Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoá thương mại trong qúa trình hội nhập...

Tài liệu Giảm dần bảo hộ tiến tới tự do hoá thương mại trong qúa trình hội nhập

.PDF
104
25145
70

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI MỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ĐỀ TÀI NGHIÊN cúu KHOA HỌC CẤP BỘ (ẦM DẦM BẢO HỘ TIẾN TỚI Tự DO HOA THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH MỘI NHẬP M ã sô 1397.40.05 c/ỉủ nhiệm đề tài: GS.TS Bùi Xuân Lưu Các thành viên tham gia: Th.s Nguyễn Hữu Khải. Th.s Nguyễn Xuân Nữ C.N Vũ Thị Hiền HÀ NỘI T H Á N G 12/1999 B ộ G I Á O DỤC Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G Đ Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ GIẦM DẦM BẢO HỘ TIẾN TỚI Tự DO HOA THƯƠNG MAI TRONG QUẢ TRÌNH HỘI NHẬP Mã sô B97.40.05 CVirỉ nhiệm đê tài: GS.TS Bùi Xuân Lưu Các thành viên tham gia: Th.s Nguyễn Hữu Khải. Th.s Nguyễn Xuân Nữ C.N Vũ Thị Hiền T H Ư Vlí \ 1 |J0M : í ' G ũ í • H À NỘI T H Á N G 12/1999 iTồOỒỈO 2004 M ó c tục L Ờ I NÓI Đ Ầ U PHẨN 1: BẢO H ộ M Ậ U DỊCH V À T ự DO HOA T H Ư Ơ N G M Ạ I TRONG Q U Á TRÌNH H Ộ I NHẬP I 1.1. Bảo h ộ và tự do thương mại có tồn tại song hành trong chính sách thương mại? .' '. '. Ì 1.2. Các biện pháp thực hiện bảo hộ và tự do hoa thương mại 7 1.2.1. Các biện pháp cản trở thương mại 7 1.2.2. Các biện pháp thực hiện tự do hoa thương mại 15 PHẦN 2: XU H Ư Ớ N G C Ả I C ỏ C H TRONG C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A VIỆT NAM 19 2.1. Cải cách chính sách thương mại là một đòi hỏi khách quan 19 2.2. Những thay đổi trong chính sách thương mại 20 2.2.1 N ớ i lỏng k i ể m soát đối với việc tham gia trực tiếp xuất nhập kháu của các doanh nghiệp .'. .. 21 2.2.2 Nới lỏng kiểm soát, quản lý hàng hoa xuất nhập khẩu 23 2.2.3 K i ể m soát ngoại hối và chính sách tỷ giá 32 2.2.4 Thuế quan 35 2.2.5 Tham gia các thể chế đa biên 43 2.3 M ộ t thành tích tăng trường đáng tự hào, nhưng liệu có còn bền vững 49 2.4 Những yếu k é m dang cản trở quá trình phát triển và m ở rộng kinh tế đối ngoại 53 PHẦN 3: Q U Ả N L Ý C H Í N H S Á C H T H Ư Ơ N G M Ạ I T H E O HUỚNlỉ T ự DO ĩ HOẤ 3.1 Còn phải hoàn thiện các điều kiện cho tự do hoa 3.2 Cần cải cách như thế nào 61 3.3 Các kiến nghị cụ thể 67 '. K Ế T LUẬN C Á C PHỤ LỤC DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 64 LỜI NÓI ĐẦU Ị. Lý do nghiên c ứ u đề tài này: Tự do hoa thương mại, giảm dần và tiến tới xoa bỏ các rào cản bảo hộ mậu dịch đang là xu hướng chung ở nhiều nước nhằm tạo ra các điều kiện để hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Đ ổ n g thòi, do nhông điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cấ thể, hầu bết các quốc gia trên thế giới vẫn áp dấng mội số chính sách, biện pháp bảo hộ sản xuất trong nước. Bảo hộ sản xuất hàng nội địa không chỉ là chính sách của các nước đang phát triển m à còn là chính sách của nhiều quốc gia công nghiệp phát triển. Ở nước ta, quá trình đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động k i n h lê'đới ngoại phát triển. Các rào càn kinh tế và phi k i n l l tế càn trở thương mại đã và dang dần dần được tháo gỡ, tạo diều kiện tự do kinh doanh hơn cho các doanh nghiệp trong nước cũng như doanh nghiệp nước ngoài. Giới kinh doanh cũng như người tiêu dùng ngày càng được hưởng những lợi ích nhiều hơn do m ờ rộng buôn bán với nước ngoài. Nhưng do trình độ phát triển kinh tế của nước ta còn thấp, khả năng cạnh tranh của hầu hết sản phẩm của ta còn yếu kém nên vừa qua chúng ta dã có những ch inh sách, biện pháp nhằm bảo hộ sản xuất một số sản phẩm và ngành hàng nhất định. Lợi ích thu được từ chính sách bảo hộ không phải là con số không. Tuy nhiên chính sách bảo hộ sản xuất trong nước chưa được đổi mới một cách cơ bản cho phù hợp với cơ chế k i n h tế mơi. Quan điểm của thời bao cấp vẫn còn được áp dặt cho chính sách bảo hộ sản xuất vừa qua. Đ ồ n g thời việc bảo vệ l ợ i ích chính đáng của người tiêu dùng chưa được chú ý thích đáng. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN từ tháng 7/1995, tham gia APEC (12/1998) và đã làm đơn gia nhập WTO. Quá trình hội nhập các tổ chức kinh té khu vực và thế giới đặt ra cho Việt Nam phải giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến chính sách bảo hộ và yêu cầu tự do thương mại. Đây là vấn đề có tính thời sự cả về lý luận và thực tiễn, đòi hỏi phải có nhiều công trình nghiên cứu làm sáng tỏ. Trong phạm vi dề tài này, nhóm nghiên cứu hướng vào: Ì I) L à m rõ sự cần thiết của chính sách bảo hộ và tự do (hương mại, sự song hành tồn tại của chúng ờ những m ú c độ khác nhau trong quá trình h ộ i nhíp khu vực và thế giới cùa các quốc gia. 2) Đánh giá hiện trạng chính sách thương mại của Việt Nam và những liấl ( ộp với các định chế thương mại quốc lê 3) Kiến nghị tiếp tục cải cách chính sách thương mại trong quá trình hội nlú.p khu vực và thế giới. 2. Đối tương và phàm vi nghiên cứu: Dậ thực hiện mục liêu nghiên cứu trên day, chúng lôi hướng vào việc nghiên cứu chính sách thương mại của Việt Nam trong những n ă m thực hiện chuyận dổi nền kinh tế từ k ếhoạch hoa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị liu l i ; I i i e o định hướng XHCN. Nhưng việc nghiên cứu nàykliông phải là mục l i ích l ự thôn, m à là đối chiếu nhữttỊỊ thành quả cứa cái cách chính sách thương mại với các dinh chế thương mại cùa các tổ chức thương mại quốc tế và k i m vực. (rói cơ sở đó bước đầu tìm ra sự tương thích và bất cập, tiế n tới khắc phục díu những bất cập không cần thiết trong quá trình hội nhập. .}. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp chủ yếu dược dùng đậ nghiên cứu đề tài này là: phương pháp lóng hợp, so sánh, phương pháp logic và lịch sử, phương pháp phân tích 'hực I.iu.ng và d ự báo,... . Nền tảng lý luân cho các phương pháp nghiên cứu liên la các quan điậm của các nhà kinh điận Chủ nghĩa Mac-Lênin về thương mại và chính sách thương mại quốc tế (hời kỳ C N T B tự do cạnh tranh và dộc qUjCii, các quan điậm về đổi mới kinh tế và cải cách chính sách kinh tế dối ngoại '•ủa Đ ả n g và Nhà nước V i ệ l Nam ; cùng các lý thuyết về thương mại H'.'."íc li! và phát triận, lý luận kinh tế học hiện đại. 4. Kết quả nghiên cứu của đậ tài 2 Ì. L à m rõ hơn sự song hành tồn tại chính sách bảo h ộ và tự do thương mại và những lý do ưu tiên của chúng trong hệ thống chính sách thưctng mại cua cúc quốc gia trong quá trình phát triển. 2. Đánh giá hiện trạng bảo hộ và xu hướng tự do hoa thương mại trong chính sách thương m ạ i của V i ệ t Nam, nêu rõ những bất cập chủ y ế u trong chính sách thương mại của ta cần khắc phục; trên cơ sờ đó đưa ra m ộ t số kiến nghị chú yêu nhằm khắc phục những bất cập trên trong quá trình h ộ i nhập k h u vực vá quốc tế. ã. Kết Cấu của đề tài Dê tài gồm Lời nói đầu, Kết luận và 3 phần: Phần Ì : Bảo hộ và tự do hoa thương mại trong quá trình hội nhập. Phần 2 : Xu hướng cải cách chính sách thương mại cùa Việt Nam Phần 3 : Quản lý chính sách thương mại theo hướng tự do hoa 3 PHẦN Ì BẢO Hộ MẬU DỊCH VÀ Tự DO THƯƠNG MẠI TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP Chương này nhằm trình bày: 1) X u hướng vận động và m ố i quan hệ giữa bảo h ộ và tự do hoa thương m ạ i trong chính sách ngoại thương của các nước qua các thời kỳ phát triển. 2) Các biện phấp thực hiện chính sách ngoại thương và tác động của chúng đối với quá trình hội nhập của các nước LI. Hảo hộ và tự do thương mại, có tồn tại song hành tron Í; chính sách thương mại ? Về mừt lịch sử chính sách bảo hộ mâu dịch ra đời từ rất sớm, tứ thời kỳ tích lũy nguyên thúy của chủ nghĩa tư bản. 0 thời kỳ chuẩn bi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghía này (bao g ồ m suốt thê k\ X V I - X V I I và khoảng 60-70 năm đầu của thế kỷ X V I I I ) , thị trường tho giới bắt đầu hình thành. Thị trường thế giới tuy chưa phát triển đầy đủ. nhưng nó đã thúc đẩy nhanh tốc độ tích lũy tu bản và phát triển cũn sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hàng hoa lưu thông trên thị trường thời kỳ này lúc đầu phần lớn của người sản xuất nhỏ, và sau đó là của các xí nghiệp nông nghiện T B C N và do các công xưởng thủ công sản xuất ra. T ư bản thương nghiệp - được coi là những người môi giới trung gian - chiếm địa vi chủ yếu. Nhà nước của giai cấp tư bản đang lên dựa vào lý thuyết trọng thương làm chỗ dựa cho chính sách thương m ạ i của mình. Đ ừ c trưng cơ bản của chính sách thương m ạ i trong thời kỳ này là thiên về bảo hộ sản xuất, thúc dẩy xuất khẩu nhằm đạt thừng dư thương m ạ i và chính sách này đã có tác dụng khá quan trọng trong việc m ở mang cồng nghiệp và phát triển ngoại thương của các quốc gia Tây  u thời bấy giờ. I Tính đến gữa thế kỷ X V I H , các cuộc cách mạng thương m ạ i Ví! chính trị đã thành đạt. Ở nước Anh, H à L a n và nhiều quốc gia Tây Âu khác, xã h ộ i thuần nông đã biến thành m ộ t xã h ộ i phức tạp hơn, thịnh về kỹ nghệ và thương mại. Những phát hiện ra máy hơi nước (đầu thế kỷ XVIII ) và các m á y m ó c khác đa làm thay đổi căn bản nền tảng vật chất cặa nền kỹ nghệ. Cuộc cách mạng kỹ nghệ cũng đã tạo đà cho cuộc cách mạng trong lĩnh vực k i n h tế và xã hội. M á y m ó c ra đời và phương pháp chế tạo m ớ i muốn có hiệu quả phải đặt trong khung cảnh hợp tác và chuyên m ô n hoa giữa những người sản xuất trong nước và quốc tế. Thương mại không còn giới hạn trong những thị trường địn phương cặa từng quốc gia nữa, m à được thực hiện trên qui m ô quốc gia và quốc tế. sản xuất trong cấc công xưởng dã mang năng tính chai tư bản. Hệ thống ngan hàng trong thối kì này đã phát triển (Ngân hànj: đẩu tiên cặa nước A n h thành lập năm 1694). H ọ phát hành tiền mặt VỈ1 thương phiếu để hỗ trợ công nghiệp và thương m ạ i phát triển. Điều quan trọng là hoạt động kinh tế, thương mại không còn chịu sự k i ể m soát cặa các phường nghề, các chức quyền địa phương. giáo h ộ i hay vua chúa như trước, v i ệ c sản xuất nhĩrng gì, bằng phương pháp nào, định giá ra sao nay thuộc quyền cặa các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cho thị trường. Trong khu vực nông nghiệp, hệ thống sán xuất cho thị trường cũng đã thay cho hệ thống lãnh địa xưa, nông dan đã biết kinh doanh hơn. Vào thời kỳ này, lần đấu tiên trong lịch sử các học thuyết kinh tế, tư tưởng kinh tế tự do ra dời, m à người đề xướng là A d a m Smithinột dại diện xuất íắc nhất cặa K i n h tế chính trị học cổ điên Anh. Tư tưởng kinh tế tự do đề cao tự do kinh doanh* nét nổi bại trong lý thuyết k i n h tế cặa A.Smith là t i n vào sự điều tiết cặa thị trường và luôn phản đối sự can thiệp cặa nhà nước. ô n g cho rằng, thị trường tuy hoạt động lộn xộn nhưng có cơ cấu cạnh tranh điều tiết, thị trường sẽ hoạt động tốt, nếu cạnh tranh mang tính hoàn hảo. T ự d Bt, thuế bị thiếu). Những hàng rào phi thuế quan đối với hàng xuỷt khẩu (các thu tục hành chính) có thể làm giảm giá hàng xuỷt khẩu m à các nhà sản xuỷt thu được và do đó làm giảm bảo hộ thực so với bảo hộ thuế quan và do đó sẽ có số dư là â m (thuế thừa). 10 - Bươn lậu: m ộ t hàng nhập lậu có thể bán ra với giá thấp hơn gùi CIF + thuế nhập khẩu. Vì vậy, sự bảo hộ thực dối với nhà sản xuất nội địa của sản phàm ấy có thể sẽ không cao như gợi ý của bảo hộ thui} quan và số dư có thể là â m ( B T < Bt, thuế thừa). Qua sự phan tích, lu thấy trường hợp này tương tự v ớ i trường hợp m i ễ m thuế nhập khẩu . buôn lậu có thể hoặc không ảnh hưệng đến tác dộng bảo h ộ của các hàng Ì ào quan thuế hoặc có thể thủ tiêu hoàn toàn sự bno hộ dã có. - Những thuế nhập khẩu quớ cao: thuế quan cao đến mức chùn" loại trừ nhập khẩu m ộ t loại sản phẩm căn cứ vào điều kiện cung cán trong nước. 0 đây rõ ràng là một phẩn của những sản phẩm nhập khẩu ấy lít "thừa", khi việc áp dụng những thuế ấy ở m ộ t lý lệ thấp hơn có thể cho phép đạt được tác động tương tự dối với giá n ộ i địa. T r o n " trường hợp này, giá nội địa không tăng ngang với toàn bộ mức tăn í của thuế nhập khẩu và bảo hộ thực thấp hơn bảo hộ thuế quan. Nhu vây, một mức thuế nhập khẩu có thể là quá mức và có tính ngăn cấm. Điều này chỉ có thể chấp nhân được nếu tiếp sau đó là những tiến bộ về hiệu quả và cạnh tranh trong nước m à các nhà sản xuất nội địa đại được. Đây chính là mục đích của những người theo luận điểm bảo vè ngành công nghệ còn non trẻ. - Kiểm soát giá cả: việc qui định và kiểm soát giá cả có thể dẫn đến việc qui định giá nội địa của một sản phẩm ệ mức thấp hơn (ví du các hàng thiết yếu) hay cao hơn giá m à các hàng lào thuế quan cho phép. Do đó, trong tình hình có những giá cả bị quản lý, bảo hộ thực có thể cao hơn (thuế thiếu) hoặc thấp hơn (thuế thừa) bảo hộ thuê quan. Đứng trước những hiện tượng nhu vậy, tỷ suất bảo hộ thuế quan rõ ràng không mất hết l ợ i ích, vì nó luôn luôn phản ánh mức bảo hộ " t i ề m năng" của các chính sách thuế quan và cho phép ta nghiên cứu tính đồng bộ của cơ cấu thuế quan. v i ệ c so sánh tỷ suất bảo hộ thuế quan và tỷ suất bảo hộ thực cho ta nhận lõ vai trò của những tác dộng phi thuế quan. Ví dụ : Tỷ suất bảo hộ thuế quan đối v ớ i loại ôtô nhập khẩu là 6 0 % , và tỷ l ệ bảo hộ thực của nó trên thị trường nội địa Ui 4 1 % . Trong trường hợp này những nhan tố phi thuế quan làm cho tỷ lệ bảo hộ thực thấp hơn bảo hộ thuế quan. Tỷ lệ bảo hộ thuế trệ nên li "thừa". Điều này, có thể là sự k i ể m soát giá cả nhằm ngăn chặn tăng giá n ộ i địa, hoặc còn tồn tại phổ biến việc nhập lậu. - Nếu chỉ đánh thuế nhập khẩu để giảm sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu so v ẻ i hàng sản xuất trong nưẻc nhằm bảo h ộ những ngành công n g h i ệ p n o n t r ẻ t h i SỊT b á o h ộ đ ó chỉ m a n g tính c h ấ t d a n h nghĩii. N h ư chúng ta biết, đối v ẻ i một nhà sản xuất điều quan trọng khônt; phải chỉ là giá bán của sản phẩm của mình m à còn là giá mua những đầu vào cho sản xuất. Giá mua ấy cũng có thể bị những biện pháp bảo hộ ảnh hưởng tẻi. Vì vậy, mức bảo hộ thực tế, hiệu quả không chỉ đơn thuần đánh thuế vào hàng nhập khẩu, m à còn phụ thuộc vào việc đánh thuế nệm thế nho vào các nguyên, nhiên liệu, máy m ó c thiết bị, phụ tùng, lỉnh kiện,... là những đầu vào cùa các sản phẩm hoàn chỉnh, cũn" như phụ thuộc vào việc thu thiiê ra sao vào từng giai đoạn sản XUM khác nhau của một sản phẩm. Để đo lường sự bảo hộ thực tế, hiệu quả người ta sử dụng ly suất bảo hộ thực tế, hiệu quà (dưẻi dạng viết tắt là ERP). ERP cho phép tính toán tác động phối hợp của những biện pháp bảo hộ áp dụng đối vẻi các đầu ra và các đầu vào. Người ta định nghĩa ERP là sự biến đổi phần trăm của giá trị gia tăng vào giá nội địa (Pd) so vơi giá trị ấy được tính theo giá quốc l ố (Pw). Nói cách khác ERP dược tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị gia tâng của lao động và tít bản trong việc sản xuất ra hhng hoa đó. Tỷ suất bào hộ thực tế hiệu quả được xác định theo công thức Pw(i+t„)-Cw(l+ti) ERP= ..... __l 0 / Pw-Cw Ịý'«'Jg đồ: lọ, ti là thuế suất đánh vào thành phẩm và các đấu vào nhập khẩu ' Pw * Cw là gí< ' thành phẩm và các đầu vào nháp - Xem thêm -

Tài liệu liên quan