Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao trinh vat ly 10 cadasa

.PDF
174
483
91

Mô tả:

VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 1 MỤC LỤC CHƢƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM .............................................. 3 BÀ I 1. CHUYỆN ĐỘNG CƠ ................................................................................................... 3 Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU .................................................................................... 7 BÀ I 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ...................................................................11 BÀ I 4. SỰ RƠI TỰ DO ........................................................................................................14 BÀ I 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU .....................................................................................17 BÀI 6. TÍNH TƢƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG..................................................................20 BÀ I 7. Ô N TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA KÌ 1 .....................................................................21 BÀ I 8. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CÁC TRƢỜNG ...........................................................................26 CHƢƠNG 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM .................................... 31 BÀ I 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂ N TÍ LỰC – ĐIỀU KIỆN CÂ N BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM ........31 CH Bài 2. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON ...........................................................................................34 BÀ I 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ......................................................38 BÀ I 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÕ XO. ĐỊNH LUẬT HÚ C ...........................................................42 BÀ I 5. LỰC MA SÁ T ..............................................................................................................45 BÀ I 6. LỰC HƢỚNG TÂ M.....................................................................................................49 BÀ I 7. BÀ I TOÁ N VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉ M NGANG ..........................................................53 BÀ I 8. Ô N TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA KÌ 1 .....................................................................57 BÀ I 9. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CÁC TRƢỜNG ...........................................................................60 CHƢƠNG 3. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN ...... 64 BÀ I 1. CÂ N BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁ C DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔ NG SONG SONG ..........................................................................................................64 Bài 2. CÂ N BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC.....................68 Bài 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙ NG CHIỀU .....................................................71 BÀ I 4. CÁ C DẠNG CÂ N BẰNG. CÂ N BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ CHÂN ĐẾ .........................75 VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 2 BÀ I 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN.CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH ..............................................................................................78 BÀ I 6. NGẪU LỰC.................................................................................................................82 BÀ I 7. Ô N TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ I .......................................................................86 BÀ I 8. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CÁC TRƢỜNG ...........................................................................90 CHƢƠNG 4. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀ N.............................................. 94 Bài 1. ĐỘNG LƢỢNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƢỢNG ..........................................94 BÀ I 2. CÔ NG VÀ CÔ NG SUẤT ...........................................................................................100 BÀI 3. ĐỘNG NĂNG............................................................................................................104 BÀ I 4. THẾ NĂNG ...............................................................................................................109 BÀ I 5. CƠ NĂNG.................................................................................................................114 BÀ I 6. Ô N TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT – GIỮA KÌ 2 ...................................................................120 BÀ I 7. GIẢI ĐỀ KIỂM TRA CÁC TRƢỜNG .........................................................................124 CHƢƠNG 5. CHẤT KHÍ.................................................................. 128 BÀ I 1. CẤU TẠO CHẤT – THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂ N TỬ ................................................128 BÀI 2. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BOI – LO – MA – RI – OT..........................131 BÀI 3. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁ C-LƠ.......................................................135 BÀI 4. PHƢƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƢỞNG ....................................................139 BÀ I 1. NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊ N NỘI NĂNG .............................................................143 BÀ I 2. CÁ C NGUYÊ N LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC....................................................147 CHƢƠNG 7. CHẤT RẮN – CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ ..... 151 BÀ I 1. CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌ ...............................................151 NH BÀ I 2. BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN .....................................................................................154 BÀ I 3. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN .............................................................................159 BÀ I 4. CÁ C HIỆN TƢỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG ......................................................164 BÀ I 5. SỰ CHUYỂN THỂ GIỮA CÁ C CHẤT .......................................................................166 BÀI 6. ĐỘ ẨM KHÔ NG KHÍ.................................................................................................168 VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 3 CHƢƠNG 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM    BÀ I 1. CHUYỆN ĐỘNG CƠ  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Chuyển động cơ là gì? - Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. VD: xe chạy, tên lửa bay,… - Chuyển động có tính tương đối. VD: Ngƣời ngồi trên xe đang chuyển động: ngồi sẽ đứng yên so với xe, còn ngƣời sẽ chuyển động so với hàng cây bên đƣờng. 2. Chất điểm là gì? Chất điểm là những vật có kích thƣớc rất nhỏ so với độ dài đƣờng đi (hoặc so khoảng cách đề cập đến) VD: Xe chạy từ tp.HCM ra Hà Nội: xe đƣợc coi là chất điểm Quả bóng bay từ giữa sân đến cầu môn: quả bóng coi nhƣ chất điểm. 3. Quỹ đạo là gì? Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đƣờng nhất định. Đƣờng đó gọi là quỹ đạo. VD: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: có quỹ đạo coi nhƣ tròn Giọt mƣa rơi từ trên mái nhà xuống: có quỹ đạo thẳng. Điểm trên đầu kim đồng hồ: có quỹ đạo tròn. - Quỹ đạo có tình tƣơng đối. VD: kim bồi trên vành xe đạp : so với trục thì kim bồi có quỹ đạo tròn, còn so với ngƣời quan sát thì kim bồi có quỹ đạo hì xicloic. nh Một vật rơi trên xe đang chuyển động: có quỹ đạo thẳng so với ngƣời ngồi trên xe, có quỹ đạo cong so với ngƣời quan sát bên đƣờng. 4. Vật làm mốc và thƣớc đo Muốn xác định vị trí của vật ta cần: vật làm mốc, chiều dƣơng , thƣớc đo. VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 4 Vật làm mốc: là vật mà ta chọn cho nó cố định để so với các vật khác. 5. Hệ tọa độ Xác định vị trí của vật trong mặt phẳng ta dùng hệ tọa độ Decac (Oxy) 6. Thời điểm và thời gian Thời điểm : lúc, khi VD: nhìn lên đồng hồ thấy 7h15 : thời điểm lúc đó là 7h15. Thời gian (khoảng thời gian ) : từ khi đến khi. VD: thời điểm từ 7h15 đến thời điểm 8h15 là 1h, thì 1h là thời gian chuyển động của vật. 7. Mốc thời gian và đồng hồ Mốc thời gian là thời điểm ta chọn để xác định thời gian chuyển động của vật. VD: xe bắt đầu xuất phát từ bến A lúc 7h00 đến bến B lúc 9h30. Ta chọn 7h00 làm mốc thời gian, thì xe chuyển động từ bến A đến bến B đƣợc 2h30. 8. Hệ qui chiếu Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Cho bảng giờ tàu Thống Nhất Bắc Nam S1: Ga Giờ đến Hà Nội Giờ dời ga Thời gian 19h00min Vinh 0h34min 0h42 min 5h34min Huế 7h50min 7h58min 7h8min Đà Nẵng 10h32min 10h47min 2h34min Nha Trang 19h55min 20h03min 9h8min Sài Gòn 4h00min 7h57min a. Xác định thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn. b. Xác định thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội đến từng ga trên đƣờng đi. Bài 2. Một bức tƣờng cao 3 m ngang 4 mét, cần xác định 1 ngay chính giũa tƣờng để đóng 1 cây đinh treo 1 bức tranh thì là sao? Bài 3. Chuyến bay của hang hàng không Việt Nam từ Hà Nội đến Pari khởi hành lúc 19h30min giờ Hà Nội ngày hôm trƣớc, đến Pari lúc 6h30min ngày hôm sau tính theo giờ Pari. Biết giờ Pari chậm hơn giờ Hà Nội 6h, Hỏi lúc máy bay đến Pari là mấy giờ tí theo giờ của Hà Nội và thời gian bay là bao nhiêu? nh VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 5 III. Bài tập đề nghị Bài 1. Hãy so sánh sự khác nhau của hệ tọa độ và hệ qui chiếu. Bài 2. Chuyến bay của hang hàng không Việt Nam từ Tp. HCM đến Newyork khởi hành lúc 20h30min giờ Tp.HCM ngày hôm trƣớc, đến Newyork lúc 5h30min ngày hôm sau tính theo giờ Newyork. Biết giờ Newyork chậm hơn giờ Tp.HCM 12h, Hỏi máy bay bay từ Tp. HCM đến Newyork mất bao lâu? ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 6 ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 7 Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tốc độ trung bình : v tb S t 2. Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng có tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mọi đoạn đƣờng  vtb = v 3. Phƣơng trình chuyển động thẳng đều : x = x0 + v(t - t0) a. Nếu chọn gốc thời tại t0 = 0 thì x = x0 + vt b. Nếu chọn gốc thời gian tại t0=0 và gốc tọa độ x0 = 0 thì x = v.t 4. Quảng đƣờng đi: S = |v.t| = |x - x0| 5. Trên cùng 1 hệ qui chiếu thì hai xe gặp nhau khi: x1 = x2 6. Khoảng cách của 2 xe: a = |x1 - x2| II. BÀI TẬP ÁP DỤNG A. DẠNG 1: Lập phƣơng trình chuyển động thẳng đều Phƣơng pháp giải - Chọn hệ qui chiếu (thƣờng chọn sao cho việc giải bài toán của ta dễ nhất) - Lập phƣơng trình chuyển động: x = x = x0 + vt - Dựa trên phƣơng trình chuyển động ta có thể vẽ đồ thị Bài 1 (đề cƣơng). Lúc 5giờ sáng, một ngƣời đi xe đạp từ A đến B dài 60km với tốc độ không đổi 15km/h. a. Lập phƣơng trình chuyển động của xe đạp. b. Lúc 8giờ thì ngƣời đi xe đạp ở vị trí nào? c. Hỏi lúc mấy giờ thì ngƣời đi xe đạp đến B. d. Vẽ đồ thị tọa độ-thời gian B. DẠNG 2: bài toán 2 xe gặp nhau hoặc 2 xe đuổi kịp nhau Phƣơng pháp giải - Lập phƣơng trình chuyển động của 2 xe trên cùng 1 hệ qui chiếu. - Khi hai xe gặp nhau : x1 = x2 VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 8 Bài 2 (đề cƣơng). Hai ô tô xuất phát cùng một nơi, chuyển động đều cùng chiều trên 1 đƣờng thẳng. Ô tô tải có tốc độ 36km/h, còn ô tô con có tốc độ 54km/h nhƣng khởi hành sau ô tô tải 1 giờ. a. Tính khoảng cách từ lúc khởi hành đến lúc hai ô tô gặp nhau. b. Tìm vị trí của 2 xe , và khoảng cách của chúng sau khi xe ô tô tải khởi hành 4 giờ c. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe Bài 3 (đề cƣơng): Lúc 7 giờ sáng, xe 1 khởi hành từ A đến B với tốc độ không đổi 40km/h. cùng lúc đó xe 2 khởi hành từ B đến A với tốc độ không đổi 60km/h. Biết AB =150km. a. Viết phƣơng trình chuyển động của 2 xe. b. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, ở đâu ? khi gặp nhau thì 2 xe đã đi đƣợc quãng đƣờng bao nhiêu? c. Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của 2 xe C. DẠNG 3: Dựa vào đồ thị tọa độ thời gian xét chuyển động Phƣơng pháp giải - Dựa vào đồ thì nhìn lúc t0= 0  x0 = ? - Tính góc nghiêng của đồ thì suy ra v = tan (góc nghiêng so với trục Ot) Bài 4 (đề cƣơng): Cho đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe a và xe b (nhƣ hình). Viết phƣơng trình chuyển động của 2 xe. O 1 2 t(giờ) x 40 30 20 10 b a III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Lúc 7 giờ sáng một xe ô tô thứ nhất từ HN về HP với tốc độ 60km/h, sau 1 giờ thì xe thứ hai từ HP về HN với tốc độ 40km/h. HN cách HP 100k. a. Lập phƣơng trình ch đ 2 xe b. Tìm vị trí , thời điểm 2 xe gặp nhau c. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian ,xác định vị trí gặp nhau VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 9 Bài 2. Cho đồ thị tọa độ thời gian của 2 xe 1 và 2 , Viết phƣơng trình của hai xe, x (1) 80 60 40 20 (2) O 1 2 t (h) ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 10 ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 11 BÀ I 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CÁC CÔNG THỨC ĐÃ CHỌN t0 = 0 a. Công thức vận tốc tức thời: v = v0 + a.t b. Công thức tình gia tốc: a v2 v1 t c. Công thức tính quãng đƣờng: S d. Phƣơng trình chuyển động: x e. Hệ thức độc lập: v 2 2 2 v1 x x0 1 2 at 2 v0t 1 2 at 2 v 0 .t x0 2aS Ghi chú : + a.v > 0: chuyển động nhanh dần đều. + a.v < 0: chuyển động chậm dần đều. II. BÀI TẬP ÁP DỤNG DẠNG 1: dựa vào phƣơng trình tìm a, v, S … Phƣơng pháp giải Dựa vào phƣơng trình rồi đồng nhất suy ra các yêu cầu bái toán. Bài 1 (ĐC): Cho pt: x = 5 - 2t + 0,25t2 (mét, giây) a. Tìm gia tốc của vật. b. Viết phƣơng trình vận tốc, và phƣơng trình đƣờng đi của vật. DẠNG 2: tìm các đại lƣợng a, S, v, t theo các cô ng thức Phƣơng pháp giải: thuộc các công thức và tí chất của chuyển động nh - Vật bắt đầu chuyển động v0 = 0 - Vật dừng v = 0 Bài 2. Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 36km/h thì hãm phanh sau 5s thì dừng hẳn. a. Tìm gia tốc của tàu. b. Tìm quãng đƣờng tàu đi đƣợc kể từ lúc hãm phanh. Bài 3. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đƣợc những đoạn đƣờng 24m, 64m, trong khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau bằng 4s, xác định gia tốc, vận tốc ban đâu của xe. VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 12 Bài 4. Một ô tô đang chạy với tốc độ 54km/h, thì thắng gấp đi đƣợc 50m rồi dừng hẳn. a. Tìm gia tốc của xe b. Tìm thời gian từ khi thắng đến khi dừng hẳn. DẠNG 3: viết phƣơng trình chuyển động Phƣơng pháp giải - Chọn HQC - Tì x0, v0, a m - Viết phƣơng trình Bài 5. Một xe đạp đi đƣợc 3 giai đoạn: đang chạy đều với tốc độ 18km/h, sau 30 phút thì lên dốc dài 100m chuyển động chậm dần với gia tốc 0,08m/s 2, hết dốc thì xe chạy nhanh dần đều sau 5 phút đạt vận tốc 27km/h. a. Tìm quãng đƣờng đi đƣợc trong gia đoạn 1 b. Tìm vận tốc ở cuối giai đoạn 2 c. Tìm gia tốc ở giai đoạn 3 III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. một xe chuyển động chậm dần đều trên 2 đoạn đƣờng liên tiếp bằng nhau và bằng 100m, trong thời gian lần lƣợt là 3,5s và 5s, tìm gia tốc của xe. Bài 2. Hai xe đạp khởi hành cùng lúc ngƣợc chiều nhau, ngƣời thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2, ngƣời thứ 2 khởi hành từ B về A với tốc độ 5,4km/h, xuống dốc nhanh dân đều với gia tốc 0,2m/s 2. . Biết AB = 130m. a. Lập phƣơng trình chuyển động của 2 xe, b. Sau bao lâu hai xe gặp nhau. c. Vẽ đồ thị ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 13 ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 14 BÀ I 4. SỰ RƠI TỰ DO  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Sự rơi tự do là gì? Sự rơi tự do là sự rơi trong chân không chị chịu tác dụng có trọng lực. 2. Đặc điểm của sự rơi tự do - Là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Chuyển động không vận tốc đầu. - Có gia tốc bằng gia tốc rơi tự do a = g 3. Các công thức trong sự rơi tự do - Vận tốc: v = g.t - Quãng đƣờng đi đƣợc ( độ cao): h = - Phƣơng trình rơi tự do: y = - Hệ thức độc lập: v2 = 2g.h 1 2 gt . 2 1 2 gt . 2 II. BÀI TẬP ÁP DỤNG DẠNG 1: áp dụng cô ng thức cơ bản tìm các đại lƣợng bài toán yêu cầu Bài 1 (đc). một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Tí thời gian rơi và vận tốc của nh vật khi vừa chạm đất. Lấy g = 10m/s2 bài 2 (đc). Ngƣời ta thả rơi tự do hai vật A và B cùng 1 độ cao. Vật B đƣợc thả rơi sau vật A một thời gian 0,1s. Hỏi sau bao lâu kể từ khi thả vật A thì khoảng cách của chúng là 1m. Lấy g = 10m/s2 Bài 3. (sgk) Một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng sâu. ngƣời quan sát nghe đƣợc tiếng động vang (do phản xạ âm )lại sau 3s. Tìm độ sâu của giếng .Biết vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Lấy g = 10m/s2. DẠNG 2: bài toán tìm quãng đƣờng Phƣơng pháp giải - Áp dụng công thức S = h = 1 2 gt . 2 - Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong giây thứ n là: S = Sn - Sn-1. - Quãng đƣờng vật đi đƣợc trong k giây cuối : S = Sn - Sn-k. VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 15 Bài 4 (đc). Một vật rơi từ độ cao 45m xuống đất, Lấy g = 10m/s2. Tì m a. Quãng đƣờng vật rơi đƣợc sau 2s b. Quãng đƣờng vật rơi đƣợc trong giây thứ 2 c. Quãng đƣờng vật rơi đƣợc trong 2 giây cuối Bài 5 (Đc). Một vật rơi tự do nơi có gia tốc trọng trƣờng là g, trong giây thứ 3 quãng đƣờng vật rơi đƣợc là 24,5m và vận tốc vừa chạm đất là 39,2m/s. Tìm g và độ cao h. III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Sau 2s kể từ lúc giọt thứ nhất rơi ,khoảng cách giữa hai giọt nƣớc là 25m. Tính thời gian muộn của giọt 2 so với giọt 1. Lấy g = 10m/s2 Bài 2. Một vật rơi tự do trong 2s cuối cùng nó đi đƣợc 60m . Lấy g =10m/s2. Tí nh: a. thời gian rơi b. độ cao nơi thả vật. ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 16 ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! 17 BÀ I 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÕN ĐỀU  I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Định nghĩa: chuyển động có quỹ đạo tròn, có tốc độ trung bình nhƣ nhau trên mỗi cung tròn 2. Độ dài cung tròn: s = v.t = φ.R φ : góc quay(rad) , R bán kính quỹ đạo S t 3. Vận tốc dài: v 4. Vận tốc góc: t (rad/s) 5. Gia tốc hƣớng tâm: a v2 R 6. Các công thức liên hệ: v = R và a = ω2R 7. Chu kỳ: T 8. Tần số: f 2 1 T (giây) 2 (Hz) II. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1 (sgk). Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm , kim phút dài 4cm. So sánh tốc độ gốc và vận tốc dài của 2 đầu kim. Bài 2 (đc) Một bánh xe bán kính 60cm , quay đều 100 vòng trong 2s. Tìm: a. Chu kỳ , tần số b. Vận tốc dài , vận tốc gốc của 1 điểm trên vành xe. Bài 3 (SNC) Một máy bay bay tròn trong một mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 800km/h, Tính bán kính nhỏ nhất của vòng tròn để gia tốc của máy bay không quá 10 lần gia tốc trọng trƣờng g = 9,8m/s2. Bài 4 (đc) Một vệ tinh chuyển động quanh Trái Đất tròn đều , đồng tâm với TĐ có bán kí r = R + h, (bán kính TĐ R = 6400km, h là độ cao của vệ tinh so với bề mạt nh VẬT LÝ 10 – Tài liệu dùng kèm video bài giảng trực tuyến tại CADASA.VN! TĐ, biết g0 = 9,8m/s2. Còn ở độ cao h thì có gia tốc rơi tự do là g 18 g0 R R h . Vận tốc dài của vệ tinh là 11000km/h. Tính độ cao h, chu kỳ quay của vệ tinh. Bài 5 (đc) Trái Đất quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo tròn bán kính 1,5.10 8km, Mặt Trang quay quanh Trái Đất theo quỹ đạo tròn bán kính 3,8.10 5km. a. Tính quãng đƣờng vạch đƣợc của Trái Đất, khi Mặt Trăng quay hết 1 vòng tròn (đúng 1 tháng âm lịch). b. Tìm số vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất trong thời gian Trái Đất quay hết 1 vòng quang Mặt Trời (1 năm). Biết chu kỳ quay của TĐ là 365, 25 ngày, của M trăng là 27,25 ngày. III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ Bài 1. Một cái đĩa có bán kính 50cm quay đều mỗi vòng mất 0,2s, tính vận tốc góc, gia tốc hƣớng tâm, vận tốc dài của chất điểm trên vành đĩa. Bài 2. Bánh xe ô tô có bán kính vành ngoài 30cm chuyển động đều không trƣợt với tốc độ 36km/h, tìm vận tốc gốc gia tốc hƣớng tâm của 1 điểm trên vành ngoài bánh xe. ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan