Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đóng góp mới về nghiên cứu thành phần hóa học loài cơm rượu (Glycomis petelotii)...

Tài liệu Đóng góp mới về nghiên cứu thành phần hóa học loài cơm rượu (Glycomis petelotii)

.PDF
102
186
108

Mô tả:

ĐH KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN HÓA HỌC PHẠM THỊ THU HUYỀN ĐÓNG GÓP MỚI VỀ NGHIÊN CƢ́U THÀ NH PHẦN HÓA HỌC LOÀI CƠM RƢỢU ( Glycomis petelotii) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI ĐH VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN VIỆN HÓA HỌC PHẠM THỊ THU HUYỀN ĐÓNG GÓP MỚI VỀ NGHIÊN CƢ́U THÀ NH PHẦN HÓA HỌC LOÀI CƠM RƢỢU (Glycomis petelotii) Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã số : 60. 44. 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MẠNH CƢỜNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3 1.1. Chi Glycosmis................................................................................................... 3 1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân bố ....................................................................... 3 1.1.2. Sử dụng trong dân gian .................................................................................. 4 1.1.3. Thành phần hóa học chi Glycosmis ................................................................ 5 1.1.4. Hoạt tính sinh học của các loài thuộc chi Glycosmis .................................... 27 1.1.5. Loài Cơm rƣợu (Glycosmis petelotii) ........................................................... 30 CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 31 2.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................... 31 2.1.1. Phƣơng pháp phân lập các hợp chất từ các dịch chiết ................................... 31 2.1.2. Các phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học các hợp chất ............................ 31 2.1.3. Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học ............................................................. 32 2.2. Phầ n thƣ̣c nghiê ̣m................................................................................................32 2.2.1. Xƣ̉ lý mẫu thƣ̣c vâ ̣t và chiế t tách......................................................................32 2.2.2. Thử hoạt tính sinh ho ̣c. ................................................................................ 39 2.3. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của các hợp chất phân lập đƣợc ................. 44 2.3.1. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất MC-340 ............................. 44 2.3.2. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất MC-339 ( trùng MC-308) .. 45 2.3.3. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất GPH1 ................................. 45 2.1.4. Hằng số vật lý và các dữ kiện phổ của hợp chất GPH2 ................................. 45 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 47 3.1. Cấu trúc của các hợp chất đƣợc phân lập ........................................................ 47 3.1.1. Hợp chất MC- 340 : ..................................................................................... 47 3.1.2. Hơ ̣p chấ t MC – 339 (trùng MC – 308): ........................................................ 58 3.1.3. Hơ ̣p chấ t GPH1: ........................................................................................... 67 3.1.4. Hơ ̣p chấ t GPH2: ........................................................................................... 68 3.2. Đánh giá hoạt tính sinh ho ̣c dịch phân bố và dich ̣ chiế t ................................... 69 3.3. Thử hoạt tính chống ung thƣ ........................................................................... 75 3.3.1. Kết quả thƣ̉ trên dòng ung thƣ phổi SK-Hep-1 và ung thƣ vú MCF-7 .......... 76 3.3.2. Đánh giá tác du ̣ng sinh ho ̣c trên phép thử Wnt ............................................. 76 3.4. Kế t luâ ̣n: ......................................................................................................... 77 KẾT LUẬN: .................................................................................................................. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 80 PHỤ LỤC PHỔ……………………………………………………………………..86 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quá trình tách chiết C451 – Glycosmis petelotii........................................ 33 Sơ đồ 2.2: Quá trình phân lập cặn chiết n-Hexan.....................................................34 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ qui trình phân lập các chấ t tƣ̀ dich ̣ chiế t Clorofom của C-451 ......... 37 Sơ đồ 2.4: quá trình phân lập cặn chiết Etylaxetat...................................................... 38 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô ̣t số da ̣ng flavonoid ................................................................................. 7 Hình 1.2: Cây Glycosmis petelotii ............................................................................ 30 Hình 2.1: Sắ c ký lớp mỏng các phân đoạn cặn chiết .................................................. 35 Hình 2.2: Sắ c ký lớp mỏng các phân đoa ̣n tƣ̀ GT1 – GT7 .......................................... 36 Hình 3.1.a: Phổ 1H -NMR của MC - 340................................................................... 47 Hình 3.1.b: Phổ 1H - NMR giañ của MC - 340 (vùng thơm) .................................... 48 Hình 3.1.c: phổ 13C- NMR của MC – 340 .................................................................. 49 Hình 3.1.d: phổ DEPT của MC – 340 ........................................................................ 49 Hình 3.1.e: phổ HSQC đầ y đủ của MC – 340 ............................................................ 50 Hình 3.1.f: phổ HSQC giañ của MC– 340 (vùng cacbon thơm) ................................... 50 Hình 3.1.g. Phổ HMBC đầ y đủ của MC – 340 .......................................................... 52 Hình 3.1.h. Phổ HMBC giañ của MC – 340 (vùng thơm) ......................................... 52 Hình 3.1.i. Phổ HMBC giañ của MC – 340 .............................................................. 53 Hình 3.1.k. Phổ HMBC giañ của MC – 340 trong vùng trƣờng cao .......................... 53 Hình 3.1.l. Phổ ROESY của MC – 340 ..................................................................... 55 Hình 3.1.m. Phổ ROESY giañ của MC – 340 trong vùng thơm ................................. 55 Hình 3.1.n. Phổ ROESY giañ của MC – 340 (vùng 1.8 – 3.8 ppm) .......................... 56 Hình 3.2.a. Phổ 1H-NMR của MC – 339 ................................................................... 59 Hình 3.2.b: Phổ 1H-NMR giañ của MC – 339 ........................................................... 59 Hình 3.2.c. Phổ 13C – NMR của MC – 339 (MC - 308) ........................................... 60 Hình 3.2.d: Phổ 13C- NMR của MC – 339 vùng thơm .............................................. 60 Hình 3.2.e: Phổ DEPT của MC – 339 ....................................................................... 61 Hình 3.2.g: Phổ HSQC giañ của MC – 339 (vùng thơm) .................................................. 61 Hình 3.2.h: Phổ HMBC của MC – 339 (vùng thơm) ................................................. 62 Hình 3.2.i: Phổ COSY của MC – 339 ....................................................................... 62 Hình 3.2.k. Phổ NOESY của MC– 339 ....................................................................... 63 Hình 3.2.l: Phổ HMBC giañ của MC – 339 (vùng trƣờng thấp) ................................ 64 Hình 3.2.m: phổ DEPT và HSQC của MC339 vùng trƣờng cao ................................ 64 Hình 3.2.n: Phổ 1H-NMR của MC339 vùng trƣờng cao ........................................... 65 Hình 3.3. Phổ 1H – NMR của GPH1 ......................................................................... 67 Hình 3.4: Phổ 1H –NMR của GPH2 .......................................................................... 69 Hình 3.5.a: sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ chất thƣ̉ (n 3-7) .................................. 71 Hình 3.5.b: Sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của chất thử ........................................ 72 Hình 3.5.c: Sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của các chất thử (-EC) ........................ 73 Hình 3.5.d: Sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của các chất thử (+EC) ....................... 74 Hình 3.5.e: Sự giãn mạch phụ thuộc nồng độ của các phân đoạn (-EC) ................... 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Dẫn xuấ t quinolon tƣ̀ các loài thuô ̣c chi Glycosmis. . ................................. 16 Bảng 1.2. Mô ̣t số cacbazol alkaloit đƣợc phân lập từ chi Glycosmis ........................ 20 Bảng 1.3. Mô ̣t số Amit chứa lƣu huỳnh thuộc nhóm sulfon trong chi Glycosmis ...... 22 Bảng 2.1. Các dịch chiế t phân bố trong các dung môi khác nhau của C – 451 .......... 39 Bảng 3.1. Số liệu phổ NMR của hợp chất MC-340 ................................................... 51 Bảng 3.2. Số liệu phổ NMR của hợp chất MC-339 (308).......................................... 66 Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của dịch chiết VIP 11 lên khả năng giãn cơ .......................... 73 Bảng 3.4: Kết quả thƣ̉ chống ung thƣ. ....................................................................... 76 Bảng 3.5: Kết quả thƣ̉ hoạt tính trên Wnt .................................................................. 76 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp .......................................................................................... 78 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 H-NMR Proton Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Nuclear Resonance Spectroscopy 13 C- NMR Carbon -13 Nuclear Magnetic Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Resonance Spectroscopy DEPT proton cacbon 13C Distortionless Enhancement by Phổ DEPT Polarisation Transfer HMBC Heteronuclear Multiple Bond Phổ HMBC Correlation HSQC Heteronuclear Single Quantum Phổ HSQC Coherence NOESY Nuclear Overhauser Effect Phổ NOESY Spectroscopy 1 H-1H-COSY 1 H -1 H - Correlation Phổ tƣơng tác proton Spectroscopy ESI-MS Electron Spray Ionization-Mass Phổ khối ion hóa bằng phun mù Spectroscopy HR-ESI-MS High Spray Resolution Ionization điện tử Electron Phổ khối phân giải cao ion hóa Mass bằng phun mù điện tử Spectroscopy IR Infrared Spectroscopy Phổ hồng ngoại S Singlet D Doublet T Triplet Q Quartet Dd doublet doublet Dt doublet triplet B Broad M Multiplet J (Hz) Hằng số tƣơng tác tính bằng Hz δ (ppm) (ppm = part per million) Độ dịch chuyển hóa học tính bằng ppm (phần triệu) CC Column Chromatography Sắc ký cột thƣờng TLC Thin Layer Chromatography Sắc ký bản mỏng CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử MCF-7 Adenocarcinoma Ung thƣ vú IC50 Inhibitory concentration 50% Nồng độ ức chế tối thiểu 50% Mp Melting point Điểm chảy MeOH Metanol DMSO Dimethylsulfoxide EtOAc Etyl axetat TMS Tetrametyl Silan BuOH Butanol Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 MỞ ĐẦU Cùng với nhiều tiến bộ của y học mới , nhƣ̃ng phƣơng pháp chƣ̃a bê ̣nh, nhƣ̃ng bài thuốc dân gian lấy nguyên liê ̣u tƣ̀ tƣ̣ nhiên vẫn song hành và đóng góp phầ n không nhỏ vào viê ̣c phòng và chƣ̃a bê ̣nh. Thiên nhiên là một kho thuốc khổng lồ vẫn chƣa đƣơ ̣c khám phá hết. Do những đặc điểm khí hậu , vị trí và địa hình đã tạo cho nƣớc ta một hệ động thực vật đa dạng phong phú. Theo số liệu thống kê gần đây cho biết Việt Nam có 3948 loài cây thuộc 307 họ thực vật và nấm đƣợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong nhân dân [83]. Nguồn tài nguyên thực vật và cây thuốc này đang đƣợc đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển các ứng dụng trong y dƣợc. Đây chính là tiềm năng to lớn mà chúng ta cần phải nghiên cƣ́u và khai thác . Chi Glycosmis đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u tƣ̀ nhiề u năm nay Không it́ các hơ ̣p chấ t có dƣơ ̣c tin ́ h khác nhau , ở nhiều quốc gia . , đă ̣c biê ̣t là khả năng gây đô ̣c các dòng tế bào ung thƣ, đã đƣơ ̣c phân lâ ̣p tƣ̀ các loài thuô ̣c chi này. Cây Glycosmis petelotii thu hái tại Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu từ năm 1999 [50]. Qua đánh giá hoạt tính giãn cơ trơn động mạch chuột thực nghiệm, chúng tôi phát hiện dich ̣ chiế t MeOH của cây Glycosmis petelotii có tác dụng cao, đă ̣c biê ̣t là dịch phân bố Clorofom . Điề u này mở ra mô ̣t hƣớng nghiên cƣ́u mới đố i với loài Glycosmis petelotii. Nhằm mục đích đi sâu nghiên cứu thêm về thành phần hóa học và tác dụng dƣợc lý của cây này, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: "Đóng góp mới về nghiên cƣ́ u thành phầ n hóa ho ̣c loài C ơm rƣơ ̣u (Glycosmis petelotii) ở Việt Nam'' với nội dung nghiên cứu nhƣ sau: 1. Nghiên cứu thành phần hóa học của loài thực vật trên 2. Đánh giá hoạt tính các hợp chất thiên nhiên với các phép thử sinh học phân tử hiện đại theo định hƣớng chữa bệnh tim mạch và chống ung thƣ. 1 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 Việc nghiên cứu có chọn lọc nguồn tài nguyên cây thuốc trong nƣớc, có hợp tác quốc tế trong việc đánh giá tác dụng sinh học trên các phép thử sinh học hiện đại. Quá trình thực hiện đề tài , chúng tôi đã phân lập đƣợc một hợp chất mới trong dịch phân bố Clorofom của cây, hƣ́a he ̣n có hoa ̣t tính cao với bê ̣nh tim ma ̣ch. Luận án hy vọng đóng góp đƣợc nhiều kết quả mới, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. 2 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Chi Glycosmis 1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân bố Họ Cam (danh pháp khoa học: Rutaceae). Theo hệ thống phân loại thực vật của Engler, họ Cam quýt Rutacea chia làm 4 phân ho ̣ bao gồm Rutoideae, Toddaloideae, Rhabdodendroideae, Aurantioideae Clausena [72]. Chi Glycosmis là chi thuô ̣c phân ho ̣ Aurantioideae (=Citroideae), phân nhóm Clauseneae (Lukaseder et al., 2009). Phân nhóm Clauseneae có ba chi: Glycosmis, Clausena và Murraya [68]. Cả ba chi này đều có ở nƣớc ta. Trên thế giới, đến nay ngƣời ta đã ghi nhận chi Glycosmis có 66 loài với 124 thứ (varieties), phân bố ở trung và đông nam châu Á [72], [81]. Chúng là các loại cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ có lá lông chim hay lá đơn với các tuyến trong mờ. Chồi đƣợc che phủ bởi lớp lông tơ ngắn và có màu gỉ sét. Hoa trắng, nhỏ, khó thấy, mọc thành chùm, sau khi đƣợc thụ phấn sẽ phát triển thành loại quả mọng có vỏ màu vàng, hồng, đỏ hay da cam [7]. Ở Việt Nam, Võ Văn Chi và các cộng sự đã mô tả 5 loài Glycosmis [7]. Phạm Hoàng Hộ cho biết 21 loài và đã mô tả khá chi tiết 20 loài Glycosmis, chiếm một phần ba tổng số loài trên thế giới [6]. Các loài thuô ̣c chi Glycosmis phân bố trong cả nƣớc, từ Bắc đến Nam bộ, thƣờng thấy mọc hoang ở vùng đất cao trung bình và vùng rừng núi. Chi Glycosmis có tên chung là Cơm rƣợu, lấy tên từ loài G. pentaphylla Correa, vì lá của cây này đƣợc dùng để làm thơm rƣợu [81]. Ngoài ra lá loài G. cymosa và G. citrifolia cũng đƣợc dùng trong công thức men rƣợu [6]. Trong tổng số 21 loài tìm thấy ở Việt Nam, hiện mới chỉ có hai loài là G. stenocarpa và G. petelotii (Guill) đã bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học ở nƣớc ta [81], [50]. Tám loài khác đã đƣợc nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính tính sinh học ở các nƣớc khác. 3 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 1.1.2. Sử dụng trong dân gian Chi Glycosmis có nhiều loài đã đƣợc sử dụng rộng rãi từ lâu trong dân gian ở nhiều nƣớc. Loài đƣợc biết đến nhiều nhất là G. pentaphylla. Ngƣời Ấn Độ hay dùng loài này làm thuốc trị ho, thấp khớp, thiếu máu, tiêu chảy, vàng da. Nƣớc ép từ lá cây này dùng để chữa sốt, bệnh về gan và trị giun, nƣớc sắc từ rễ dùng để chữa sƣng mặt, cành nhỏ có sợi còn có tác dụng làm săn và dùng để chải răng [2], [16]. Ở Trung Quốc, nƣớc sắc từ rễ và lá của G. pentaphylla đƣợc dùng để chữa ho, chữa thâm tím mình mẩy. Ở Malaysia ngƣời ta uống nƣớc sắc từ rễ để chữa sƣng mặt. Hoa cây này trộn với hạt tiêu chữa ngứa ngáy; vỏ thân đƣợc dùng với Datura làm độc cá. Ở Inđônexia, nƣớc sắc rễ dùng để điều trị các bệnh về mật [57]. Loài G. arborrea (Roxb.) DC cũng là một cây thuốc phổ biến ở Ấn Độ với các tên nhƣ Ashshoura, Bon-nimbu, dùng để chữa sốt, đau gan và một số bệnh khác [21]. Ở Đài Loan, loài G. citrifolia (Willd.) Lindl. đƣợc sử dụng chữa ngứa ghẻ, mụn nhọt và sƣng u [76]. Nƣớc sắc từ lá của loài G. ovoidea Pierre dùng để điều trị đau nhức; nƣớc sắc từ rễ và lá cây G. puberula Lindl. dùng chống nhiễm trùng sau khi đẻ; hỗn hợp gồm vỏ, thân, rễ và lá với hạt tiêu đen, gạo dính dùng để chống nôn [57]. Ở Việt Nam, một số loài trong chi Glycosmis đã đƣợc sử dụng từ lâu trong dân gian. Loài G. pentaphylla đƣợc sử dụng nhiều nhất với rễ dùng để chữa phong thấp, chân tay nhức mỏi, bán thân bất toại, tích huyết ở phụ nữ sau khi sinh, mụn nhọt, chốc lở, rắn cắn. Lá của loài này đem sao vàng, sắc đặc cho phụ nữ uống sau khi sinh để kích thích tiêu hóa, làm ăn ngon miệng [50]. Rễ và lá của loài Cơm rƣợu hoa nhỏ (G. parviflora) đƣợc dùng làm thuốc trị ho, cảm mạo, ăn không tiêu, đầy bụng, đau sán khi đòn ngã sƣng ứ và nứt nẻ da [77]. Lá của loài G. citrifolia phối hợp với lá của cây Cơm rƣợu (G. pentaphylla) làm men tăng hiệu suất rƣợu. Rễ và lá của loài G. citrifolia này thƣờng đƣợc dùng để trị ho, cảm lạnh, khó tiêu hóa, đau dạ dày, đau thoát vị. Ngoài ra đem giã tƣơi lá trộn với rƣợu còn đƣợc dùng để đắp trị đòn ngã tổn thƣơng. Khi bị phát cƣớc, tê cứng vì sƣơng giá đồng bào dân tộc thƣờng dùng lá của loài này nấu nƣớc để rửa phần đau [1]. Nguyễn Nghĩa Thìn còn 4 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 cho biết, đồng bào Dao vùng Ba Vì - Hà Nội còn sử dụng loài Glycosmis lanceolata chữa bệnh về răng, tai và loài G. cyanocarpa chữa chó cắn, rắn cắn [5]. 1.1.3. Thành phần hóa học chi Glycosmis Tác giả N. M. Cƣờng đã thống kê khá đầy đủ về thành phần hoá học chi Glycosmis [4]. Cho đến nay đã có các nghiên cứu hóa học về 21 loài Glycosmis: G. angustifolia, G. arborea, G. bilocularis, G. citrifolia*, G. chlorosperma, G. craibii*, G. crassifolia*, G. cyanocarpa*, G. mauritiana, G. ovoidea*, G. parviflora*, G. rupestris, G. pentaphylla*, G. cochinchinensis, G. trichanthera*, G. cf. chlorosperma, G. ex. aff. pseudoracemosa, G. Montana, G. parva, G. petelotii* và G. stenocarpa*. Các loài này phân bố ở các nƣớc Ấn Độ, Srilanka, Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Úc, New Caledonia, Nhật và Việt Nam. Kể từ nghiên cứu đầu tiên về hóa học chi Glycosmis năm 1935 của Sikhibhushan cho tới nay đã có gần 200 chất đƣợc phân lập từ các loài Glycosmis. Trong đó, có 94 chất lần đầu đƣợc phát hiện trong tự nhiên. Alkaloit chiếm phần lớn trong tổng số chất đƣợc tìm thấy (hơn 140 chất), thuộc nhiều kiểu khung phong phú nhƣ arcriđon, quinazolin, quinolin, inđol, cacbazol, và đặc biệt là các hợp chất amit chứa lƣu huỳnh. Hầu hết các chất đƣợc phân lập từ lá, một số từ vỏ rễ, thân, hạt và hoa. Các hợp chất tách ra từ chi Glycosmis cũng bao gồm những lớp chất phổ biến trong họ cam quýt nhƣ cumarin, tritecpenoit, flavonoit và alkaloit. Cùng với các lớp chất phong phú, đa dạng nhƣ vậy, chúng cũng có nhiều hoạt tính lý thú nhƣ kháng nấm, trừ sâu, chống sốt rét, giảm stress, chống ung thƣ, là tác nhân bảo vệ gan ... Dƣới đây sẽ trình bày các loại hợp chất đã đƣợc phân lập từ các loài Glycosmis. 1.1.3.1. Tecpenoit Năm 1996, Charkravarty đã phân lập đƣợc một monotecpen là 3,6-dihydroxy10-nor-7-megastigmen 1 từ loài G. arborea [18]. 5 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 Cũng từ loài G. arborea này, đã phân lập và xác định cấu trúc của hai đồng phân lập thể là hai tritecpenoit kiểu khung lupeol, chỉ khác nhau về cấu hình tại vị trí 3, đó là arborinol A (dạng 3) 2 và arborinol B (dạng 3 ) 3 [59]. 1.1.3.2. Flavonoit Flavonoid là một chuỗi polyphenolic gồm có 15 nguyên tử cacbon gồm hai vòng thơm liên lết với một vòng pyran và có đính các nhóm OH tự do ở các vòng. 6 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 Hình 1.1: Một số dạng flavonoid Trong thực vật flavonoid tồn tại chủ yếu ở hai dạng: - Dạng tự do (aglycol): thƣờng tan trong các dung môi hữu cơ nhƣ ete, axeton, cồn nhƣng hầu nhƣ không tan trong nƣớc. - Dạng liên kết với gluxit (glycosid): tan trong nƣớc nhƣng không tan trong các dung môi không phân cực nhƣ axeton, benzen, cloroform. Flavonoid có mặt trong tất cả các bộ phận của các loài thực vật bậc cao, đặc biệt là hoa, tạo cho hoa có màu sắc để thu hút sâu bọ. Flavonoid có màu vàng là chủ yếu, ngoài ra còn có những chất màu xanh, tím, đỏ hoặc không màu. 7 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 Flavonoid có nhiều trong quả cam, mâm xôi, củ hành, chè xanh, rƣợu vang đỏ.... Với chế độ dinh dƣỡng hợp lý, mỗi ngƣời trung bình mỗi ngày cần từ 150 200mg flavonoid. Flavonoid là một nhóm các hợp chất đƣợc gọi là “những ngƣời thợ sửa chữa sinh hóa của thiên nhiên” nhờ vào khả năng sửa chữa các phản ứng cơ thể chống lại các hợp chất khác trong các dị ứng nguyên, virus và các chất sinh ung thƣ. Nhờ vậy chúng có đặc tính kháng viêm, kháng dị ứng, chống virus và chất sinh ung thƣ. Các chất flavonoid là những chất oxy hóa chậm hay ngăn chặn quá trình oxy hóa do các gốc tự do gây ra, đây có thể là nguyên nhân làm cho tế bào hoạt động khác thƣờng. Các gốc tự do sinh ra trong quá trình trao đổi chất thƣờng là các gốc tự do nhƣ OH *, ROO* (là các yếu tố biến dị, huỷ hoại tế bào, ung thƣ, tăng nhanh sự lão hóa. Flavonoid có khả năng tạo phức với các ion kim loại nên có tác dụng nhƣ những chất xúc tác ngăn cản các phản ứng oxy hóa. Các flavonoid 3, 5, 3’, 4’ OH có khả năng liên kết tốt với các ion kim loại tạo phức oxycromon, oxycacbonyl hoặc 3’, 4’ orthodioxyphenol. Do đó, các chất flavonoid có tác dụng bảo vệ cơ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão hóa, thoái hóa gan, tổn thƣơng do bức xạ... Các flavonoid còn đƣợc ứng dụng rộng rãi để điều trị các bệnh nhiễm trùng nhƣ chống viêm loét dạ dày, viêm mật cấp tính và mãn tính, viêm gan, thận... Flavonoid còn có tác dụng chống độc, làm giảm thƣơng tổn gan, bảo vệ chức năng gan. Trên hệ tim mạch, nhiều flavonoid nhƣ quercetin, rutin, myciretin, hỗn hợp các catechin của chè có tác dụng làm tăng biên độ co bóp tim. Các flavonoid có tác dụng củng cố, nâng cao sức chống đỡ và hạ thấp tính thẩm thấu các hồng huyết cầu qua thành mạch thông qua tác dụng lên các cấu trúc màng tế bào của nó. Hay nói cách khác nó duy trì độ mềm dẻo của thành mạch, ứng dụng vào điều trị các rối loạn chức năng tĩnh mạch, giãn hay suy yếu tĩnh mạch [78]. Từ loài G. citrifolia thu hái ở Đài Loan, đã phân lập đƣợc bốn flavonoit . Đó là glychalcon-A 4, glychalcol-B 5, glyflavanon-A 6 và glyflavanon-B 7 [76]. 8 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 Năm 2005, Wang cùng các cộng sự thông báo đã tách đƣợc bốn flavonoit từ loài G. montana bao gồm glymontanin A 8, glymontanin B 9 và hai flavol dạng dime là montahomobisflavan A 10 và montahomobisflavan B 11 [38]. 1.1.3.3. Coumarin Coumarin là những hợp chất phổ biến trong tự nhiên, chúng đƣợc tìm thấy trong hầu hết các bộ phận của cây. Chúng đặc biệt phổ biến trong các loại cây thân cỏ, cây họ phong lan, cây và quả họ chanh và đậu (Marumoto & Miyazawa, 2011). Do dễ khai thác vì có hàm lƣợng lớn trong tự nhiên và thƣờng có mùi thơm dễ chịu nên các coumarins thƣờng đƣợc sử dụng làm hƣơng liệu trong công nghệ nƣớc hoa, thực phẩm… (Bài giảng Dƣợc liệu, 2006). 9 Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ 2012 Các coumarin thuộc về lớp chất flavonoid của các metabolite thứ cấp của cây. Do vậy chúng thể hiện rất nhiều hoạt tính sinh học, thƣờng có độc tính thấp và thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa học do các ảnh hƣởng tốt tới sức khỏe con ngƣời. Những năm gần đây, hợp chất này lại càng thu hút sự nghiên cứu do chúng có nhiều các đặc tính dƣợc lý thú vị: đặc tính chống oxy hóa, chống co thắt, làm giãn nở động mạch vành; hoạt tính chống kết tập tiểu cầu; tác dụng nhƣ vitamin P làm bền và bảo vệ thành mạch máu; tác dụng chống vitamin K làm cản trở sự đông máu…. Đều là những đặc tính rất quý trong tiềm năng phát triển thành thuốc chữa bệnh tim mạch [80]. Tài liệu [4] cũng cho biết đã có ba coumarin là angelical 12, limettin 13 và xanthyletin 14 đƣợc Talapatra cùng các cộng sự phân lập từ cây G. cyanocarpa mọc ở Ấn Độ và xác định cấu trúc vào năm 1975 [69]. 1.1.3.4. Alkaloid Alkaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vòng, có phản ứng kiềm, đa số là chất rắn, không màu, một số ít ở thể lỏng. Tan trong etanol, không tan hoặc ít tan trong nƣớc. Cũng có một số chất đƣợc xếp vào nhóm alkaloid nhƣng nitơ không có dị vòng mà ở mạch nhánh nhƣ: ephedrine trong Ma hoàng Ephedra sinica Staf., capsaisin trong Ớt Capsicum annuum L., hordenin trong mầm mạch nha Hordenum sativum Jess., colchicine trong hạt cây tỏi độc Colchicum autumnale L. Ngày nay ngƣời ta đã biết hơn 10 nghìn hợp chất loại này. Thƣờng có nguồn gốc thực vật và đôi khi có trong động vật, thƣờng có dƣợc tính mạnh. Trong thực vật, alkaloid thƣờng tồn tại ở dạng muối của các axit (vd. axit nitric, malic, sucxinic). Vai trò của alkaloid đối với thực vật chƣa đƣợc xác định rõ. Sự hình thành và chuyển hoá alkaloid liên quan chặt chẽ với quá trình trao đổi axit amin ở 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan