Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý đề thi môn vật lí...

Tài liệu đề thi môn vật lí

.DOC
6
213
102

Mô tả:

§Ò Thi M«n vËt lÝ Thêi gian lµm bµi: 90 phót Hä vµ tªn:........................................................................................................................................... Câu: 1 Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu: 2 Một vật dao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm A. T/2 Câu: 3 B. T/4 C. T/8 D. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3 cos(5t   6 T/6 ) (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm mấy lần? A. 4 Câu: 4 B. 5 C. 6 D. 7 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Câu: 5 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s và π = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ 2 2 khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 1/30 s B. 4/15 s C. 7/30 s D. 3/10 s Câu: 6 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s . Biên độ dao động của viên bi là 2 A. 16 cm B. 4 cm C. 4 3 cm D. 10 3 cm Câu: 7 Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, tốc độ trung bình lớn nhất mà vật có thể có được là: A. 4A 2 /T B. 4A/T C. 4A 3 /T D. 6A/T Câu: 8 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại C. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực tiểu. 1 D. tất cả đều sai. Câu: 9  Với phương trình dao động điều hòa x = Acos(  t + )(cm), người ta đã 2 chọn. A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên dương C. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương. Câu: 10 Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là ∆l0. Cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A >∆ l0). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong quá trình dao động là : A. F = kA. Câu: 11 A. B. F =. k(A +∆ l0). C. D. F=0 F = k(A -∆ l0). Khi bỏ qua ma sát và sức cản môi trường, cơ năng của con lắc đơn có công thức(  0 là biên độ góc có giá trị nhỏ ). 2  E = mgl o 2 C. E = mgl 2 B.   E = mgl  0   2  D. E = mgl 2 Câu: 12 Một dao động điều hoà x = A cos(ωt + φ), ở thời điểm t = 0 li độ x = A/2 và đi theo chiều âm thì φ bằng A.  /2 rad C.  /6 rad B. -  /3 rad D.  /3 rad Câu: 13 Một dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc 20  3 cm/s. Chu kì dao động của vật là: A. 0,1 s B. 1s C. 5 s D. 0,5 s Câu: 14 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4sin(10  t +  /6) cm. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A. x = 2 cm, v = - 20.  3 cm/s, vật di chuyển theo chiều âm B. x = 2 cm, v = 20.  3 cm/s, vật di chuyển theo chiều dương C. x = 2 3 cm, v = 20.  cm/s, vật di chuyển theo chiều dương D. x = - 2 3 cm, v = 20.  cm/s, vật di chuyển theo chiều dương Câu: 15 Ứng với pha dao động  /3 rad, gia tốc của một vật dao động điều hoà có giá trị a = -30 m/s2. Tần số dao động là 5 Hz. Li độ và vận tốc của vật là (lấy 2=10 ) 2 A. x = 6 cm, v = 60.  C. x = 6 cm, v = -60.  Câu: 16 B. 3 cm/s x = 3 cm, v = 30.  D. 3 cm/s x = 3 cm, v = -30.  3 cm/s 3 cm/s Con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Thế năng của hệ bằng 1/3 động năng tại vị trí A. x =  2 2 cm B. x =  3 2 cm C. x=  D. x =  3 cm 2 cm Câu: 17 Một con lắc lò xo dao động điều hoà, biết lò xo có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy 2=10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số là: A. 5Hz B. 20Hz C. 10Hz D. 2,5Hz Câu: 18 Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng. A. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không đổi và tần số của nó bằng với tần số của lực cưỡng bức. Câu: 19 Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1=6cos(10t+/2) và x2=4cos(10t-/2) (x đo bằng cm, t đo bằng s). Có vận tốc ở vị trí cân bằng là: A. 100cm/s B. 50cm/s C. 20cm/s D. 10cm/s Câu: 20 Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 200g, con lắc dao động điều hoà dọc theo một trục cố định nằm ngang. người ta thấy cứ sau 0,1s thì động năng của vật lại bằng thế năng. Lấy 2=10, lò xo có độ cứng là bao nhiêu? A. 100N/m B. 200N/m C. 50N/m D. 25N/m Câu: 21 Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng có độ lớn vận tốc là 31,4 cm/s. Lấy  =3,14, tốc độ trung bình trong một chu kì dao động của vật là A. 0 B. 20cm/s C. 10cm/s D. 15cm/s Câu: 22 Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ, được móc vào một lò xo nhẹ, dao động điều hoà theo phương ngang với tần số góc =10rad/s, biết rằng khi thế năng bằng 3 lần động năng (chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng) thì vận tốc của vật có độ lớn bằngm 0,3m/s. Biên độ dao động của vật là: A. 6cm B. 12cm C. 6 3 D. cm 12 D. A= a2 v2  2 4  3 cm Câu: 23 Biểu thức nào sau đây là đúng đối với một vật dao động điều hoà A. A2 = x2 + v2 B. A2 = x 2 - v2  2 C. A2 = a2  4 - v2  2 Câu: 24 Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo. Khi treo m1 hệ dao động với chu kì T1= 0,6 s, Khi treo m2 hệ dao động với chu kì T2= 0,8 s. Khi gắn đồng thời m1 ,m2 vào lò xo trên thì chu kì dao động của hệ là: A. T=0,7 s B. T=0,2 s C. T= 1,4 s D. T=1 s Câu: 25 Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng,kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ,chu kì dao động của vật là 0,5s.Nếu từ vị trí cân bằng,kéo vật xuống một đoạn 6 cm, thì chu kì dao động của vật là: 3 A. 0,2 s B. 0,5 s C. 0,3 s D. 1 s Câu: 26 Phương trình dao động của con lắc là x = 4Cos(2t + /2) cm. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động đến khi hòn bi qua vị trí biên dương là A. 0,75 s B. 0,25 s C. 0,5 s D. 1,25 s Câu: 27 Một con lắc lò xo có khối lượng m = 2 kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng 0,6 m/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng,gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = 3 2 cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là: A. B. x = 6 cos(10t + /4) cm x = 6 2 cos(10t-/4) cm C. D. x = 6 cos(10t -/4) cm x = 6 2 cos(10t + /4) cm Câu: 28 A. C. Câu: 29 A. Câu: 30 A. C. Câu: 31 A. C. Câu: 32 A. Câu: 33 A. B. C. D. Câu: 34 A. C. Câu: 35 A. B. C. D. Câu: 36 A. Câu: 37 Một lò xo có k=20N/m treo thẳng đứng. treo vào lò xo một vật có khối lượng m=200g. Từ vị trí cân bằng, đưa vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ.Lấy g=10m/s2. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là: Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 3 N B. Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 3 N Fhpmax = 1 N, Fđhmax = 2 N D. Fhpmax = 2 N, Fđhmax = 5 N Một vật m=1kg được gắn vào hệ hai lò xo mắc song song có khối lượng không đáng kể,có độ cứng lần lượt là k1=10N/m, k2=15N/m, trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Chu kì dao động của hệ là: T = 1,257 s B. T = 0,25 s C. T = 12,56 s D. T = 3,14 s Một vật m = 1 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400 N/m. Quả cầu dao động điều hoà với cơ năng E = 0,5 J theo phương thẳng đứng. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau, trong quá trình dao động là: lmax = 35,25 cm, lmin = 24,75 cm B. lmax = 35 cm, lmin = 24 cm lmax = 37,5 cm, lmin = 27,75 cm D. lmax = 37 cm, lmin = 27 cm Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 20 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 12 chu kì dao động.Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48 cm.Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là: l1 = 42 cm, l2 = 90 cm B. l1 = 79 cm, l2 = 31 cm l1 = 20 cm, l2 = 68 cm D. l1 = 27 cm, l2 = 75 cm Một con lắc đơn có chiều dài l1dao động với chu kì T1 = 0,6 s, Con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,8 s.Chu kì của con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 là: 1s B. 0,7 s C. 0,2 s D. 0,1 s Chọn câu đúng. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có : Giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha  /2 Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha Giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần Giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần ngược pha Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi Trễ pha  /2 so với vận tốc B. Ngược pha với vận tốc  /2 so với vận tốc Sớm pha D. Cùng pha với vận tốc Dao động duy trì là dao đông tắt dần mà người ta đã: Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm đi 20%. Khi đó chiều dài của con lắc đã được tăng lên 36% B. giảm đi 36% C. tăng lên 44% D. giảm đi 44% Một con lắc đơn có chiều dài l và khối lượng quả nặng là m . Biết rằng quả nặng được tích 4 A. C. Câu: 38 A. Câu: 39 A. Câu: 40 A. Câu: 41 A. Câu: 42 A. C. điện q và con lắc được treo giữa hai tấm của một tụ phẳng(hai tấm đặt thẳng đứng). Nếu cường độ điện trường là E thì chu kỳ của con lắc là : B. l l 2 2 2 g  qE  g2    m  D. l l 2 2 qE qE g g m m khi treo một con lắc đơn vào một chiếc xe đang chuyển động nhanh dần đều theo phương nằm ngang ta thấy góc giữa dây treo và phương thẳng đứng khi vật ở VTCB là 300 . Ký hiệu gia tốc rơi tự do là g , gia tốc của xe là : B. C. D. g g a  3.g g a a a 3 3 3 Một vật D Đ Đ H với tần số 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí -0,5A (Alà biên độ dao động ) đến vị trí có li độ +0,5A là : B. C. D. 1 1 1 1  s  s  s  s 10 20 30 15 Một con lắc đồng hồ chạy đúng trên mặt đất , có chu kỳ T = 2 s . Đưa đồng hồ lên đỉnh một ngọn núi cao 800m thì trong mỗi ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm đi bao nhiêu? Coi nhiệt độ ở hai nơi không đổi và RTĐ = 6400 km. nhanh 10,8 s B. Chậm 10,8 s C. Nhanh 5,4 s D. Chậm 5,4 s chiều dài của con lắc đơn tăng 1% . Chu kỳ dao động : Tăng 1% B. tăng 0,5% C. giảm 0,5% D. Tăng 0,1% Mét chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ däc trôc Ox quanh vÞ trÝ c©n b»ng O víi chu k× T . T¹i mét thêi ®iÓm nµo ®ã, chÊt ®iÓm cã li ®é vµ vËn tèc lµ x1 vµ v1 . T¹i mét thêi ®iÓm sau ®ã mét kho¶ng thêi gian t , li ®é vµ vËn tèc cña nã ®îc x¸c ®Þnh theo biÓu thøc: B.   t  v  t  x2  x1. cos    1 .sin      T   T  v  v . cos  t   x1 .sin  t      2 1  T   T    t  v  t  x2  x1. cos 2   1 .sin  2     T   T  v  v . cos 2 t   x1 sin  2 t      2 1  T   T    t  v  t  x2  x1 .cos 2   1 .sin  2     T   T  v  v . cos 2 t   x ..sin  2 t      2 1  T 1  T  D.   t  v  t  x2  x1 . cos    1 .sin      T   T  v  v . cos  t   x ..sin  t      2 1  T 1 T   Câu: 43 Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng nhỏ thì dao động tắt càng lâu. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu: 44 Con lắc đơn dao động với chu kì T. Treo con lắc trong một thang máy và cho thang máy g chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a= . Chu kì dao động con lắc trong thang 4 máy là 5 A. Câu: 45 A. Câu: 46 A. Câu: 47 A. Câu: 48 A. Câu: 49 A. Câu: 50 B. C. D. 3 2 2 5 T T T T 2 3 5 2 Một lò xo độ cứng 30N/m. Cắt lò xo được một lò xo mới có chiều dài bằng 1/3 chiều dài của lò xo ban đầu. Gắn vào lò xo một vật có khối lượng 900g thì tần số dao động của con lắc khi được kích thích là: 0,628Hz B. 1,59Hz C. 0,53Hz D. 1,88Hz Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng 100g dao động tại nơi có g = 10m/s2.Kéo con lắc lệch khỏivị trí cân bằng góc 300 rồi buông nhẹ.Lực căng dây khi vật ở vị trí cao nhất là: 36,6N B. 0,366N C. 13,5N D. 0,866N 0 Một con lắc đơn ở 10 C thì có chu kì là 2s. Hệ số nở dài của dây treo là 2.10 - 5. Chu kì của con lắc ở 400C là: 2,0006 s B. 2,0001 s C. 1,9993 s D. 2,005 s Lực hồi phục ngược pha với đại lượng nào sau trong dao động điều hoà ? Ly độ B. Gia tốc C. Vận tốc D. Động năng Mét con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l = 1m. KÐo con l¾c ra khái vÞ trÝ c©n b»ng mét gãc 0 = 100 råi th¶ kh«ng vËn tèc ®Çu. Cho g = 10 m/s2. VËn tèc cña con l¾c khi ®i qua vÞ trÝ c©n b»ng lµ: B. 0,64m/s C. 0,7m/s D. 0,73m/s 0,55m/s Một vật dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz và đi được quãng đường 32 cm sau 4s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc vật đi qua vi trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x= 8cos(t- /2) cm B. C.  x  4 cos( t  ) cm 2 D.  x  4 cos(2 t  ) cm 2  x  4 cos( t  ) cm 2 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan