Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án lớp 5 buổi chiều môn tiếng việt- rèn đọc...

Tài liệu Giáo án lớp 5 buổi chiều môn tiếng việt- rèn đọc

.DOC
72
2706
111

Mô tả:

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 1 Thư Gửi Các Học Sinh - Buổi Sớm Trên Cánh Đồng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu b) “Từ làng, Thủy đi tắt qua đồng để ra bến hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ tàu điện. Sớm đầu thu mát lạnh. Giữa đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. như những khoảng vực xanh vòi vọi. Một Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với dép Thủy làm bàn chân nhỏ của em ướt các cường quốc năm châu được hay không, chính lạnh...” là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm. viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. đoạn, lớp nhận xét. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp. độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Điều gì đã làm cho các em học sinh hết thảy Bài 2. Đoạn văn tả cảnh vào lúc nào?. đều vui vẻ sau mấy tháng nghỉ học ? a. Buổi sáng. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. b. Buổi trưa. a. Các em được gặp thầy, gặp bạn. c. Buổi chiều. b. Các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn d. Buổi tối. Việt Nam. c. Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. d. Gồm tất cả những điều trên. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. d. Bài 2. a. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà Rèn đọc tuần 2 Quang Cảnh Làng Mạc ... - Nghìn Năm Văn Hiến I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Nắng nhạt/ ngả màu vàng hoe. Trong vườn / b) Đọc bảng số liệu: lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm / không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít / vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo/ lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối / xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo.” Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Lý Trần Hồ Lê Mạc Nguyễn Tổng cộng 6 14 2 104 21 38 11 51 12 1780 484 558 Số trạng nguyên 0 9 0 27 10 0 185 2896 46 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn a và cách viết trên bảng. đọc kiểu bảng biểu ở đoạn b. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi đoạn, lớp nhận xét. rồi thi đua đọc trước lớp. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình - Nhận xét, tuyên dương. độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Xác định cách ngắt hơi (/) sau các cụm từ để Bài 2. Văn Miếu – Quốc Tử Giám cho biết làm rõ ý trong câu ở 2 đoạn văn trên. điều gì về giáo dục Việt Nam thời xưa? (Đã làm sẵn trong đề, những từ gạch dưới nhằm a. Nền giáo dục Việt Nam có từ lâu đời. nhấn mạnh). b. Các triều vua Việt Nam rất coi trọng việc học. c. Việc học hành thi cử xưa kia không khác gì bây giờ. d. Gồm những ý trên. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. Đã làm sẵn trong bài đọc. Bài 2. a. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà Rèn đọc tuần 3 Sắc Màu Em Yêu - Không Tựa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm. viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. đoạn, lớp nhận xét. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp. độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. a) “Em yêu màu đỏ : Như máu con tim, Lá cờ Tổ quốc, Khăn quàng đội viên. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà ... Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan. Em yêu tất cả Sắc màu Việt Nam.” b) “Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh : xanh pha vàng của ruộng mía, xanh mượt của ruộng lúa chiêm đang thì con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó có một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống nơi đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.” b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Tình cảm của bạn nhỏ đối với những sắc Bài 2. Đoạn văn b miêu tả cánh đồng vào màu, những con người và sự vật xung quanh thể thời gian nào? hiện điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời a. Đầu mùa vụ. đúng nhất. b. Giữa mùa vụ. a. Tình yêu của bạn nhỏ với các màu sắc. c. Giữa lúc lúa đã chín vàng. b. Tình yêu của bạn nhỏ với người, vật xung quanh d. Lúc đã gặt lúa xong. mình. c. Tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước. d. Tất cả các ý trên. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. c. Bài 2. b. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 4 Lòng Dân - Những Con Sếu Bằng Giấy I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Cai : b) “Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng – Hừm ! Thằng nhỏ, lại đây. Ông có phải ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tía mầy không ? tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Nói dối, tao bắn. Giáo viên: Nguyễn Thu Hà đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh An : – Dạ, hổng phải tía... phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ Cai : – (Hí hửng) Ờ, giỏi ! Vậy là ai nào ? gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước An : – Dạ, cháu... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp Cai : – Thằng ranh ! (Ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xađưa coi !.” xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm. viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. đoạn, lớp nhận xét. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp. độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu đủ diễn biến của lớp kịch? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ. – Dì Năm bình tĩnh lừa bọn địch. – An sợ hãi. – Chú cán bộ thoát nguy hiểm. b. Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ. – Dì Năm và An bình tĩnh lừa bọn địch. – Bọn giặc mắc mưu. – Chú cán bộ thoát nguy hiểm. c. Bọn giặc tìm bắt chú cán bộ. – Dì Năm lúng túng. – An sợ hãi. – Chú cán bộ thoát nguy hiểm. Bài 2. Hình ảnh một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu trên đỉnh tượng đài (tranh minh hoạ ở sách Tiếng Việt 5, tập một) nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Ca ngợi cô bé Xa-xa-cô gấp được nhiều con sếu. b. Tố cáo chiến tranh, tố cáo tội ác ném bom nguyên tử. c. Ước vọng hoà bình cho toàn nhân loại. d. Cả a, b, c đều sai. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. b. Bài 2. c. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 5 Bài Ca Về Trái Đất - Một Chuyên Gia Máy Xúc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Trái đất trẻ/ của bạn trẻ năm châu / – Tính đến nay là năm thứ mười một. – Tôi Vàng, trắng, đen.../ dù da khác màu / đáp. Ta là nụ, là hoa của đất / Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc / chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Màu hoa nào/ cũng quý, cũng thơm ! / lắc mạnh và nói : Màu hoa nào/ cũng quý, cũng thơm ! /” – Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, b) “A-lếch-xây nhìn tôi bằng đôi mắt sâu và xanh, đồng chí Thuỷ ạ ! mỉm cười, hỏi : Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho – Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi ? tình bạn thắm thiết giữa tôi và A-lếch-xây.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm. viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. đoạn, lớp nhận xét. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp. độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Bài thơ muốn nói với em điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Trẻ em trên thế giới cần cùng nhau giữ gìn hoà bình cho trái đất bình yên. b. Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, sống hoà bình và vui vẻ. c. Trẻ em trên thế giới cần phải đoàn kết lại để chống chiến tranh, chống bom nguyên tử và hạt nhân. d. Cả a, b, c đều sai. Bài 2. Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam thể hiện điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Tình cảm thân thiết của hai người bạn. b. Tình hữu nghị giữa hai nước anh em. c. Gồm cả hai ý trên. d. Cả a, b đều sai. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. b. Bài 2. b. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 6 Ê-mi-li Con ... - Sự Sụp Đỗ Củ Chế Độ A-Pác-Thai I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Giôn-xơn ! Tội ác bay chồng chất b) “Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm Nhân danh ai trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ Bay mang những B.52 hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, Những na pan, hơi độc người da đen phải làm những công việc Đến Việt Nam nặng nhọc, bẩn thỉu ; lương chỉ bằng 1/7 Để đốt những nhà thương, trường học hay 1/10 lương công nhân da trắng. Họ 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Giết những con người chỉ biết yêu thương phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu Giết những trẻ em chỉ biết đến trường riêng và không được hưởng một chút tự do, Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá dân chủ nào.” Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ ?” b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)- Nêu lại cách đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 1. Khi quyết định tự thiêu, chú Mo-ri-xơn Bài 2. Chế độ a-pác-thai là chế độ như thế mong muốn điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời trả lời đúng nhất. đúng nhất. a. Mọi người cùng tự thiêu để ngăn chặn tội ác của a. Chế độ đối xử công bằng giữa người da chính quyền Giôn-xơn. trắng và người da màu. b. Mọi người thấy được hành động của chú Mo-ri- b. Chế độ đối xử bất công với người da đen xơn là dũng cảm. và da màu nói chung. c. Mọi người cùng lên án cuộc chiến gây tội ác đối c. Chế độ người da trắng thiểu số nhưng với nhân dân Việt Nam. nắm giữ hết đất đai, tài sản. d. Cả a, b, c đều sai. d. Chế độ người da đen thiểu số nhưng nắm giữ hết đất đai, tài sản. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. c. Bài 2. b. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. Thu Hà - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 7 Tác Phẩm Của Si-le ... - Những Người Bạn Tốt I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: Hoạt động học tập của học sinh - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà a) “Bực mình vì ông cụ biết tiếng Đức nhưng không thèm chào bằng tiếng Đức, hắn liền hỏi : – Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng ? – Sao ngài lại nói thế ? Si-le là một nhà văn quốc tế chứ ! – Ông già điềm đạm trả lời. Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp : – Ngài thử xem Si-le đã dành những tác phẩm của mình cho những ai nào ? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thuỵ Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, Cô gái Oóc-tê-ăng cho người Pháp,...” b) “Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-riôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, giam ông lại.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Vì sao cụ già người Pháp lại gọi Si-le là nhà văn quốc tế? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Vì Si-le đấu tranh cho tự do trên toàn thế giới. b. Vì Si-le ủng hộ nhân dân Pháp chống phát xít Đức. c. Vì tác phẩm của Si-le đề cao tự do, công lí trên thế giới. d. Vì tác phẩm của Si-le đấu tranh cho tự do trên toàn thế giới. Bài 2. Đồng tiền có khắc hình con cá heo cõng người trên lưng thời trung cổ Hi Lạp và La Mã tượng trưng cho điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Ghi lại câu chuyện về nghệ sĩ A-ri-ôn. b. Tình cảm yêu quý cá heo của con người. c. Tình cảm yêu quý con người của cá heo. d. Tình cảm yêu quý của con người dành cho cá heo. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. c. Bài 2. c. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. Thu Hà - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 8 Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca Rừng Xanh ... - Kì Diệu I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Phát phiếu bài tập. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: a) “Lúc ấy Hoạt động học tập của học sinh - Hát - Lắng nghe. - Nhận phiếu. - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. b) “Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ Chỉ còn tiếng đàn ngân nga Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà. Ngày mai Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Từ công trình thuỷ điện lớn đầu tiên” Giáo viên: Nguyễn Thu Hà vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nêu lại cách đọc diễn cảm. - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Ba câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào: “Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.” Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng. a. Nhân hoá. b. So sánh c. So sánh và nhân hoá. d. Lặp từ. Bài 2. Sự kì diệu của rừng xanh được tác giả miêu tả qua những sự vật chủ yếu nào ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Thế giới nấm – Thế giới động vật – Rừng khộp. b. Thế giới nấm – Những con vượn bạc má – Những con mang. c. Những con vượn bạc má – Những con sóc – Những con mang. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà d. Thế giới nấm – Rừng khộp - Thế giới động vật. - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. a. Bài 2. a. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. - Học sinh phát biểu. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 9 Trước Cổng Trời - Sư Tử Và Con Lừa I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Nhìn ra xa ngút ngát b) “Một hôm con sư tử đi săn và mang theo Bao sắc màu cỏ hoa con lừa cùng đi. Con thác réo ngân nga Nó bảo : "Lừa, hãy đi vào rừng và kêu hết Đàn dê soi đáy suối sức của mày. Mày có một cái cổ họng to. Giữa ngút ngàn cây trái Rồi tao sẽ bắt các con vật khác chạy đi vì Dọc vùng rừng nguyên sơ tiếng kêu của mày". Không biết thực hay mơ Con lừa làm theo lời con sư tử. Nó kêu to. Ráng chiều như hơi khói...” Những con vật khác chạy bạt mạng, và con sư tử bắt được chúng. Rồi sư tử nói với lừa: "Khá lắm, mày kêu thật tuyệt". Kể từ đó lừa cứ kêu be be để hòng được khen về điều này.” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm. viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. đoạn, lớp nhận xét. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp. độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhận xét về vẻ Bài 2. Bài văn khuyên em điều gì? Khoanh đẹp trước cổng trời được miêu tả trong bài ? tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. a. Đừng trông chờ vào người khác. a. Thiên nhiên hoang sơ. b. Đừng trông chờ vào bản thân. b. Con người chất phác c. Cả a và b đều sai. c. Thiên nhiên hoang sơ hoà quyện con người chất d. Cả a và b đều đúng. phác. d. Cả 3 câu trên đều sai. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. c. Bài 2. b. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc. - Học sinh phát biểu. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài. RÚT KINH NGHIỆM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy: Thứ ………., ngày …… / …… / 201… Rèn đọc tuần 10 Đất Cà Mau - Mầm Non I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu nội dung rèn luyện. - Lắng nghe. - Phát phiếu bài tập. - Nhận phiếu. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Giáo viên: Nguyễn Lớp 5/2 Thu Hà sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết. luyện đọc: a) “Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu b) “Mầm non mắt lim dim cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này, Cố nhìn qua kẻ lá con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ Thấy mây bay hối hả thích kể, thích nghe những huyền thoại về người Thấy lất phất mưa phùn vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần Rào rào trận lá tuôn thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu Rải vàng đầy mặt đất truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này Rừng cây trông thưa thớt của Tổ quốc.” Như chỉ cội với cành...” - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm. viết trên bảng. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng. đoạn, lớp nhận xét. - Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình rồi thi đua đọc trước lớp. độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lớp nhận xét. b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm. - Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. Bài 1. Chi tiết thích kể, thích nghe những huyền Bài 2. Đọc thầm bài Mầm non (Tiếng Việt thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây 5, tập một, trang 98 – mục A), dựa vào nội nói lên điều gì về tính cách của người Cà Mau ? dung bài đọc, hãy lần lượt chọn từng câu Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. trả lời đúng (mục B) và điền ý trả lời vào a. Người Cà Mau thông minh và giàu nghị lực. chỗ trống: Ý chính của bài thơ b. Người Cà Mau thích nghe những chuyện về là: ................................................................. người có trí thông minh và sức khoẻ phi thường. ... c. Người Cà Mau thích vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn .................................................................... hổ mây. .................................................................... d. Người Cà Mau rất thông minh, anh dũng. .................................................................... .................................................................... - Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả. - Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả. - Nhận xét, sửa bài. - Các nhóm khác nhận xét, sửa bài. Bài 1. a. Bài 2. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan