí trung bình năm ở Hải Phòng là 23,80C, cực đại 37,80C, cực tiểu 6,90C. Mùa Đông, nhiệt độ trung bình dưới 200C kéo dài từ tháng 1 - 3, thấp nhất vào tháng 1, trung bình 15 170C, thậm chí 4 - 70C. Lượng mưa khoảng 1.500 - 1.800 mm/năm. Độ ẩm trung bình năm từ 82 - 84%. Từ tháng 2 đến tháng 4 độ ẩm cao nhất (90 - 91%), đây cũng là thời kỳ mưa phùn ẩm ướt trong năm [7, 15]. Hệ thống sông ngòi của Hải Phòng có mật độ khá cao được hình thành bởi các hệ thống sông chính là sông Bạch Đằng, sông Đá Bạc, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Văn Úc và cửa sông Thái Bình,… đặc điểm của các sông khá phức tạp, dòng chảy chậm, lượng phù sa lớn, thường tạo thành những bãi bồi, đầm nước hoặc vùng trũng ven sông thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản và nuôi ngao [16]. Vùng biển Hải phòng là khu vực có chế độ nhật triều điển hình với độ lớn cực đại tới 4,18m (Hòn Dáu). Mỗi tháng có hai kỳ nước cường mỗi kỳ 11 - 13 ngày, biên độ trung bình dao động 2,6 - 3, 6 m và hai kỳ nước kém, mỗi kỳ 3 - 4 ngày có biên độ 0,5 - 1,0 m. Vùng cửa sông, dòng chảy lũ thống trị vào mùa Hè, chúng lấn át cả dòng triều. Tốc độ dòng chảy đặc biệt lớn trong pha triều rút (2,0 - 2,5m/s) [7] Những yếu tố hải văn có ảnh hưởng lớn tới ngao là thuỷ triều và hệ thống dòng chảy vùng cửa sông, ven bờ. - Tiềm năng cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) và nuôi ngao: Hải Phòng là thành phố ven biển với diện tích tự nhiên 1.519,2 km2, dân số 1.837.000 người, chiều dài bờ biển trên 125 km [19]. Thành phố có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển NTTS. Diện tích cả biển vào khoảng 500.000 ha (Nguồn số liệu từ quy hoạch kinh tế biển), trong đó diện tích .d o m C lic CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 3 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k Hệ thống sông ngòi của Hải Phòng có mật độ khá cao, các sông dòng chảy chậm, lượng phù sa lớn, thường tạo thành những bãi bồi, đầm nước hoặc vùng trũng ven sông rất thuận lợi cho việc NTTS. Vùng biển Hải Phòng phong phú đa dạng về nguồn lợi thuỷ sản, có các vùng bãi triều lớn, các vụng, vịnh và nhiều đảo ven bờ là nơi sinh sản tự nhiên của một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế. NTTS là một nghề truyền thống của nhân dân Hải Phòng đã và đang phát triển mạnh ở cả ba vùng nước ngọt, lợ, mặn [16, 19]. Định hướng của ngành thủy sản Hải Phòng đến năm 2020 là xác định nuôi trồng thủy sản là lĩnh vực có nhiều lợi thế phát triển, trong đó ưu tiên phát triển nuôi hải sản nước mặn khu vực ven đảo Cát Bà, Long Châu, Bạch Long Vỹ... Quan tâm phát triển nuôi động vật thân mềm ven biển (ngao, vẹm, tu hài...) với diện tích 1.5002.000 ha, đặc biệt thuộc các vùng bãi triều thuộc ven đảo Cát Bà - huyện Cát Hải), bãi triều Đại Hợp - huyện Kiến Thụy và bãi triều Bàng La - quận Đồ Sơn [19]. Nghề nuôi Ngao phát triển ở các vùng ven biển Hải Phòng đã mang lại lợi nhuận cho nhiều nông dân vùng ven biển. Các vùng triều của Hải Phòng với nền đáy bùn cát được coi là thuận lợi cho phát triển nghề nuôi ngao. Vùng nuôi chủ yếu tập trung hiện nay là tại các huyện Cát Hải, Dương Kinh, Tiên Lãng. Tuy nhiên, đây là nghề sản xuất có nhiều rủi ro, không ít hộ nuôi ngao đã bị thất thu do xuất hiện bệnh, làm chết hàng loạt ngao nuôi. 1.2. Một số đặc điểm sinh học của giống ngao (Meretrix spp) đang nuôi ở Hải Phòng 1.2.1. Đặc điểm về hình thái, cấu tạo, phân loại Giống ngao Meretrix spp thuộc họ Veneridae , xếp trong lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia). Giống này có vỏ dày, hình tam giác, mặt ngoài có lớp sừng mỏng trong suốt; mặt trong màu trắng, có lớp xà cừ mỏng. Chiều dài vỏ lớn hơn chiều cao vỏ. Đỉnh vỏ nhô nên uốn cong về phía bụng. Vòng sinh trưởng mịn và rõ. Ngoài vỏ ngao có lớp bì màu nâu. Từ đỉnh vỏ xuống có nhiều vành màu nâu (ngao dầu, ngao vân). Phía trước của đỉnh vỏ mặt nguyệt thuôn dài. Phía sau đỉnh vỏ có bản nề mầu đen. Vết cơ khép vỏ trước nhỏ hình bán nguyệt, vết cơ khép vỏ sau lớn gần như .d o m C lic bãi bồi ngập triều 24.000 ha; mặt nước biển 294.670 ha; ao hồ nước ngọt 10.000 ha. o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 4 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y to k hình tròn. Vòi của ngao ngắn nên ngao không thể chui sâu như một số loài hai vỏ khác [18]. a: Ngao dầu - Meretrix meretrix Linnaeus, 1758 b: Ngao bến tre Meretrix lyrata Sowerby, 1851 c: Ngao vân - Meretrix lusoria Roding, 1798 Hình 1.1: Hình dạng bên ngoài của một số loài ngao đang nuôi tại Hải Phòng * Cấu tạo trong Tương tự như cấu tạo trong của các loài khác trong bộ Veneroida, phần thân mềm của ngao gồm các bộ phận như: màng áo, chân và cơ khép vỏ, hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, thần kinh và hệ sinh dục. Hình 1.2: Cấu tạo trong của ngao (Nguồn: từ J. M. Poutier) [25] * Phân loại Các chỉ tiêu phân loại ngao nói riêng và lớp hai vỏ nói chung chủ yếu dựa vào cấu tạo của vỏ. Theo hệ thống phân loại của FAO, 1999 thì vị trí phân loại của giống ngao (Meretrix) thuộc: Ngành thân mềm Mollusca Lớp hai vỏ Bivalvia (lớp mang tấm Lamellibranchia) Lớp phụ Heterodonta Bộ Veneroida Họ ngao Veneridae Giống ngao Meretrix .d o m o .c C lic o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 5 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k thuộc giống Meretrix và những loài ngao như: ngao dầu (Meretrix meretrix), ngao vân (M. venerupis) và nghêu Bến Tre (M.lyrata), ngao mật (M.lusoria)...[2, 27]. 1.2.2. Sinh thái và phân bố Ngao khi còn nhỏ sống ở vùng cửa sông, lớn lên chúng chuyển xuống vùng nước sâu hơn. Độ mặn thích hợp cho ngao sinh trưởng có tỉ trọng dao động từ 1,0151,024‰ [11, 27]. Ngao phân bố nơi bãi triều, sóng gió nhẹ, nước chảy lưu thông, đáy cát bùn với tỷ lệ cát đạt 60-80% cát là thích hợp nhất đối với ngao. Nếu đáy nhiều bùn ngao rễ bị chết ngạt. Ngao nằm trong cát, thò ống thoát hút nước nên mặt bãi để bắt mồi, hô hấp và bài tiết. Lỗ ống thoát hút nước hình bầu dục, màu vàng nhạt, nhìn lỗ ta có thể biết được chỗ ở của ngao. Ống thoát hút nước của ngao ngắn, do đó ngao không thể chui sâu dưới cát được (thường chỉ cách mặt đáy 2-3cm). Khi trời nóng hoặc lạnh quá ngao sẽ chui sâu hơn tới 10 cm [7, 10]. Ngao có thể di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác bằng chân trên mặt bãi nuôi. Khi gặp điều kiện môi trường không thuận lợi (như nhiệt độ, độ mặn), ngao có thể di chuyển bằng cách tiết ra túi nhầy để giảm nhẹ tỉ trọng của thân và nhờ dòng nước triều cuốn đi [11, 27]. Trên thế giới, họ ngao Veneridae có tới 500 loài, phân bố rộng khắp ở vùng biển, bãi triều ven biển của các nước ôn đới và nhiệt đới (Nguyễn Hữu Phụng và Võ Sỹ Tuấn, 1996), trong đó ngao phân bố chủ yếu ở vùng biển ấm tây Thái Bình Dương (Nguyễn Chính, 1996), vùng biển nhiệt đới, á nhiệt đới và vùng Đông á như Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam [1, 27]. Ở Việt Nam, các loài ngao thường gặp là ngao mật, ngao dầu và ngao Bến Tre... chúng phân bố rộng trên các bãi triều gần cửa sông, trải dài từ Cô Tô, Yên Hưng, Yên Lập (Quảng Ninh), Thái Thụy (Thái Bình), cồn Lu, cồn Ngạn (Nam Hà), Kim Sơn (Ninh Bình), Lạch Trường, Biện Sơn (Thanh Hóa), Cửa Sót, Thạch Hà (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Tiền Giang và Bến Tre [3, 27]. 1.2.3. Dinh dưỡng Ngao trưởng thành ăn các loại tảo phù du, mùn bã hữu cơ. Nhờ hoạt động của tiên mao trên mang và nhờ dịch nhầy là sản phẩm tiết của các tế bào tuyến trên mô bì .d o m C lic Ở Việt Nam họ ngao Veneridae có tới 40 loài, các loài ngao thường gặp và nuôi o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 6 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k quản, thức ăn được chuyển vào dạ dày, tại đây chúng được tiêu hoá. Hoạt động bắt mồi của ngao diễn ra liên tục, ngao không có khả năng chọn lọc thức ăn theo tính chất mà chỉ lọc thức ăn thông qua kích cỡ hạt. Thức ăn của ngao có các đặc điểm như: kích cỡ nhỏ (6-8µm), trôi nổi trong nước, vách tế bào không bền vững, không phân tiết độc tố đối với ngao, thường gặp những loài tảo như: Tảo lục Chlorella sp, Dunaliella sp, Platymonas, kim tảo Isochrysis sp, khuê tảo Skeletonema sp, Nitzschia sp… [6, 12] Thức ăn của ngao biến đổi theo mùa, mùa xuân hè, khí hậu ấm áp, cường độ chiếu sáng mạnh, thích hợp cho các loài tảo phát triển nên ngao có nhiều thức ăn và lớn nhanh hơn [6, 12]. 1.2.4. Sinh trưởng và phát triển Ngao là động vật thân mềm rộng nhiệt. Thích nghi được với nhiệt độ từ 5 – 350C. Nhiệt độ thích hợp cho ngao thuộc giống Meretrix spp sinh trưởng và phát triển tốt nhất ở nhiệt độ từ 18-30oC, trong đó 25,5 oC là nhiệt độ tối ưu cho sự hoạt động của các tơ mang. Ngao có thể chết ở nhiệt độ <1,5oC hay >41oC [10, 27]. Giới hạn chịu nhiệt cao của ngao là 430C, nhiệt độ lên tới 450C ngao chết toàn bộ. Ngao có thể sống được khoảng 10h ở nhiệt độ 37,50C, 5,3 h ở 400C, chỉ sống được 1,5 h ở nhiệt độ 420C, khi nhiệt độ giảm xuống 00C các tơ mang ngừng hoạt động. Ở nhiệt độ âm 2-30C ngao chết [13]. Ở độ mặn 19-26 0/00 ngao sinh trưởng tốt nhất. Ngao có sức chịu đựng tốt với tỷ trọng cao. Trong môi trường tự nhiên nếu độ mặn biến đổi đột ngột sẽ gây chết hàng loạt. Những vùng bị ảnh hưởng nước lũ kéo dài gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng ngao [13]. Ngao cứu về quá trình phát triển của ấu trùng ngao dầu, theo Jintana Nugranad (1999) cho biết; ấu trùng ngao dầu phát triển qua các giai đoạn như: ấu trùng chữ D, ấu trùng đỉnh vỏ và con non. Thời gian biến thái và kích thước ấu trùng ngao ở nhiệt độ 26-29 oC, độ mặn 32-34‰ trải qua các giai đoạn như sau (hình 1.3) [25]. .d o m C lic của mang, thức ăn được cuốn thành viên rồi chuyển về miệng. Sau khi qua phần thực o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 7 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k lic Hình 1. 3: Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ngao dầu M. meretrix (Nguồn từ: Jintana, 1999). A: Trứng mới đẻ, đường kính 70-75µm, màng keo 130-140µm. B: Giai đoạn phân cắt. C: ấu trùng chữ D, 16 giờ sau thụ tinh, dài 105-115µm. D: ấu trùng đỉnh vỏ (Umbo), 6 ngày tuổi, dài 170-190µm. E: Ngao con và biến thái (Young Juvenile), 17 ngày tuổi, dài 300-510µm. F: Ngao con sau 2,5 tháng tuổi với nhiều màu vỏ khác nhau [25]. 1.2.5. Một số đặc điểm sinh học của các loài ngao nuôi tại Hải Phòng * Ngao dầu : Asiatic Hard Clam- Meretrix meretrix (Hình 1.1a) Theo Nguyễn Chính (1996), ngao dầu là loài ngao có kích thước rất lớn Cá thể lớn nhất thu được có chiều dài tới 130mm, cao 110mm, rộng 58mm [1]. Ngao dầu được phân bố ở vùng triều đến độ sâu 1-2mm nước. Chất đáy cát có pha bùn, chúng sống vùi trong cát từ 3-4 cm, dùng ống hút nước để lấy thức ăn từ bên ngoài. Nhiệt độ 20-300C. Độ mặn 9-20‰. .d o m o o c u -tr a c k C w w w .d o m C lic k to 8 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k nhanh, ngao giống cỡ 0,5cm có thể đạt 5-7cm sau 10 tháng. Ngao có khả năng sinh sản 1-2 lần trong năm, mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 10. Ngao dầu được nuôi bằng hình thức khoanh chắn lưới trên các bãi triều có độ sâu từ 1-3m, bằng nguồn giống tự nhiên được thu gom và từ giống sản xuất. Tuỳ theo mật độ thả. Năng suất đạt 10-20 tấn/ha. Nghề nuôi ngao này đang có hiệu quả và ổn định. Ngao dầu được dùng làm thực phẩm cho tiêu thụ nội địa và có giá trị xuất khẩu. Thịt có mùi vị thơm ngon và giàu dinh dưỡng [12, 27]. * Ngao/nghêu bến tre: Meretrix lyrata (Hình 1.1b). Hình dạng kích thước nhỏ hơn giống ngao dầu. Vỏ dạng hình tam giác, các vòng sinh trưởng ở phần trước vỏ thô và nhô lên mặt vỏ, ở phần sau vỏ thì mịn hơn. Vết cơ khép vỏ trước nhỏ hình bán nguyệt, vết cơ khép vỏ sau lớn gần như hình tròn. Mặt ngoài vỏ màu vàng nhạt hoặc màu trắng sữa, một số cá thể có vân màu nâu. Mặt trong vỏ màu trắng. Ngao lớn có chiều dài 40-50mm, chiều cao 40-45mm và chiều rộng 30-35mm. Môi trường sống của ngao là các bãi có chất đáy cát bùn và có thể sống ở khu vực có sự biến động độ mặn từ 7-25‰. Ngao dinh dưỡng bằng hình thức lọc, mùn bã hữu cơ và thực vật phù du là thức ăn chính của ngao. Tốc độ sinh trưởng của ngao thay đổi theo mùa, tốc độ sinh trưởng nhanh vào tháng 5 đến tháng 9 và chậm từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. Mùa vụ sinh sản của ngao ở Bến Tre từ tháng 3 đến tháng 6 và rải rác đến tháng 10. Thịt ngao Bến Tre thơm ngon, được chế biến các món ăn đặc sản. Ngao có giá trị xuất khẩu quan trọng đối với các tỉnh ven biển Nam Bộ, [12, 27] . * Ngao vân: Poker Chip Venus (Meretrix lusoria) (Hình 1.1c) Loài ngao này có vỏ dày chắc, dạng rất giống ngao dầu, hình tam giác, Vỏ cá thể trưởng thành dài 62 mm, cao 49 mm, rộng 28 mm, chiều cao vỏ bằng 4/5 chiều dài, chiều rộng bằng ½ dài. Da vỏ láng màu vàng nhạt hoặc màu vàng hơi tím, bắt nguồn từ đỉnh vỏ có 2 – 3 phiến vân phóng xạ màu trắng. Mặt trong vỏ màu trắng, mép sau màu tím. Vết cơ khép vỏ trước và sau hình tròn trứng. Ngao vân là loài sống ở bãi hạ triều, đáy cát, độ sâu 1 – 2 m nước, chúng sống vùi trong cát từ 3-4 cm, dùng ống hút nước đê lấy thức ăn từ bên ngoài. Nhiệt độ 20300C. Độ mặn 9-20‰. Thịt ngao làm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao [27]. 1.3. Sản lượng nuôi động vật hai vỏ 1.3.1. Trên thế giới Nghề nuôi ngao tập trung chủ yếu ở 3 nước châu Á là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc [4, 14]. .d o m C lic Ngao ăn thực vật phù du, dinh dưỡng bằng hình thức lọc. Ngao sinh trưởng o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 9 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k triệu tấn năm 1999 và giảm nhẹ vào năm 2000 còn 3,4 triệu tấn. Sự tăng trưởng này chủ yếu là do tăng sản lượng nuôi từ 97 000 tấn năm 1970 đến 2,8 triệu tấn năm 1999. Năm 2000, sản lượng động vật thân mềm đạt 2,6 triệu tấn, chiếm 76,8% tổng sản lượng (bao gồm cả đánh bắt) gồm: Trung Quốc là nước dẫn đầu về sản xuất sò, ngao với sản lượng 2,4 triệu tấn, chiếm 68,8% tổng sản lượng, tiếp theo là Mỹ, (338 000 tấn), Thái lan (105000 tấn), Nhật (91000 tấn), Italy (87 000 tấn), Hàn Quốc (73000 tấn) và Malaysia (71000 tấn). Trong các loài ngao thì ngao Nhật bản (Ruditapes philippinarum) là loài nuôi chính ở nhóm này với sản lượng đạt 1,7triệu tấn, chiếm 64,1% tổng số và loài này được nuôi chủ yếu ở Trung Quốc (95,5%), Italy và Hàn Quốc. Ngoài ra một số loài khác cũng cho sản lượng đáng kể như ngao móng tay (Solen spp.) 553 000 tấn, sò huyết (Anadara granosa) 319 000 tấn, [14]. 1.3.2. Nuôi ngao ở Việt Nam Ở nước ta trong những năm gần đây, nuôi động vật thân mềm phát triển nhanh cả về diện tích và sản lượng. Diện tích nuôi có chiều hướng tăng theo thời gian, từ 19.234 ha năm 1999, lên đến 26.254 ha năm 2005, đạt tốc độ tăng trung bình năm 5%/năm. Các đối tượng nuôi chủ yếu ngao, sò huyết, vẹm xanh, bào ngư, ốc hương và ngọc trai... Các loại hình nuôi chính: nuôi vùng bãi triều, nuôi lồng bè và nuôi giàn. Hình thức nuôi chuyên và nuôi nghép. Sản lượng động vật thân mềm nuôi tăng trung bình 9% /năm, đạt 62.969 tấn trong năm 1999 và 114.000 tấn vào năm 2005 [27]. Trong năm 2005, một số địa phương có sản lượng động vật thân mềm đạt cao: Kiên Giang 22.485 tấn, Bến Tre 19.398 tấn, Tiền Giang 21.000 tấn, TP Hồ Chí Minh 10.600 tấn, Nam Định 15.000 tấn [27]. Nghề nuôi ngao ban đầu được nuôi chủ yếu ở một số địa phương miền Bắc như Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh,... Sau đó mở rộng vào các tỉnh miền Trung như Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Thuận vào đầu những năm 2000. Theo quyết định số 10/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, mục tiêu đến năm 2010 diện tích đưa vào nuôi động vật thân mềm (chủ yếu là ngao/ nghêu) khoảng 20.000 ha, năng suất đạt 17 tấn/ha, đạt sản lượng 380.000 tấn, đạt giá trị xuất khẩu 350 triệu USD và tạo việc làm cho 15.000 người [27]. .d o m C lic Tổng sản lượng sò, ngao/nghêu tăng đáng kể từ 243 000 tấn năm 1950 đến 3,6 o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 10 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y to k Ngao được nuôi theo hình thức nuôi bãi triều ở miền Bắc, nuôi quây trong đầm ở miền Trung, mật độ và thời gian nuôi tuỳ thuộc vào kích cỡ giống (bảng 1.1) Bảng 1. 1: Cỡ ngao giống, mật độ thả và thời gian nuôi [12, 14] Cỡ giống (con/kg) Mật độ thả (tấn/ha) Thời gian nuôi (tháng) 10.000 – 20.000 1,8 ( ương) 24 5.000-6.000 0,6 18 3.000 1,0 10-12 1.000 1,0 6-8 350-400 2,0 4-6 Kỹ thuật nuôi ngao hiện nay không quá phức tạp với hình thức nuôi quảng canh cải tiến: vây bãi nuôi, đầu tư con giống, quản lý bãi ngao và thu hoạch. Hình thức này có chu kỳ nuôi ngắn, khoảng 12 tháng. Nuôi ngao còn là biện pháp tích cực để bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản góp phần làm sạch môi trường vùng triều ven biển (bảng 1.2). Bảng 1.2: Một số đặc điểm sinh thái của các loài ngao đang được nuôi ở ven biển miền Bắc [3] Thành phần loài Phân bố Chất đáy thích hợp Độ mặn thích hợp (‰) M. petechialis Vùng triều và dưới triều Cát bùn hoặc cát mịn 5 –30 M. meretrix Vùng triều và dưới triều Cát bùn 10 –30 Meretrix. sp Vùng triều gần sát cửa sông Cát bùn, hoặc cát mịn 5- 25 M. lyrata Vùng triều và dưới triều 5-30 Cát bùn 1.3.3. Nuôi ngao ở Hải Phòng Các vùng triều của Hải Phòng được coi là thuận lợi cho phát nuôi động vật thân mềm, trong đó chủ yếu là nuôi ngao. Vùng nuôi chủ yếu tập trung thuộc các quận (huyện) Cát Hải, Dương Kinh, Đồ Sơn và Tiên Lãng. Nghề này bắt đầu xuất hiện từ năm 2000, đến năm 2005 tổng diện tích bãi triều đã được sử dụng cho nuôi ngao là 345 ha và giảm xuống còn 235ha vào năm 2009. Tuy nhiên, sản lượng nuôi vào năm 2009 đạt 1.934,0 tấn, đã tăng lên gấp 13,7 lần so với năm 2005 (chỉ đạt 141,0 tấn), năng suất trung bình đã đạt 8,23 tấn /ha/năm [17, 19]. .d o m o .c C lic o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 11 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c h a n g e Vi e N y .c to k gồm các loài: ngao dầu M. meretrix, ngao Bến Tre M. lyrata và ngao vân M. lusoria, trong đó ngao bến tre được nuôi nhiều nhất. Hầu hết các vùng nuôi ngao tại địa phương đều dưới hình hình thức quảng canh cải tiến, dùng lưới bằng Nilon và cọc tre để quây xung quanh vùng nuôi Kích thước mắt lưới tuỳ theo và thường nhỏ hơn kích cỡ giống thả. 1.4. Các nghiên cứu về bệnh của động vật thân mềm Cũng như cá và giáp xác, động vật thân mềm nuôi, đặc biệt là lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) nuôi vẫn thường xuyên chịu tác hại của bệnh và cho đến nay, một số loại bệnh đã được phát hiện, nghiên cứu ở nhóm động vật 2 mảnh vỏ. 1.4.1. Các nghiên cứu của thế giới 1.4.1.1. Bệnh do tác nhân là vi khuẩn Do đặc tính ăn lọc nên nhiều loại vi khuẩn phổ biến trong nước biển đã được tìm thấy trong cơ thể của động vật thân mềm, như vi khuẩn thuộc giống Vibrio, Pseudomonas, Flavobacterium và Bacillus (Kinnee, 1983). Vi khuẩn thường xâm nhập làm những cơ quan của động vật 2 mảnh vỏ bị tổn thương và gây chết (Pass, Dybdahl và Mannion, 1987; Suzuki, 1995) [5, 27]. * Bệnh vòng nâu ở động vật 2 mảnh vỏ (Brown Ring Disease-BRD) Bệnh BRD đã được biết do vi khuẩn gây ra với các dấu hiệu bệnh lý đặc trưng là xuất hiện một vòng sắc tố màu nâu đọng lại ở phần màng áo của ngao bệnh (Paillard et al., 1989), do đó bệnh này đã được đặt tên là bệnh BRD. Bệnh đã phát triển thành dịch lần đầu tiên ở châu Âu và xuất hiện chủ yếu ở loài ngao Philippin (Tapes philippinarum) và ngao Tapes decussates. Bệnh thường xảy ra ở ngao trưởng thành ngaoì tự nhiên cũng như trong ao nuôi. Tác nhân gây bệnh BRD đã được phân lập đầu tiên tại Pháp, dựa vào đặc điểm sinh hóa mà vi khuẩn này đã được xác định thuộc loài Vibrio predominant 1 (VP1), nhưng sau đó dựa vào phân tích trình tự gen mà tên của loài vi khuẩn này đã được đổi thành Vibrio tapestis (Paillard and Maes, 1990; Borrego & CS.,1996b) [24, 27]. Theo Pailard, 1989, dấu hiệu chính của bệnh “vòng nâu” là giữa lớp màng áo và mép vỏ có lớp chất màu nâu đọng lại bên trong vỏ. Ở bệnh này, Conchiolin được hình thành do sắc tố đen melanin (Paolard, 1992) và thành phần hoá sinh của nó khác so với các cá thể không bị bệnh (Goulletquer & CS., 1989a) [22]. Các giai đoạn phát triển của bệnh “vòng nâu” có thể được đánh giá bằng cách xác định chất lắng cặn tạo vòng mầu nâu theo phân loại của Paillard và Maes (1994), (Hình1.4) [22]. .d o m C lic Một số loài thuộc giống Meretrix spp đã được nuôi chính ở Hải Phòng, bao o o c u -tr a c k w w w .d o m C lic k to 12 w w w w bu bu y N O W ! XC er O W F- w PD h a n g e Vi e ! XC er PD F- c u -tr a c k .c
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan