Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Giáo trình luật dân sự việt nam...

Tài liệu Giáo trình luật dân sự việt nam

.PDF
358
1023
73

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ GIÁO TRÌNH u I ---- Siils 1 1INI GT.016721 GIÁO TRlNH LUẬT DÂN SỰVỆT NAM TẬPI 4 I 96-2009/CXB/68-11/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT DÂN SỰVỆT NAM • • • TÀP I . Ữ167 TỊKÍ T H ' iì V !F H ĩ NHÀ XƯÁT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2009 Chủ biên PGS.TS. ĐINH VĂN THANH TS. NGUYỄN MINH TU ẤN Tập thể tác giả Ịt s . p h ạ m c ô n g LAcl Chương I, II T s - B£ y ? Ả^ mẾU' * ThS. KIỂU THỊ THANH Chương III PGS.TS. ĐINH VÁN THANH Chương IV TS ẴHHìtG T ^ N G T Ậ P ' TRẤN HỦU BIẾN Chương V LÒI GIỚI THIỆU Bộ luật (làn sự nám 2005 dược Quốc hội nước Cộng hoà xã liội chù nghĩa Việt Nam kìioá XI, kì họp thứ 7 thông qua ngày ì41612005, có hiện lực từ ngày 01101/2006. Đáy là bộ hiậí lớn nhất ở nước ta hiện nay. Với 777 điên luật, Bộ luật (lân sự líỉétt chình các quan hệ xã hội có tính plìổ hiến trong dờ i sõhíỉ của nháII dán ta hiện nay. Rộ ìitậi (lãn sự quy đinh cúc chuẩn mực pháp lí clio cách ứ/ìíỊ xử iáo vién, sinh viên và nhữnẹ nụtờì quan tâm, Bộ môn luật dàn sự Khoa luật dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội chì cliinli li ỊỊÌáo trình phù hợp với những quy định troiìíỊ Bộ luật dân sự năm 2005. Việc cliỉnli lí ỳáo trình luật dàn sự Việt Nơm căn cứ vào nội diiiiỊt các quy lỈỊiili aiư Bộ luật dân sự Iiăm 2005 và dược xay dựiiỊỉ phù hợp với chương trình khung do Bộ giáo dục và dào tạo quy định. Giáo trình luật dán sự được biên soạn tlìành hai tập (ti thuận tiện cho việc học tập và nghiên cứu. 5 Mặc dù tập thể tác ẹiả đã hết sức cô qắnẹ nhưng iỊÌáơ trình cũn ẹ khó tránh khỏi những khiếm khuxết, rất moniỊ các dộc giở góp ý để qiáo trình luật dán sự Việt Nam cùa Trườniị Đại học Luật Hà Nội ngày cànẹ hoàn thiện. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. TRUỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 6 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VỂ LUẬT DÂN s ự• VIỆT NAM . • • A. Đ Ố I T Ư Ợ N G VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P Đ I Ể U C H Ỉ N H CỦA LUẬT DÂN Sự Đổ quán lí xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao tính thực thi của các văn hàn pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nước ta chủ trương xâv dims một hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chình, phản ánh tốt hơn đường lối của Đảng trong cổng cuộc xâv dựng nến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Với mục tiêu đó, động lực chính của sự phát triển là vì con neười. do con người, đặt con người vào vị trí trung tâm, siải phỏng sức sản xuất, khơi dậy mọi tiềm nãng của mỏi cá nhân, mỗi tập thể lao động và của cả cộng đồng dân tộc; động viên và tạo mọi điều kiện cho mọi nạười Việt Nam phát huy ý chí tự lực. lự cườne. cán kiệm xây dựng tổ quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước. Trong đó, mọi nuưừi được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp. Hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ ntihĩa Việt Nam bao gổm nhiều ngành luật, điều chỉnh các 7 quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp. Trone đó, mỗi ngành luật điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội nhất định. Nhữnạ nhóm quan hệ xã hội do một ngành luật điều chinh được gọi là đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó. Để điều chinh các quan hệ xã hội, Nhà nước sử dụng các biện pháp tác độn tỉ khác nhau, hướng cho các quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi. chấm dứt phù hợp với ý chí của Nhà nước. Phươna pháp tác độne của Nhà nước lén các quan hệ xã hội có những đặc thù khác nhau phụ thuộc vào các quan hệ xã hội cần điều chinh bầng pháp luật. I. ĐỐI TUỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN s ụ ' Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là những nhóm quan về nhân thân và tài sản trong quan hệ dán sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (Điều 1 Bộ luật dán sự - BLDS nãm 2005). Với quy định này, luật dân sự nói chune và BLDS năm 2005 nói riêng đã mử rộng phạm vi điều chinh đến các quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư và trở thành luật chuntỉ có thể được áp dụns trong các lĩnh vực dân sự, hỏn nhãn và gia đình, kinh doanh, thương mại. lao độnạ. Tron 2 trườn £ hợp các văn bản pháp luật chuyên biệt không quv định trực tiếp để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực đó thì các quy định của BLDS nãm 2005 sẽ điều chình. 1. Quan hệ tài sản Quan hệ lài sản là quan hệ giữa neười với ne ười thỏriii qua một tài sản. Quan hệ tài sản bao giờ cũng gán với một tài sản nhất định được thể hiện dưới dạng này hav dạng khác. 8 Tài sán (được khái quát chung ờ Đicu 163 BLDS năm 2005) bao iiốm: Vật. tièn. iiiãy tờ có giá và các quyền tài sản. Quan niệm về tài san không chi bó hẹp ờ những vật vô tri mà còn hàm chứa nội duna xã hội là nhũng quan hệ xã hội liên quan đến một tài sán. Tài sán không chi bao gổm vật thuộc vé ai. do ai chiếm hữu. sử dụng, đoạt mà còn hao c£ổm cả việc dịch chuvển c định . m . J những lài sán đó từ chủ thể này sang chủ thể khác, quyền yêu cầu của một hay nhiểu chủ thể và nghĩa vụ tương ứng với các quyền yêu cáu đó cùa một hay nhiều chủ thể khác trong quan hệ niihĩa vụ cũng dược coi là tài sản. Quan hệ tài sản rất da đạnsi và phức tạp bới các yêu tó cấu thành nên các quan hệ đó hao cốm: chu thê tham sia. khách thê được tác đôn 2 và nội dunẹ của các quan hệ đỏ. Quan hệ tài sản phát sinh eiữa các chủ thể là những quan hệ kinh tê cụ thó trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thónc và tiêu thụ sán phẩm cũng như cung ứng dịch vụ trong xã hội. Quan hệ tài sản luôn gắn liền với quan hệ sản xuất và phù hợp với quan hệ sàn xuất vốn là hạ tầng của xã hội. Quan hệ sán xuất tổn tại không phụ thuộc vào ý chí của con niỉirời mà nó phát sinh, phát triển theo nhữnc quv luật khách quan. Nhưnẹ những quy luật nàv được nhận thức và phản ánh thông qua những quv phạm pháp luật lại mane tính chủ quan chủ quan - ý chí của giai cấp thống trị phản ánh sự tổn tại xã hội thông qua các quy phạm pháp luật. Mỏi chủ thê tham gia vào một quan hệ kinh tố cụ thể đéu đặt ra những mục đích và với độns cơ nhấl định. Bời vậy, quan hệ tài sản mà các chủ thê tham sia mang V chí của các chủ thể, phù 9 hợp với ý chí của các chù thể tham gia và phải phù hợp với ý chí của Nhà nước thông qua các quy phạm pháp luật dân sự. Nhà nước dùng các quy phạm pháp luật dân sự tác động lén các quan hệ kinh tế, hướng cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi theo ý chí của Nhà nước. Vì vậy. sự tác động của Nhà nước thông qua các quy phạm pháp luật dân sự có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho các quan hệ tài sản phát triển. Nếu sự định hướng phù hợp với những quy luật khách quan của sự phát triển thì sẽ thúc đẩy quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất phát triển và ngược lại sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Có thể nói rằng quan hệ tài sản là biểu hiện V chí của chủ thể, của nhà nước về quan hệ sản xuất trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang xây dựng và hlnh thành nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu và hình thức kinh doanh thì việc xác định các quan hệ tài sản phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một định hướng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ nền sản xuất xã hội. Quan hệ tài sản do luật dân sự điều chỉnh mang tính chất hàng hóa và tiền tệ. Định hướng chiến lược của nước ta hiện nay là phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 15 Hiến pháp năm 1992). Trong mô hình kinh tế nàv, các tài sán được thế hiện dưái dạng hàng hóa và được quy thành tiền. Sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ để bán, để trao đổi là đặc trưng của nền sản xuất này. Nó tạo động lực cho mọi cá nhân và tổ chức, khơi dậy mọi tiềm năng của họ. phát huv ý chí tự 10 lực. tự cường ra sức làm niàu cho mình và cho đất nước. Nhưng nền kinh tế hàn 11 hóa theo cơ chế thị trường cũng có những mặt trái của nó (cạnh tranh không lành mạnh, phân hoá giàu nchèo...). Cho nên, khuyến khích tính năng động, sáng tạo đi đôi với thiết lập trật tự kỉ cương trong hoạt động kinh tế. bảo đảm cho mọi đơn vị kinh tế. không phân biệt quan hệ sở hĩru đều hoạt động theo cơ chế tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật. Bởi vậy, cần phải có hành lang pháp lí vừa mềm dẻo, linh hoạt, vừa chặt chẽ mới có thể đáp ứng được các yêu cầu trên. Hơn nữa chúng ta đang trong quá trình hội nhập quốc tê trên nhiều lĩnh vực. do vậv pháp luật nói chung và pháp luật dân sự nói riêns còn phải tương thích với pháp luật của các nước trên thế giới và trons khu vực. - Quy luật của nền kinh tế thị trường trong sản xuất xã hội chi phối các quan hệ tài sản mà một trong các biểu hiện của nó là quan hệ tiền - hàng. Sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ trons nền kinh tê thị trường chủ yếu thông qua hình thức tiền - hàne. Khái niệm hàng hóa càng ngàv càng được mở rộng cùng với sự chuvên môn hóa của nền sản xuất, cùng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và quan niệm xã hội về các đổi tượng trao đổi. - Sự đén bù tương đươne tron 11 trao đổi là biểu hiện của quan hệ hàns hóa và tiền tệ. là đặc trưng của quan hệ dân sự theo nghĩa rộne. Nhưng không phải tất cả sự dịch chuyển tài san. dịch vụ đều có sự đen bù tương đương như: cho, tặng, thừa kế. sử dụng các tác phẩm văn học nghệ thuật... Nhưng các quan hệ này khỏne phải là quan hệ cơ bản và không phổ 11 biên trong trao đổi; nó không chi đơn thuán là quan hệ pháp luật mà còn bị chi phối bởi nhiều quan hệ xã hội khác (truyền thống, phong tục...). 2. Quan hệ nhân thản Cùng với quan hệ tài sản, luật dân sự còn điều chỉnh các quan hệ nhân thân (Điều 1 BLDS năm 2005). Quan hệ nhãn thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay các tổ chức. Việc xác định một giá trị nhãn thân là quyền nhân thân phải được pháp luật thừa nhận như một quyền tuyệt đối của một cá nhân, tổ chức. Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với một chủ thể, vé nguyên tắc không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Đó là một quyền dân sự tuyệt đối, mọi người đều có nghĩa vụ tôn trọng quvền nhân thân của người khác. Các quyền nhân thân được nhiều ngành luật điều chinh. Luật hành chính quy định về trình tự, thủ tục để xác định các quyền nhân thân như: phong các danh hiệu cao quý của Nhà nước; tặng thưởng các loại huân, huy chươnẹ; cóng nhận các chức danh... Luật hình sự bảo vệ các giá trị nhán thân bàng cách quy định: những hành vi nào khi xâm phạm đến những giá trị nhân thân nao được coi là tội phạm (như các tội: Vu khống, làm nhục người khác, làm hàng giả...). Luật dân sự điếu chinh các quan hệ nhân thân băng cách quv định những giá trị nhân thán nào được coi là quyồn nhãn thân, trình tự thực hiện, giới hạn của các quvền nhãn thân đó. đổng thời quy định các biện pháp thực hiện, bảo vệ các quyền nhân thân (Điéu 25 BLDS năm 2005). 12 Các quan hệ nhân thân xuất phát từ quvền nhân thân do luật dân sự điều chinh có thê chia làm hai nhóm: ■ Quan hệ nhân thân gán với tài sản; - Quan hệ nhân thàn khớne gắn với tài sản. Những quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh có những đặc điểm sau: - Quyổn nhán thân luôn săn liền với một chủ thê nhất định và không thể dịch chuyển được cho các chủ thể khác. Tuy nhiên, irong nhữníi trường hợp nhất .định có thể được dịch chuyển. Nhữna trường hợp cá biệt nàvphải do pháp luật quy định (quyền công bố tác phẩm của tác giả các tác phẩm, các đối tượna sở hữu cônc nghiệp...). - Quyén nhân thân không xác định được bằng tiền - Giá trị nhân thân và tiền tệ không phải là những đại lượng tương đương và không thê trao đổi ngang giá. Các quyền nhân thân không gán với tài sản như danh dự. nhân phẩm, uy tín của cá nhân, danh dự, uy tín của tổ chức; quyền đối với họ, tên; thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc, thav đổi dân tộc: quvền dôi với hình ảnh: với bí mật đời tư; quvền kết hôn. li hôn... (từ Điéu 24 đốn Điều 51 BLDS). Luật dân sự ghi nhận những giá trị nhân thân được coi là quyền nhân thân và quy định các hiện pháp bảo vệ các giá trị nhán thân đó. Mỗi chủ thể có nhĩms giá trị nhân thân khác nhau nhưng được bảo vệ như nhau khi các giá trị đổ bi xâm phạm. Khi quyền nhân thân bị xám phạm thì chủ thể có quyền tự mình cải chính, yêu cầu nu ười có hành vi xám phạm hoặc yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc ne ười vi phạm chấm dứt hành vi vi 13 phạm: xin lỗi, cải chính công khai; tự mình cải chính trên các phương tiện thông tin đại chúng; vêu cầu người vi phạm hoặc yêu cầu toà án buộc người vi phạm phải bổi thường một khoản tiền để bù đắp những tổn thất về tinh thần. Các quan hệ nhân thân gắn với tài sản là những giá trị nhân thân khi được xác lập làm phát sinh các quyền tài sún. Quyền nhân thân là tiền đề làm phát sinh các quvền tài sản khi có những sự kiện pháp lí nhất định như tác giả các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật; quvền tác giả các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp... được hưởng tiền nhuận bút; thù lao; được hưởng tiền do áp dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp nêu trên. II. PHUƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN s ự Pháp luật không tạo ra các quan hộ xã hội mà chi điều chỉnh các quan hệ xã hội. Cơ chế điều chỉnh các quan hệ xã hội rất phức tạp bao gồm một hệ thống cơ quan, tổ chức sử dụng các biện pháp, cách thức tác động vào hành vi của các chủ thể, định hướng cách xử sự của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó. Tùy theo các nhóm quan hệ xã hội cần điều chỉnh mà Nhà nước lựa chọn các biện pháp tác động khác nhau lên các quan hệ đó. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự là những cách thức, biện pháp mà Nhà nước tác động lén các quan hệ tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của Nhà nước phù hợp với ba lợi ích (nhà nước, xã hội và cá nhân). 14 Luật dân sự điếu chinh các quan hệ tài sản và quan hệ nhán thân theo nghĩa rộng hao gồm các quan hộ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trong nển kinh tế thị trườn £. Ỏ đó. các cá nhàn, tổ chức khống phụ thuộc vào hình thức sở hữu. hoạt động theo cơ chế tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự có những đặc điểm sau: - Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh độc lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau về địa vị pháp lí. Độc lập về tổ chức và tài sản là tiền đề tạo ra sự bình đẳng trong các quan hệ mà các chủ thể tham eia. Bởi các quan hệ tài sản mà luật dân sự điểu chỉnh mang tính chất hàng hóa - tiền tệ và đền bù tương đương là đặc trưng khi trao đổi. Nếu không độc lập về tài sản và bình đẳng về địa vị pháp lí thì sẽ không tạo ra sự đền bù tương đương. Sự bình đẳng và độc lập được thể hiện ngay cả trong trường hợp các chủ thể có các mối quan hệ khác mà họ không bình đẳng (trong quan hệ hành chính, lao động...) và chính sự bình đẳng, độc lập của các chủ thể mới tạo được tiền đề cho sự tự định đoạt sau nàv. - Tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia các quan hệ tài sản. Khi tham eia vào các quan hệ tài sản, mỗi chủ thể đều đặt ra những mục đích với những động cơ nhất định. Bửi vậy, việc lựa chọn một quan hệ cụ thể do các chủ thể tự quyết định, căn cứ vào khả năng, điều kiện, mục đích mà họ tham gia vào các quan hệ đó. Khi tham gia vào các 15 quan hệ cụ thể. các chủ thể tùv ý theo ý chí của minh lựa chọn đối tác sẽ tham gia, nội dung quan hệ mà họ tham gia, cách thức, biện pháp thực hiện các quyền và nghĩa vụ. Tronc nhiều trường hợp, các chủ thể có thể tự đặt ra các biện pháp bảo đảm, hình thức và phạm vi trách nhiệm, cách thức áp dụng trách nhiệm khi bên nàv hav bên kia không thực hiện hay thực hiện không đúng thoả thuận. Tuy nhiên, việc tự định đoạt của các chủ thê khi iham gia vào các quan hệ không đồng nghĩa với tự do, tùy tiện trong việc tạo lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ đó. Đặc điếm chung các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là đa dạng, phức tạp. Bởi vậy, các quy phạm pháp luật không thể dự liệu hết được các quan hệ đang tồn tại và phát triển. Cho nên, pháp luật đưa ra những giới hạn. vạch ra những hành lans an toàn, cần thiết, trong đó các chủ thể có quyền tự do hành động. Giới hạn đó được xác định bởi các nguyên tác được quv định trong BLDS và thể hiện rõ nét nhất ở Điều 10 BLDS năm 2005: “Việc xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ (lân sự khô nạ được xám phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích câng cộng, quyền, lợi ícli hẹp pháp của người khác". Khi vi phạm nguyên tắc này, làm thiệt hại đến quvền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác sẽ bị coi là vi phạm pháp luật dẫn đến hậu quả pháp lí, phải bồi thường thiệt hại. Ọuvền tự định đoạt của chủ thê’ bị hạn chế bởi hành lang pháp lí do pháp luật quv định. Cam kết. thoả thuận là tự nguyện nhưng sau khi dã tự nguyện cam kết, thoả thuận các chủ thể buộc phải tham gia vào quan hệ dân sự đó. Mặt khác, trong một sỏ trường hợp nhằm bảo vệ 16 quyến lợi quyén tự quvền sử thuộc nội của một sổ chủ thó nhất định, pháp luật đã hạn ché định đoạt đỏ (như quy định về điéu kiện chuyển dụng đất. vé nmrời được hướng di sản không phụ dung của di chúc...). - Xuất phát từ sự bình đảnẹ giữa các chủ thể. quyền tự định đoạt của họ khi tham gia các quan hệ dân sự, cho nên, đặc trưng của phương pháp eiái quyết các tranh chấp dán sự là hòa giải. Đây là nguyên tác được quy định tại Điều 12 BLDS - Nguyên tác hòa íỊÌải. Việc thực hiện hay từ chối một quyền tài sản của các chủ thế thuộc phạm vi tự định đoạt của họ (tuy nhiên, chỉ trong trường hợp quyền của họ không đổng thừi là nghĩa vụ mà pháp luật quy định). Cho nên, việc giải quyết các tranh chấp dân sự do các bên tự thoả thuận. Nếu khônu thó thoa thuận hoặc hòa giải được, toà án chỉ giải quvót trong phạm vi yêu cầu của nụuyên đơn. - Các quan hệ mà luật dân sự diéu chỉnh chủ yếu là các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa và tiền tệ. việc vi phạm nghĩa vụ của một bên tronc quan hệ đó dẫn đến thiệt hại về tài sàn đối với bên kia. Bởi vậy, trách nhiệm dân sự trước tiên là trách nhiệm tài sản. Trách nhiệm của bên vi phạm đối với bên bị vi phạm và hậu quả của việc áp dụng trách nhiệm là phục hồi tình trạng tài sản của bên bị thiệt hại. Trong quan hệ dân sự, các chủ thế có quyền tự định đoạt. Cho nên. họ có thể quv định trách nhiệm và phương thức áp dụng trách nhiệm cùng hậu quá của nó (những thoả thuận này phải phù hợp với pháp luật). Bửi vậy, trách nhiệm dân sự không chi do pháp luật quv định mà còn do các bèn thoả thuận vè điều kiện phát sinh và hậu quả của nó. 17 III. ĐỊNH NGHĨA LUẬT DÂN s ự PHÂN BIỆT LAỈẬT DÂN S ự V Ớ I CÁC NGÀNH LUẬT KHÁC Theo truvền thống trong khoa học pháp lí, một ngành luật được xác định và phân biệt với ngành luật khác căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và các đặc điểm phương pháp điều chỉnh của nó. Dựa vào đối tượng điều chinh và những nét đặc trưng cơ bản của phương pháp điều chỉnh của luật dân sự có thể định nghĩa luật dân sự như sau: Luật d á n sự là một n g à n h luật trong hệ thông phá Ị? luật Việt Nam - tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chình các quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa-tiền tệ và các quan hệ nhân thán trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chù thê khi tham gia vào các quan hệ đó. Việc phân biệt ngành luật nàv với ngành luật khác cũng dựa vào đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chinh và những đặc điểm của nó. + Chúng ta dễ dàng phân biệt luật dân sự với luật hành chính. Luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực điều hành và quản lí nhà nước. Các chủ thể tham gia không bình đẳng vể địa vị pháp lí và không thể thoả thuận trong việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ hành chính mà được xác lập dựa trên các quy định của pháp luật. + Luât hình sự có nhiệm vụ bảo vệ các quan hệ xã hội bằng cách quy định những hành vi nào bị coi là hành vi nguy hiểm cho xã hội đồng thời quy định hình phạt tương ứng với mức độ nguy hiểm của hành vi đó. Mặc dù việc áp 18 dụng các biện pháp cưỡng ché do luật hình sự quv định là sự cưỡng chó của Nhà nước nhưne những biện pháp này trước tiên là trách nhiệm của cá nhân với xã hội. với Nhà nước nói chuns. Chức năng chủ Yêu cúa hình phạt là trừng phạt và ơiáo dục: còn trong dân sự. trách nhiệm tài sản trước tiên là trách nhiệm của chủ thể này đối với chủ thể khác và mục đích chủ vếu của nó là phục hổi tình trạng tài sản của bên hị thiệt hại. + Luật dân sự được coi là luật chung trong lĩnh vực luật tư. bao 2ổm các quy định liên quan đến quyền lợi của chủ thể và về nguyên tắc có thế thay đổi bằng sự thoả thuận của các bên. Do sự phát triển của xã hội cũng như khoa học pháp lí, trên cơ sở của luật dân sự đã phát triển thêm những lĩnh vực pháp luật khác (như luật thương mại). Trong các giao lưu dân sự. có những quan hệ được coi là quan hệ thương mại. Đâv là những quan hệ đặc thù được điều chỉnh bởi luật thương mại. Khi điều chinh các quan hệ thương mại, nếu không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh thì áp dụna các quy định của BLDS năm 2005 để điểu chỉnh các quan hệ đó. + Luật lao độna được tách ra từ luật dân sự khi sức lao đông trở thành hàng hoá trong xã hội tư bản. Đối tượng điều chinh của luật lao độne là bản thân quá trình lao động mà không phải là kết quả của quá trình đó giữa người lao động và người sử dụng lao động. Khi các quan hệ lao động không có quy phạm pháp luật trực tiếp điếu chỉnh thì sẽ áp dụng các quy định của BLDS nãin 2005 đế điều chỉnh các quan hệ đó. - Luật hỏn nhân và eia dinh dược tách ra từ luật dân sự - 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan