Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải nhanh và hiệu quả bài toán điện xoay chiều không phân nhánh bằng giản đồ vé...

Tài liệu Giải nhanh và hiệu quả bài toán điện xoay chiều không phân nhánh bằng giản đồ véc tơ trượt

.DOC
25
518
96

Mô tả:

A/ MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, trong xu thế đổi mới của nghành Giáo dục về phương pháp giảng dạy, cũng như phương pháp kiểm tra đánh giá, cụ thể là trong các kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh ĐH, Bộ GD và ĐT đã chuyển hình thức từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm khách quan. Điều đáng chú ý là nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng và khó. Do đó, đòi hỏi học sinh phải có kiến thức tổng hợp, tránh học tủ học lệch và để đạt được kết quả cao trong các kỳ tuyển sinh yêu cầu học sinh không những phải nắm vững kiến thức mà đòi hỏi người học phải có kỹ năng kỹ xảo giải nhanh và tìm con đường ngắn gọn để giải quyết các bài toán trong đề thi trắc nghiệm. Trong các kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh CĐ, ĐH ta thấy số lượng bài tập về phần điện chiếm tỷ lệ cao và mức độ bài tập điện là rất khó. Do đó với mong muốn để các em có phương pháp giải tốt các bài tập phần điện, đặc biệt là các bài tập khó, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giải nhanh và hiệu quả bài toán điện xoay chiều không phân nhánh bằng Giản đồ véc tơ trượt” II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng Theo thói quen, khi giải bài toán điện xoay chiều không phân nhánh hầu hết các học sinh thường dùng phương pháp đại số để giải. Có nhiều bài toán, đặc biệt là các bài toán điện liên quan đến độ lệch pha giữa các hiệu điện thế hoặc các bài toán về “hộp kín” thì phương pháp đại số giải rất dài dòng và phức tạp, đôi khi còn tỏ ra bất lực. Do đó, sử dụng phương pháp GĐVT thì lại tỏ ra hiệu quả và ngắn gọn. 2. Giải pháp Từ thực trạng trên, để công việc giảng dạy đạt hiệu quả tốt hơn, tôi mạnh dạn cải tiến về phương pháp đó là đưa GĐVT vào giải quyết bài toán điện xoay chiều 0 không phân nhánh, cụ thể phương pháp véc tơ trượt (phương pháp nối đuôi), đồng thời hướng dẫn cho học sinh biết nhận dạng bài toán, tiến hành các bước giải, rút ra những nhận xét và đưa thêm bài tập củng cố . . . Bên cạnh đó tôi cũng cố gắng đưa ra hệ thống đa dạng và phong phú các bài tập nhằm giúp các em vận dụng, ôn luyện và củng cố. B/ NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Cơ sở toán học Theo tôi, một trong những vấn đề trọng tâm của việc giải bài toán bằng giản đồ véc tơ là phép cộng các véc tơ. Đối với phương pháp sử dụng quy tắc hình bình hành (phương pháp véctơ buộc), ta thấy việc tổng hợp rất phức tạp, các vectơ chồng chất lên nhau và rất khó nhìn. Chính vì vậy, chúng ta sẽ sử dụng một quy tắc khác để giúp giản đồ vectơ gọn gàng và dễ nhìn hơn đó là quy tắc đa giác. 1.1. Cộng hai véc tơ theo quy tắc tam giác Dùng quy tắc tam giác để cộng hai véc tơ ur r a và b Nội dung của quy tắc tam giác là: Từ điểm uuur v A tuỳ ý ta vẽ véc tơ AB  a , rồi từ điểm B ta r uuur uuur r vẽ véc tơ BC  b . Khi đó véc tơ c  AC được r r gọi là tổng của hai véc tơ a và b (Hình vẽ) 1.2. Giản đồ véc tơ sử dụng quy tắc đa giác Tương tự, khi cần tổng hợp nhiều véc tơ chẳng hạn: Xét tổng vectơ ur ur r r ur ur d  a  b  c . Ta vẽ vectơ a trước. Sau đó, từ điểm ngọn của vectơ a , ta vẽ nối r r tiếp vectơ b (gốc của vectơ b trùng với u r r b u r a b u r d r c 1 r ur r điểm ngọn của vectơ a ). Từ điểm ngọn của vectơ b , ta vẽ nối tiếp vectơ c . Sau đó ta nối điểm đầu và điểm cuối lại với ur nhau, ta được vectơ tổng d 1.3. Các công thức thường dùng a) ABC là tam giác vuông tại A, ta có: �a 2  b 2  c 2 � 1 1 �1 �2  2  2 b c �h 2 � �h  b '.c ' b) ABC là tam giác thường, ta có: b c �a �sin A  sin B  sin C � �2 a  b 2  c 2  2bc.cos A � � b2  c2  a2 � � cosA= � 2bc 2. Cơ sở vật lí của phương pháp giản đồ véc tơ 1.1 Cơ sở vật lý A M R N C B + Đặt vào 2 đầu đoạn AB một hiệu điện thế xoay chiều. Tại một thời điểm bất kì, cường độ dòng điện ở mọi chỗ trên mạch điện là như nhau. Nếu cường độ dòng điện đó có biểu thức là: i  I 0cost  A thì biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm AM, MN và NB lần lượt là: � � u  U R 2cost  V  �AM � � � uMN  U L 2cos � t  � V  . � 2� � � � � � u NB  U C 2cos � t  � V  � � 2� � 2 + Do đó hiệu điện thế hai đầu A, B là: u AB  u AM  u MN  u NB . + Các đại lượng biến thiên điều hoà cùng tần số nên chúng có thể biểu diễn bằng     các véc tơ Frexnel: U AB  U L  U R  U C (trong đó độ lớn của các véc tơ biểu thị hiệu điện thế hiệu dụng của nó). 1.2 Phương pháp véc tơ trượt g Phương pháp véc tơ trượt gồm các bước như sau: + Chọn trục ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc (đó là điểm A). + Vẽ lần lượt hiệu điện thế qua mỗi phần tử bằng các véc tơ: AM, MN, NB “nối đuôi nhau” theo nguyên tắc: R - đi ngang, L - đi lên, C - đi xuống. + Nối A với B thì véc tơ AB biểu diễn hiệu điện thế u AB. Tương tự, véc tơ AN biểu diễn hiệu điện thế uAN, véc tơ MB biểu diễn hiệu điện thế uNB. g Vẽ giản đồ véc tơ: g Chú ý: - Độ dài các véc-tơ tỉ lệ với các giá trị hiệu dụng tương ứng. - Nối các điểm trên giản đồ có liên quan đến dữ kiện của bài toán. - Biểu diễn các số liệu lên giản đồ. 3 - Dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các điện áp hoặc góc chưa biết. - Nếu cuộn dây không thuần cảm (trên đoạn MN có cả L và r) thì r r r r r U AB  U R  U r  U L  U C ta vẽ như sau: R - đi ngang, r - đi ngang, L - đi lên và C - đi xuống (Xem hình bên). II. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GĐVT TRƯỢT ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN ĐOẠN MẠCH ĐIỆN KHÔNG PHÂN NHÁNH 1. Đoạn mạch điện không phân nhánh cuộn dây thuần cảm. GIẢN ĐỒ L-R-C Bài 1 (ĐH - 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha  so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch 2 NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. U 2  U R2  U C2  U L2 B. U C2  U R2  U L2  U 2 C. U L2  U R2  U C2  U 2 D. U R2  U C2  U L2  U 2 Gợi ý: - Sơ đồ mạch điện: 4 - Vẽ GĐVT 2 2 2 2 2 2 - Từ tam giác vuông ABN ta có: U L  U NB  U AB mà U NB  U R  U C hay U L2  U R2  U C2  U 2 Bài 2 (CĐ - 2010): Đặt điện áp u = 2202cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau 2/3. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng A. 2202 V. B. 220/3 V. C. 220 V. D. 110 V. Gợi ý: - Sơ đồ mạch điện: - Vẽ GĐVT: GIẢN ĐỒ R-L-C Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R = 1003  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C 5 = 0,05/ (mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau /3. Giá trị L bằng A. 2/ (H). B. 1/ (H). C. 3/ (H). D. 3/ (H). Gợi ý: - Sơ đồ mạch điện: - Vẽ GĐVT: 1 � �ZC  C  200    �   Ta có : � AEB : Z BE  R.c ot an  100    � 3 � � Z 1 � Z L  ZC  Z BE  100    � L  L   H  �   � GIẢN ĐỒ R-C-L Bài 4: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn AM và MB, đoạn AM chứa điện trở R và tụ điện C, đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm L. Biết U AB = 50V, UAM = 50V và UMB =60V. Hiệu điện thế UR có giá trị A. 20V B. 30V 6 C. 40V D. 50V Gợi ý: - Sơ đồ mạch điện: - Vẽ GĐVT: B - Ta có UAM = UAB � AMB cân � BH  MB  30 2 UAB UR A 2 � U R2  U AM  U C2 � U R  40V UAM H UMB UC M GIẢN ĐỒ R1-C- R2 - L Bài 5 (ĐH - 2011): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau  , công 3 suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng A. 180 W. B. 160 W. C. 90 W. D. 75 W. 7 Gợi ý: - Sơ đồ mạch điện: - Khi chưa nối tắt hai đầu tụ điện, mạch có cộng hưởng điện nên: U2 Pmax   120 � U 2  120  R  R  (a) 1 2 R R 1 2 B - Khi nối tắt hai đầu tụ điện, Ta có GĐVT: UAB  R R Z .cos  1 �  R  R   3R (b) MB 2 1 2 2 3 2 Z R R 6R 2  2 (c)  1 AB  3 cos 6 Thay (a), (b) và (c) vào CT :  6 A P UMB UR1 UL  3 UR2 M 120.3R U2 2 . 3  90(W) .cos 6R Z 2 2 3 2. Đoạn mạch điện không phân nhánh cuộn dây không thuần cảm. GIẢN ĐỒ LR-C Bài 1 (ĐH - 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha  so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở 2 thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). A M ZC(ZC UL – UR 2 D. R = ZL(ZL – ZC). Gợi ý: UC - UL - Sơ đồ mạch điện: 8 B - Vẽ GĐVT: - Xét  vuông AMB: U R2  U L (U C  U L ) � R 2  Z L ( ZC  Z L ) Bài 2 (ĐH - 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là bằng  . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện 3 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là A. 0. B.  . 2  3 C.  . D. 2 . 3 Gợi ý: - Vì U cuôndây lệch pha  so với I � cuộn dây có R. 3 - Sơ đồ mạch điện: M - Vẽ GĐVT: - Ta có: U MH UAM  3  U AM .sin  U AM . 3 2 � U BH  3.U AM  U MH  U AM . 3 2 2 � AMB cân � U AM lệch pha 3 A UL  3 U AM 3 2 U AM 3 2 H UR so với U AB UAB 9 B GIẢN ĐỒ R-C-Lr Bài 3: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì u MB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là A. 80 (V). B. 60 (V). C. 803 (V). D. 603 (V). Gợi ý: - Sơ đồ mạch điện: - Vẽ GĐVT: Bài 4 (Trích đề thi HSG Thanh Hóa - 2012) Cho mạch điện không phân nhánh (hình vẽ), gồm có điện trở thuần R=80  , cuộn dây L không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm P và Q có biểu thức u PQ =240 2cos100πt(V) . 10 Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 3(A) , uDQ sớm pha hơn uPQ là lệch pha π , uPM 6 π so với uPQ. Tìm độ tự cảm, điện trở thuần r của cuộn dây và điện 2 dung của tụ điện. Gợi ý: P - Sơ đồ mạch điện: R D C L,r M Q Q - Vẽ GĐVT: UPQ Ta có: R  80; Z PQ  P U  80 3 I PQ  2 2 PDQ: U R2  U PQ  U DQ  2U PQ .U DQ .Cos 6 � R  Z  Z  Z .Z 2 2 PQ 2 DQ 2 PQ 2 DQ . 3  6  6 D 3  3UR UL UC M Ur � Z DQ  R  80 hoặc Z DQ  180 (loại) � PDQ cân � tan   ZC  � Z C  80 3 � C  23 F 3 R Z Z L C � Z L  120 3 � L  0,562 H + sin 3  Z DQ + tan  Z L  ZC  � r  40 3 r 3. Đoạn mạch điện chứa ‘’hộp kín’’ GIẢN ĐỒ L-R-X Bài 1: Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L, điện tở thuần R nối tiếp với đoạn mạch MB gồm hộp kín X. Biết u AB =200 2cos100πt(V) , R  20, L  3 (H ) , 5 11 I = 3(A), uAM vuông pha với uMB. Đoạn X chứa 2 trong 3 phần tử R 0, L0 hoặc C mắc nối tiếp. X chứa A. R0 = 46,1 Ω vaø ZC = 26,7 Ω B. R0 = 93,8 Ω vaø ZL = 120 Ω C. Z0 = 54,2 Ω vaø ZL = 120 Ω D. Tất cả đều sai Gợi ý: - Sơ đồ mạch điện: M UR - Ta có: UL � 1  ZL  3 R UMB UC B  3 Z L   L  20 3 � tan 1   6 UAM - Vẽ GĐVT: UR0 UAB A   � 2  3 6 + U AM  I R 2  Z L2  120V 2 2 2  U AM  U MB � U MB  160V � Z MB  + U AB + Z C  Z MB .sin 160  3    26, 7; R0  Z MB cos  46,1 6 6 GIẢN ĐỒ C-R-X C Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: A R M N X B Biết UAB = 120(V); ZC = 10 3 () ;R = 10(); uAN = 60 6 cos100 t (v) ; UAB = 60(v). Biểu thức uAB(t) là � � 100 t  �(V) A. uAB= 120 2 sin � � 6� 12 � � 100 t  �(V) B. uAB= 120 2 sin � � C. uAB= 600 6�   2 sin 100 t   6  (V) � � 100 t  �(V) D. uAB= 60 2 sin � � 6� i A Gợi ý: - Vẽ GĐVT: U U U A AB B N C U M + Giả thiết: UNB = 60V, UAB= 120V, UAN = 60 U R N N U B U D R l0 0 3V 2 2 2  U AN  U NB + Xét tam giác ANB, ta thấy: U AB , suy ra tam giác đó vuông tại N tg = NB 60 1   AN 60 3 3  6     UAB Sớm pha so với UAN 1 góc  Biểu thức uAB(t): uAB= 120   2 sin 100 t   6   6 (V) GIẢN ĐỒ X-Y Bài 3: Cho hai hộp kín M X, Y chỉ chứa 2 trong ba a X Y A tử: R, L (thuần), C mắc nối B tiếp. Khi mắc phần v 2 của một nguồn điện hai điểm A, Mv 1vào hai cực một chiều thì Ia = 2(A), UV1 = 60(V). Khi mắc hai điểm A, B vào hai cực của một nguồn điện xoay chiều tần số 50Hz thì Ia = 1(A), Uv1 = 60v; UV2 = 80V,UAM lệch pha so với UMB một góc 1200. Xác định X, Y và các giá trị của chúng. 13 Gợi ý: + Vì X cho dòng điện một chiều đi qua nên X không chứa tụ điện. Theo đề bài thì X chứa 2 trong ba phần tử nên X phải chứa điện trở thuần (R X) và cuộn dây thuần cảm (LX). Cuộn dây thuần cảm không có tác dụng với dòng điện một chiều nên: RX = UV 1 I  60 30() 2 + Khi mắc A, B vào nguồn điện xoay chiều: ZAM = UV 1 I  60 60()  R 2X  Z 2L 1 X  Z L 60 2  30 2 3.30 2  Z L 30 3 () X tgAM = X ZL X RX  3   AM 60 0 + Vẽ giản đồ véc tơ cho đoạn AM. Đoạn mạch MB tuy chưa biết nhưng chắc chắn trên giản đồ nó là một véctơ tiến theo chiều dòng điện, có độ dài = U V = 2 uuu r 80V và hợp với véc tơ AB một góc 1200  ta vẽ được giản đồ véc tơ cho toàn mạch. U M ry D + Từ giản đồ véc tơ ta thấy MB buộc phải chéo xuống thì 1mới 2 0 0 tiến theo chiều dòng điện, do đó Y phải chứa điện trở thuần (RY) và tụ3 0điện0 0 CY. 0 AM U lx U MB 60 UR U U + Xét tam giác vuông MDB 3 0 U R U r x 40 1 U MB sin 30 0 80. 40(V)  R   40() AY 2 I 1 30 cy i 0 Y Y U AB B 14 U L U MB cos 30 0 80. Y  LY  3 40 3 (V)  Z L 40 3 () 2 Y 40 3 0,4 3  (H) 100  GIẢN ĐỒ X-Y-Z Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 hộp kín X, Y, Z, mỗi hộp chứa R, L (thuần) và C. u AD  8 2 cos 2 ft (V ) Khi f = 50Hz, dùng một vôn kế đo lần lượt được UAB = UBC = 5V UCD = 4V; UBD = 3V. Dùng oát kế đo được P = 1,6W Khi f  50Hz thì số chỉ của ampe kế giảm. Biết RA  O; RV   a) Mỗi hộp kín X, Y, Z chứagì ? b) Tìm giá trị của các linh kiện. Gợi ý: a) + UAD = UAB + UBD (8 = 5 + 3) 2  U C2D  U B2D (52 = 42 + 32) + U BC C + f=50Hz là cộng hưởng A UBC UAB B UBD UCD D Từ GĐVT � X chứa R; Y chứa cuộn dây có r �0 và Z chứa CZ 15 b) f  50Hz thì số chỉ của (a) giảm khi f = 50Hz thì trong mạch có cộng hưởng � U � � Z LY  Z CZ  CD  20 2 � P  I ( R  r )  1, 6W X I � � � P U �  0, 2A � �RX  AB  25 điện. Ta có: �I CH  U R  Ur I � � U r  U BD  3V � U BD � r=  15 � � � � I CH III BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1 (Câu 56 Đề 24 -2012 cục khảo thí): Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện và cuộn dây mắc nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=150V.Dùng vôn kế và ampe kế nhiệt để đo ,ta có U C=70V; Ud=200V; I=2A . Điện trở cuộn dây bằng A.10  B.20  C.40  D.60  Bài 2(CĐ2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có u = U0cosωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là điện áphiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu U R = ½.UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha  4 B. sớm pha C. trễ pha so với điện ápở hai đầu đoạn mạch.  2  so với điện ápở hai đầu đoạn mạch. 2 D. sớm pha so với điện ápở hai đầu đoạn mạch.  4 so với điện ápở hai đầu đoạn mạch. Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì các điện áp hiệu dụng có quan hệ 3 UR=3UL=1,5UC. Trong mạch có 16 A. dòng điện sớm pha B. dòng điện trễ pha C. dòng điện trễ pha  6  6  3 D. dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. hơn điện áp hai đầu mạch. hơn điện áp hai đầu mạch.  3 hơn điện áp hai đầu mạch. Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ; cuộn dây thuần cảm. Điện áp hiệu dụng giữa A và B là L A R C 8 200V, UL = 3 UR = 2UC. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là: A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V. Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ 1. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp ổn định có giá trị hiệu hiệu A C R M L B dụng là 100V và tần số 50Hz và pha ban đầu bằng không thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là 60V và điện áp giữa hai đầu đoạn MB có biểu thức uMB = 80 2 cos(100πt +  )V. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn AM là: 4 A. uAM = 60cos(100πt +  )V 2 B. uAM = 60 2 cos(100πt -  )V. 2 C. uAM = 60cos(100πt +  )V 4 D. uAM = 60 2 cos(100πt -  )V. 4 Bài 6: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30(  ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u= U 2 cos(100 t ) (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch 17 pha  6 so với u và lệch pha  3 so với ud. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có giá trị A. 60 (V) B. 120 (V) C. 90 (V) D. 60 (V) Bài 7: Cho mạch như hình vẽ biết uAB = 100 2 cos100 πtV K đóng, dòng điện qua R có giá trị: hiệu dụng 3 A và lệch pha  3 so với uAB. K mở, dòng điện qua R có giá trị: tại hiệu dụng 1,5A và nhanh pha hơn u AB  6 . Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị: A. R = C. R = 1 50 3 3 50 3 3 (Ω) và L = 6 H 1 (Ω) và L = 2 H 1 B. R = 150 (Ω) và L = 3 H D. R = 50 2 1 (Ω) và L = 5 H Bài 8: Mạch RLC như hình vẽ: Biết uAB = 100 2 uAM sớm pha hơn i cos100 πt (V) ; I = 0,5A  6 rad, uAB sớm pha hơn uMB  6 rad Điện trở thuần R và điện dụng C có giá trị: A. R= 200 Ω và 125 3 C F  C. R= 100 Ω và 125 3 C F  B. R= 100 Ω và D. R= 50 Ω và C C 50 3 F  50 3 F  Bài 9: Mạch như hình vẽ UAB = 120V, L = 3  H, ω = 100 π (rad/s), R1 = 100 Ω , UMB = 60V và trễ pha hơn uAB 600. Điện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị: 18 A. R2 = 100 Ω và C = C. R2 = 100 3 100 3 F  100 Ω và C = 4 F B. R2 = 200 D. R2 = 100 3 3 50 Ω và C =  F 50 Ω và C =  F Bài 10: Ở mạch điện hộp kín X là một trong ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB một điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM và MB lần lượt là 100V và 120V . Hộp kín X là: A. Điện trở. B. Cuộn dây thuần cảm. C. Tụ điện. D. Cuộn dây có điện trở thuần. Bài 11: Ở mạch điện hộp kín X gồm một trong ba phần tử địên trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào AB điện áp xuay chiều có UAB=250V thì UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là A. cuộn dây cảm thuần. B. cuộn dây có điện trở khác không. C. tụ điện. D. điện trở thuần. Bài 12: Cho cuộn dây có r = 50  ; ZL= 50 3 mắc nối tiếp với mạch điện X gồm hai trong ba phần tử R,L,C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều. Sau khi điện áp trên cuộn dây đạt cực đại một phần t chu kỳ thì hiệu điện trên X đạt cực đại.Trong X chứa các phần tử thoả mãn: A. Gồm C và L thoả mãn: ZC- ZL= 50 3 R B. Gồm C và R thoả mãn: Z  2 C R C. Gồm C và R thoả mãn: Z  3 C 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan