Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Hệ thống bài tập atlat theo các trang...

Tài liệu Hệ thống bài tập atlat theo các trang

.PDF
24
520
79

Mô tả:

Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang Trang HÀNH CHÍNH Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy: 1. Cho biết điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của nước ta thuộc các địa phương nào? - Cực Bắc: Lũng Cú – Tỉnh Hà Giang - Cực Nam: Xóm Mũi – Tỉnh Cà Mau - Cực Đông: Bán đảo Hòn Gốm – Tỉnh Khánh Hòa - Cực Tây: A pa chải – Tỉnh Điện Biên 2. Xác định các tỉnh của nước ta có chung đường biên giới trên đất liền chung với Trung Quốc, Lào, Campuchia. - Với Trung Quốc: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. - Với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Kon Tum. - Với Campuchia: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang. 3. Trình bày các thuận lợi và khó khăn của các tỉnh có đường biên giới kéo dài. ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... 4. Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các quốc gia nào? - Vùng biển nước ta tại Biển Đông, giáp với vùng biển của 8 nước trong và ngoài khu vực Đông Nam Á: Trung Quốc, Philipin, Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Xingapo, Brunây, Indonexia. 5. Vùng biển nước ta giáp với vùng biển của nhiều nước, điều này có thuận lợi hay khó khăn ? Tại sao? Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 1 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... 6. Các huyện đảo ở nước ta - Vân Đồn và Cô Tô: - Cát Hải và Bạch Long Vĩ: - Cồn Cỏ: - Hoàng Sa: - Lý Sơn: - Trường Sa: - Phú quý: - Côn Đảo: - Phú Quốc và Kiên Hải: Tỉnh Quảng Ninh Tp Hải Phòng Tỉnh Quảng Trị Tp Đà Nẵng Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu Tỉnh Kiên Giang Trang HÌNH THỂ 1. Kể tên các dãy núi hướng TB-ĐN. - Dãy Hoàng Liên Sơn - Dãy Trường Sơn Bắc - Dãy Pu đen đinh - Dãy Pu sam sao - Dãy Con voi. 2. Kể tên các dãy núi hướng vòng cung (cánh cung). - Cánh cung Đông Triều - Cánh cung Bắc Sơn - Cánh cung Ngân Sơn - Cánh cung Sông Gâm - Cánh cung Trường Sơn Nam 3. Kể tên các cao nguyên ba dan. Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 2 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang - Cao nguyên Kon Tum - Cao nguyên Đắk Lắk - Cao nguyên Lâm Viên - Cao nguyên PlâyKu - Cao nguyên Mơ Nông - Cao nguyên Di Linh 4. Kể tên các cao nguyên, sơn nguyên đá vôi. - Cao nguyên Sơn La - Cao nguyên Mộc Châu - Cao nguyên Tà Phình - Cao nguyên Sín Chải - Sơn nguyên Đồng Văn. 5. Trình bày các thế mạnh về tự nhiên trong phát triển kinh tế của các cao nguyên. - Tài nuyên đất thích hợp cho hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, tiêu, điều, chè, …) - Địa hình, khí hậu thích hợp để phát triển chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò) - Cảnh quan đa dạng -> phát triển du lịch - Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn. 6. Nêu đặc điểm của thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa - Vùng biển lớn gấp 3 lần diện tích đất liền và có 4000 đảo lớn, nhỏ. - Thềm lục địa phía Bắc, Nam có đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven bờ - Đường bờ biển Nam Trung Bộ khúc khuỷu với thềm lục địa hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu. 7. Kể tên các vụng, vịnh biển lớn. Cho biết các thế mạnh của các vụng, vịnh đó. - Các vụng, vịnh biển lớn: + Vịnh Hạ Long + Vịnh Đà Nẵng + Vụng Dung Quất + Vịnh Quy Nhơn + Vịnh Xuân Đài + Vũng Rô + Vịnh Vân Phong + Vịnh Cam Ranh - Các thế mạnh của các vụng, vịnh: phát triển các ngành kinh tế biển (….). Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 3 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang Trang ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN 1. Kể tên các mỏ than đá. Nhận xét sự phân bố các mỏ than đá của nước ta. - Các mỏ than đá: + Cẩm Phả + Vàng Danh + Trại Cau + Quỳnh Nhai + Lạc Thủy + Nông Sơn - Nhận xét sự phân bố các mỏ than đá: ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... 2. Kể tên các mỏ dầu và khí đốt. Nhận xét sự phân bố của chúng. - Các mỏ dầu và khí đốt: + Mỏ dầu: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng + Mỏ khí đốt: Lan Tây, Lan Đỏ, Tiền Hải. - Nhận xét sự phân bố: ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... ........................................................................................................... Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 4 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang Trang KHÍ HẬU 1. Trình bày hoạt động bão. - Hướng: bão di chuyển từ Biển Đông vào (Đông  Tây) - Mùa bão kéo dài từ tháng VI  XII - Bão mạnh tập trung vào các tháng X, sau đó là tháng VIII, IX - Bão xuất hiện chậm dần từ Bắc vào Nam. - Vùng chịu ảnh hưởng mạnh: các tỉnh từ Thanh Hóa  Quảng Ngãi. 2. Kể tên các vùng khí hậu. - Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ. - Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ. - Vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ. - Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ. - Vùng khí hậu Nam trung Bộ. - Vùng khí hậu Tây Nguyên. - Vùng khí hậu Nam Bộ. 3. Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt của nước ta. - Nhiệt độ TB năm: trên 200C khắp cả nước, nhưng cao dần từ Bắc vào Nam. Do nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến, có 2 lần MT lên thiên đỉnh, phía Nam gần xích đạo. - Nhiệt độ TB tháng I: từ Huế trở ra trên 140C, vùng núi cao dưới 140C; từ Huế trở vào trên 200C, đặc biệt ở Nam Bộ trên 240C. Do đây là thời kì chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông, đặc biệt là từ Huế trở ra. - Nhiệt độ TB tháng VII: khắp cả nước luôn trên 240C, đặc biệt đồng bằng sông Hồng và ven biển Bắc Trung Bộ nhiệt độ TB cao, trên 28 0C. Do đây là thời kì mùa hạ, nền nhiệt cao; riêng ĐBSH, BTB chịu ảnh hưởng của gió phơn khô nóng nên nhiệt độ cao. 4. Nhận xét và giải thích chế độ mưa của nước ta. - Lượng mưa trung bình năm trên 1600mm, ở nơi sườn đón gió và khối núi cao mưa lớn, trên 2800mm. Do nằm trong khu vực nhiệt đới nên có nền nhiệt độ cao, giáp biển, lượng bốc hơi lớn, bức chắn địa hình, … - Tổng lượng mưa tháng XI – IV thấp, trên 200mm, tuy nhiên phân bố không đều, Huế và bắc Tây Nguyên mưa lớn, trên 1200mm. Do đây là thời kì mùa khô của nước ta, lượng mưa phân bố không đều là do các yếu tố về địa hình, hướng núi, … Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 5 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang - Tổng lượng mưa tháng V – X cao, trên 1200mm, khu vực ven biển nam Nam Trung Bộ lượng mưa thấp, dưới 1200mm. Đây là thời kì mùa mưa của nước ta do gió mùa TN mang lại, riêng khu vực mưa thấp do yếu tố địa hình, … Trang SÔNG NGÒI 1. Trình bày các hướng chảy chính của sông ngòi - TB-ĐN: Sông Hồng, Đà, Chảy; S Cả, S Mã, S Tiền, S Hậu - Vòng cung: S Cầu, S Thương, S Lục Nam, S Đà rằng, … - Tây đông: các sông ngắn ở miền trung. Trang CÁC NHÓM ĐẤT VÀ CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH 1. Cho biết các nhóm đất và các loại đất chính. Gồm 3 nhóm đất chính sau: - Nhóm đất feralit: đất feralit trên đá badan; đất feralit trên đá vôi; đất feralit trên các loại đá khác - Nhóm đất phù sa: đất phù sa sông; đất phèn; đất mặn; đất cát biển; đất xám trên phù sa cổ. - Nhóm đất khác và núi đá: các loại đất khác và núi đá. 2. Tại sao feralit là nhóm đất chính của nước ta ? Tại sao đất feralit lại chua và có màu đỏ vàng, tầng đất dày? - Feralit là nhóm đất chính, vì: hình thành trên vùng đồi núi thấp, trên đá mẹ a xít. - Đất feralit chua và có màu đỏ vàng, tầng đất dày vì: + Mưa nhiều rửa trôi các chất ba dơ dễ hòa tan làm cho đất chua; + Tích tụ các ôxit sắt và ôxit nhôm nên có màu đỏ vàng. + Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh, tạo nên một lớp đất dày. Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 6 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang 3. Nhận xét sự phân bố của nhóm đất phù sa. - Nhóm đất phù sa phân bố ở các đồng bằng, đặc biệt ở 2 đồng bằng lớn (ĐBSH, SCL) - ĐBSH chủ yếu là đất phù sa sông, đất phèn phân bố ở ven biển ĐB; đất mặn ở ven biển ĐN của đồng bằng. - ĐBSCL: dải đất phù sa sông tập trung ở ven sông Tiền, Hậu; đất phèn có diện tích lớn tập trung ở vùng trũng; đất mặn tập trung ở ven biển. - ĐB ven biển: đất phù sa sông tập trung ở các thung lũng sông lớn, ven biển là đất cát biển. - Đất xám trên phù cổ tập trung ở ĐNB, … Trang THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 1. Cho biết thảm thực vật chính, giải thích. - Rừng kín thường xanh, ngoài ra còn có thảm thực vật rừng thưa. - Do: nước ta co khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt - ẩm dồi dào, có sự phân hóa; địa hình chủ yếu là đồi núi thấp; đất feralit. 2. Cho biết các thảm thực vật chỉ có ở miền Bắc mà không có ở miền Nam. Giải thích. - Rừng ôn đới núi cao: ở MB có nhiều dãy, khối núi cao trên 2600m, khí hậu có mùa đông lạnh, nền nhiệt độ thấp. - Rừng trên núi đá vôi: tập trung ở các khu vực có núi đá vôi. 3. Kể tên một số vườn quốc gia tiêu biểu và khu dự trử sinh quyển thế giới. - Vườn quốc gia tiêu biểu : ………………………………………………. - Khu dự trử sinh quyển thế giới: ………………………………………… Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 7 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang Trang DÂN SỐ 1. Cho biết 6 đô thị có dân số lớn nhất nước ta. Trong số đó, đô thị nào trực thuộc tỉnh? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Kể tên 5 thành phố trực thuộc trung ương, các đô thị có quy mô dân số từ 100.000 đến 200.000 người trở lên. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Trình bày sự phân bố dân cư của nước ta? Vì sao có sự phân bố đó? - Dân cư ở nước ta phân bố không đều. + Vùng đông dân: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, ĐBSCL. + Vùng thưa dân: Tây Nguyên, Tây Bắc,… - Nguyên nhân: + Điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản, đất,…. + Điều kiện kinh tế xã hội: như sự phát triển công nghiệp, giao thông vận tải,… + Lịch sử của quá trình định cư. Trang KINH TẾ CHUNG 1. Cho biết tên, quy mô của các trung tâm kinh tế có quy mô GDP phân theo các khu vực kinh tế từ 15 đến 100 nghìn tỉ đồng, năm 2007. - Hải Phòng, Đà Nẵng, Biên Hòa, Vũng Tàu, Cần Thơ. 2. Nhận xét GDP bình quân tính theo đầu người của các tỉnh, năm 2007. Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 8 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3. Kể tên các cửa khẩu quốc tế trên tuyến biên giới giữa nước ta với Trung Quốc, Lào, Campuchia. - Giữa nước ta với Trung Quốc: …………………………………………… - Giữa nước ta với Lào: ……………………………………………………. - Giữa nước ta với Campuchia: ……………………………………………. 4. Kể tên các khu kinh tế ven biển của vùng kinh tế: - Vùng Bắc Trung Bộ: .……………………………………………………. - Vùng Duyên hải NTB: …………………………………………………… - Vùng ĐBSCL: …………………………………………………………… Trang NÔNG NGHIỆP CHUNG 1. Kể tên các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng. Giải thích tại sao cà phê được trồng nhiều ở những vùng đó? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2. Nhận xét mối quan hệ giữa sản xuất lương thực với chăn nuôi gia súc và hiện trạng sử dụng đất ở vùng ĐBSH và ĐBSCL. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 9 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang Trang NÔNG NGHIỆP 1. Cho biết các tỉnh có tỉ lệ diện tích gieo trồng cây CN so với tổng diện tích gieo trồng trên 50%. Hãy giải thích nguyên nhân. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2. Cho biết các tỉnh trọng điểm về diện tích cây CN lâu năm; hàng năm - Cây CN lâu năm: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… - Cây CN hàng năm: ……………………………………………………... ……………………………………………………………………………… 3. Cho biết các tỉnh, thành có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực trên 90%. Hãy giải thích nguyên nhân. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2. Cho biết các tỉnh trọng điểm về diện tích và sản lượng lúa ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Hãy giải thích tại sao từ năm 2000 – 2007 diện tích lúa giảm nhưng sản lượng lúa lại tăng. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 10 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trang LÂM NGHIỆP – THỦY SẢN 1. Cho biết các tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh trên 60%. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Cho biết các tỉnh có giá trị sản xuất thủy sản trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên 50%. Hãy giải thích nguyên nhân. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3. Cho biết các tỉnh, thành trọng điểm về sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng năm 2007. Giải thích. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4. Trình bày tình hình phát triển ngành thủy sản. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 11 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trang CÔNG NGHIỆP CHUNG 1. Cho biết các tỉnh, thành giá trị sản xuất CN so với cả nước chiếm trên 10%. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Cho biết tên, quy mô và cơ cấu ngành của các trung tâm CN có quy mô năm 2007 trên 120 nghìn tỉ đồng. Tên TTCN Quy mô Cơ cấu ngành …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… 3. Cho biết quy mô và cơ cấu ngành của các trung tâm CN sau: Hải Phòng, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu. Tên TTCN Quy mô Cơ cấu ngành …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… 4. Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp. - Bắc bộ, ĐBSH & vùng phụ cận: Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 12 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang + Có mức độ tập trung CN theo lãnh thổ cao nhất nước. + Từ Hà Nội tỏa theo các hướng với các trung tâm công nghiệp: Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả, Đáp Cầu - Bắc Giang, Đông Anh - Thái Nguyên, Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ, Hoà Bình - Sơn La, Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá. - Ở Nam Bộ: + Hình thành 1 dải CN, trong đó có các TTCN hàng đầu của đất nước như tp.HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu,…. + Hướng chuyên môn hóa đa dạng, có một vài ngành non trẻ nhưng phát triển nhanh. - DHMT: có các trung tâm như Huế, Đà Nẵng, Vinh, …. - Những khu vực còn lại, nhất là vùng núi, công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc. Trang CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM 1. Cho biết các nhà máy điện đang hoạt động có công suất trên 1000MW. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Kể tê 4 nhà máy thủy điện với công suất mỗi nhà máy từ 400MW trở lên đang hoạt động. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Nhận xét và giải thích sự phân bố của ngành công nghiệp điện lực ở nước ta? - Thủy điện phân bố chủ yếu ở vùng đồ núi và thường gắn với các con sông lớn: hệ thống sông Hồng (sông Đà), sông Đồng Nai,… - Nhiệt điện: phân bố gần các mỏ khoáng sản: than, dầu, khí và khu tập trung đông dân cư, thuận lợi về giao thông Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 13 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang 4. Các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và miền Nam có đặc điểm gì khác nhau? - Nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc chủ yếu dựa vào mỏ than ở Quảng Ninh, Na Dương,… - Nhà máy nhiệt điện ở miền Nam chủ yếu dựa vào dầu nhập khẩu và các mỏ dầu, khí ở thềm lục địa. 5. Trình bày ý nghĩa của hệ thống đường dây tải điện 500KV. - Đường dây 500kV Bắc – Nam kéo dài từ Hòa Bình đến Tp Hồ Chí Minh. - Mục tiêu xây dựng công trình là nhằm truyền tải lượng điện năng dư thừa từ Miền Bắc (từ cụm các nhà máy thủy điện Hòa Bình, Thác Bà; nhiệt điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình) để cung cấp cho miền Nam và miền Trung lúc đó đang thiếu điện nghiêm trọng. - Đồng thời liên kết hệ thống điện thành một khối thống nhất, đảm bảo an ninh năng lượng. 4. Kể tên và nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có quy mô lớn. - Các trung tâm công nghiệp lớn: Hải Phòng, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Nha Trang, Cần Thơ, Cà Mau. - Nhận xét sự phân bố: + Chủ yếu tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển. + Gần nguồn nguyên liệu. + Gần thị trường tiêu thụ sản phẩm. + Ngoài ra, còn được phân bố ở những vùng dồi dào lao động. 5. Kể tên và nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn và lớn. - Các trung tâm công nghiệp rất lớn: Hà Nội và TP.HCM. - Các trung tâm công nghiệp lớn: Hải Phòng, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu. - Nhận xét sự phân bố: + Chủ yếu tập trung ở đồng bằng, vùng ven biển. + Gần nguồn nguyên liệu. Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 14 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang + Gần thị trường tiêu thụ sản phẩm. + Ngoài ra, còn được phân bố ở những vùng dồi dào lao động. 8. giải thích tại sao các trung tâm CN chế biến lương thực, thực phẩm lại tập trung chủ yếu ở ĐBSH, ĐBSCL, ĐNB và vùng ven biển ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trang GIAO THÔNG 1. Cho biết quốc lộ 1 đi qua những vùng kinh tế nào? Giải thích tại sao quốc lộ 1 là tuyến đường bộ quan trọng nhất nước ta? - QL 1 đi qua: Trung du và miền núi Bắc Bộ, ĐBSH, BTB, DHNTB, ĐNB, ĐBSCL - Giải thích : + Chạy dọc đất nước từ Lạng Sơn đến Cà Mau + Là tuyến đường xương sống của hệ thống đường bộ nước ta. + Nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) và hầu hết các trung tâm kinh tế lớn. 2. Cho biết đường Hồ Chí Minh đi qua những vùng kinh tế nào? Nêu ý nghĩa của tuyến đường HCM. - Đường HCM là con đường thứ 2 chạy từ Bắc vào Nam, chạy qua vùng núi phía tây Từ Hà Nội đến Bình Phước; qua tất cả các vùng kinh tế, trừ ĐBSCL. - Ý nghĩa: thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, củng cố an ninh quốc phòng vùng núi phía Tây đất nước. 3. Kể tên các tuyến đường sắt của nước ta. Trong đó, tuyến nào quan trọng nhất ? Tại sao ? Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 15 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang - Các tuyến đường sắt : + Hà Nội - Đồng Đăng. + Hà Nội - Thái Nguyên. + Hà Nội - Lào Cai. + Lưu Xá - Kép - Uông Bí - Bãi Cháy. + Hà Nội - Hải Phòng. + Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh. - Tuyến đường sắt Hà Nội – Tp HCM là tuyến đường quan trọng nhất vì : + Có vai trò quan trọng về mặt kinh tế (là tuyến đường sắt dài nhất, nối liền các trung tâm kinh tế quan trọng ở nhiều vùng của đất nước...). + Có vai trò quan trọng về các mặt khác (văn hoá, an ninh...). 4. Cho biết các tuyến vận tải đường biển nội địa và các cảng, cụm cảng biển quan trọng. - Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu là theo hướng Bắc – Nam. + Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng – Tp Hồ Chí Minh, dài 1500 km. + …………………………………………………………………………… - Các cảng biển và cụm cảng quan trọng là : Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng – Liên Chiểu – Chân Mây, Dung Quất, Nha Trang, Saigon – Vũng Tàu – Thị Vải. Trang THƯƠNG MẠI 1. Các tỉnh, thành dẫn đầu về xuất nhập khẩu, năm 2007. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. Các tỉnh, thành dẫn đầu về tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3. Trình bày tình hình phát triển của ngoại thương. - Cơ cấu hàng xuất – nhập khẩu: ………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 16 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang ……………………………………………………………………………… - Gía trị hàng xuất – nhập khẩu từ 2000 – 2007: …………………………… ……………………………………………………………………………… - Thị trường X – NK quan trọng: ………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Trang DU LỊCH 1. Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta rất đa dạng. - Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình (2 di sản thiên nhiên thế giới, 125 bãi biển, 200 hang động). + Khí hậu (đa dạng, phân hóa); nước (sông, hồ, nước nóng và nước khoáng). + Sinh vật (hơn 30 vườn quốc gia; động vật hoang dã, thủy hải sản). - Tài nguyên du lịch nhân văn: + Di tích (4 vạn, trong đó có hơn 2,6 nghìn được xếp hạng; các di sản văn hóa thế giới...). + Lễ hội (quanh năm, tập trung vào mùa xuân). + Các loại tài nguyên du lịch nhân văn khác (làng nghề, văn nghệ dân gian, ẩm thực...). 2. Trình bày tình hình phát triển du lịch và nêu các trung tâm du lịch chủ yếu của nước ta. - Tình hình phát triển: + Số du khách nội địa cả quốc tế đều tăng. + Doanh thu từ DL tăng nhanh….. - Các trung tâm DL quốc gia: ………………………………………………. - Các trung tâm DL vùng: ………………………………………………….. ………………………………………………………………………………. 3. Nêu các trung tâm du lịch biển. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 17 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang 4. Các di sản thế giới. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 5. Các bãi biển nổi tiếng. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Trang VÙNG TD & MN BẮC BỘ, VÙNG ĐB SÔNG HỒNG 1. Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm những tỉnh nào ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 2. Các tỉnh, thành phố trực thuộc TW của Đồng bằng sông Hồng. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 3. Trung du và miền núi Bắc Bộ có các loại khoáng sản chủ yếu nào, phân bố ở đâu? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4. Tên, nơi phân bố các nhà máy điện quan trọng của TD & MN BB. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 5. Nhận xét tình hình ngành chăn nuôi của TD & MN BB. Giải thích. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 18 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 6. Cho biết tên, quy mô và hướng chuyên môn hóa của các trung tâm công nghiệp của ĐBSH. Tên TTCN Quy mô Hướng chuyên môn hóa …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… Trang VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1. Các tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ theo thứ tự từ Nam ra Bắc. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 2. Cho biết tên, quy mô và hướng chuyên môn hóa của các trung tâm công nghiệp của BTB Tên TTCN Quy mô Hướng chuyên môn hóa …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… …………… ……………… …………………………………………… 3. Các cửa khẩu quốc tế của vùng với Lào; các cảng biển quan trọng. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 19 - Hệ thống bài tập Atlat Địa lí Việt Nam theo các trang 4. Các cảng biển quan trọng, ý nghĩa của các cảng biển đó. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 5. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành chăn nuôi của vùng. ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trang VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ - TÂY NGUYÊN 1. Các tỉnh thuộc vùng DHNTB theo thứ tự từ Nam ra Bắc. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 2. Kể tên các trung tâm du lịch và hai quần đảo xa bờ thuộc vùng DHNTB. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 3. Hãy kể tên các huyện đảo và các bãi biển nổi tiếng của vùng DHNTB ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. 4. Kể tên huyện đảo thuộc các tỉnh Khánh Hoà, Quảng Ngãi, Bình Thuận và thành phố Đà Nẵng. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. Biên soạn: Lê Tiến Hùng - Trang 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan